Tải bản đầy đủ (.doc) (28 trang)

150 câu TRẮC NGHIỆM môn HÓA SINH (PHƯƠNG TIỆN xét NGHIỆM + các xét NGHIỆM cơ bản) (THEO BÀI – có đáp án KHOẢNG một nửa)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (187.53 KB, 28 trang )

Phương tiện xét nghiệm – sử dụng dụng cụ

Xét nghiệm cơ bản

150 CÂU TRẮC NGHIỆM MƠN HĨA SINH (PHƯƠNG
TIỆN XÉT NGHIỆM + CÁC XÉT NGHIỆM CƠ BẢN) _
THEO BÀI – CĨ ĐÁP ÁN KHOẢNG ½

1 - SỬ DỤNG DỤNG CỤ
TRONG PHỊNG THÍ NGHIỆM HĨA SINH

2 - PHƯƠNG PHÁP CÂN
3 - SỬ DỤNG VÀ BẢO QUẢN MÁY MÓC
4 - ĐỘNG HỌC ENZYM
5 - DUNG DỊCH
6 - XÉT NGHIỆM CƠ BẢN LIPID
7 - ĐƠN VỊ SỬ DỤNG TRONG HÓA SINH LÂM SÀNG
8 - AN TỒN PHỊNG XÉT NGHIỆM
9 - ĐỊNH LƯỢNG GLUCID
10 - ĐỊNH LƯỢNG PROTEIN


Phương tiện xét nghiệm – sử dụng dụng cụ

Xét nghiệm cơ bản

SỬ DỤNG DỤNG CỤ
TRONG PHỊNG THÍ NGHIỆM HĨA SINH

1. Người ta sử dụng dụng cụ nào sau đây để pha dung địch chuẩn độ:
A. Cốc mỏ



B. Ống đong

D. Ống hút

E. Ống chuẩn độ

C. Bình cầu định mức

2. Người ta sử dụng dụng cụ nào sau đây để chuẩn độ một dung dịch:
A. Cốc mỏ

B. Ống đong

D. Ống hút

E. Ống chuẩn độ

C. Bình cầu định mức

3. Người ta sử dụng dụng cụ nào sau đây để đong một thể tích dung địchü với độ
chính xác khoảng 5%:
A. Cốc mỏ

B. Ống đong

D. Ống hút

E. Ống chuẩn độ


C. Bình cầu định mức

4. Dụng cụ nào sau đây có độ chính xác cao nhất:
A. Cốc mỏ

B. Ống đong

C. Bình cầu định mức

D. Bình tam giác

E. Dụng cụ hồ lỗng

5. Cơng thức tính độ chính xác của một dung cụ đong là:
Thể tích trung bình đo được x 100%
Thể tích dụng cụ kiểm tra
Trong đó thể tích trung bình được tính theo cơng thức:
Vt =

Wt . z

, Wt là trọng lượng trung bình của nước đong được của

dụng cụ, z biểu thị mối tương quan nhiệt độ và áp suất với trọng lượng và thể tích để
tính thể tích thật của thể tích nước cần đo
A. Đúng

B. Sai

6. Các dụng cụ đong đo bằng thuỷ tinh được làm ra theo một dung tích nhất định ở

một nhiệt độ nhất định,thường là ở 200C.


Phương tiện xét nghiệm – sử dụng dụng cụ
A. Đúng

Xét nghiệm cơ bản

B. Sai

7. Để bảo đảm kết quả thí nghiệm cần phải rửa sạch dụng cụ cần theo đúng các
nguyên tắc chung: ( Điền vào chỗ trống các câu sau đây)
- Ngâm ............. ngay sau khi dùng rồi ngâm với dung dịch ...................................
- Các dụng cụ .......................... cần để riêng
- Các dụng cụ cần ngâm trước khi rửa:.......................................
A. Đúng

B. Sai

8. Các bước rửa dụng cụ thuỷ tinh không chia độ:
1. Rửa với nước lạnh rồi
2. Tráng với nước cất.
3. Rửa bằng những hoá chất như detergent (0,5%),
4. Rửa bằng Na hydroxyd,
5. Rửa bằng acid sulfuric (1-10%).
A. 1,3,4,5,2

B. 1,4,3,5,2

C. 5,4,3,1,2


D. 3,5,4,1,2

E. 3,4,5,1,2

Phần không cho SV
9. Các bước rửa dụng cụ thuỷ tinh có chia độ:
1. Rửa với nước lạnh rồi
2. Tráng với nước cất.
3. Rửa bằng những hoá chất như detergent (0,5%),
4. Sấy ở nhiệt độ cao
5. Sấy ở nhiệt độ không cao
A. 1,3,2,4

B. 1,3,2,5

C. 3,1,2,4

D. 3,1,2,5

E. 1,2,3,4

10. Các bước rửa đồ nhựa:
1. Ngâm trong dung dịch ure 8M
2. Ngâm bằng nước cất rồi rửa với dung dịch KOH N,
3. Rửa lại nước cất một lần nữa
4. Rửa bằng EDTA 10-3 M để loại ion kim loại bẩn
5. Ngâm lại với nước cất.
A. 1,2,3,4,5


B. 2,1,3,4,5

C. 4,3,1,2,5

D. 4,3,2,1,5

E. 1,5,2,3,4


Phương tiện xét nghiệm – sử dụng dụng cụ

Xét nghiệm cơ bản

PHƯƠNG PHÁP CÂN
Phần cho sinh viên
1. Điền chỗ trống. Có 2 nguyên lý được áp dụng cho các loại cân là:
A.
B.
2. Phương pháp cân có những đặc điểm sau, ngoại trừ:
A. Là phương pháp phân tích khối lượng
B. Chất cần xác định được tách ra khỏi những chất khác có trong mẫu dưới
dạng tinh khiết.
C. Q trình tách có thể được thực hiện theo nhiều cách khác nhau.
D. Trong phịng thí nghiệm thường dùng 2 loại cân: cân cơ và cân điện tử
E. Người ta cân sản phẩm tạo thành và từ đó xác định được hàm lượng của chất
cần xác định.
3. Một cân tốt bảo đảm 2 yếu tố đúng và tin thì cần có các điều kiện sau:
1. Hai đòn cân phải tuyệt đối bằng nhau.
2. Đòn cân phải cứng,
3. Các cạnh dao phải sắc

4. Các cạnh sắc của dao phải song song với nhau.
5. Đòn cân phải dài và nhẹ.
Chọn tổ hợp đúng: A. 1,2,3

B.1,2,4

C. 1,4,5

D. 2,3,4

E. 3,4,5

4. Cân nhạy nghĩa là khi để một lượng rất nhỏ lên một một đĩa cân , cân bị mất
thăng bằng. Muốn cân nhạy cân phải có các điều kiện sau, trừ:
A. Hai đòn cân phải tuyệt đối bằng nhau
B. Các cạnh dao phải sắc
C. Mặt tựa phải thật nhẵn và cứng
D. Đòn cân phải dài
E. Đòn cân phải nhẹ.
5. Kiểm tra cân cơ: một cân chính xác phải đạt được các yêu cầu của các bước kiểm
tra sau: Không đặt quả cân lên đĩa cân, kiểm tra nhiều lần vị trí thăng bằng của
điểm 0. Khi kim đu đưa, độ lệch của kim sang trái bằng độ lệch sang phải.
A. Đúng

B. Sai


Phương tiện xét nghiệm – sử dụng dụng cụ

Xét nghiệm cơ bản


6. Nguyên lý hoạt động: Cân điện tử dùng lực điện từ thay vì dùng quả cân để dặt
trên bàn cân
A. Đúng

B. Sai

Phần không cho sinh viên
7. Một cân tốt phải bảo đảm các điều kiện sau: đúng, tin, nhạy
A. Đúng

B. Sai

8. Xác định điểm “ 0 ” thực đối với cân phân tích loại 2 dĩa cân: để xác định điểm
không thực của một cân cơ, người ta đọc 5 dao động liên tiếp như sau:
- Bên phải: +3, +2, +1
- Bên trái: -4, -2
Điểm “ 0 ” thực sẽ là:
A. -1

B. +1

C. -0,5

D. +0,5

E. -1,5

9. Trình tự thao tác đúng khi tiến hành cân:
1. Chỉnh cân thăng bằng xong hãm cân

2. Lót các đĩa cân bằng giấy hay dùng cốc cân
3. Đưa vật và quả cân lên đĩa cân
4. Mở khuy hãm, chỉnh cân đến thăng bằng
5. Đọc kết quả
A. 1,2,3,4,5

B. 2,3,4,5,1

C. 3,4,5,1,2

D. 4,5,1,2,3

E.

5,1,2,3,4
10. Điểm khác biệt cơ bản giữa cân cơ và cân điện tử là:
A. Chỉnh “0” thực

B. Chỉnh cân bằng

D. Nguyên lý hoạt động

E. Bảo quản

C. Thao tác

11. Dụng cụ đong có độ sai số lớn nhất;
A. Ống đong

B. Pipet


D. Ống hút chuẩn độ

E. Cốc mỏ

C. Micropipet

12. Kiểm tra độ chính xác của micropipet 100µl. Người ta tiến hành cân lập lại 10
lần nước cất ở 250C. Kết quả trung bình của 10 lần cân là 97 mg. Cho biết hệ số
chuyển đổi từ khối lượng sang thể tích là 1,0029. Sai số % của micropipet trên là:
A. 0,7%

B. 1,7%

C. 2,7%

D. 3,7%

E. 4,7%


Phương tiện xét nghiệm – sử dụng dụng cụ

Xét nghiệm cơ bản

SỬ DỤNG VÀ BẢO QUẢN MÁY MĨC CƠ BẢN
PHỊNG XÉT NGHIỆM HOÁ SINH
Phần cho sinh viên
1. Yếu tố quyết định độ ổn định và độ rung trong tiến trình ly tâm:
A. Cho mẫu vào ống ly tâm

B. Cân bằng những ống ly tâm đối xứng nhau và cho ống ly tâm vào rôto hay
vào giá
C. Bật nút nguồn
D. Chọn số vòng quay và chọn thời gian
E. Bấm nút khởi động
2. Lực ly tâm tác động vào các yếu tố nào sau đây:
A. Các hạt

B. Kết tủa

D. Tổ chức tế bào

E. Tất cả các yếu tố trên

C. Các đại phân tử

3. Tốc độ lắng của các hạt không phụ thuộc vào yếu tố nào sau đây:
A. Khối lượng kích thước
B. Lực ly tâm
C. Độ nhớt của dung dịch
D. Tỉ trọng
E. Hình dạng của hạt
4. Một cân tốt phải bảo đảm: đúng, tin và nhanh
A. Đúng

B. Sai

5. Điểm khác biệt cơ bản giữa cân cơ và cân điện tử làm cho cân điện tử được tiện
lợi hơn là:
A. Đĩa cân

B. Độ chính xác


Phương tiện xét nghiệm – sử dụng dụng cụ

Xét nghiệm cơ bản

C. Thao tác cân
D. Nguyên lý hoạt động cân điện tử dùng lực điện từ thay vì dùng quả cân
E. Tất cả những yếu tố trên
6. Cách cân kép khắc phục nhược điểm nào của cân so sánh với cách cân đơn:
A. Hai địn cân khơng tuyệt đối bằng nhau.
B. Địn khơng cân cứng
C. Các khơng cạnh dao sắc và không song song với nhau
D. Mặt tựa không thật nhẵn và cứng
E. Địn khơng cân dài và nhẹ

Phần khơng cho sinh viên:
7. Nguyên lý điện di dựa vào yếu tố nào sau đây:
A. Tác dụng của điện trường

B. Các phân tử khác nhau

C. Điện

tích
D. Khối lượng và hình dạng

E. Tất cả các yếu tố trên


8. Người ta phân loại điện di dựa vào chất làm giá và về cách thức điện di
A. Đúng

B. Sai

9. Nguồn sáng trong sơ đồ cấu tạo máy đo quang lần lượt đi đến các bộ phận của
máy như sau:
A. Khe chắn, Bộ đơn sắc, Cuvet, Bộ ghi, Bộ đọc
B. Khe chắn, Bộ đơn sắc, Cuvet, Bộ đọc, Bộ ghi
C. Khe chắn, Cuvet, Bộ đơn sắc, Bộ ghi, Bộ đọc
D. Bộ đơn sắc, Khe chắn, Cuvet, Bộ ghi, Bộ đọc
E. Bộ đơn sắc, Khe chắn, Cuvet, Bộ đọc, Bộ ghi
10. pH met dùng để đo pH của các dịch sinh vật và pha dung dịch đệm dựa vào sức
điện động của nguyên tố Ganvani sữ dụng 2 điện cực: một phụ thuộc vào nồng độ


Phương tiện xét nghiệm – sử dụng dụng cụ

Xét nghiệm cơ bản

ion H+ như điện cực điện cực thủy tinh, điện cực kia có thế xác định thường là điện
cực Calomen
A. Đúng

B. Sai

11. Điểm khác biệt của máy xét nghiệm sinh hoá bán tự động và máy tự động là:
A. Đo

B. Pha mẫu thử và thuốc thử


D. Tính tốn

E. Đọc kết quả

C. Trộn và chưng ủ

12. Điểm nào không nằm trong mục tiêu của tự động hố:
A. Tăng tính linh hoạt và tăng lượng các xét nghiệm, thống nhất xét nghiệm ở
các cơ sở xét nghiệm.
B. Giảm thời gian xét nghiệm và tận dụng cơ sở - nhân lực.
C. Tăng độ chính xác của kết quả xét nghiệm đồng thời giảm sai số.
D. Giảm giá thành về thuốc thử dụng cụ nhân lực.
E. Tăng lợi nhuận của cơ sở xét nghiệm
13. Các bước cần tiến hành để phân tích một mẫu trong tự động hoá như sau:
1. Xử lý mẫu bệnh phẩm theo yêu cầu thích hợp.
2. Trộn mẫu thử với thuốc thử.
3. Ủ hỗn hợp phản ứng ở nhiệt độ và thời gian thích hợp.
4. Theo dõi kết quả và đánh giá chất lượng phản ứng.
5. Đọc và trả kết quả.
Chọn tổ hợp theo đúng trình tự:
A. 2,1,3,4,5

B. 1,2,3,4,5

C. 2,3,1,4,5

D. 1,2,4,3,5

E. 4,1,2,3,5


14. Khái niệm tự động là áp dụng để phân tích một lượng lớn mẫu thử mà khơng

có giá trị đối với một số trường hợp phân tích từng mẫu một.
A. Đúng

B. Sai

15. Khâu nào sau đây không nằm trong dây chuyền chuẩn bị mẫu:
A. Ly tâm

B. Tách chiết

C. Mở hoặc đóng nắp,

D. Vận chuyển mẫu

E. Mã hố tên bệnh nhân và mã hoá test xét nghiệm


Phương tiện xét nghiệm – sử dụng dụng cụ

Xét nghiệm cơ bản

ĐỘNG HỌC ENZYM
Phần cho sinh viên
1. Enzym có những đặc điểm sau đây, trừ:
A. Hoạt động cơ bản của enzym là sự kết hợp giữa enzym và cơ chất tạo thành
phức hợp enzym cơ chất
B. Phức hợp enzym cơ chất sau đó chuyển thành sản phẩm và giải phóng

enzym
C. Enzym tự thay đổi cấu trúc để tiếp tục xúc tác phản ứng tiếp theo
D. Tốc độ phản ứng được đo bởi lượng sản phẩm tạo thành hay lượng chất bị
mất đi do hoạt động của enzym trong một đơn vị thời gian.
E. Đơn vị enzym: là số lượng enzym xúc tác sự biến đổi mol cơ chất trong 1
phút ở điều kiện tối ưu
2. Chọn giai đoạn phù hợp: lượng cơ chất biến đổi tỷ lệ với lượng cơ chất cho vào,
tốc độ hằng định [S] lớn
A. (1)
B. (1) và (2)
C. (2)
D. (2) và (3)
E. (3)
Sản phẩm P

(3)
(2)

(1)

Thời gian t

3. Chọn giai đoạn phù hợp: [S] giảm  tốc độ phản ứng giảm.
A. (1)
B. (1) và (2)
C. (2)
D. (2) và (3)

E. (3)



Phương tiện xét nghiệm – sử dụng dụng cụ

Xét nghiệm cơ bản

Sản phẩm P

(3)
(2)

(1)

Thời gian t

4. Chọn giai đoạn phù hợp: Ngừng tốc độ phản ứng, số lượng sản phẩm [P] hình
thành là hằng định.
A. (1)

B. (1) và (2)

C. (2)

D. (2) và (3)

E. (3)

Sản phẩm P

(3)
(2)


(1)

Thời gian t

5. Trong môi trường dư thừa cơ chất thì tốc độ phản ứng thường tỷ lệ thuận với
lượng enzym.
A. Đúng
B. Sai
6. Nồng độ cơ chất mà tại đó làm tốc độ phản ứng xúc tác bởi enzym đạt 1/2 tốc độ
tối đa gọi là hằng số Michaelis- Menten - ký hiệu KM.
A. Đúng
B. Sai

Phần khơng cho sinh viên
7. Phương trình Michaelis - Menten đúng:


Phương tiện xét nghiệm – sử dụng dụng cụ
A. V

= Vmax

[K M ]
K M  [S]

B. V

= Vmax


[S]  [K M ]
KM

C. V

= Vmax

[S]  [K M ]
[S]

D. V

= Vmax

[S]
K M  [S]

Xét nghiệm cơ bản

E. Tất cả các câu trên đều sai
8. Hãy xác định công thức đúng của V trong phương trình Michaelis - Menten khi
[S]<< KM :
A. V = Vmax
B. V =

Vmax
2

C. V = Vmax.


[S ]
KM

D. V = Vmax

KM
[S ]

E. Tất cả các câu trên đều sai
9. Phương trình Lineweaver và Burk có đồ thị dạng tuyến tính như sau:
K
1 K M  [S]
1
1

 M x

V Vmax[S] Vmax [S] Vmax

A. Đúng
B. Sai
10. Ý nghĩa của hằng số KM, ý nào sau đây không đúng:
A. KM là nồng độ cơ chất cần thiết để tốc độ phản ứng enzym đạt được nữa
tốc độ tối đa.
B. KM biểu thị ái lực của enzym đối với cơ chất, KM càng lớn thì ái lực càng
nhỏ, khả năng phản ứng càng thấp.
C. KM đặc trưng cho từng enzym. Nếu một enzym xúc tác cho nhiều cơ chất,
thì 1 cơ chất có 1 hằng số KM riêng.
D. Muốn phản ứng enzym đạt tối cực đại thì phải có [S] lớn gấp 100 lần KM.
E. Enzym chịu chi phối bởi những yếu tố như pH, t0, ion ... yếu tố nào làm

tăng KM thì hoạt hố enzym, giảm KM thì ức chế enzym.


Phương tiện xét nghiệm – sử dụng dụng cụ

Xét nghiệm cơ bản

DUNG DỊCH
Phần cho sinh viên
1. Dung dịch là:
1. Một hệ đồng nhất gồm 2 hay nhiều chất mà tỷ lệ của chúng có thể
thay đổi trong phạm vi khá rộng
2. Một hệ không đồng nhất gồm 2 hay nhiều chất mà tỷ lệ của chúng có
thể thay đổi trong phạm vi khá rộng
3. Dung dịch có thể lỏng, rắn, khí
4. Hợp chất hố học khơng bền của các tiểu phân chất tan và dung mơi.
5. Hợp chất hố học bền của các tiểu phân chất tan và dung môi.
Chọn tập hợp đúng: A. 1,4,5

B. 1,3,4

C. 2,3,4

D. 1,3,5

E. 2,3,5

2. Thế nào là dung dịch?
A. Dung dịch là một hệ đ ồng nhất gồm 2 hay nhiều chất, ở d ư ới dạng
dang lỏng hoặc rắn hoặc khí, là hợp chất hố học khơng bền của các tiểu phân

chất tan và dung môi.
B. Dung dịch là một hệ không đồng nhất gồm 2 hay nhiều chất, ở dưới
dạng dang lỏng hoặc rắn hoặc khí, là hợp chất hố học khơng bền của các tiểu
phân chất tan và dung môi
C. Dung dịch là một hệ đồng nhất gồm chỉ 1 chất, ở dưới dạng dang
lỏng hoặc rắn hoặc khí, là hợp chất hố học khơng bền của các tiểu phân chất
tan và dung môi
D. Dung dịch là một hệ đồng nhất gồm 2 hay nhiều chất, chỉ ở d ưới
dạng dang lỏng, là hợp chất hố học khơng bền của các tiểu phân chất tan và
dung môi
E. Dung dịch là một hệ đồng nhất gồm 2 hay nhiều chất, ở dưới dạng
dang lỏng hoặc rắn hoặc khí, là hợp chất hố học bền của các tiểu phân chất tan
và dung môi
3. Dung dịch là một hệ không đồng nhất gồm 2 hay nhiều chất, ở dưới dạng
dang lỏng hoặc rắn hoặc khí, là hợüp châtú hố học khơng bền của các tiểu
phân chất tan và dung môi.
A. Đúng

B. Sai


Phương tiện xét nghiệm – sử dụng dụng cụ

Xét nghiệm cơ bản

4. Nồng độ phần trăm theo khối lượng (%): biểu thị số gam chất tan có trong
100g dung dịch.
A. Đú ng

B. Sai


5. Nồng độ phần nghìn ( 0 / 00 ) theo thể tích: biểu thị số miligam chất tan có
trong 100g dung dịch.
A. Đúng

B. Sai

6. Cơng thức tính nồng độ phần trăm (%):
C% 

Trong đó:

mct
100
v.d

mct: khối lượng chất tan (g)
v: thể tích dung dịch (ml)
d: khối lượng dung dịch (g/ml)

A. Đú ng

B. Sai

7. Cách pha dung dịch NaCl 5% theo thể tích:
A. Cân chính xác 5g NaCl rồi hồ tan trong 100g nước
B. Cân chính xác 0,5g NaCl rồi hồ tan trong 100g nước
C. Cân chính xác 5mg NaCl rồi hồ tan trong 100g nước
D. Cân chính xác 5g NaCl rồi hoà tan trong 100ml n ước
E. Cân chính xác 5g NaCl rồi hồ tan trong n ư ớc vừa đ ủ 100ml

Phần không cho sinh viên
8. Nồng độ mol/l (CM) được tính bằng số mol chất tan trong 100 mililit dung
dịch. Mol có thể là mol phân tử, có thể là mol ion (ion g/l).
A. Đúng

B. Sai

9. Cơng thức tính CM:
CM 

n
v

m l
CM  
M v

CM: nồng độ mol/l
n: số mol chất tan
v: thể tích dung dịch (lít)
m: khối lượng chất tan
M: khối lượng mol chất tan


Phương tiện xét nghiệm – sử dụng dụng cụ
A. Đú ng

Xét nghiệm cơ bản

B. Sai


10. Lượng NaCl cần để pha 0,5 lít dung dịch NaCl 0,3M là 0,878 gam. (Biết
khối lượng phân tử của NaCl là 58,5)
A. Đúng

B. Sai

11. Tìm câu sai:
A. Nồng độ đương lượng biểu thị số đương lượng gam chất tan có trong
1 lít dung dịch.
B. Đương lượng gam của một chất (E) là lượng chất đó tính ra gam khi
phản ứng tương đương với một nguyên tử gam hydro.
C. Dung dịch chứa 1 đương lượng gam chất trong 1 lít được gọi là dung
dịch nguyên chuẩn (1N).
D. Các dung dịch có nồng độ đương lượng bằng nhau sẽ phản ứng với
những thể tích bằng nhau.
E. Nồng đ ộ đươ ng l ư ợng biểu thị số gam chất tan có trong 1 lít dung
dịch.
12. Cần pha dung dịch cồn 70% từ dung dịch 90% của chất đó bằng cách
dùng nước cất để pha lỗng, ta cần pha từ dung dịch cồn 90% và n ước cất
với tỷ lệ theo khối lượng của chúng là bao nhiêu?
A. Cồn 90%: 20 phần, nước cất 70 phần
B. Cồn 90%: 60 phần, nước cất 30 phần
C. Cồn 90%: 70 phần, n ư ớc cất 20 phần
D. Cồn 90%: 30 phần, nước cất 60 phần
E. Tất cả các câu trên đều sai


Phương tiện xét nghiệm – sử dụng dụng cụ


Xét nghiệm cơ bản

XÉT NGHIỆM CƠ BẢN LIPID
Phần cho sinh viên
1. Lipid là những chất khơng hồ tan trong dung mơi:
A. Alcol, cloroform
B. Ether, aceton, hexan
C. Aceton, hexan, nước
D. Hexan, benzen, alcol
E. Alcol, ether, benzen.
2. Các chất sau đây là lipid, trừ:
A. Acid béo, sterol, triglycerid, phospholipid, vitamin A
B. Acid béo, sterol, triglycerid, phospholipid, vitamin E
C. Acid béo, sterol, triglycerid, acid mật, sáp
D. Triglycerid, phospholipid, vitamin H, acid mật, sáp
E . Triglycerid, phospholipid, vitamin D , acid mật, sáp
3. Nhóm các chất nào Lipid đơn giản:
A. phospholipid, plasmalogen, sphingolipid
B. Acid béo, alcol, steroid
C. Acid mật, vitamin, cephalin
D. Lipoprotein, aminolipid, sulfolipid
E. Triglycerid, sterid
4. Vai trò của lipid:
A. Tham gia vào cấu trúc nhất là cấu trúc màng tế bào
B. Nhận diện tế bào
C. Cung cấp năng lượng
D. Tổng hợp hormon
E. Tất cả các câu trên
5. Phương pháp không thường dùng để định lượng lipid trong phịng thí nghiệm và
phịng xét nghiệm:

A. Cân

B. Đo độ đục

D. Đo quang

E. Sắc ký

C. Chuẩn độ


Phương tiện xét nghiệm – sử dụng dụng cụ

Xét nghiệm cơ bản

Phần khơng cho sinh viên
6. Hiện nay ở phịng phòng xét nghiệm, làm bilan lipid người ta hay định lượng:
A. Lipid tự do, lipid toàn phần
B. Lipid tự do, triglycerid
C. Cholesterol, acid béo
D. Triglycerid, cholesterol
E. Lipid toàn phần, các lipoprotein
7. Điểm nóng chảy của acid béo thay đổi theo:
A. Độ dài của chuổi hydrocarbon
B. Độ khơng bảo hịa của chuổi hydrocarbon.
C. Độ dài và độ khơng bảo hịa của chuổi hydrocarbon.
D. Chuổi càng dài và càng ít nối đơi khơng bảo hồ thì điểm nóng chảy của
acid béo càng giảm.
E. Chuổi càng dài và càng nhiều nối đôi không bảo hồ thì điểm nóng chảy
của acid béo càng tăng.

8. Người ta có thể dùng điểm nóng chảy của acid béo và của lipid để xác định một
hợp chất
A. Đúng

B. Sai

9. Để định lượng cholesterol toàn phần, người ta tiến hành bằng cách:
A. Dùng tính chất khơng hồ tan của cholesterol khơng este hố
B. Nhờ làm kết tủa với digitonin rồi được định lượng bằng cách tách
cholesterol este
C. Thuỷ phân cholesterol este sau đó định lượng bằng phương pháp so màu
dùng enzym
D. Thuỷ phân bằng lipase sau đó định lượng bằng phương pháp so màu dùng
enzym
E. Dùng tính chất hồ tan của cholesterol este hoá
10. Phản ứng Bouchard-Liebermann dựa vào thành phần nào trong chất béo để
định lượng:
A. Nhóm alcol
B. Nhóm alcol của steroid
C. Nhóm vơ cơ mạnh như acid sulfuric


Phương tiện xét nghiệm – sử dụng dụng cụ

Xét nghiệm cơ bản

D. Nhóm muối
E. Tất cả các nhóm trên
11. Triglycerid được định lượng nhờ:
A. Lipase


B. Glyceroloxydase

D. Peroxydase

E. Tất cả các enzym trên

C. Glycerolkinase


Phương tiện xét nghiệm – sử dụng dụng cụ

Xét nghiệm cơ bản

ĐƠN VỊ SỬ DỤNG TRONG HÓA SINH LÂM SÀNG
1. Nanomol là ước số của mol được tính bằng:
1. 10-3 micromol

4. 10+6 picomol

2. 10-9 mol

5. 10-6 milimol

3. 10-3 milimol
Chọn tập hợp đúng: A.1, 2, 3

B.1, 3, 4

C.1, 2, 4


D.1, 2, 5

E.1, 4, 5

2. Đơn vị lượng chất (chất liệu) thuộc hệ thống SI là đơn vị:
1. Được áp dụng với những chất đã biết trọng lượng phân tử hoặc trọng lượng
nguyên tử.
2. Được áp dụng đối với những chất chưa biết rõ trọng lượng phân tử
3. Được tính bằng mol hoặc ước số của mol
4. Được tính bằng gam hoặc ước số của gam
5. Được tính bằng kg
Chọn tập hợp đúng: A. 1, 3.

B. 1, 4.

C. 2, 4.

D. 2, 3.

E. 1, 5.

3. Đơn vị khối lượng thuộc hệ thống SI là đơn vị:
1. Được áp dụng với những chất đã biết trọng lượng phân tử hoặc trọng lượng
nguyên tử.
2. Được tính bằng gam hoặc ước số của gam
3. Được áp dụng đối với những chất chưa biết rõ trọng lượng phân tử
4. Được tính bằng mol hoặc ước số của mol
5. Được tính bằng mol/l hoặc ước số của mol/l
Chọn tập hợp đúng: A. 3, 4.


B. 1, 4.

C. 2, 3.

D. 3, 5.

E. 1, 2.

4. Nồng độ lượng chất (chất liệu) thuộc hệ thống SI được tính bằng đơn vị:
A. Mol hoặc ước số của mol
B. Gam hoặc ước số của gam
C. Gam/lít hoặc ước số của gam/lít
D. Mol/lít hoặc ước số của mol/lít
E. Mol/dl hoặc mol/100 ml
5. Nồng độ khối lượng thuộc hệ thống SI được tính bằng đơn vị:
A. Gam hoặc ước số của gam
B. Gam/lit hoặc ước số của gam/ bất kỳ đơn vị thể tích nào


Phương tiện xét nghiệm – sử dụng dụng cụ

Xét nghiệm cơ bản

C. Mol/lít hoặc ước số của mol/lít
D. Mol hoặc ước số của mol
E. Mol/dl hoặc mol/100 ml
6. Albumin và fibrinogen có thể được biểu thị bằng hệ thống SI bằng đơn vị:
A. Chỉ bằng nồng độ lượng chất
B. Chỉ bằng nồng độ khối lượng

C. Vừa nồng độ lượng chất vừa nồng độ khối lượng
D. Vì trọng lượng phân tử lớn nên không thể biểu thị bằng đơn vị lượng chất
E. Tất cả các câu trên đều đúng
7. Đơn vị enzym thuộc hệ thống SI được gọi là Katal. Katal được biểu thị bằng :
A. Mol x s-1
B. Mol/s
C. Số mol cơ chất được biến đổi trong thời gian là 1 giây bởi lượng enzym
có trong 1 lít dịch sinh vật
D. 103 milikatal
E. Tất cả các câu trên đều đúng
8. Bilirubin tồn phần có trọng lượng phân tử là 585. Vậy chuyển đổi 2,4 mg/dl
bilirubin toàn phần từ đơn vị cũ sang đơn vị SI ((mol/l) ta sẽ có:
A. 0,041 mol/l

B. 4,1 mol/l

C. 41 mol/l

D. 14 mol/l

E. 1,4

mol/l
9. Enzym sGOT ở bệnh nhân đo được 47 U/l (UI/l). Vậy để chuyển đổi sang đơn vị
SI
( nkat/l ) ta sẽ có:
A. 783 nkat/l

B. 2,82 nkat/l


C. 78,3 nkat/l

D. 28,2 nkat/l

E. 7830

pkat/l
10. Cholesterol có trọng lượng phân tử 387.Vậychuyển đổi 4,2 mmol/l cholesterol
sang đơn vị cũ SI (mg/dl) ta sẽ có:
A. 16,2 mg/dl

B. 10,8 mg/dl

C. 162 mg/dl

D. 108 mg/dl

E. 1,08 g/l

11. Urê có trọng lượng phân tử 60. Vậy chuyển đổi 0,3 g/l urê thành đơn vị SI
(mmol/l) ta sẽ có:


Phương tiện xét nghiệm – sử dụng dụng cụ
A. 5 mmol/l

B. 0,5 mmol/l

C. 18 mmol/l


Xét nghiệm cơ bản
D. 1,8 mmol/l

E. 0,018

mmol/l
12. Enzym PAL ở bệnh nhân đo dược theo đơn vị SI là 1500 nkat/l. Vậy để chuyển
đổi sang đơn vị U/l ta sẽ có :
A. 900 U/l

B. 90 U/l

C. 250 U/l

D. 25 U/l

E. 9 U/l

13. Xét nghiệm các chất điện giải trong huyết thanh đo được kết quả Ca++ là 5,6
mEq/l sang đơn vị SI (mmol/l) ta sẽ có:
A. 5,6 mmol/l
mg/dl

B. 2,8 mmol/l

C. 280 mmol/l

D. 112 mg/l

E. 112



Phương tiện xét nghiệm – sử dụng dụng cụ

Xét nghiệm cơ bản

An Toàn PXN ( Phương tiện dụng cụ XN )
1. Chất gây cháy nổ gồm 4 loại sau:
A- Loại A: Chất lỏng và khí dể cháy như xăng, dầu, mở, sơn
B- Loại B: Chất rắn thông thường: giấy, gổ, nhựa, nion, cao su, vải
C- Loại C: Các thiết bị điện, động cơ bộ phận ngắt điện
D- Loại D: Bao gồm loại A và B
E- Loại E: Khơng có câu nào đúng
2. Chất gây cháy nổ chia làm 4 loại sau:
A- Loại A: Chất rắn thông thường: giấy, gổ, nhựa, nion, cao su, vải
B- Loại B: Chất kim loại dể cháy, dể phản ứng: Magnê, Natri, Kali
C- Loại C: Chất lỏng và khí dể cháy như xăng, dầu, mở, sơn
D- Loại D: Các thiết bị điện, động cơ bộ phận ngắt điện
E- Loại E: Tất cả các câu trên đều đúng
3. Chất gây cháy nổ gồm 4 loại sau:
A- Loại A: Chất rắn thông thường: giấy, gổ, nhựa, nion, cao su, vải
B- Loại B: Chất lỏng và khí dể cháy như xăng, dầu, vải, sơn
C- Loại C: Các thiết bị điện, động cơ bộ phận ngắt điện
D- Loại D: Chất kim loại dể cháy, dể phản ứng: Magnê, Natri, Kali
E- Loại E: Tất cả các câu trên đều đúng
4. Chất gây cháy nổ chia làm 4 loại sau:
A- Loại A: Các thiết bị điện, động cơ bộ phận ngắt điện
B- Loại B: Chất lỏng và khí dể cháy như xăng, dầu, vài, sơn
C- Loại C: Chất kim loại dể cháy, dể phản ứng: Magnê, Natri, Kali
D- Loại D: Chất rắn thông thường: giấy, gổ, nhựa, nion, cao su

E- Loại E: Khơng có câu nào đúng
5. Khi chất lỏng và khí dể cháy như xăng, dầu, mở, sơn, người chữa cháy sẽ dùng loại sau:
1. Dập lữa bằng nước
2. Dập lữa bằng CO2
3. Dập lữa bằng hố chất khơ
4. Dập lữa bằng cách phủ lên một tấm mền
Chọn tập hợp đúng: A. 1,2

B. 1,3

C. 2,3

D. 3,4

E. Tất cả các câu đều đúng

6. Muốn được an toàn về điện, chúng ta phải:
A. Không nên đặt các thiết bị điện ở nơi ẩm thấp, ướt át


Phương tiện xét nghiệm – sử dụng dụng cụ

Xét nghiệm cơ bản

B. Mọi ổ cắm và máy móc phải được nối đất
C. Phải thường xuyên kiểm tra đường dây và vỏ bọc của nó
D. Hết sức cẩn thận khi sử dụng các thiết bị có điện thế cao
E. Tất cả các câu trên đều đúng
7. Để nhận biết các quy ước về nhãn mác khi sử dụng hoá chất, cần phân biệt:
A. Màu xanh da trời là ký hiệu của hố chất ít độc

B. Màu trắng là ký hiệu của hố chất ăn mịn
C. Màu vàng là ký hiệu của hoá chất hại cho sức khoẻ
D. Màu xám là ký hiệu của loại hoá chất dể phản ứng và dể oxy hố
E. Khơng có câu nào đúng
8. Khi sử dụng hố chất, cần lưu ý
A. Acid Acetic khơng pha với Na
B. Acid Chromic không pha với Na
C. Acid Nitric không pha với Na
D. Carbon tetra chlorid không pha với Na
E. Tất cả các câu trên đều đúng
9. Khi sử dụng hố chất cần lưu ý:
A. Khơng pha chất lỏng dể cháy với H2O2
B. Không pha chất lỏng dể cháy với acid nitric
C. Không pha chất lỏng dể cháy với acid acetic
D. A và B đúng
E. A và C đúng
10. Các chất lỏng có khả năng gây ung thư
1. Các Azid
2. Hydroxylamin
3. Hydroxyprolin
4. Hydroxyphenylamin
5. Dinitroflurobenzen
Chọn tập hợp đúng: A. 1,2,5 B. 1,3,5
11. Các chất có khả năng dể gây cháy là:
1. Isopropanol
2. Acid Nitric
3. Hydroxy Potassium
4. Xylen

C. 1,4,5


D. 2,3,5

E. 2,4,5


Phương tiện xét nghiệm – sử dụng dụng cụ

Xét nghiệm cơ bản

5. Alcol
Chọn tập hợp đúng: A. 1,2,4

B. 1,2,5

C. 1,3,4

D. 1,4,5

E. 2,4,5

12. Các hóa chất sau có thể bảo quản ở nhiệt độ phòng trong thời gian lâu dài:
1. Acid hữu cơ
2. Acid vô cơ
3. Các loại muối Na, K
4. Các loại enzym
5. Các hoá chất pha sẵn
Chọn tập hợp đúng: A. 1,2,4 B. 1,4,5

C. 2,3,4


D. 2,3,5

E. 1,2,3


Phương tiện xét nghiệm – sử dụng dụng cụ

Xét nghiệm cơ bản

CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM PHẦN ĐỊNH LƯỢNG GLUCID
Phần cho sinh viên
1. Tính khử trong việc định lượng các chất đường:
A. Chỉ có đơn đường mới cho phản ứng khử
B. Tất cả đơn đường và đường đôi đều cho phản ứng khử
C. Tất cả các loại đường đều cho phản ứng khử
D. Tất cả các loại đường đều cho phản ứng khử khi được chuyển về đường
đơn
E. Tất cả các câu trên đều sai
2. Vai trò của Glucid:
A. Cung cấp năng lượng cho cơ thể

D. Câu A, B đúng

B. Tạo hình

E. Câu A, B, C đều đúng

C. Tham gia cấu tạo thành tế bào vi khuẩn
3. Phản ứng khử của Glucid thể hiện ở nhóm chức:

A. Nhóm -OH

B. Nhóm -NH2

D. Nhóm -COOH

E. Nhóm -CO2

C. Nhóm -CHO

4. Có thể dùng phương pháp điện di để phân tích chất đường
A. Đúng

B. Sai

5. Để thuỷ phân Glucid, người ta thường dùng:
A. Nhiệt độ

B. Baz

C. Acid

D. CuSO4

E. Enzym Glucosidase

Phần không cho sinh viên
6. Định lượng Glucose và Triglycerid huyết thanh bằng phương pháp so màu dùng
enzym thường có một số đặc điểm chung như sau:
1. Đều có sự tham gia của ATP

2. Đều có sự tham gia của enzym oxydase, peroxidase
3. Đều có sự tham gia của enzym Glycerolkinase
4. . Đều có sự hiện diện của H2O2
5. Đều tạo thành chất có màu là đỏ phenol (hay Quinonimin)
Chọn tập hợp đúng: A. 1,2,3

B. 2,3,4

C. 1,3,4

D. 2,4,5

E. 3,4,5


Phương tiện xét nghiệm – sử dụng dụng cụ

Xét nghiệm cơ bản

7. Glucid có nguồn gốc từ:
A. Thức ăn

D. Câu A, B đúng

B. Từ quá trình tân sinh đường

E. Câu A, B, C đều đúng

C. Từ những quá trình chuyển hố khác
8. Các chất khác như protid, lipid...khơng ảnh hưởng đến định lượng glucid, do đó

khơng cần phải khử chúng trước khi định lượng glucid.
A. Đúng

B. Sai

9. Đường máu tăng trong những trường hợp bệnh lý sau:
1. Suy tuyến yên

4. Suy tuyến thượng thận

2. Cường tuyến yên

5. Cường giáp trạng

3. Đái đường tuỵ
Chọn tập hợp đúng: A. 1,3,4

B. 1,3,5

C. 2,3,5

D. 1,4,5

E. 3,4,5

10. Glucose oxydase là enzym xúc tác cho phản ứng sau:
A. Khử glucose

B. Thuỷ phân glucose


D. Câu A, B đúng

E. Câu A, C đúng

C. Oxy hoá glucose

11. Để định lượng glucid huyết thanh có thể dùng một trong các phương pháp sau:
1. Phương pháp so màu dùng enzyme
2. Phương pháp Soxlhet
3. Dùng phản ứng Fehling
4. Phản ứng Biurê
5. Đo lượng NADPHH+ tạo thành
Chọn tập hợp đúng: A. 1,2,3

B. 1,3,5

C. 1,4,5

D. 2,3,4

E. 2,3,5


×