Tải bản đầy đủ (.pdf) (59 trang)

Kế toán tiền lương và các khoản trích nộp theo lương tại ubnd xã vọng đông

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.12 MB, 59 trang )

TRƯỜNG ĐẠI HỌC AN GIANG
KHOA KINH TẾ - QUẢN TRỊ KINH DOANH

KẾ TỐN TIỀN LƯƠNG VÀ CÁC KHOẢN
TRÍCH NỘP THEO LƯƠNG TẠI
UBND XÃ VỌNG ĐƠNG

HỒ THỊ HẢO

Chun ngành: Kế tốn doanh nghiệp
CHUYÊN ĐỀ TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC

AN GIANG, THÁNG 07 NĂM 2015


TRƯỜNG ĐẠI HỌC AN GIANG
KHOA KINH TẾ - QUẢN TRỊ KINH DOANH

KẾ TỐN TIỀN LƯƠNG VÀ CÁC KHOẢN
TRÍCH NỘP THEO LƯƠNG TẠI
UBND XÃ VỌNG ĐƠNG

HỒ THỊ HẢO

Chun ngành: Kế tốn doanh nghiệp
LỚP: DT7KT1 – MSSV: DKT117077
GVHD: TIẾN SĨ. TÔ THIỆN HIỀN

CHUYÊN ĐỀ TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC

AN GIANG, THÁNG 07 NĂM 2015




CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
Độc lập – Tự do – Hạnh phúc

ĐÁNH GIÁ THỰC TẬP TỐT NGHIỆP
Tên đơn vị: ỦY BAN NHÂN DÂN XÃ VỌNG ĐÔNG
Địa chỉ: Ấp Sơn Tân, Vọng Đông, Thoại Sơn, An Giang
Điện thoại: 0763. 731006

-

Fax:

Người đánh giá: Phạm Văn Sáu
Chức vụ: Kế toán Ngân sách xã
Tên sinh viên thực tập: Hồ Thị Hảo -

Lớp: DT7KT1

TT

Tiêu chí đánh giá

1

Q trình thực tập tốt nghiệp

- MSSV: DKT117077
Mức độ

Kém TB Khá Tốt

1.1 Ý thức học hỏi, nâng cao chuyên môn
1.2 Mức độ chuyên cần
1.3 Khả năng hịa nhập vào thực tế cơng việc
1.4 Giao tiếp với cán bộ-nhân viên của đơn vị
1.5 Chấp hành nội quy, quy định của đơn vị
1.6 Đánh giá chung
2

Chuyên đề/ khóa luận

2.1 Tính thực tiễn của đề tài
2.2 Năng lực thu thập thơng tin
2.3 Khả năng phản ánh chính xác và hợp lý tình hình của đơn vị
2.4 Khả năng xử lý, phân tích dữ liệu
2.5 Mức khả thi của các giải pháp, kiến nghị (nếu có) mà tác
giả đề ra
2.6 Hình thức (cấu trúc, hành văn, trình bày bảng-biểu…)
2.7 Đánh giá chung
Các ý kiến khác đối với Trường Đại học An Giang:
.................................................................................................................................................
.................................................................................................................................................
.................................................................................................................................................
An Giang, ngày 12 tháng 07 năm 2015
Người đánh giá

Lãnh đạo đơn vị



Kính tặng
Kính chúc thầy Tiến sĩ Tơ Thiện Hiền
và gia đình ln dồi dào sức khỏe và
thành cơng trên con đường sự nghiệp.
An Giang, ngày 26 tháng 7 năm 2015
Người Tặng

Hồ Thị Hảo


LỜI CẢM ƠN

Trong suốt quá trình làm báo cáo chuyên đề tốt nghiệp này tại Ban Tài
Chính xã Vọng Đơng em đã nhận được sự quan tâm giúp đỡ của các quý thầy cô
trong khoa Kinh tế - Quản trị kinh doanh trường Đại học An giang, cũng như của
các cán bộ tại đơn vị thực tập.
Nhân dịp này cho em xin được gửi lời cảm ơn chân thành đến thầy Tiến sĩ
Tô Thiện Hiền đã trực tiếp chỉ bảo và giải đáp những thắc mắc của em trong suốt
thời gian thực tập.
Em cũng xin được cảm ơn các cán bộ Ban Tài Chính xã Vọng Đơng đã
tận tình cung cấp cho em những tài liệu quan trọng, đồng thời nhiệt tình chỉ dạy
cơng việc và kinh nghiệm thực tế để em hồn thành chun đề này.
Trong q trình thực tập, cũng như là trong thời gian làm chuyên đề khó
tránh khỏi những sai sót. Rất mong cán bộ của Ban Tài Chính xã Vọng Đơng và
thầy cơ trong khoa Kinh tế - Quản trị kinh doanh thông cảm bỏ qua.
Xin chân thành cảm ơn!

Sinh Viên Thực Tập

Hồ Thị Hảo


i


NHẬN XÉT CỦA GIẢNG VIÊN HƢỚNG DẪN

.......................................................................................................
.......................................................................................................
.......................................................................................................
.......................................................................................................
.......................................................................................................
.......................................................................................................
.......................................................................................................
.......................................................................................................
.......................................................................................................
.......................................................................................................
.......................................................................................................
.......................................................................................................
An Giang, ngày …… tháng …… năm 2015
Giảng Viên Hƣớng Dẫn

Tiến sĩ Tô Thiện Hiền

ii


TÓM TẮT

Đất nước ta đang bước vào thời kỳ phát triển mạnh mẽ về mọi mặt. Các điều
kiện kinh tế, xã hội được cải thiện đáng kể, cuộc sống nhân dân ngày một khởi sắc,

diện mạo đất nước ngày một vững bước đi lên.
Có được điều đó là do Đảng, Nhà nước đã có một chính sách phát triển đúng
đắn hợp lý gắn liền với thời cuộc. Trong đó phải kể tới quan điểm phát triển kinh tế
vẫn dựa trên nội lực là chính đã thu được nhiều thành tựu. Chúng ta đang đẩy mạnh
cải cách hành chính, quản lí tài chính và các chế độ chính sách tiền lương, phụ cấp và
các khoản trích theo lương là khâu khơng kém phần quan trọng trong việc điều hành
và phát triển đất nước.
Chất lượng hoạt động cán bộ, công chức phụ thuộc vào nhiều yếu tố, trong đó
có chế độ chính sách tiền lương, phụ cấp đòi hỏi phải phù hợp, đảm bảo được đời
sống vật chất, tinh thần của họ ngày càng được cải thiện nâng cao ngành nghề có thu
nhập cao hoặc từ các tổ chức công sang tổ chức tư nhân, nhằm giữ cán bộ, cơng chức
có phẩm chất, năng lực phục vụ cho nhân dân, đất nước.
Ngoài chế chính sách tiền lương, phụ cấp, thì chế độ tài chính BHXH, BHYT và phí
cơng đồn, để chăm lo cho cán bộ, công chức lúc ốm đau, tai nạn lao động, thai sản
cũng phải được quan tâm thực hiện tốt, khi hết tuổi lao động họ được hưởng chế độ
hưu…cũng là điều kiện để họ yên tâm, hết lòng hết sức phụ vụ đơn vị, nhất là ở đơn
vị hành chính cơng.
Xuất phát từ vấn đề này, trong thời gian thực tập tại Ban Tài Chính xã Vọng
Đơng, huyện Thoại Sơn, tỉnh An Giang, với những kiến thức đã đựơc tiếp thu ở nhà
trường. Tơi tập trung tìm hiểu chế độ chính sách tiền lương, phụ cấp và các khoản
trích nộp theo lương của xã Vọng Đơng, huyện Thoại Sơn, tỉnh An Giang với đề tài:
“Kế toán tiền lương và các khoản trích nộp theo lương tại Ủy ban nhân dân xã
Vọng Đơng”.
Mục đích của đề tài là thơng qua nghiên cứu tình hình chế độ chính sách tiền
lương cán bộ cơng nhân viên chức của xã nhằm tìm ra những giải pháp thiết thực góp
phần củng cố cải cách chế độ chính sách được chế độ tốt hơn.

iii



MỤC LỤC
Trang
Lời cảm ơn.....................................................................................................................i
Nhận xét của giảng viên hướng dẫn.............................................................................ii
.Tóm tắt........................................................................................................................iii
Mục lục........................................................................................................................iv
Danh sách bảng..........................................................................................................viii
Danh sách sơ đồ...........................................................................................................ix
Danh mục từ viết tắt......................................................................................................x
MỞ ĐẦU…………………………………......…...........…..…………………….....1
1. Lý do chọn chuyên đề...............................................................................................1
2. Mục tiêu nghiên cứu.................................................................................................1
3. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu.............................................................................2
3.1. Đối tượng nghiên cứu............................................................................................2
3.2. Phạm vi nghiên cứu...............................................................................................2
4. Phương pháp nghiên cứu..........................................................................................2
4.1. Phương pháp thu thập dữ liệu................................................................................2
4.2. Phương pháp xử lý dữ liệu.....................................................................................2
5. Những đóng góp khoa học của chuyên đề................................................................2
5.1. Về mặt lý luận........................................................................................................2
5.2. Về mặt thực tiễn.....................................................................................................2
6. Kết cấu của chuyên đề..............................................................................................2
Chƣơng 1: Cơ sở lý luận chung về kế tốn tiền lƣơng, các khoản trích nộp theo
lƣơng ............................................................................................................................4
1.1. Những vấn đề chung về tiền lương........................................................................4
1.1.1. Khái niệm và bản chất cuả tiền lương.................................................................4
1.1.2. Ý nghĩa và vai trò của tiền lương.......................................................................4

iv



1.1.2.1. Ý nghĩa của tiền lương.....................................................................................4
1.1.2.2. Vai trò của tiền lương......................................................................................5
1.1.3. Các hình thức trả lương.......................................................................................5
1.1.3.1. Trả lương theo thời gian đơn giản...................................................................5
1.1.3.2. Trả lương theo thời gian có thưởng.................................................................5
1.1.3.3. Trả lương theo thời gian có xét đến hiệu quả cơng tác....................................5
1.2. Các khoản trích theo lương....................................................................................5
1.2.1. Bảo hiểm xã hội..................................................................................................5
1.2.2. Bảo hiểm y tế......................................................................................................6
1.2.3. Kinh phí cơng đồn.............................................................................................6
1.3. Kế tốn tiền lương và các khoản trích theo lương.................................................6
1.3.1. Chứng từ sử dụng................................................................................................6
1.3.2. Hệ thống tài khoản kế toán và tài khoản sử dụng...............................................6
1.3.2.1. Hệ thống tài khoản kế toán..............................................................................7
1.3.2.2. Tài khoản sử dụng............................................................................................9
Chƣơng 2: Thực trạng kế toán tiền lƣơng và các khoản trích theo lƣơng tại Ủy
ban nhân dân xã Vọng Đơng....................................................................................16
2.1. Lịch sử hình thành...............................................................................................16
2.2. Hệ thống chính trị xã Vọng Đơng........................................................................16
2.2.1. Cơ cấu tổ chức hệ thống chính trị.....................................................................16
2.2.2. Chức năng, nhiệm vụ của hệ thống chính trị....................................................17
2.3. Tổ chức cơng tác kế tốn.....................................................................................18
2.3.1. Giới thiệu bộ máy kế toán.................................................................................18
2.3.2. Chức năng, nhiệm vụ của từng bộ phận kế toán...............................................19
2.3.2.1. Kế toán trưởng...............................................................................................19
2.3.2.2. Kế toán thu.....................................................................................................19
2.3.2.3. Thủ quỹ..........................................................................................................20

v



2.3.3. Hình thức kế tốn..............................................................................................20
2.3.4. Phương pháp kế tốn.........................................................................................21
2.4. Thực trạng kế tốn tiền lương và các khoản trích theo lương tại UBND xã Vọng
Đơng............................................................................................................................23
2.4.1. Tình hình số lượng cán bộ nhân viên................................................................23
2.4.2. Hình thức trả lương và nguyên tắc xếp lương..................................................23
2.4.2.1. Hình thức trả lương........................................................................................23
2.4.2.2. Nguyên tắc xếp lương....................................................................................24
2.4.3. Trích nộp BHXH, BHYT, KPCĐ.....................................................................25
2.4.4. Hạch tốn thực tế tại UBND xã Vọng Đơng....................................................26
2.4.4.1. Hạch tốn Q 1/2015....................................................................................26
2.4.4.2 Vào sổ kế tốn.................................................................................................30
2.4.5. Những nhận xét và đánh giá về cơng tác kế tốn….….……………………...33
Chƣơng 3: Một số giải pháp nhằm hồn thiện cơng tác kế tốn tiền lƣơng và các
khoản trích theo lƣơng tại Uỷ ban nhân dân xã Vọng Đông................................35
3.1. Mục tiêu, nhiệm vụ và định hướng công tác kế tốn tiền lương và các khoản
trích theo lương...........................................................................................................35
3.1.1. Mục tiêu............................................................................................................35
3.1.2. Nhiệm vụ...........................................................................................................35
3.1.3. Định hướng.......................................................................................................35
3.2. Một số giải pháp nhằm hoàn thiện cơng tác kế tốn tiền lương và các khoản trích
theo lương...................................................................................................................36
3.2.1. Về cơng tác quản lý nhân sự.............................................................................36
3.2.2. Về cơ sở vật chất kỹ thuật.................................................................................36
3.2.3. Về cơ sở quản lý, lưu trữ dữ liệu kế tốn..........................................................36
3.2.4. Về cơng tác chun mơn kế tốn......................................................................36
3.2.5. Về chế độ phụ cấp, tiền khen thưởng................................................................37


vi


3.3. Kiến nghị và kết luận………………...…………………………………………37
3.3.1. Kiến nghị……….……………………………………………………………..37
3.3.2. Kết luận……………………………………………………………………….38
Tài liệu tham khảo....................................................................................................40

vii


DANH SÁCH BẢNG

Bảng

Tên bảng

Trang

Bảng 1

Tỷ lệ trích BHXH,BHYT, KPCĐ của năm 2015

6

Bảng 2

Danh mục hệ thống tài khoản kế toán ngân sách

7


và tài chính xã
Bảng 3

Tiền lương và các khoản trích theo lương q
1/2015 so với dự tốn huyện giao

viii

26


DANH SÁCH SƠ ĐỒ

Sơ đồ

Tên sơ đồ

Trang

Sơ đồ 1

Kế toán các khoản phải trả công chức, viên chức

12

Sơ đồ 2

Kế toán các khoản phải nộp theo lương


15

Sơ đồ 3

Cơ cấu tổ chức hệ thống chính trị

16

Sơ đồ 4

Cơ cấu bộ máy kế tốn

18

Sơ đồ 5

Trình tự ghi sổ kế tốn theo hình thức kế tốn trên
máy vi tính

21

Sơ đồ 6

Trình tự phương pháp ghi sổ hình thức kế tốn nhật kí
- sổ cái

22

Sơ đồ 7


Kế tốn các khoản phải trả cơng chức, viên chức

29

Sơ đồ 8

Kế tốn các khoản phải nộp theo lương

30

ix


DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT

Chữ viết tắt
BHXH

Diễn giải
Bảo hiểm xã hội

BHYT

Bảo hiểm y tế

CBCNVC

Cán bộ công nhân viên chức

CLB


Câu lạc bộ

CN-TTCN

Cơng nghiệp, tiểu thủ cơng nghiệp

GTGT
HCSN

Giá trị gia tăng
Hành chính sự nghiệp

HĐND

Hội đồng nhân dân

KBNC

Kho bạc nhà nước

KPCĐ

Kinh phí cơng đồn

LLVT

Lực lượng vũ trang

NSNN


Ngân sách nhà nước

PCT

Phó chủ tịch

QĐND

Qn đội nhân dân

TBXH

Thương binh xã hội

TDTT

Thể dục thể thao

THCS

Trung học cơ sở

TK

Tài khoản

TKĐƯ

Tài khoản đối ứng


THPT

Trung học phổ thông

TSCĐ

Tài sản cố định

UBND

Ủy ban nhân dân

UBMTTQ

Ủy ban mặt trận tổ quốc

UVTV

Ủy viên thường vụ

VHTT

Văn hóa thơng tin

VHXH

Văn hóa xã hội

XDCB


Xây dựng cơ bản

XĐGN

Xóa đói giảm nghèo

x


xi


MỞ ĐẦU
1. LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI
- Trong những năm gần đây cùng với sự đổi mới của đất nước, chính sách chế
độ tài chính kế tốn cũng khơng ngừng sửa đổi và bổ sung để hoàn thiện phù hợp với
tình hình phát triển kinh tế xã hội trong nước và hội nhập, hợp tác quốc tế. Cải cách
hành chính, quản lí tài chính và các chế độ chính sách tiền lương, phụ cấp và các
khoản trích theo lương là khâu không kém phần quan trọng trong việc điều hành và
phát triển đất nước.
- Đối với đội ngũ cán bộ, cơng chức u cầu phải có sức khỏe, đặc biệt là
phải có trình độ văn hóa, chun mơn nghiệp vụ, chính trị vững vàng và phải có năng
lực cơng tác, sự hiểu biết để hồn thành cơng việc được giao. Chất lượng hoạt động
cán bộ, công chức phụ thuộc vào nhiều yếu tố, trong đó có chế độ chính sách tiền
lương, phụ cấp đòi hỏi phải phù hợp, đảm bảo được đời sống vật chất, tinh thần của
họ ngày càng được cải thiện nâng cao để góp phần làm hạn chế tình trạng “chảy máu
chất xám” từ lĩnh vực, ngành nghề có thu nhập thấp sang lĩnh vực, ngành nghề có thu
nhập cao hoặc từ các tổ chức cơng sang tổ chức tư nhân, nhằm giữ cán bộ, cơng chức
có phẩm chất, năng lực phục vụ cho nhân dân, đất nước. Ngồi chế chính sách tiền

lương, phụ cấp, thì chế độ tài chính BHXH, BHYT và phí cơng đồn, để chăm lo cho
cán bộ, công chức lúc ốm đau, tai nạn lao động, thai sản cũng phải được quan tâm
thực hiện tốt, khi hết tuổi lao động họ được hưởng chế độ hưu…cũng là điều kiện để
họ yên tâm, hết lòng hết sức phụ vụ đơn vị, nhất là ở đơn vị hành chính cơng.
- Bản thân đang cơng tác tại Ủy ban nhân dân xã Vọng Đông nhận thấy tầm quan
trọng của kế toán tiền lương và các khoản trích nộp theo lương ở đơn vị hành chính sự
nghiệp nhất là ở cấp cơ sở như xã Vọng Đông. Việc thực hiện chính xác, kịp thời các chế
độ chính sách nêu trên, không những giúp Đảng, Nhà nước thể hiện được được sự quan
tâm của Đảng, Nhà nước đối với cán bộ, công chức, của tổ chức - đơn vị đối với cán bộ
công -viên chức, người lao động, mà cịn giúp người làm cơng hưởng lương an tâm cơng
tác và đây cũng là nhiệm vụ của kế tốn của tổ chức - đơn vị .
- Từ những lí do trên, bản thân chọn đề tài: “Kế toán tiền lƣơng và các khoản
trích nộp theo lƣơng tại Ủy ban nhân dân xã Vọng Đông” để làm chuyên đề tốt
nghiệp. Với mong muốn nghiên cứu để vận dụng vào thực tiễn cơng tác, góp phần
cùng với Đảng, chính quyền địa phương thực hiện tốt hơn nữa chế độ tiền lương và
các khoản trích nộp theo lương đối với cán bộ, công chức tại xã Vọng Đông.
2. MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU
- Tìm hiểu một số cơ sở lý luận về ngân sách nhà nước và kế tốn tiền lương,
các khoản trích nộp theo lương ở đơn vị hành chính sự nghiệp.
- Nghiên cứu công tác quản lý nhà nước về ngân sách trong quá trình hình
thành và phát triển kinh tế xã hội, an ninh quốc phòng.

1


- Tìm hiểu thực tế hơn về bộ phận kế toán tại cơ quan quản lý nhà nước.
- Đồng thời nhận định đưa ra kết luận về hệ thống công tác quản lý nhà nước
về ngân sách xã, kế toán tiền lương các khoản trích nộp theo lương và đưa ra một số
kiến nghị để hoàn thiện cơ quan quản lý nhà nước ngày càng phát triển.
3. ĐỐI TƢỢNG VÀ PHẠM VI NGHIÊN CỨU

3.1. Đối tƣợng nghiên cứu: Đối tượng nghiên cứu chính là kế tốn tiền lương và các
khoản trích nộp theo lương tại Ủy ban nhân dân xã Vọng Đơng.
3.2. Phạm vi nghiên cứu: Tìm hiểu thực trạng kế tốn tiền lương và các khoản trích
nộp theo lương quý 3/2015 tại Ủy ban nhân dân xã Vọng Đông.
4. PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
4.1. Phƣơng pháp thu thập dữ liệu
Sử dụng số liệu ghi chép thực tế phát sinh trong quá trình thực tập tại cơ quan.
Dựa vào chứng từ kế tốn, sổ kế tốn và báo cáo tài chính.
4.2. Phƣơng pháp xử lý dữ liệu
- Phân loại, sắp xếp thơng tin, số liệu kế tốn theo trình tự, có hệ thống có thể
so sánh được.
- Đánh giá trình tự các tài khoản có liên quan đến kế tốn tiền lương và các
khoản trích nộp theo lương.
- Bên cạnh cịn sử dụng một số sách tham khảo các chuẩn mực kế tốn và đề
tài các anh chị khóa trước.
5. NHỮNG ĐÓNG GÓP KHOA HỌC CỦA CHUYÊN ĐỀ
5.1. Về mặt lý luận: Chuyên đề đã hệ thống cơ sở lý luận chung về kế tốn tiền
lương và các khoản trích nộp theo lương tại Ủy ban nhân dân xã Vọng Đông.
5.2. Về mặt thực tiễn: Chuyên đề đã tìm hiểu hệ thống cơng tác kế tốn tiền lương
và các khoản trích nộp theo lương tại Ủy ban nhân dân xã Vọng Đơng.
Giúp chúng tơi tìm hiểu và nghiên cứu sâu hơn để nâng cao hiểu biết về cơng
tác kế tốn ở đơn vị Hành chính sự nghiệp nói chung và kế toan tiền lương và các
khoản trích theo lương nói riêng.
Giúp cho người làm cơng tác kế tốn để thấy rõ việc chấp hành các qui định
về luật kế toán ở đơn vị như thế nào. Từ đó tìm ra giải pháp để khắc phục.
Giúp cho ban lãnh đạo nhà trường thấy được những ưu khuyết điểm trong
cơng tác kế tốn của đơn vị để phát huy hơn nữa hay khắc phục, nhằm giúp cho đơn
vị hoạt động mạnh hơn và công tác quản lý được tốt hơn.
6. KẾT CẤU CỦA CHUYÊN ĐỀ
Kết cấu chuyên đề tốt nghiệp gồm có 03 chương:


2


Chương 1: Cơ sở lý luận chung về kế toán tiền lương, các khoản trích nộp theo
lương.
Chương 2: Thực trạng kế tốn tiền lương và các khoản trích theo lương tại Ủy
ban nhân dân xã Vọng Đông.
Chương 3: Một số giải pháp nhằm hồn thiện cơng tác kế tốn tiền lương và
các khoản trích theo lương tại Ủy ban nhân dân xã Vọng Đông.

3


CHƢƠNG 1
CƠ SỞ LÝ LUẬN CHUNG VỀ KẾ TOÁN
TIỀN LƢƠNG VÀ CÁC KHOẢN TRÍCH NỘP THEO LƢƠNG
1.1 NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG VỀ TIỀN LƢƠNG
1.1.1. Khái niệm và bản chất của tiền lƣơng
- Tiền lương là một phạm trù kinh tế phức tạp mang tính lịch sử và có ý nghĩa to
lớn. Ngược lại bản thân tiền lương cũng chịu tác động mạnh mẽ của xã hội, của tư
tưởng chính trị. Khái niệm tiền lương đã có từ lâu nhưng cho đến khi Chủ nghĩa ra
đờ nó mới trở thành mang tính phổ thơng. Trong XHCN, tiền lương là một tổng giá
trị sản phẩm xã hội dùng để phân chia cho người lao động theo nguyên tắc làm theo
năng lực hưởng theo lao động tiền lương đã mang theo một ý nghĩa tích cực tạo ra
cân bằng trong phân phối thu nhập quốc dân. Khái niệm tiền lương đã thừa nhận sức
lao động là hàng hóa đặc biệt là địi hỏi phải trả cho người lao động theo sự đóng góp
và cụ thể.
- Hiểu một cách chung nhất tiền lương là biểu hiện bằng tiền của hao phí lao
động cần thiết mà đơn vị phải trả cho một người lao động theo tháng,ngày theo hệ

thống thang bảng lương Nhà nước quy định hay theo thời gian và khả năng lao động
đã cống hiến cho đơn vị. Tuy nhiên để có nhận thức đúng về tiền lương phù hợp với
cơ chế quản lý mới, khái niệm về tiền lương phải đáp ứng một số yêu cầu như sau:
+ Coi sức lao động là hàng hóa của thị trường yếu tố sản xuất.
+ Tiền lương là tiền phải trả cho sức lao động, tức là giá cả hàng hóa sức lao động
theo quy luật cung cầu, giá cả trên thị trường lao động.
+ Tiền lương là bộ phận cơ bản theo thu nhập của người lao động.
+ Tiền lương chịu sự chi phối của quy luật cung cầu nếu cầu về sức lao động lớn
thì người có nhu cầu sức lao động sẵn sàng trả lương cao hơn cho người lao động để
giữ chân họ tiếp tục cung cấp sức lao động cho mình chứ khơng phải cho người khác.
Ngược lại, nếu cung về sức lao động hơn cầu về sức lao động thì đương nhiên người
có nhu cầu về sức lao động có nhu cầu lựa chọn lao động.
1.1.2. Ý nghĩa và vai trò của tiền lƣơng
1.1.2.1. Ý nghĩa của tiền lương
- Tiền lương là khoản thu nhập đối với người lao động và nó có ý nghĩa hết sức
quan trọng, ngồi đảm bảo tái sản xuất lao động, tiền lương còn giúp người lao động
yêu nghề, tận tâm với công việc, hăng hái tham gia sản xuất, tất cả mọi chi tiêu trong
gia đình cũng như ngồi xã hội đều liên quan tới tiền lương từ chính sức lao động

4


của họ bỏ ra. Vì vậy tiền lương là khoản thu nhập không thể thiếu đối với người lao
động.
1.1.2.2. Vai trị của tiền lương
- Tiền lương có vai trị rất quan trọng đối với người lao động. Nó có thể đảm bảo
duy trì năng lực làm việc của người lao động một cách có hiệu quả. Bên cạnh đó tiền
lương đáp ứng nhu cầu ngày càng cao của người lao động cả về vật chất lẫn tinh
thần. Như vậy tiền lương là nghiệp vụ quan trọng nó cịn là giá cả sức lao động chính
là thước đo hao phí lao động của xã hội nói chung và từng đơn vị nói riêng.

1.1.3. Các hình thức trả lƣơng
Các đơn vị hành chính sự nghiệp khơng sản xuất áp dụng hình thức trả lương theo
thời gian. Các hình thức trả lương theo thời gian:
1.1.3.1. Trả lương theo thời gian đơn giản
Chế độ trả lương theo thời gian đơn giản là chế độ trả lương mà tiền lương nhận
được của mỗi người công nhân do tiền lương cấp bậc cao hay thấp.
Lương tháng: tính theo cấp bậc lương trong thang lương.
Lương tháng = Mức lương tối thiểu x Hệ số lương hiện thời x Phụ cấp
1.1.3.2. Trả lương theo thời gian có thưởng
Hình thức trả lương này là sự kết hợp giữa chế độ trả lương theo thời gian đơn
giản với tiền lương khi họ đạt được những chỉ tiêu về số lượng hoặc chất lượng đã
quy định. Hình thức trả lương này phản ánh trình độ thành thạo và thời gian làm việc
thực tế mà cịn gắn chặt với thành tích cơng tác của từng người, khuyến khích người
lao động có quan tâm trách nhiệm và cơng việc của mình.
1.1.3.3. Trả lương theo thời gian có xét đến hiệu quả cơng tác
Đối với hình tức này, trả lương ngồi tiền lương cấp bậc mà mỗi người được
hưởng cịn có thên phần lương trả cho tính chất hiệu quả cơng việc là sự đảm bảo
nhận cơng việc có tính chất độc lập nhưng quyết định đến hiệu quả cơng tác của
chính người đó.
1.2. CÁC KHOẢN TRÍCH THEO LƢƠNG
1.2.1. Bảo hiểm xã hội
- BHXH là một quỹ độc lập không nằm trong ngân sách nhà nước, là một khoản
chi về sự nghiệp xã hội, nhằm đảm bảo về điều kiện vật chất và tinh thần cho người
lao động khi ốm đau, nghỉ chế độ thai sản, tai nạn lao động không thể làm việc tại cơ
quan, chi trợ cấp hưu trí cho người lao động về nghỉ hưu trợ cấp tiền tuất....
- Qũy BHXH nhà nước quy định cơ quan hành chính sự nghiệp phải trích lập
bằng 26% mức lương tối thiểu và hệ số lương của người lao động, trong đó cơ quan
đơn vị sừ dụng lao động đóng 18% , người lao động đóng 08%.

5



1.2.2. Bảo hiểm y tế
- Bảo hiểm y tế là sự đảm bảo cho sự thay thế hoặc bù đắp một phần chi phí khám
chữa bệnh cho người lao động khi gặp rủi ro, ốm đau, tai nạn,...
- Qũy BHYT nhằm chăm lo sức khỏe cho người dân lao động khi gặp ốm đau,
sinh đẻ được thanh toán các khoản khám chữa bệnh, viện phí, thuốc thang......Tỷ lệ
trích nộp là 4,5% trên quỹ tiền lương, trong đó cơ quan đơn vị sừ dụng lao động
đóng 3% , người lao động đóng 1,5%.
1.2.3. Kinh phí cơng đồn
- Kinh phí cơng đồn dùng để chi tiêu cho các hoạt động của công đồn. Tỷ lệ
trích nộp là 2% trên tổng tiền lương phải trả cho người lao động, ngân sách Nhà
nước cấp tồn bộ 2%.
Tỷ lệ trích BHXH, BHYT, KPCĐ của năm 2015
Bảng 1: Tỷ lệ trích BHXH, BHYT, KPCĐ của năm 2015
KHOẢN MỤC

TÍNH VÀO NSNN

TRỪ VÀO LƢƠNG NV

BHXH

18%

8%

BHYT

3%


1,5%

KPCĐ

2%

-

TỔNG

23%

9,5%
(Nguồn: Ban Tài chính xã Vọng Đơng)

1.3. KẾ TỐN TIỀN LƢƠNG VÀ CÁC KHOẢN TRÍCH THEO LƢƠNG
1.3.1. Chứng từ sử dụng
- Giấy rút dự toán ngân sách

Mẫu số: C2-02/NS

- Giấy đề nghị thanh toán tạm ứng, ứng trước

Mẫu số: C2-03/NS

- Ủy nhiệm thu

Mẫu số: C4-01/KB


- Bảng thanh tốn tiền lương

Mẫu số: C02-a-HD

Ngồi ra cịn sử dụng các phiếu chi, các chứng từ tài liệu khác về các khoản khấu
trừ trích nộp có liên quan. Các chứng từ trên là căn cứ để ghi sổ trực tiếp hoặc là cơ
sở để tổng hợp rồi mới ghi vào sổ kế toán.
1.3.2. Hệ thống tài khoản kế tốn và tài khoản sử dụng
Căn cứ theo Thơng tư số 146/2011/TT-BTC ngày 26/10/2011 của Bộ Tài
chính về việc hướng dẫn sửa đổi, bổ sung chế độ kế toán ngân sách và tài chính xã
ban hành kèm theo Quyết định số 94/2005/QĐ-BTC ngày 12/12/2005 của Bộ Tài
chính về việc Ban hành chế độ kế tốn ngân sách và tài chính xã.

6


1.3.2.1. Hệ thống tài khoản kế toán
Hệ thống tài khoản kế tốn ngân sách và tài chính xã gồm 19 tài khoản cấp I
trong đó 11 tài khoản bắt buộc dùng cho tất cả các xã và 8 tài khoản hướng dẫn áp
dụng cho những xã có phát sinh nghiệp vụ liên quan.
Tài khoản cấp I gồm 3 chữ số thập phân.
Tài khoản cấp II gồm 4 chữ số thập phân.
Tài khoản cấp III gồm 5 chữ số thập phân.
Bảng 2: Danh mục hệ thống tài khoản kế toán ngân sách và tài chính xã
STT Số hiệu tài khoản

1

Phạm vi áp dụng


Cấp I

Cấp II

TÊN TÀI KHOẢN

Bắt buộc
(*)

Hƣớng dẫn
(**)

2

3

4

5

6

LOẠI 1 - TIỀN VÀ VẬT TƢ
1

111

Tiền mặt

x


2

112

Tiền gửi Kho bạc

x

3

1121

Tiền ngân sách tại Kho bạc

1128

Tiền gửi khác
Vật liệu

152

x

LOẠI 2 – TÀI SẢN CỐ ĐỊNH
4

211

Tài sản cố định


x

5

214

Hao mòn tài sản cố định

x

6

241

Xây dựng cơ bản dở dang

x

2411

Mua sắm TSCĐ

2412

Xây dựng cơ bản dở dang

2413

Sửa chữa lớn tài sản cố định

LOẠI 3- THANH TOÁN

7

311

Các khoản phải thu

x

8

331

Các khoản phải trả

x

9

336

Các khoản thu hộ, chi hộ

x

3361

Các khoản thu hộ


3362

Các khoản chi hộ
LOẠI 4- NGUỒN KINH PHÍ
VÀ CÁC QUỸ CƠNG
CHUN DÙNG

7


10

431

Các quỹ cơng chun dùng của


11

441

Nguồn kinh phí đầu tƣ XDCB

12

4411

Nguồn ngân sách xã

4412


Nguồn tài trợ

4418

Nguồn khác

x

x

Nguồn kinh phí đã hình thành
TSCĐ

466

x

LOẠI 7- THU NGÂN SÁCH XÃ
VÀ THU SỰ NGHIỆP CỦA XÃ
13

711

Thu sự nghiệp

14

714


Thu ngân sách xã đã qua Kho
bạc

15

x

7141

Thuộc năm trước

7142

Thuộc năm nay
Thu ngân sách xã chƣa qua Kho
bạc

719
7191

Thuộc năm trước

7192

Thuộc năm nay

x

x


LOẠI 8- CHI NGÂN SÁCH XÃ
VÀ CHI SỰ NGHIỆP CỦA XÃ

16

811

Chi sự nghiệp

17

814

Chi ngân sách xã đã qua Kho
bạc

18

x

8141

Thuộc năm trước

8142

Thuộc năm nay
Chi ngân sách xã chƣa qua Kho
bạc


819

8191

Thuộc năm trước

8192

Thuộc năm nay

x

x

LOẠI 9 - CHÊNH LỆCH THU,
CHI NGÂN SÁCH XÃ
19

914

Chênh lệch thu, chi ngân sách


8

x


1.3.2.2. Tài khoản sử dụng
+ 111 - Tiền mặt

+ 112 - Tiền gửi Ngân hàng, Kho bạc
+ 332 - Các khoản phải nộp theo lương
+ 334 - Phải trả công chức, viên chức
+ 814 - Chi ngân sách xã đã qua kho bạc
+ 008 - Dự toán chi hoạt động
.....................
Tài khoản 814 “Chi hoạt động” này dùng để phản ánh các tài khoản chi mang
tính chất hoạt động thường xuyên và khơng thường xun theo dự tốn đã được
duyệt như: Chi dùng cho công tác nghiệp vụ, chuyên môn và bộ máy hoạt đông nhà
nước, các đơn vị sự nghiệp, các tổ chức xã hội, liên hiệp hội, tổng hợp do NSNN cấp,
do thu phí, lệ phí do các nguồn tài trợ, viện trợ, thu phí đảm bảo.
- Nội dung và kết cấu:
TK 814 “ Chi ngân sách xã đã qua kho bạc”
- Các khoản được phép ghi giảm và
những khoản chi sai không được duyệt y
phải thu hồi.

- Chi hoạt động thực tế phát sinh tại đơn vị

- Kết chuyển chi hoạt động với nguồn
kinh phí khi báo cáo quyết tốn được
duyệt.

SDCK: Các khoản chi hoạt động cịn dở
dang hoặc đã chi nhưng quyết toán chưa
được duyệt y.
Tài khoản 814 “Chi ngân sách xã đã qua kho bạc” có 02 tài khoản cấp 2:
- TK 8141 “ Năm trước”. Dùng để phản ánh các khoản chi hoạt động thuộc ngân
sách năm trước nhưng cịn chờ phê duyệt quyết tốn.
- TK 8142 “ Năm nay”. Phản ánh các khoản chi hoạt động thuộc kinh phí ngân sách

năm nay.
Sử dụng tài khoản 008 “dự toán chi hoạt động”
Nội dung và kết cấu:

9


TK 008 “Dự toán chi hoạt động”
- Dự toán chi hoạt động được
giao.

- Rút dự toán chi hoạt động ra
sử dụng

- Số dự toán điều chỉnh trong năm

- Số nộp khơi phục dự tốn.

SDCK: Dự tốn chi hoạt động cịn lại
chưa rút.
- Phương pháp hạch tốn
(1) Khi được cấp có thẩm quyền giao dự toán, căn cứ quyết định giao dự toán, ghi:
Nợ Tki 008 “ Dự toán chi ngân sách”.
(2) Khi rút dự toán để ghi chuyển khoản ( những khoản chi có đủ điều kiện thanh
tốn ), ghi:
Nợ TK 814- Chi ngân sách đã qua Kho bạc (8142- Thuộc năm nay)
Có TK 112- Tiền gửi Ngân hàng, Kho bạc.
Đồng thời ghi có TK 008 “ Dự tốn chi ngân sách “.
(3) Khi rút dự toán về quỹ tiền mặt của xã( Rút tạm ứng chưa đủ điều kiện thanh
tốn), ghi:

Nợ TK 111- Tiền mặt
Có TK 112- Tiền gửi Ngân hàng, Kho bạc.
(4) Khi quỹ tiền mặt chi trwucj tiếp những khaonr chi thường xuyên tại xã, ghi:
Nợ TK 819- Chi ngân sách xã chưa qua Kho bạc
Có TK 111- Tiền mặt.
(5) Khi có đầy đủ chứng từ, kế toán lập Giấy đề nghị KB thanh toán tạm ứng kèm
theo Bảng kê chứng từ chi làm thủ tục thanh toán với KB, căn cứ Giấy đề nghị KB
thanh toán tạm ứng đã được KB chấp thuận, ghi:
Nợ TK 814- Chi ngân sách đã qua Kho bạc (8142- Thuộc năm nay)
Có TK 819- Chi ngân sách xã chưa qua Kho bạc
Đồng thời ghi có TK 008 “ Dự tốn chi ngân sách “.
TK 334 : “ Phải trả công chức, viên chức”. Tài khoản này dùng để phản ánh
tình hình thanh tốn giữa đơn vị hành chính sự nghiệp với cán bộ công chức, viên
chức và người lao động trong đơn vị về tiền lương, tiền công và các khoản phải trả
khác.
Các khoản tiền lương, tiền công và các khoản phải trả khác cho người lao động
phản ánh ở tài khoản này là những người có trong danh sách lao động thường xuyên

10


×