Tải bản đầy đủ (.ppt) (14 trang)

Giáo trình Hệ điều hành Linux nâng cao Chương 1

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (123.33 KB, 14 trang )


TIẾN TRÌNH
Nội dung
1. Định nghĩa.
2. Phân loại.
3. Lệnh pstree và ps.
4. Tiến trình tiền cảnh.
5. Tiến trình hậu cảnh.
6. Tạm dừng và đánh thức tiến trình.
7. Lập lịch với lệnh at.
8. Lập lịch với lệnh batch.
9. Lệnh lịch với tiện ích crontab.
1. Định nghĩa.

Tiến trình là một chương trình đơn chạy trên
không gian địa chỉ ảo của nó nhằm thực hiện
một công việc nào đó.

Một tiến trình khi thực hiện có thể sinh ra
nhiều tiến trình khác Khi tiến trình cha bị
dừng thì các tiến trình con của nó cũng bị
dừng theo.

Mỗi tiến trình mang một định danh gọi là PID.
Process Id là một con số lớn hơn 0 và là duy
nhất. Hệ thống dựa vào các PID này để quản
lý các tiến trình.
2. Phân loại.
Phân biệt giữa tiến trình và chương trình:
+ Chương trình chỉ đơn thuần là một loạt các câu
lệnh và nó phát sinh ra nhiều tiến trình khác nhau.


+ Tiến trình hơn chương trình ở chổ là biết sử dụng
tài nguyên.
Phân loại tiến trình: có 3 loại tiến trình.
+ Tiến trình tương tác (Interactive Processes)
+ Tiến trình thực hiện theo lô (Batch Processes)
+ Tiến trình ẩn trên bộ nhớ (Daemon Processes)
3. Lệnh pstree và ps.

Lệnh pstree dùng để xem thơng tin cây
tiến trình trong hệ thống.
#pstree –np

Lệnh ps dùng để xem thơng tin tiến trình

-a : hiển thò tất cả các tiến trình.

-ax : hiển thò tất cả các tiến trình kể cả tiến trình không gắn với
thiết bò đầu cuối.

-axl : xem tiến trình đang thực hiện cùng với đầy đủ dòng lệnh đã
khởi tạo.

-aux : cho biết user tạo ra tiến trình.

Xem những tiến trình đang sử dụng tài
nguyên CPU: #top

×