Tải bản đầy đủ (.pdf) (177 trang)

Nghiên cứu ảnh hưởng của cyanide CN trong sắn cao sản đến hiệu quả xử lý nước thải xán xuất tinh bột bằng hệ thống USSB thu biogas

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.24 MB, 177 trang )

..

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA HÀ NỘI
---------------------------------------

LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC

NGHIÊN CỨU ẢNH HƯỞNG CỦA CYANIDE
(CN-) TRONG SẮN CAO SẢN ĐẾN HIỆU QUẢ
XỬ LÝ NƯỚC THẢI SẢN XUẤT TINH BỘT
BẰNG HỆ THỐNG UASB THU BIOGAS
NGÀNH: KỸ THUẬT MƠI TRƯỜNG
MÃ SỐ: 60.85.06
ĐỒN THỊ THANH DUN
Người hướng dẫn khoa học : PGS. TS. NGUYỄN THỊ SƠN

HÀ NỘI 2006


ĐOÀN THỊ THANH DUYÊN

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA HÀ NỘI
---------------------------------------

LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC
NGÀNH: KỸ THUẬT MÔI TRƯỜNG

KỸ THUẬT MÔI TRƯỜNG


NGHIÊN CỨU ẢNH HƯỞNG CỦA CYANIDE
(CN-) TRONG SẮN CAO SẢN ĐẾN HIỆU QUẢ
XỬ LÝ NƯỚC THẢI SẢN XUẤT TINH BỘT
BẰNG HỆ THỐNG UASB THU BIOGAS

ĐOÀN THỊ THANH DUYÊN

2004-2006
HÀ NỘI

2006

HÀ NỘI 2006


Mục lục
Trang
Mở đầu

1

Chương I: TỔNG QUAN VỀ TÌNH HÌNH SẢN XUẤT VÀ TIÊU THỤ TINH

3

BỘT SẮN TRÊN THẾ GIỚI VÀ Ở VIỆT NAM

I.1. Tình hình sản xuất và tiêu thụ tinh bột sắn trên thế giới và trong

3


khu vực
I.2. Tình hình sản xuất và tiêu thụ tinh bột sắn ở Việt Nam
Chương II: CÔNG NGHỆ SẢN XUẤT TINH BỘT SẮN VÀ CÁC VẤN

9
14

ĐỀ MƠI TRƯỜNG

II.1. Cơng nghệ sản xuất tinh bột sắn

14

II.1. 1. Đặc trưng nguyên liệu

14

II.1.1.1. Cấu tạo của củ sắn

14

II.1.1.2. Thành phần hoá học của củ sắn

15

II.1.2.3. Phân loại sắn

17


II.1.1.4. Độc tố của sắn

18

II.1.2. Công nghệ sản xuất tinh bột sắn trên thế giới và ở Việt Nam

20

II.1.2.1. Công nghệ sản xuất tinh bột sắn của Thái Lan

20

II.1.2.2. Công nghệ sản xuất tinh bột sắn của Trung Quốc

21

II.1.2.3. Công nghệ sản xuất tinh bột sắn ở Việt Nam

24

II.2. Sản xuất tinh bột sắn và các vấn đề môi trường

27

II.2.1. Các dạng chất thải trong sản xuất tinh bột sắn

27

II.2.1.1. Nước thải


27

II.2.1.2. Chất thải rắn

29

II.2.1.3. Khí thải

30

II.2.2. Tác động của sản xuất và chế biến tinh bột sắn tới môi trường

31

II.2.2.1. Nước thải và tác động đến môi trường

31

II.2.2.2. Chất thải rắn và tác động đến môi trường

32

II.2.2.3. Môi trường khơng khí và vi khí hậu

33


Chương III: CÁC GIẢI PHÁP GIẢM THIỂU VÀ XỬ LÝ NƯỚC THẢI

34


TRONG SẢN XUẤT TINH BỘT SẮN

III.1. Các giải pháp giảm thiểu

34

III.1.1. Các giải pháp quản lý

34

III.1.1.1. Các giải pháp về quy hoạch và công nghệ

34

III.1.1.2. Các giải pháp quản lý chất thải

34

III.1.2. Các giải pháp cơng nghệ

34

III.1.2.1. Tuần hồn nước và sử dụng nước sạch tiết kiệm hơn

34

III.1.2.2. Các biện pháp quản lý nội vi

35


III.2. Công nghệ xử lý nước thải trong sản xuất tinh bột sắn

35

III.2.1. Phân luồng dòng thải

35

III.2.2. Phương pháp xử lý nước thải sản xuất tinh bột sắn

35

Chương IV: NGHIÊN CỨU ẢNH HƯỞNG CỦA CYANIDE (CN-) TRONG

42

SẮN CAO SẢN ĐẾN HIỆU QUẢ XỬ LÝ NƯỚC THẢI SẢN XUẤT TINH
BỘT BẰNG HỆ THỐNG UASB THU BIOGAS

IV.1. Mục đích, nội dung, đối tượng và phương pháp nghiên cứu

42

IV.1.1. Mục đích nghiên cứu

42

IV.1.2. Nội dung nghiên cứu


42

IV.1.3. Đối tượng nghiên cứu

42

IV.1.4. Phương pháp nghiên cứu

42

IV.1.4.1. Cơ sở lựa chọn phương pháp nghiên cứu

42

IV.1.4.2. Mô tả kết cấu thiết bị

43

IV.1.4.3. Các phương pháp đo và phân tích

44

IV.2. Kết quả nghiên cứu và thảo luận
IV.2.1. Kết quả khảo sát hàm lượng cyanide trong sắn cao sản và

49

trong nước thải sản xuất tinh bột sắn
IV.2.2. Kết quả nghiên cứu xử lý nước thải sản xuất tinh bột bằng hệ
thống UASB thu biogas và ảnh hưởng của cyanide đến hiệu quả xử lý

nước thải và hiệu quả thu biogas bằng hệ thống UASB

50


Chương V: TÍNH TỐN, THIẾT KẾ HỆ THỐNG XỬ LÝ NƯỚC THẢI

63

NHÀ MÁY SẢN XUẤT TINH BỘT SẮN VĂN YÊN - TỈNH N BÁI

V.1. Các thơng số tính tốn hệ thống xử lý nước thải nhà máy chế

63

biến tinh bột sắn Văn Yên
V.1.1. Sơ lược về nhà máy chế biến tinh bột sắn Văn Yên

63

V.1.2. Công nghệ sản xuất tại nhà máy chế biến tinh bột sắn Văn Yên

64

V.1.3. Các số liệu tính tốn

67

V.1.3.1. Lưu lượng và đặc trưng nước thải
V.1.3.2. Đề xuất quy trình cơng nghệ xử lý nước thải nhà máy chế biến


67

tinh bột sắn Văn Yên
V.2. Tính toán thiết kế hệ thống xử lý nước thải nhà máy chế biến

68

tinh bột sắn Văn Yên
V.2.1. Bể điều hoà kết hợp lắng sơ bộ

68

V.2.3. Bể UASB

68

V.3. Tính tốn hiệu quả kinh tế, xã hội, môi trường của hệ thống

71

V.3.1. Tính tốn hiệu quả kinh tế

71

V.3.2. Tính hiệu quả thu hồi khí

72

V.3.3. Hiệu quả xã hội và bảo vệ mơi trường


72

Kết luận và kiến nghị

74

Tài liệu tham khảo

76


Luận văn thạc sĩ khoa học

i

Đoàn Thị Thanh Duyên CHKTMT 2004-2006

Lời cảm ơn

Trước hết, tôi xin gửi lời cảm ơn sâu sắc đến
PGS.TS Nguyễn Thị Sơn- người thầy đã hướng
dẫn tơi tận tình, chu đáo để luận văn của tơi được
hồn thành tốt đẹp.
Tơi xin gửi lời cảm ơn tới các thầy cô giáo và
cán bộ Viện Khoa học và Công nghệ Môi trường
đã giúp đỡ tôi rất nhiều trong những năm học tập
vừa qua.
Tôi xin cảm ơn Ban Giám đốc và các đồng
nghiệp của tôi ở Trung tâm Tài nguyên nước và

Môi trường- Viện Khoa học Thủy lợi đã tạo điều
kiện giúp đỡ tôi trong những năm học vừa qua.
Cuối cùng, tơi xin cảm ơn gia đình và bạn bènhững người luôn động viên tôi trong hai năm
học tập và trong thời gian làm luận văn.

Viện Khoa học & Cụng ngh Mụi trng - Đại học Bách Khoa Hà Néi


Luận văn thạc sĩ khoa học

ii

Đoàn Thị Thanh Duyên CHKTMT 2004-2006

Mục lục
Trang
Mở đầu

1

Chương I: TỔNG QUAN VỀ TÌNH HÌNH SẢN XUẤT VÀ TIÊU THỤ TINH

3

BỘT SẮN TRÊN THẾ GIỚI VÀ Ở VIỆT NAM

I.1. Tình hình sản xuất và tiêu thụ tinh bột sắn trên thế giới và trong

3


khu vực
I.2. Tình hình sản xuất và tiêu thụ tinh bột sắn ở Việt Nam
Chương II: CÔNG NGHỆ SẢN XUẤT TINH BỘT SẮN VÀ CÁC VẤN

9
14

ĐỀ MƠI TRƯỜNG

II.1. Cơng nghệ sản xuất tinh bột sắn

14

II.1. 1. Đặc trưng nguyên liệu

14

II.1.1.1. Cấu tạo của củ sắn

14

II.1.1.2. Thành phần hoá học của củ sắn

15

II.1.2.3. Phân loại sắn

17

II.1.1.4. Độc tố của sắn


18

II.1.2. Công nghệ sản xuất tinh bột sắn trên thế giới và ở Việt Nam

20

II.1.2.1. Công nghệ sản xuất tinh bột sắn của Thái Lan

20

II.1.2.2. Công nghệ sản xuất tinh bột sắn của Trung Quốc

21

II.1.2.3. Công nghệ sản xuất tinh bột sắn ở Việt Nam

24

II.2. Sản xuất tinh bột sắn và các vấn đề môi trường

27

II.2.1. Các dạng chất thải trong sản xuất tinh bột sắn

27

II.2.1.1. Nước thải

27


II.2.1.2. Chất thải rắn

29

II.2.1.3. Khí thải

30

II.2.2. Tác động của sản xuất và chế biến tinh bột sắn tới môi trường

31

II.2.2.1. Nước thải và tác động đến môi trường

31

II.2.2.2. Chất thải rắn và tác động đến môi trường

32

II.2.2.3. Môi trường khơng khí và vi khí hậu

33

Viện Khoa học & Cụng ngh Mụi trng - Đại học Bách Khoa Hà Néi


Luận văn thạc sĩ khoa học


iii

Đoàn Thị Thanh Duyên CHKTMT 2004-2006

Chương III: CÁC GIẢI PHÁP GIẢM THIỂU VÀ XỬ LÝ NƯỚC THẢI

34

TRONG SẢN XUẤT TINH BỘT SẮN

III.1. Các giải pháp giảm thiểu

34

III.1.1. Các giải pháp quản lý

34

III.1.1.1. Các giải pháp về quy hoạch và công nghệ

34

III.1.1.2. Các giải pháp quản lý chất thải

34

III.1.2. Các giải pháp cơng nghệ

34


III.1.2.1. Tuần hồn nước và sử dụng nước sạch tiết kiệm hơn

34

III.1.2.2. Các biện pháp quản lý nội vi

35

III.2. Công nghệ xử lý nước thải trong sản xuất tinh bột sắn

35

III.2.1. Phân luồng dòng thải

35

III.2.2. Phương pháp xử lý nước thải sản xuất tinh bột sắn

35

Chương IV: NGHIÊN CỨU ẢNH HƯỞNG CỦA CYANIDE (CN-) TRONG

42

SẮN CAO SẢN ĐẾN HIỆU QUẢ XỬ LÝ NƯỚC THẢI SẢN XUẤT TINH
BỘT BẰNG HỆ THỐNG UASB THU BIOGAS

IV.1. Mục đích, nội dung, đối tượng và phương pháp nghiên cứu

42


IV.1.1. Mục đích nghiên cứu

42

IV.1.2. Nội dung nghiên cứu

42

IV.1.3. Đối tượng nghiên cứu

42

IV.1.4. Phương pháp nghiên cứu

42

IV.1.4.1. Cơ sở lựa chọn phương pháp nghiên cứu

42

IV.1.4.2. Mô tả kết cấu thiết bị

43

IV.1.4.3. Các phương pháp đo và phân tích

44

IV.2. Kết quả nghiên cứu và thảo luận

IV.2.1. Kết quả khảo sát hàm lượng cyanide trong sắn cao sản và

49

trong nước thải sản xuất tinh bột sắn
IV.2.2. Kết quả nghiên cứu xử lý nước thải sản xuất tinh bột bằng hệ
thống UASB thu biogas và ảnh hưởng của cyanide đến hiệu quả xử lý
nước thải và hiệu quả thu biogas bằng hệ thống UASB
Vin Khoa hc & Cụng ngh Mụi trng - Đại học Bách Khoa Hà Nội

50


Luận văn thạc sĩ khoa học

iv

Đoàn Thị Thanh Duyên CHKTMT 2004-2006

Chương V: TÍNH TỐN, THIẾT KẾ HỆ THỐNG XỬ LÝ NƯỚC THẢI

63

NHÀ MÁY SẢN XUẤT TINH BỘT SẮN VĂN YÊN - TỈNH N BÁI

V.1. Các thơng số tính tốn hệ thống xử lý nước thải nhà máy chế

63

biến tinh bột sắn Văn Yên

V.1.1. Sơ lược về nhà máy chế biến tinh bột sắn Văn Yên

63

V.1.2. Công nghệ sản xuất tại nhà máy chế biến tinh bột sắn Văn Yên

64

V.1.3. Các số liệu tính tốn

67

V.1.3.1. Lưu lượng và đặc trưng nước thải
V.1.3.2. Đề xuất quy trình cơng nghệ xử lý nước thải nhà máy chế biến

67

tinh bột sắn Văn Yên
V.2. Tính toán thiết kế hệ thống xử lý nước thải nhà máy chế biến

68

tinh bột sắn Văn Yên
V.2.1. Bể điều hoà kết hợp lắng sơ bộ

68

V.2.3. Bể UASB

68


V.3. Tính tốn hiệu quả kinh tế, xã hội, môi trường của hệ thống

71

V.3.1. Tính tốn hiệu quả kinh tế

71

V.3.2. Tính hiệu quả thu hồi khí

72

V.3.3. Hiệu quả xã hội và bảo vệ mơi trường

72

Kết luận và kiến nghị

74

Tài liệu tham khảo

76

Viện Khoa học & Cụng ngh Mụi trng - Đại học Bách Khoa Hµ Néi


Luận văn thạc sĩ khoa học


v

Đoàn Thị Thanh Duyên CHKTMT 2004-2006

Danh mục các ký hiệu, các chữ viết tắt
NT

: Nước thải

CTR

: Chất thải rắn

ΣN

: Tổng Nitơ

ΣP

: Tổng photpho

BOD

: Nhu cầu oxy sinh hoá

COD

: Nhu cầu oxy hoá học

FAO


: Tổ chức Lương thực thế giới

TS

: Hàm lượng chất rắn tổng cộng

SS

: Hàm lượng chất rắn lơ lửng

VSS

: Hàm lượng chất rắn lơ lửng dễ bay hơi

UASB

: Upflow Anaerobic Sludge Blanket

Dd

: dung dch

Vin Khoa hc & Cụng ngh Mụi trng - Đại học Bách Khoa Hà Nội


Luận văn thạc sĩ khoa học

- 1 - Đoàn Thị Thanh Duyên CHKTMT 2004-2006


Mở đầu
Ở nước ta, cây sắn đang chuyển đổi nhanh chóng vai trị từ cây lương
thực truyền thống sang cây công nghiệp. Sự hội nhập đang mở rộng thị trường
sắn, tạo nên những cơ hội chế biến tinh bột, tinh bột biến tính, sản xuất sắn
lát, sắn viên để xuất khẩu và sử dụng trong công nghiệp thực phẩm, trong sản
xuất thức ăn gia súc và làm ngun liệu cho nhiều ngành cơng nghiệp khác,
góp phần vào sự phát triển kinh tế của đất. Việt Nam hiện là nước xuất khẩu
tinh bột sắn đứng hàng thứ 3 trên thế giới sau Thái Lan và Indonesia.
Việt Nam hiện đã có 52 nhà máy chế biến tinh bột sắn trong đó 41 nhà
máy chế biến tinh bột sắn quy mô lớn với công suất tổng cộng là 3.130 tấn
sản phẩm/ngày, có thể chế biến được 40% sản lượng sắn củ tươi. Tuy nhiên,
hiện nay ở hầu hết các nhà máy sản xuất tinh bột sắn đều chưa có hệ thống xử
lý nước thải hoàn chỉnh, phần lớn chỉ xử lý bằng hồ sinh học nên không đạt
tiêu chuẩn thải. Vì vậy nghiên cứu xử lý nước thải sản xuất tinh bột sắn có độ
ơ nhiễm cao bằng cơng nghệ UASB để đạt tiêu chuẩn thải là cần thiết. Đồng
thời xử lý nước thải bằng UASB thu biogas không những giảm ơ nhiễm mơi
trường do nước thải mà cịn thu biogas phục vụ cho q trình sản xuất.
Do có năng suất cao, hàm lượng tinh bột cao nên sắn cao sản hiện đang
được sử dụng rộng rãi tại các nhà máy chế biến tinh bột sắn. Tuy nhiên, sắn
cao sản lại chứa một hàm lượng lớn các hợp chất cyanide, trong quá trình chế
biến, cyanide vào nước thải làm cho nước thải chế biến sắn có hàm lượng
cyanide cao và có thể ảnh hưởng đến hiệu quả xử lý nước thải và hiệu quả thu
biogas của hệ thống UASB.
Đề tài: “Nghiên cứu ảnh hưởng của cyanide (CN-) trong sắn cao sản
đến hiệu quả xử lý nước thải sản xuất tinh bột bằng hệ thống UASB thu
biogas’’ nhằm xác định được ảnh hưởng của CN- trong sắn cao sản đến hiệu
quả xử lý nước thải sản xuất tinh bột bằng hệ thống UASB thu biogas. Nghiên
Viện Khoa học & Công nghệ Mụi trng - Đại học Bách Khoa Hà Nội



Luận văn thạc sĩ khoa học

- 2 - Đoàn Thị Thanh Duyên CHKTMT 2004-2006

cứu ảnh hưởng của CN- có trong sắn tới quá trình xử lý sinh học nước thải sản
xuất tinh bột có ý nghĩa thực tiễn lớn trong lựa chọn công nghệ và thiết kế hệ
thống xử lý.
Nội dung luận văn gồm:
Mở đầu
Chương I: Tổng quan về tình hình sản xuất và tiêu thụ tinh bột sắn trên thế
giới và ở Việt Nam
Chương II: Công nghệ sản xuất tinh bột sắn và các vấn đề môi trường
Chương III: Các giải pháp giảm thiểu và xử lý nước thải trong sản xuất tinh
bột sắn
Chương IV: Nghiên cứu ảnh hưởng của cyanide (CN-) trong sắn cao sản
đến hiệu quả xử lý nước thải sản xuất tinh bột bằng hệ thống UASB thu
biogas
Chương V: Tính tốn, thiết kế hệ thống xử lý nước thải nhà máy sản xuất
tinh bột sắn Văn Yên- tỉnh Yên Bái
Kết luận

Viện Khoa học & Công nghệ Mụi trng - Đại học Bách Khoa Hà Nội


Luận văn thạc sĩ khoa học

- 3 - Đoàn Thị Thanh Duyên CHKTMT 2004-2006

Chương I
TỔNG QUAN VỀ TÌNH HÌNH SẢN XUẤT VÀ TIÊU THỤ TINH BỘT

SẮN TRÊN THẾ GIỚI VÀ Ở VIỆT NAM
I.1. Tình hình sản xuất và tiêu thụ tinh bột sắn trên thế giới và trong khu
vực
Cây sắn- khoai mì (Manihot esculenta Crantz, cassava, tapioca hay
manioc) là một loại cây có củ mọc ở các nước có khí hậu nhiệt đới ẩm. Sắn là
cây lương thực quan trọng ở nhiều nước trên thế giới đặc biệt là ở các nước
nhiệt đới Châu Á, Châu Phi, và Châu Mỹ La tinh. Sắn có nguồn gốc từ Trung
Mỹ và lưu vực sông Amazon, được trồng bằng cách giâm cành, dễ phát triển
và thích nghi được với nhiều điều kiện sinh thái. Cùng với sự phát triển của
công nghiệp chế biến cây sắn ngày càng trở nên có giá trị kinh tế cao.
Hiện nay, trên thế giới có hơn 100 nước trồng sắn với diện tích khoảng
16 triệu ha tập trung ở Châu Phi 57%, Châu Á 25% và Châu Mỹ latinh 18%.
Những nước trồng nhiều nhất là Brazil, Nigerria, Indonesia và Thái Lan. Ở
châu Phi sắn luôn chiếm tỷ trọng cao trong cơ cấu lương thực, trung bình sắn
được sử dụng tới 96 kg/người/năm. Trên thế giới mức tiêu thụ là 18kg/người
/năm. Khoảng 85% sản lượng sắn tiêu thụ ở các nước trồng (trong đó 58%
được sử dụng làm lương thực, 28% thức ăn gia súc, 3% dùng làm nguyên liệu
cho cơng nghiệp,...), 15% sản lượng cịn lại xuất khẩu sang các nước châu Âu,
một số nước Châu Á và Nhật Bản dưới dạng tinh bột sắn, tapioca và sắn lát
khơ. [1]
Diện tích trồng sắn trên thế giới năm 2000 là 16.099 ha, giảm so với năm
1999 (16.770 ha). Nigeria là nước có sản lượng sắn lớn nhất trên thế giới, sau
đó đến Brazil, đứng thứ 3 là Thái Lan. Sản lượng sắn của Nigeria năm 2001 là
33.854.000 tấn, chiếm 19,28% tổng sản lượng toàn thế giới và là vùng nguyờn
Vin Khoa hc & Cụng ngh Mụi trng - Đại học Bách Khoa Hà Nội


Luận văn thạc sĩ khoa học

- 4 - Đoàn Thị Thanh Duyên CHKTMT 2004-2006


liệu sắn chủ yếu ở Châu Phi (bảng 1.1).
Bảng1.1: DIỆN TÍCH, SẢN LƯỢNG, NĂNG SUẤT SẮN TRÊN THẾ GIỚI [2, 3]
Diện tích (1000 ha)

Nước

1998

Tổng

1999

2000

Sản lượng (triệu tấn)
1998

1999

2000

Năng suất (tấn/ha)
2001

1998 1999

16.188 16.770 16.099 158,620 169,026 172,737 175,617389

2000


9,80 10,08

10,73

Nigeria

2.696,96

3.072

3.072

30,409

32,697

32,697

33,854 11,28 10,64

10,64

Brazil

1.586,08

1.583

1.707


19,809

20,892

22,960

24,481356 12,49 13,20

13,45

Thailand

1.044,32

1.065

1.131

15,591

16,507

19,049

18,283 14,93 15,49

16,84

Indonesia


1.202,08

1.360

1.360

14,728

16,347

16,347

15,800 12,23 12,02

12,02

Congo

2.200,00

2.034

1.097

16,500

16,500

15,959


15,959

8,11

14,55

Ghana

630,08

650

650

7,172

7,845

7,845

7,845440 11,38 12,07

12,07

Ấn Độ

244,96

250


250

5,868

5,800

5,800

5,800 23,96 23,19

23,19

Tanzania

692,96

700

848

6,193

7,812

5,758

5,757968

Uganda


342,08

375

382

2,285

3,300

4,966

-

6,68

8,80

13,00

Mozambique

1.015,04

958

800

5,639


5,353

4,643

5,361974

5,56

5,59

5,81

Các nước khác

4.530,56

4.723

4.802

34,426

36,603

36,713

38,723751

7,60


7,75

7,64

7,50

8,94 10,26

6,79

Nguồn: Thailand, Office of Agricultural Economics, Food and Agriculture Organization of United Nations

Theo Tổ chức Lương thực thế giới (FAO), phân chia sản lượng sắn theo
các châu lục như sau [3]:
- Ước tính sản lượng sắn ở Châu Phi năm 2000 là 92,7 triệu tấn, tăng
không đáng kể so với năm 1999. Mặc dù ở châu lục này, sắn được trồng ở 39
quốc gia song có tới 70% sản lượng sắn được trồng ở Nigeria, Congo và
Tanzania. Sắn hiện nay đã trở thành nguồn lương thực chủ yếu cho các nước
trong khu vực, được dự trữ và làm nguồn lương thực trong những tình trạng
khẩn cấp, đặc biệt khi có chiến tranh và hạn hán.
- Khu vực Châu Mỹ Latinh và vùng Caribe theo ước tính chiếm 20% sản
lượng sắn tồn cầu. Năm 2000, sản lượng sắn toàn khu vực là 32,1 triệu tấn,
tăng 10% so với năm 1999 do sự mở rộng thêm diện tích trồng sắn và áp dụng

Viện Khoa học & Cơng ngh Mụi trng - Đại học Bách Khoa Hà Nội


Luận văn thạc sĩ khoa học


- 5 - Đoàn Thị Thanh Duyên CHKTMT 2004-2006

các biện pháp kỹ thuật tiên tiến trong tưới tiêu. Trong đó phải kể đến sự đóng
góp không nhỏ của Brazil- nước chiếm 70% tổng sản lượng sắn tồn khu vực
đã tăng thêm 12% diện tích trồng sắn trong năm 2000. Giá thành sắn tăng cao
đã khuyến khích người sản xuất mở rộng quy mơ và diện tích trồng sắn.
- Sản lượng sắn ở Châu Á năm 2000 là 50,5 triệu tấn, giảm 0,4 triệu tấn
so với năm 1999, chủ yếu là giảm sản lượng sắn ở Thái Lan và Indonesia là
hai nước có sản lượng sắn cao nhất trong khu vực. Nguyên nhân của sự suy
giảm sản lựợng sắn ở Thái Lan là do chuyển đổi cơ cấu cây trồng từ sắn sang
trồng mía, sản lượng giảm 0,5%. Ở Indonesia, sản lượng giảm 4% do được
mùa về gạo nên mức tiêu thụ sắn trong nước cho các nhu cầu sinh hoạt cũng
như công nghiệp đều giảm. Ngược lại, ở Việt Nam sản lượng sắn tăng 13%,
Ấn Độ tăng 2% và thay đổi không đáng kể ở các nước khác trong khu vực.
Hiện trạng và tiềm năng sử dụng, chế biến sắn ở một số nước trên thế
giới (bảng 1.2).
Bảng 1.2: HIỆN TRẠNG VÀ TIỀM NĂNG SỬ DỤNG, CHẾ BIẾN SẮN [2]
Nước
Thái Lan

Hiện trạng sử dụng sắn

Tiềm năng chế biến và sử

(theo mức độ sử dụng từ nhiều đến ít) dụng các sản phẩm từ sắn
- Thức ăn gia súc

- Tinh bột biến tính

- Tinh bột và tinh bột biến tính (nội - Thức ăn gia súc

Indonesia

Ấn Độ

địa và xuất khẩu)

- Bột ngọt, lysine

- Lương thực

- Tinh bột

- Tinh bột (nội địa và xuất khẩu)

- Tinh bột biến tính

- Thức ăn gia súc

- Thức ăn gia súc, bột ngọt

- Lương thực

- Tinh bột

- Tinh bột sử dụng nội địa

- Tinh bột biến tính
- Đồ uống, bánh kẹo

Viện Khoa hc & Cụng ngh Mụi trng - Đại học Bách Khoa Hà Nội



Luận văn thạc sĩ khoa học

- 6 - Đoàn Thị Thanh Duyên CHKTMT 2004-2006

Trung Quốc - Tinh bột sử dụng nội địa

-Tinh bột, bột ngọt

- Thức ăn gia súc

- Tinh bột biến tính
- Thức ăn gia súc

Việt Nam

- Thức ăn gia súc

-Tinh bột, bột ngọt

- Tinh bột (nội địa và xuất khẩu)

- Thức ăn gia súc

- Lương thực

- Tinh bột biến tính

Ở Indonesia, Ấn Độ, Trung Quốc sắn chủ yếu tiêu thụ trong nội địa.

Ở Thái Lan, cây sắn được xem là một trong những cây hàng hoá quan
trọng nhất và là cây trồng quan trọng thứ ba của Thái Lan. Cây sắn được đưa
từ Malaysia vào trồng ở miền Nam Thái Lan trong khoảng thời gian từ 1786
đến 1840 và được trồng rộng rãi trên khắp cả nước chỉ trong vịng vài năm.
Tổng diện tích trồng sắn đạt mức cao nhất khoảng 1,6 triệu ha vào năm
1988/1989 và đã giảm đến nay còn khoảng 1,05 triệu ha năm 2004/2005
(bảng 1.3), tuy nhiên năng suất sắn ngày càng tăng và đạt kỷ lục là 20,27
tấn/ha vào năm 2003/2004, sản lượng là 21.440.000 tấn [4].
Bảng 1.3: DIỆN TÍCH, SẢN LƯỢNG VÀ NĂNG SUẤT SẮN Ở THÁI LAN TỪ
1994/1995 ĐẾN NAY

Diện tích

Sản lượng

Năng suất

(ha)

(tấn)

(tấn/ha)

1994/1995

1.245.157

16.217.378

13,02


1995/1996

1.228.114

17.387.780

14,16

1996/1997

1.230.381

18.063.579

14,70

1997/1998

1.119.096

15.968.474

14,27

1998/1999

1.172.374

16.057.000


14,77

1999/2000

1.095.631

19.064.000

15,45

2000/2001

1.106.880

18.396.000

17,53

Năm

Viện Khoa học & Công nghệ Môi trường - Đại học Bách Khoa Hà Nội


Luận văn thạc sĩ khoa học

- 7 - Đoàn Thị Thanh Duyên CHKTMT 2004-2006

2001/2002


999.040

16.868.000

17,66

2002/2003

1.029.600

19.718.000

19,29

2003/2004

1.081.120

21.440.000

20,27

2004/2005

1.043.840

16.938.000

17,18


Nguồn: Office of Agricultural Economics, 2005

Ở Thái Lan, toàn bộ lượng sắn thu hoạch đều sử dụng trong cơng nghiệp
với các sản phẩm chính là sắn lát, sắn viên, tinh bột và là nước duy nhất sản
xuất các dạng tinh bột sắn biến tính ở quy mơ công nghiệp. Mặc dù sản lượng
sắn củ tươi chỉ chiếm 18.283.000 tấn trên tổng sản lượng của thế giới là
175.617.389 tấn, nhưng Thái Lan lại là nước đứng hàng đầu trên thế giới về
sản xuất và xuất khẩu tinh bột sắn. Sản xuất tinh bột và bảo quản sắn khô đã
phát triển thành một ngành công nghiệp quy mô lớn theo hướng xuất khẩu
sang thị trường EU chiếm 90%, chỉ 10% tiêu thụ nội địa (bảng 1.4 và 1.5).
Bảng 1.4: SẢN XUẤT VÀ SỬ DỤNG TINH BỘT SẮN TẠI THÁI LAN GIAI ĐOẠN
1991-2004

Năm

Thị trường trong nước (tấn)

Xuất khẩu (tấn)

Tổng (tấn)

1991

460.000

707.051

1.167.051

1992


510.000

750.425

1.260.425

1993

560.000

653.276

1.213.276

1994

610.000

923.561

1.533.561

1995

676.500

845.006

1.445.006


1996

700.000

893.365

1.569.865

1997

350.00

1.140.377

1840.377

1998

650.000

770.096

1.120.096

1999

1.028.021

2000


1.409.658

Viện Khoa hc & Cụng ngh Mụi trng - Đại học Bách Khoa Hà Nội


Luận văn thạc sĩ khoa học

- 8 - Đoàn Thị Thanh Duyên CHKTMT 2004-2006

2001

1.284.547

2002

1.307.635

2003

1.609.569

2004

1.766.400
Nguồn: Thai Tapioca Trade Association, 2005

Bảng 1.5: KHỐI LƯỢNG (TẤN) CÁC SẢN PHẨM SẮN XUẤT KHẨU CỦA THÁI
LAN GIAI ĐOẠN 1991-2004


Năm

Sắn lát

Sắn viên cứng

Tinh bột

Tổng

1991

142.472

6.044.973

707.051

6.684.228

1992

320.643

7.724.387

750.425

8.576.686


1993

71.566

6.635.439

653.267

7.360.281

1994

9.909

4.372.643

923.561

5.716.113

1995

169.607

3.127.525

845.006

4.141.599


1996

2.700

3.604.411

893.365

4.500.476

1997

138.586

4.016.106

1.140.377

5.295.069

1998

237.162

2.961.486

770.096

3.968.744


1999

222.058

4.118.549

931.923

5.272.530

2000

95.170

3.819.541

1.409.658

5.324.369

2001

1.649.238

2.844.741

1.284.547

5.778.526


2002

1.560.352

1.496.586

1.307.635

4.364.537

2003

1.974.024

2.019.516

1.609.569

5.603.109

2004

2.570.361

2.008.610

1.766.400

6.345.371


Nguồn: Thai Tapioca Trade Association, 2005

Sự phát triển của ngành chế biến tinh bột sắn đã tạo ra một ngành cơng
nghiệp có hiệu quả kinh tế cao và biến cây sắn từ một loại cây lương thực có
giá trị thấp thành một nguyên liệu để làm ra các sản phẩm có giá trị cao. Khả
năng thu lợi cao từ việc xuất khẩu bột và tinh bột sắn khiến các nước xuất
Viện Khoa học & Cụng ngh Mụi trng - Đại học Bách Khoa Hµ Néi


Luận văn thạc sĩ khoa học

- 9 - Đoàn Thị Thanh Duyên CHKTMT 2004-2006

khẩu chủ yếu sẽ thay thế các giống sắn truyền thống bằng các giống sắn mới
(sắn cao sản) cho năng suất cao, hàm lượng tinh bột lớn thích hợp với chế
biến cơng nghiệp.
I.2. Tình hình sản xuất và tiêu thụ tinh bột sắn ở Việt Nam
Việt Nam hiện đang sản xuất hàng năm hơn 2 triệu tấn sắn củ tươi, đứng
hàng thứ 11 trên thế giới về sản lượng nhưng lại là nước xuất khẩu tinh bột
sắn đứng hàng thứ 3 trên thế giới sau Thái Lan và Indonesia [2].
Ở nước ta, cây sắn đang chuyển đổi nhanh chóng vai trị từ cây lương
thực truyền thống sang cây công nghiệp. Sự hội nhập đang mở rộng thị trường
sắn, tạo nên những cơ hội chế biến tinh bột, tinh bột biến tính, sản xuất sắn
lát, sắn viên để xuất khẩu và sử dụng trong công nghiệp thực phẩm, trong sản
xuất thức ăn gia súc và làm nguyên liệu cho nhiều ngành cơng nghiệp khác,
góp phần vào sự phát triển kinh tế của đất nước.
Theo số liệu thống kê năm 2005, diện tích sắn cả nước hiện đạt 423.800
ha; trong đó diện tích trồng sắn giống mới khoảng 200.000 ha, năng suất đạt
15,68 tấn/ha và sản lượng khoảng 6,5 tấn sắn củ tươi. So với năm 2000, diện
tích tăng 1,8 lần; năng suất tăng 2 lần; sản lượng tăng 3,2 lần. Tốc độ tăng

bình quân hàng năm là 16% về diện tích, 25% về năng suất và 44% về sản
lượng (bảng 1.6).
Bảng 1.6: DIỆN TÍCH, NĂNG SUẤT, SẢN LƯỢNG SẮN Ở VIỆT NAM [5]
Năm

Diện tích (ha)

Năng suất (tấn/ha)

Sản lượng (tn)

1998

235.500

7,53

1.770.000

2000

237.600

8,36

1.990.000

2003

371.700


14,07

5.230.000

2004

370.500

14,49

5.370.000

2005

423.800

15,68

6.650.000

Vin Khoa hc & Cụng ngh Mụi trng - Đại học Bách Khoa Hà Nội


Luận văn thạc sĩ khoa học

- 10 - Đoàn Thị Thanh Duyên CHKTMT 2004-2006

Từ năm 2002, cùng với sự phát triển chung của ngành sản xuất sắn trong
cả nước, diện tích sắn giống mới ở miền Bắc đang phát triển mạnh, hàng loạt

nhà máy chế biến tinh bột sắn và các cơ sở chế biến sắn thủ công được xây
dựng, kéo theo việc phát triển các vùng nguyên liệu sắn, quy mơ diện tích
trồng sắn tăng (bảng 1.7). Hai giống sắn mới KM60 và KM94 có năng suất củ
tươi cao (25- 40 tấn/ha), tỷ lệ tinh bột cao (27- 30%), thích hợp với chế biến
tinh bột. [5]
Bảng 1.7: DIỆN TÍCH CÁC GIỐNG SẮN MỚI ĐƯỢC TRỒNG TẠI CÁC TỈNH PHÍA
BẮC ĐẾN HẾT NĂM 2005 (ước tính)

Tỉnh

Diện tích (ha)

Các giống sắn chủ yếu

Sơn La

150

KM94, KM60, KM98-7

Yên Bái

8.000

Lào Cai

100

KM94, KM98-7, KM140-2


Tuyên Quang

200

KM94, KM98-7, KM60, KM21-10

Thái Ngun

500

KM94, KM98-7, KM60

Bắc Cạn

500

KM94, KM98-7, KM60

Hồ Bình

1.000

KM94, KM98-7, KM60

Phú Thọ, Hà Tây, Bắc

1.500

KM94, KM98-7, KM60, KM21-10,...


Thanh Hoá

5.000

KM94, KM60

Nghệ An

3.000

KM94, KM60, NA1

Quảng Bình

2.000

KM94, KM60, KM98-1

KM94, KM60, KM98-7, KM140-2

Giang, Ninh Bình,...

Cộng

21.950

Các giống sắn mới được trồng ở Việt Nam chủ yếu là KM94 và KM60,
đặc điểm của 2 giống mới KM94 và KM60: [5]
- Giống sắn KM94: Tên gốc MKUC28-77-3, nhập nội từ Thái Lan, đặc


Viện Khoa học & Cụng ngh Mụi trng - Đại học Bách Khoa Hà Néi


Luận văn thạc sĩ khoa học

- 11 - Đoàn Thị Thanh Duyên CHKTMT 2004-2006

điểm: (i) Thân xanh, hơi cong, ngọn tím, khơng hoặc chỉ phân một cấp cành.
(ii) Tiềm năng năng suất cao: 25- 50 tấn/ha. (iii) Tỷ lệ chất khô: 38- 40%. (iv)
Tỷ lệ tinh bột: 27- 30%. (v) Thời gian sinh trưởng: > 8 tháng. (vi) Ưa thâm
canh và đất tốt.
- Giống sắn KM60: Tên gốc Rayong60, nhập nội từ Thái Lan, đặc điểm:
(i) Thân xanh, vàng, phân cành ngọn. (ii) Tiềm năng năng suất cao: 25- 45
tấn/ha. (iii) Tỷ lệ chất khô: 37 -38%. (iv) Tỷ lệ tinh bột: 26- 28%. (v) Thời
gian sinh trưởng: 7- 8 tháng. (vi) Chịu hạn và thích ứng rộng.
Hiện nay ở Việt Nam có rất nhiều loại hình chế biến sắn, tuỳ thuộc vào
quy mô công nghệ, vốn, lao động nhưng về cơ bản có thể chia thành ba loại
hình chế biến sắn như sau [6]:
- Doanh nghiệp tư nhân quy mơ nhỏ, quy mơ hộ gia đình: Loại hình này
chủ yếu phát triển mạnh ở một số vùng đồng bằng và trung du như Hồ Bình,
Hà Nam, Nam Định, Vĩnh Phúc, Phú Thọ, Hà Tây,.... Sản phẩm chủ yếu là
tinh bột sắn và các sản phẩm từ tinh bột sắn như bún khô, bánh đa. Thiết bị và
công nghệ chế biến có mức độ cơ giới hố thấp, chủ yếu là lao động thủ công
trong các làng nghề truyền thống ở nông thôn.
- Doanh nghiệp tư nhân quy mô vừa- mơ hình “hợp tác xã’: Hiện nay, có
rất ít doanh nghiệp quy mô vừa, ở mỗi tỉnh sản xuất nhiều sắn thường có
khoảng 4-6 doanh nghiệp. Doanh nghiệp quy mơ vừa có khoảng 10- 15 cơng
nhân, chế biến khoảng 10- 100 tấn sắn củ tươi/ngày, sản lượng tinh bột
khoảng 4- 20 tấn/ngày. Sản phẩm chủ yếu là tinh bột ướt và khơ, áp dụng cơ
giới hố ở các cơng đoạn bóc vỏ, nạo sắn, thái, lọc và sấy khơ. Các doanh

nghiệp này không sử dụng SO2 để sấy khô tinh bột như trong các nhà máy
lớn.
- Nhà máy quy mô lớn: Để đáp ứng nhu cầu tinh bột sắn ngày càng tăng

Viện Khoa học & Công nghệ Môi trường - Đại học Bách Khoa Hà Nội


Luận văn thạc sĩ khoa học

- 12 - Đoàn Thị Thanh Duyên CHKTMT 2004-2006

của các ngành công nghiệp như giấy, dệt, bột ngọt,... trong những năm qua đã
có nhiều nhà máy chế biến tinh bột sắn quy mô lớn được xây dựng. Các nhà
máy này thường liên doanh giữa một cơng ty nước ngồi và một cơng ty của
Việt Nam. Các nhà máy quy mô lớn này bắt đầu xây dựng từ những năm
1990, số lượng công nhân khoảng 50- 150 người, chế biến từ 400- 800 tấn sắn
củ tươi/ngày tạo ra khoảng 100- 200 tấn tinh bột khô/ngày.
Việt Nam hiện đã có 52 nhà máy chế biến tinh bột sắn và khoảng 4.000
cơ sở chế biến thủ công [5]. 41 nhà máy chế biến tinh bột sắn quy mô lớn với
công suất tổng cộng là 3.130 tấn sản phẩm/ngày (tương đương 313.000 tấn
sản phẩm/năm), trong đó có 24 nhà máy chế biến tinh bột sắn đang hoạt động
với công suất 1.960 tấn sản phẩm/ngày và 17 nhà máy đang được xây dựng
với cơng suất 1.170 tấn sản phẩm/ngày, có thể chế biến được 40% sản lượng
sắn củ tươi (bảng 1.8).
Bảng 1.8: MỘT SỐ NHÀ MÁY CHẾ BIẾN TINH BỘT SẮN QUY MƠ LỚN Ở VIỆT NAM
TT

Tên nhà máy

Cơng suất (tấn/ngày)


1

Long Thành- Đồng Nai

200

2

Vedan- Bình Phước

300

3

Tân Châu Singapore- Tây Ninh

80

4

Tây Ninh Tapioca- Tây Ninh

120

5

Tinh bột sắn KMC- Bình Phước

100


6

An Giang

70

7

Phú Yên

50

8

Việt Thái- Gia Lai

50

9

Quảng Ngãi

50

10

Đà Nẵng

50


11

Malaisia- Tây Ninh

100

Viện Khoa học & Cụng ngh Mụi trng - Đại học Bách Khoa Hµ Néi


Luận văn thạc sĩ khoa học

- 13 - Đoàn Thị Thanh Duyên CHKTMT 2004-2006

12

Nhà máy sắn Việt Nam- Tây Ninh

100

13

Tập đồn AW- Bình Phước

70

14

Nước Trơng- Tây Ninh


60

15

Bàng Na- Bình Phước

50

16

Đaklak

40

17

Liên doanh Hàn Quốc- Tây Ninh

100

18

Quảng Bình

100

19

Nghệ An


60

20

Thanh Hố

60

21

Huế

120

22

Văn n

50

Sản phẩm của các nhà máy này là tinh bột sắn cao cấp, có giá trị xuất
khẩu cao. Cơng nghệ sản xuất tiên tiến, nhập từ các nước chế biến sắn hàng
đầu như Thái Lan, Trung Quốc, Đài Loan,.... Sắn được chế biến hồn tồn
bằng máy do đó việc chế biến tinh bột sắn từ sắn của tươi trở nên rất hiệu quả.
Tinh bột sắn có rất nhiều ứng dụng trong các ngành công nghiệp khác
nhau như công nghiệp dệt (ứng dụng để hồ vải, trong giai đoạn hồn thiện q
trình dệt và in vải), công nghiệp giấy (ứng dụng làm chất kết dính ướt, hồ
giấy, ứng dụng colender, phủ giấy), cơng nghiệp chất kết dính, cơng nghiệp
dextrin, cơng nghiệp thực phẩm, sử dụng làm chất độn trong công nghiệp sản
xuất xà bông và chất tẩy rửa, trong sản xuất dược phẩm, mỹ phẩm,…. [2]


Viện Khoa học & Công nghệ Môi trường - Đại học Bách Khoa Hà Nội


Luận văn thạc sĩ khoa học

- 14 - Đoàn Thị Thanh Duyên CHKTMT 2004-2006

Chương II
CÔNG NGHỆ SẢN XUẤT TINH BỘT SẮN VÀ CÁC VẤN ĐỀ
MƠI TRƯỜNG
II.1. Cơng nghệ sản xuất tinh bột sắn
II.1. 1. Đặc trưng nguyên liệu
Thuỷ tổ của cây sắn nhiệt đới được biết đến với cái tên tapioca hay
manioc là một loại cây có củ được trồng ở các nước nhiệt đới với hàm lượng
hydratcacbon từ 30- 35%; hàm lượng protein trong củ sắn rất thấp, từ 1- 2%;
hàm lượng tinh bột trong củ sắn từ 25- 30% tuỳ theo giống sắn. [7]
II.1.1.1. Cấu tạo của củ sắn
Trong số các loại củ nhiệt đới, sắn là nguồn nguyên liệu lớn nhất để sản
xuất tinh bột. Sắn sau khi trồng từ 12 tháng trở lên là có thể thu hoạch được,
vụ thu hoạch sắn từ tháng 9 năm trước đến tháng 4 năm sau.
Củ sắn có cấu tạo gồm 4 phần chính [8]
Vỏ gỗ: là lớp ngồi cùng, sần sùi màu nâu sẫm chiếm 0,5- 2% trọng
lượng củ, chứa các sắc tố đặc trưng cho loại sắn vỏ đỏ, vỏ trắng hay vàng, vỏ
gỗ không chứa tinh bột, có tác dụng bảo vệ củ, được cấu tạo chủ yếu là
xenluloza và hemixenluloza.
Vỏ cùi: vỏ cùi mềm, dày hơn lớp vỏ gỗ, cấu tạo bởi xenluloza và tinh bột
(5- 8%) chiếm khoảng 8-20% trọng lượng củ. Giữa lớp vỏ và thịt củ là mạng
lưới ống dẫn nhựa (mủ) trong mủ gồm nhiếu chất như tanin, sắc tố, enzim,….
Thịt sắn (ruột củ): là các mô tế bào mềm chứa nhiều tinh bột, chiếm 7791% trọng lượng củ, hàm lượng xơ trong sắn phụ thuộc thời điểm thu hoạch

giống sắn,... Sắn một năm hàm lượng xenluloza thấp, sắn lưu niên nhiều xơ.
Mỗi năm củ sắn thêm một lớp xơ, dựa vào đó có thể biết sắn lưu mấy năm.
Lõi sắn: nằm ở trung tâm, dọc suốt từ cuống tới đuôi củ sắn, chiếm
Viện Khoa học & Công nghệ Môi trường - Đại học Bách Khoa Hà Nội


Luận văn thạc sĩ khoa học

- 15 - Đoàn Thị Thanh Duyên CHKTMT 2004-2006

khoảng 0,3-1% trọng lượng củ, thành phần chủ yếu là xenlulo và
hemixenlulo.
II.1.1.2. Thành phần hoá học của củ sắn
Thành phần hóa học của củ sắn tươi (bảng 2.1).
Bảng 2.1: THÀNH PHẦN HÓA HỌC CỦA CỦ SẮN TƯƠI [1, 9]
TT

Thành phần

Tỷ lệ (%)

Trung bình (%)

60 - 74,2

70,25

1

Nước


2

Tinh bột

20 - 34

21,45

3

Protein

0,8 - 4,2

1,12

4

Lipit

0,3 - 0,4

0,4

5

Pectin, đường

1,0 - 3,1


5,13

6

Xenluloza

1,0 – 3,0

1,11

7

Tro

0,54

0,54

8

Các polyphenol

0,1 - 0,3

-

9

Độc tố


0,001 - 0,04

-

Tinh bột: Hàm lượng tinh bột trong củ sắn dao động trong khoảng khá
rộng phụ thuộc vào nhiều yếu tố: giống, điều kiện canh tác, thời điểm thu
hoạch,... trong đó thời điểm thu hoạch là yếu tố quan trọng, với giống sắn có
thời gian sinh trưởng một năm thì trồng từ tháng 2 và thu hoạch từ tháng 9
đến tháng 4 năm sau. Thu hoạch sắn vào tháng 12 đến tháng 1 thì sắn có hàm
lượng tinh bột cao nhất. Tháng 9, tháng 10 củ ít tinh bột, hàm lượng nước cao,
lượng chất hồ tan lớn, sắn non không chỉ cho hiệu suất thu hồi tinh bột thấp
mà cịn khó bảo quản tươi. Ngược lại, thu hoạch vào tháng 3, tháng 4 năm sau
hàm lượng tinh bột lại giảm vì một phần tinh bột bị phân huỷ thành đường để
nuôi mầm non trong khi cây chưa có khả năng quang hợp.
Protein: Đến nay chưa có những nghiên cứu kỹ về hàm lượng Protein

Viện Khoa hc & Cụng ngh Mụi trng - Đại học Bách Khoa Hµ Néi


×