Tải bản đầy đủ (.pdf) (34 trang)

Kế toán tiền lương và các khoản trích theo lương tại trường tiểu học “c” bình mỹ

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (996.76 KB, 34 trang )

TRƯỜNG ĐẠI HỌC AN GIANG
KHOA KINH TẾ – QUẢN TRỊ KINH DOANH

CHUYÊN ĐỀ TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC

“KẾ TOÁN TIỀN LƯƠNG VÀ CÁC KHOẢN
TRÍCH THEO LƯƠNG” TẠI TRƯỜNG TIỂU
HỌC “C” BÌNH MỸ

Chuyên Ngành
KẾ TOÁN DOANH NGHIỆP
Sinh viên thực hiện: VÕ TÙNG TÀI
Lớp: DKT2CP
MSSV: DKT069173
Giáo viên hướng dẫn: TRÌNH QUỐC VIỆT

Châu Phú, thaùng 12/2009


ĐẠI HỌC AN GIANG
KHOA KINH TẾ - QUẢN TRỊ KINH DOANH

VÕ TÙNG TÀI

“KẾ TỐN TIỀN LƯƠNG VÀ CÁC KHOẢN
TRÍCH THEO LƯƠNG” TẠI TRƯỜNG TIỂU
HỌC “C” B ÌNH M Ỹ
Chuyên ngành
KẾ TOÁN DOANH NGHIỆP

CHUYÊN ĐỀ TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC



Châu Phú, tháng 12/2009


CƠNG TRÌNH ĐƯỢC HỒN THÀNH TẠI
KHOA KINH TẾ - QUẢN TRỊ KINH DOANH
TRƯỜNG ĐẠI HỌC AN GIANG

Giảng viên hướng dẫn TRÌNH QUỐC VIỆT

Người chấm, nhận xét 1:................................................

Người chấm, nhận xét 2:................................................


LỜI CẢM ƠN
Lời đầu tiên em xin tỏ lòng biết ơn vô cùng sâu sắc đến Ban Giám Hiệu Trường Đại
Học An Giang . Đặc biệt là quý thầy cô khoa kinh tế đã tận tình truyền đạt kiến thức cho
em trong năm học qua, trên hết là sự tận tình giúp đỡ và hướng dẫn của thầy TRÌNH
QUỐC VIỆT người đã trực tiếp hướng dẫn em nghiên cứu viết đề tài này
Chuyên đề tốt nghiệp là những kiến thức tổng hợp q trình học tập để hồn thiện
sau 5 năm học tập và nghiên cứu nơi giảng đường đại học, do còn là một sinh viên nên đề
tài nghiên cứu cịn hạn chế và khơng tránh khỏi những khuyết điểm hay sai sót. Nên những
ý kiến đóng góp xây dựng của thầy cô, bạn bè là động lực giúp em vươn lên vững vàng hơn
trong công tác chuyên môn sau này.
Trong quá trình tiếp cận thực tế tại Trường Tiểu học “C” Bình Mỹ em được sự quan
tâm giúp đỡ tận tình của Ban Giám Hiệu, và các anh chị trong tổ văn phòng. Em xin chân
thành cảm ơn các anh chị đã tạo điều kiện hướng dẫn em nghiên cứu thực tế để nâng cao
kiến thức trong thời gian thực tập.
Cuối cùng em xin chúc Ban Giám Hiệu nhà trường các thầy cô, Ban Giám Hiệu và

các anh chị nơi em thực tập được dồi dào sức khỏe.

Sinh viên thực hiện

Võ Tùng Tài


NHẬN XÉT CỦA GIÁO VIÊN HƯỚNG DẪN
.........................................................................................................................
.........................................................................................................................
.........................................................................................................................
.........................................................................................................................
.........................................................................................................................
.........................................................................................................................
.........................................................................................................................
.........................................................................................................................
.........................................................................................................................
.........................................................................................................................
.........................................................................................................................
.........................................................................................................................
.........................................................................................................................
.........................................................................................................................
.........................................................................................................................
.........................................................................................................................
.........................................................................................................................
.........................................................................................................................
.........................................................................................................................
Long Xuyên, ngày…..tháng….năm 2009



NHẬN XÉT CỦA ĐƠN VỊ THỰC TẬP
.........................................................................................................................
.........................................................................................................................
.........................................................................................................................
.........................................................................................................................
.........................................................................................................................
.........................................................................................................................
.........................................................................................................................
.........................................................................................................................
.........................................................................................................................
.........................................................................................................................
.........................................................................................................................
.........................................................................................................................
.........................................................................................................................
.........................................................................................................................
.........................................................................................................................
.........................................................................................................................
.........................................................................................................................
.........................................................................................................................
.........................................................................................................................
Bình Mỹ, ngày…..tháng….năm 2009
THỦ TRƯỞNG ĐƠN


MỤC LỤC
CHƢƠNG I:
PHẦN MỞ ĐẦU
Trang
1


Ý nghĩa chọn đề tài

1

2

Mục đích nghiên cứu

1

3

Phạm vi nghiên cứu

1

4

Phƣơng pháp nghiên cứu

2
CHƢƠNG II:
CƠ SỞ LÝ LUẬN

1

2

Khái niệm kế toán, kế toán tiền lƣơng


3

1.1. Khái niệm kế toán

3

1.2. Khái niệm kế toán tiền lương

3

Khái quát về tiền lƣơng, quỹ lƣơng.

3

2.1. Khái niệm về tiền lương, quỹ lương.

3

2.1.1. Tiền lương

3

Quỹ lương

3

2.1.2

Các hình thức tiền lƣơng


3

3.1. Chứng từ sử dụng

5

3.2. Phương pháp hạch toán tổng hợp tiền lương

6

Các khoản trích theo lƣơng

7

4.1. Khái niệm

7

4.2. Chứng từ sử dụng

8

4.3. Phương pháp hạch toán BHXH,BHYT,KPCĐ

8

Quỹ phúc lợi, khem thƣởng

10


5.1. Khái niệm

10

5.2. Phương pháp hạch toán

10

6

Tài khoản 461" Nguồn kinh phí hoạt động"

11

7

Tài khoản 661 "Chi hoạt động"

12

8

Tài khoản 008 "Dự toán chi hoạt động"

12

9

Phƣơng pháp hạch toán kế toán một số nghiệp vụ kinhtế chủ yếu


12

3

4

5


10

Danh mục báo cáo tài chính tổng hợp và báo cáo tổng hợp quyết toán áp dụng cho
đơn vị kế toán cấp I và II

14

CHƢƠNG III
GIỚI THIỆU ĐƠN VỊ THỰC TẬP
1

Lịch sử hình thành

15

2

Chức năng và nhiệm vụ của trƣờng

15


3

Sơ đồ tổ chức bộ máy và nhiệm vụ của từng bộ phận trong trƣờng

16

3.1. Sơ đồ cơ cấu tổ chức

16

3.2. Nhiệm vụ của từng bộ phận

16

Thuận lợi và khó khăn

17

4.1. Thuận lợi

17

4.2. Khó khăn

17

5

Hình thức kế tốn


17

6

Sơ đồ hình thức chứng từ ghi sổ

18

4

CHƢƠNG IV
KẾT TOÁN TIỀN LƢƠNG VÀ CÁC KHOẢN TRÍCH THEO LƢƠNG
TẠI TRƢỜNG TH "C" BÌNH MỸ
1

2

Tình hình nhân sự tại đơn vị

19

1.1. Phân loại lao động

19

1.2. Quản lý lao động

19

1.3. Hạch tốn số lượng lao động


19

Cách tính lƣơng tại đơn vị

19

2.1. Các tính lương

19

2.2. Định khoản các nghiệp vụ kinh tế phát sinh chủ yếu

19

CHƢƠNG V
PHẦN KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ
1

Kết luận

24

1.1. Về tình hình kinh phí ngân sách và sử dụng kinh phí Ngân sách

24

1.2. Về tình hình tiền lương và phụ cấp tiền lương

24


1.3. Về tình hình trích nộp bảo hiểm xã hội, bảo hiểm y tế, kinh phí cơng đồn

24

1.4. Về tình hình chi hoạt động

24

1.5. Về báo cáo tài chính của đơn vị

24


2

1.6. Về tổ chức của đơn vị

24

Kiến nghị

25


Kế tốn tiền lƣơng và các khoản trích theo lƣơng

GVHD :TRÌNH QUỐC VIỆT

CHƢƠNG I: PHẦN MỞ ĐẦU

1. Ý nghĩa chọn đề tài:
Đối với nước ta hiện nay nền kinh tế chủ yếu thuộc nền kinh tế nhiều thành phần,
do đó đối với mỗi một doanh nghiệp hay một đơn vị kinh tế nào muốn đứng vững trên
thi trường để tồn tại, cạnh tranh và phát triển thì địi hỏi họ phải ln đổi mới liên tục
để hồn thiện mình bằng cách tiếp cận và thích ứng với các cơng nghệ mới, các máy
móc thiết bị tiên tiến…… Ngồi những yếu tố trên thì yếu tố con người là quan trọng
nhất, và cần được quan tâm và chú ý nhiều hơn.
Trong hoạt động của một doanh nghiệp, một đơn vị thì tiền lương đóng vai trị vơ
cùng quan trọng trong chi phí.
Đối với người lao động: tiền lương là số tiền mà người lao động được trả theo số
lượng và chất lượng của công việc trong lao động, trong sản xuất kinh doanh.
Do đó chính sách tiền lương và cac khoản phụ cấp lương hay trợ cấp khen thưởng
hấp dẫn thì làm cho người lao động cảm thấy thích thú trong cơng việc, có ý thức và
tinh thần trách nhiệm cao, làm cho đơn vị ngày càng phát triển, vững mạnh.
Ngược lại, nếu tiền lương và các khoản phụ cấp lương hay trợ cấp khen thưởng
của người lao động không đáp ứng được nhu cầu tiêu dùng thì nó trở thành những hạn
chế tìm ẩn nó kìm hãm, ngăn cản sự phát triển của đơn vị.
Ngoài tiền lương và các khoản trên thì người lao động cịn được hưởng các khoản
phụ cấp, trợ cấp như: Bảo hiểm xã hội, Bảo hiểm y tế và kinh phí cơng đồn. Các khoản
này trợ giúp cho người lao động được hưởng khi xãy ra các tai nạn trong cơng việc hay
các trường hợp khó khăn như: ốm đau, thay sản, ….Còn đối với doanh nghiệp sẽ làm
cho họ có được uy tín và sự tin tưởng của người lao động để họ an tâm hơn trong công
việc.
Từ những nhận định trên cựho ta thấy tiền lương đóng vai trị vơ cùng quan trọng
trong nền kinh tế.
Vì vậy đề tài “Kế tốn tiền lương và các khoản trích theo lương tại trường Tiểu
học “C” Bình Mỹ” sẽ đi sâu vào nghiên cứu các vấn đề về kế tốn tiền lương.
Qua đó, sẽ thấy được những ưu và khuyết điểm của cơng tác kế tốn, hạch tốn tại
đơn vị. từ đó sẽ thấy được các nhân tố tác động đến tiền lương để đưa ra và giải quyết
các vấn đề còn hạn chế ở đơn vị.

2. Mục tiêu nghiên cứu:
- Tổ chức cơng tác “kế tốn tiền lƣơng và các khoản trích theo lƣơng” của
đơn vị Trường Tiểu Học “C” Bình Mỹ. Nhằm chi trả tiền lương cho cán bộ, giáo viên và
công nhân viên theo đúng chế độ.
- Phản ánh tình hình thực tế kế toán tiền lương và các khoản phải nộp theo lương
của đơn vị để đề ra những biện pháp khắc phục những mặt yếu kém. Từ đó phát huy
hơn nữa những mặt đã làm được trong quá trình hoạt động của đơn vị Trường
3. Phạm vi nghiên cứu:
- Nghiên cứu các phương pháp cơ bản của kế toán tiền lương và các khoản trích
theo lương trong đơn vị hành chính sự nghiệp;

SVTT: Võ Tùng Tài

Lớp: DKT2CP

Trang1


Kế tốn tiền lƣơng và các khoản trích theo lƣơng

GVHD :TRÌNH QUỐC VIỆT

4. Phƣơng pháp nghiên cứu:
- Sử dụng các tài liệu thứ cấp (bảng biểu)
- Định khoản các nghiệp vụ kinh tế phát sinh
- Nghiên cứu sách: „‟Kế toán tài chính 1 „‟
- Nghiên cứu sách: „‟Nguyên lý kế toán „‟
- Nghiên cứu sách: „‟ Chế độ kế toán hành chánh sự nghiệp”

SVTT: Võ Tùng Tài


Lớp: DKT2CP

Trang2


Kế tốn tiền lƣơng và các khoản trích theo lƣơng

GVHD :TRÌNH QUỐC VIỆT

CHƢƠNG II: CƠ SỞ LÝ LUẬN
1. Khái niệm kế toán, kế toán tiền lƣơng
1.1. Khái niệm kế toán:
Kế tốn là nghệ thuật đo lường, mơ tả và giải thích các hoạt động kinh doanh liên
quan đến tài sản, nguồn vốn và của một tổ chức hay một doanh nghiệp.
1.2. Khái niệm kế toán tiền lƣơng:
Quỹ lương trong đơn vị sự nghiệp là số tiền lương và các khoản phải nộp theo lương
chi trả hằng năm sử dụng kinh phí Ngân sách nhà nước dùng vào việc trả lương và các
khoản phải nộp theo lương cho cán bộ, giáo viên và cơng nhân viên, đơn vị phải lập dự
tốn chi Ngân sách vào đầu tháng, quý. Căn cứ vào biên chế, hợp đồng, phụ cấp
lương,…các khoản trợ cấp cho cán bộ, giáo viên, công nhân viên trong đơn vị;
2. Khái quát về tiền lƣơng, quỹ lƣơng
2.1. Khái niệm tiền lƣơng, quỹ lƣơng
2.1.1.Tiền lƣơng:
- Là biểu hiện bằng tiền của giá trị sức lao động mà người lao động đã bỏ ra trong
quá trình sản xuất kinh doanh và được thanh toán theo kết quả lao động cuối cùng. Tiền
lương của người lao động được xác định theo hai cơ sở chủ yếu là số lượng và chất
lượng lao động của mỗi người.
Là nguồn thu nhập chủ yếu của người lao động, vừa là một yếu tố chi phí cấu
thành nên giá trị của các sản phẩm, dịch vụ do doanh nghiệp sản xuất ra, do đó các

doanh nghiệp sử dụng hiệu quả sức lao động nhằm tiết kiệm chi phí, tăng tích lũy cho
đơn vị, tăng thu nhập cho người lao động.
2.1.2.Quỹ lƣơng:
- Là toàn bộ số tiền lương tính theo số cơng nhân viên của doanh nghiệp do doanh
nghiệp quản lý và chi trả lương. Thành phần quỹ tiền lương bao gồm: tiền lương trả cho
người lao động trong thời gian làm việc thực tế, tiền lương trả cho người lao động theo
số lượng sản phẩm hay công việc hoàn thành hay nghỉ phép hay đi học theo quy định.
Hay nói cách khác: quỹ tiền lương bao gồm tất cả các khoản tiền lương, tiền công
và các khoản phụ cấp có tính chất tiền lương mà đơn vị sử dung lao động phải chi trả
cho người lao động.
3.Các hình thức tiền lƣơng
Tiền lương trả theo thời gian đơn giản bao gồm lương tháng, lương ngày, lương
giờ
Lương tháng: là tiền lương đã được quy định sẵn đối với từng bật lương trong các
thang lương, được tính và trả cố định hàng tháng trên cơ sở hợp đồng lao động. Lương
tháng tương đối ổn định và được áp dụng khá phổ biến nhất đối với công nhân viên
chức.
Mức lương tháng = Mức lương tối thiểu * ( hệ số lương + hệ số phụ cấp được
hưởng theo quy định)

SVTT: Võ Tùng Tài

Lớp: DKT2CP

Trang3


Kế tốn tiền lƣơng và các khoản trích theo lƣơng

GVHD :TRÌNH QUỐC VIỆT


Lương giờ: là tiền lương trả cho một giờ làm việc, thường được áp dụng trả cho
người lao động trực tiếp không hưởng lương theo sản phẩm hoặc làm cơ sở để tính đơn
giá tiền lương trả theo sản phẩm
Mức lương giờ = Mức lương giờ / số giờ làm việc trong ngày theo quy định.
Hình thức trả lương theo thời gian có thưởng: là hình thức trả lương theo thời gian
giản đơn kết hợp chế độ tiền lương trong sản xuất kinh doanh như: thưởng do nâng cao
chất lượng sản phẩm, thưởng do tăng năng suất lao động, thưởng do tiết kiệm nguyên
vật liệu….nhằm kích thích cho người lao động hồn thành tốt các cơng việc được giao.
Hình thức trả lương theo sản phẩm:
Trả lương tính theo sản phẩm trực tiếp (không hạn chế): tiền lương phải trả cho
người lao động theo số lượng sản phẩm hoàn thành đúng quy cách, phẩm cách và đơn
giá trả lương đã quy định, không chịu được sự hạn chế nào.
Trả lương theo sản phẩm gián tiếp: hình thức này thường được sử dụng để tính
lương phải trả cho cơng nhân phục vụ quá trình sản xuất như vận chuyển vật liệu, thành
phẩm bảo vệ máy móc, thiết bị…. lao động của những người này không trực tiếp sản
xuất ra sản phẩm nhưng có ảnh hưởng gián tiếp đển năng suất lao động của cơng nhân
trực tiếp sản xuất.
Vì vậy theo hình thức này việc tính lương phải trả cho cơng nhân phục vụ sẽ dựa
trên kết quả lao động của bộ phận công nhân trực tiếp sản xuất mà họ đã phục vụ
Trả lương theo sản phẩm có thưởng: Là hình thức trả lương theo sản phẩm (trực
tiếp hoặc gián tiếp) kết hợp với chế độ tiền thưởng trong sản xuất.
Trả lương theo sản phẩm lũy tiến: Theo hình thức này, ngồi tiền lương tính theo
sản phẩm trực tiếp, căn cứ vào mức độ vượt định mức lao động để tính thêm một số tiền
lương theo tỷ lệ vượt lũy tiến. Số lượng sản phẩm hoàn thành vượt định mức càng cao
thì số tiền lương tính thêm càng nhiều. Áp dụng hình thức này, doanh nghiệp phải tổ
chức quản lý quản lý tốt định mức lao động, , kiểm tra và nghiệm thu chặt chẽ số lượng
và chất lượng sản phẩm.
Trả lương khoán gọn theo sản phẩm cuối cùng: Tiền lương trả cho từng bộ phận
cơng nhân được tính theo đơn giá tổng hợp cho sản phẩm hoàn thành đến cơng việc cuối

cùng. Hình thức thức này có thể áp dụng cho bộ phận sản xuất nhằm khuyến khích tập
thể lao động cải tiến kỹ thuật, hợp lý hóa sản xuất tăng năng suất lao động.
Khốn quỹ lương: hình thức này có thể áp dụng cho các phịng ban của doanh
nghiệp. Trên cơ sở số lao động định biên hợp lý của các phịng ban doanh nghiệp tính
tốn và giao khốn quỹ lương cho từng bộ phận, phịng ban theo ngun tắc hồn thành
kế hoạch cơng tác, nhiệm vụ được giao, quỹ lương thực tế phụ thuộc vào mức hoàn
thành cơng việc được giao của từng phịng ban

SVTT: Võ Tùng Tài

Lớp: DKT2CP

Trang4


Kế tốn tiền lƣơng và các khoản trích theo lƣơng

GVHD :TRÌNH QUỐC VIỆT

TK334 “Phải trả cơng chức, viên chức”
-Tiền lương, tiền công và các khoản phải

- Tiền lương và tiền công và các khoản

trả khác đã trả cho cán bộ công chức, viên

khác phải trả cho cán bộ, công chức, viên

chức và người lao động.


chức và người lao động.

- Các khoản đã khấu trừ vào lương, tiền
công của cán bộ, công chức, viên chức và
người lao động.
- SDCK: Các khoản cịng phải trả cho cán
bộ, cơng chức, viên chức và người lao động.
3.1. Chứng từ sử dụng
Bảng chấm công là chứng từ đầu tiên quan trọng nhất để hạch toán thời gian lao
động. mọi thời gian thực tế làm việc, nghỉ việc, vắng mặt của người lao động điều phải
được ghi chép hằng ngày vào bảng chấm công. Bảng chấm cơng cũng là căn cứ để tính
lương, thưởng và tổng hợp thời gian lao động sử dụng trong doanh nghiệp, trong đơn vị
ở mỗi bộ phận
Kế toán dựa vào chỉ tiêu số lượng lao động được phản ảnh trên danh sách lao
động của doanh nghiệp, do phòng lao động tiền lương lập, căn cứ vào số lao động hiện
có của doanh nghiệp.
Cơ sở để ghi vào sổ sách lao động là chứng từ ban đầu về tuyển dụng, thuyên
chuyển công tác, nâng bậc, thôi việc,…Mọi biến động điều được ghi chép kịp thời vào
sổ danh sách lao động. trên cơ sở đó, làm căn cứ tính lương phải trả và các chế độ lao
động khác cho người lao động được kịp thời.
Việc hạch toán kết quả lao động phải đảm bảo phản ánh tính chính xác số lượng
và chất lượng sản phẩm hoặc khối lượng cơng việc hồn thành của từng người, từng bộ
phận để làm căn cứ tính lương tính thưởng. các chứng từ ban đầu được sử dụng phổ
biến để hoạch toán kết quả lao động là phiếu xác nhậnsản phẩm, cơng việc hồn thành
hoặc hợp đồng giao khốn,,…
Tóm lại người lao động người lao động được hưởng tiền lương chính, tiền lương
phụ, tiền thưởng, trợ cấp bảo hiểm xã hội
- Bảng chấm công: Phản ánh ngày công thực tế của từng người lao động trong mỗi
tổ, mỗi bộ phận.
- Phiếu xác nhận sản phẩm hoặc khối lượng cơng việc hồn thành

- Phiếu nghỉ hưởng bảo hiểm xã hội,….

SVTT: Võ Tùng Tài

Lớp: DKT2CP

Trang5


Kế tốn tiền lƣơng và các khoản trích theo lƣơng

GVHD :TRÌNH QUỐC VIỆT

3.2. Phƣơng pháp hạch tốn tổng hợp tiền lƣơng
Tiền lương, tiền công và các khoản phải trả cho cán bộ, cơng chức, viên chức và
người lao động tính vào chi hoạt động, chi dự án. Kế toán ghi.
Nợ TK 661 – Chi hoạt động
Nợ TK 662 – Chi dự án
Có TK 334 - Phải trả cơng chưc, viên chức.
Số BHXH phải trả cho cán bộ, công chức, viên chức và ngưòi lao động theo chế độ
qui định, kế toán ghi.
Nợ TK 332 - các khoản phải nộp theo lương.
Có TK 334 - Phải trả cơng chưc, viên chức
Xuất quỹ tạm ứng cho cơng nhân viên và thanh tốn tiền lương, phụ cấp , tiền thưởng
v à các khoản phải trả khác cho cán bộ, công chức, viên chức và ngưịi lao động theo
chế độ qui điịnh, kế tốn ghi.
Nợ TK 334 – Phải trả cơng chức, viên chức.
Có TK 111 - Tiền mặt
Phần bảo hiểm xã hội, bảo hiểm y tế của cán bộ, công chức, viên chức và ngưòi
lao động phải khấu trừ vào lương phải, ghi.

Nợ TK. 334 - Phải trả cơng chưc, viên chức
Có TK 332 - các khoản phải nộp theo lương(BHXH- 3321, BHYT- 3322).
Khấu trừ vào lương các khoản tạm ứng, các khoản phải thu, kế toán ghi
Nợ TK 334 – Phải trả cơng chưc, viên chức
Có TK 312 – Tạm ứng
Có TK 311– Các khoản phải thu
Khấu trừ thuế thu nhập cá nhân đối với người có thu nhập cao
Nợ TK 334 – Phải trả cơng chưc, viên chức
Có TK 333 – Các khoản phải nộp nhà nước.
Tính tiền thưởng phải trả cho cán bộ, công chức, viên chức và người lao động.
Nợ TK 431- Các quỹ.
Có TK 334 – Phải trả công chưc, viên chức

SVTT: Võ Tùng Tài

Lớp: DKT2CP

Trang6


Kế tốn tiền lƣơng và các khoản trích theo lƣơng

GVHD :TRÌNH QUỐC VIỆT

Sơ đồ kế tốn tổng hợp tiền lƣơng
TK 111

TK 334

(3) Ứng trước và thanh toán

các khoản cho CNV

TK 661,662

(1)Tiềnlương và các khoản
phải trả cho CC,VC tham gia
hoạt động HCSN và dự án

TK 332

TK 332
(4)BHXH,BHYT CC,VC
phải trừ vào lương

(2)BHXH phải trả
CNV

TK 312,311.
(5) Khấu trừ vào lương các khoản
tạm ứng và các khoản thu
TK 333

TK 431

(6) tính thuế thu nhập cá nhân
CNV phải nộp nhà nước

(7)tiền thưởng phải trả
từ quỹ khen thưởng


4. Các khoản trích theo lƣơng
4.1. Khái niệm
Các khoản trích theo lương theo quy định hiện hành gồm 3 loại quỹ như: Bảo
hiểm xã hội, Bảo hiểm y tế, và Kinh phí cơng đồn
Bảo hiểm xã hội là quỹ dùng để trợ cấp cho người lao động có tham gia đóng quỹ
trong các trường hợp bị mất khả năng lao động như: ốm đau, thai sản, tai nạn giao
thông, mất sức lao động,….
Theo chế độ quỹ được trích 20% trên tổng quỹ lương. Trong đó 15% được tính
vào sản xuất kinh doanh, 5% do người lao động trả.
Bảo hiểm y tế là quỹ dùng để giúp cho người lao động được khám và chữa bệnh
theo quy định. Được trích 3% trên tổng quỹ lương. Trong đó 2% được tính vào sản xuất
kinh doanh, 1% do người lao động trực tiếp đóng. Quỹ bảo hiểm y tế do cơ quan bảo
hiểm y tế thống nhất quản lý và trự cấp cho người lao động thông qua mạng lưới y tế.
Nên các doanh nghiệp phải nộp toàn bộ 3% cho cơ quan bảo hiểm y tế
Kinh phí cơng đồn là quỹ tài trợ cho hoạt động cơng đồn các cấp được trích 2%
trên tổng quỹ lương và tính vào chi phí sản xuất kinh doanh.

SVTT: Võ Tùng Tài

Lớp: DKT2CP

Trang7


Kế tốn tiền lƣơng và các khoản trích theo lƣơng

GVHD :TRÌNH QUỐC VIỆT

Tóm lại, các khoản trích theo lương là 25%, trong đó doanh nghiệp đưa vào chi
phí 19% ( gồm 15% bảo hiểm xã hội; 2% bảo hiểm y tế và 2% kinh phí cơng đồn ) cịn

6% trừ vào lương của cán bộ công nhân viên trong doanh nghiệp gồm 5% bảo hiểm xã
hội; 1% bảo hiểm y tế.
TK 332 “Các khoản phải nộp theo lƣơng”
Số đã trích chƣa sử dụng hết
Nộp BHXH cho cấp trên

Trích BHXH, BHYT, KPCĐ theo

Nộp BHXH trực tiếp tại

tỷ lệ với tiền lương

Chi mua BHYT cho người lao động
Chi KPCĐ
Tổng số phát sinh nợ

Tổng số phát sinh có
Số đã trích chƣa sử dụng hết

4.2. Chứng từ sử dụng
Căn cứ vào các chứng từ như bảng chấm công, phiếu xác nhận sản phẩm hoặc
khối lượng hoàn thành, phiếu nghỉ hưởng bảo hiểm xã hội,… kế tốn tiến hành tính
lương, thưởng, trợ cấp phải trả cho người lao động và lập bảng thanh toán lương, bảng
thanh toán tiền thưởng và bảng thanh toán bảo hiểm xã hội.
Bảng thanh toán lương là cơ sở để thanh toán lương và phụ cấp cho người lao
động.
Bảng thanh toán tiền thưởng là cơ sở xác định số tiền thưởng mà người lao động
được hưởng. khoản tiền thưởng này có tính chất thường xun.
Bảng thanh tốn bảo hiểm xã hội là cơ sở để thanh toán trợ cấp xã hội trả thay
lương cho người lao động.

4.3. Phƣơng pháp hạch toán BHXH, BHYT, KPCĐ
Hàng tháng trích BHXH, BHYT, KPCĐ theo tỷ lệ quy định, ghi:
Nợ TK 661, 662: 19% trên quỹ lương
Nợ TK 334: 6% quỹ lương
Có TK 332 : 25% quỹ lương
Nộp BHXH, BHYT, KPCĐ cho cơ quan quản lý
Nợ TK 332:
Có TK 111, 112: nộp bằng tiền mặt, tiền gởi ngân hàng
Chi BHXH, BHYT, KPCĐ tại đơn vị
Nợ TK 332:
Có TK 111, 112: nộp bằng tiền mặt, tiền gởi ngân hàng
SVTT: Võ Tùng Tài

Lớp: DKT2CP

Trang8


Kế tốn tiền lƣơng và các khoản trích theo lƣơng

GVHD :TRÌNH QUỐC VIỆT

Nhận tiền cơ quan BHXH cấp cho đơn vị về số BHXH cấp :
Nợ TK 111, 112: các khoản phải nộp theo lương
Có TK 332 phải trả cơng chức, viên chức
Sơ đồ kế toán tổng hợp
TK 334

TK 332


TK661, 662

SDĐK:
(1) BHXH phải trả

(4)Trích BHXH,BHYT,KPCĐ

cho CNV

tính vào chi phí

TK 111

TK 334

(2) Nộp BHXH,BHYT,KTCĐ
theo quy định

(5)khấu trừ tiền lương nộp hộ
BHXH,BHYT,KPCĐ cho CNV

TK 112

TK 111,112

(3) Nộp BHXH,BHYT,KTCĐ
theo quy định

(6)Nhập khoản hoàn trả của cơ
quan BHXH về khoản DN đã chi

SDCK:

SVTT: Võ Tùng Tài

Lớp: DKT2CP

Trang9


Kế tốn tiền lƣơng và các khoản trích theo lƣơng

GVHD :TRÌNH QUỐC VIỆT

5. Quỹ phúc lợi, khen thƣởng
5.1. Khái niệm
Quỹ khen thưởng, phúc lợi được trích lập từ lợi nhuận sau thế được dùng để đầu
tư xây dựng hoặc sửa chữa các cơng trình phúc lợi của cơng ty, chi cho các hoạt động
phúc lợi công cộng của tập thể cơng nhân, phúc lợi xã hội. Ngồi ra cịn có thể sử dụng
một phần quỹ phúc lợi để trợ cấp khó khăn đột xuất cho những người lao động kể cả
những trường hợp người lao động đã nghỉ hưu, mất sức lao động, không nơi nương
tựa,….quỹ khen thưởng phúc lợi thường được dùng để thưởng cuối năm hoặc thường kỳ
trên cơ sở năng suất lao động và thành tích cơng tác cũa mỗi cán bộ công nhân viên
trong công ty nhà nước, theo u cầu của cơng đồn cơ sở. Mức thưởng cụ thể do người
đứng đầu trong doanh nghiệp, đơn vị quyết định.
TK 431 “Quỹ khen thƣởng, phúc lợi”
SDĐK: Quỹ khen thưởng, phúc lợi
chưa sử dụng
- Các khoản chi tiêu quỹ khen thưởng
Trích lập quỹ khen thưởng, phúc lợi theo
Quỹ phúc lợi


- Chính sách tài chính hiện hành
SDCK: Quỹ khen thưởng, phúc lợi
hiện còn tại đơn vị

5.2. Phƣơng pháp hạch toán
Số quỹ khen thưởng, phúc lợi do cấp trên cấp xuống
Nợ TK 111, 112 tiền cấp bằng tiền mặt, tiền gởi ngân hàng
Có TK 431 quỹ khen thưởng, phúc lợi
Trích nộp quỹ khen thưởng, phúc lợi cho đơn vị cấp trên
Nợ TK 431 quỹ khen thưởng, phúc lợi
Có TK 111, 112 chi bằng tiền mặt, tiền gởi ngân hàng
Có TK 336 số tiền phải trích nộp
Khi tính tiền thưởng phải trả cho công nhân viên từ quỹ khen thưởng
Nợ TK 431 quỹ khen thưởng, phúc lợi
Có TK 334 phải trả cơng nhân viên
Dùng quỹ phúc lợi trợ cấp khó khăn, chi cho CB – CNV nghỉ mát, chi phong trào
văn hóa, văn nghệ, thể thao.
Nợ TK 431 Quỹ phúc lợi
Có TK 111,112 chi bằng tiền mặt, tiền gởi ngân hàng

SVTT: Võ Tùng Tài

Lớp: DKT2CP

Trang10


Kế tốn tiền lƣơng và các khoản trích theo lƣơng


GVHD :TRÌNH QUỐC VIỆT

6. Tài Khoản 461 “Nguồn Kinh Phí Hoạt Động”
- Tài khoản này dùng để phản ánh tình hình tiếp nhận, sử dụng và quyết tốn nguồn
kinh phí hoạt động của đơn vị hành chính sự nghiệp. Nguồn kinh phí hoạt động là
nguồn kinh phí nhằm duy trì và đảm bảo sự hoạt động theo chức năng của các cơ quan,
đơn vị hành chính sự nghiệp. Nguồn kinh phí được hình thành từ:
- Ngân sách Nhà nước cấp hằng năm;
- Bổ sung từ các khoản khác theo quy dịnh của chế độ tài chính
- Tiếp nhận các khoản viện trợ phi dự án.
TK 461 – nguồn kinh phí hoạt động
- Số kinh phí hoạt động nộp lại

- Số kinh phí đã nhận kinh phí nhà nước hợat

Ngân sách Nhà nước hoặc nộp

được cấp trên cấp.

lại cho cấp trên;

- Kết chuyển số kinh phí đã nhận tạm ứng

- Kết chuyển số dư hoạt động đã
được phê duyệt quyết toán với

thành nguồn kinh phí hoặt động
- S ố kinh phí đã nhận do bổ sung từ các

nguồn kinh phí hoạt động;


khoản thu phí, lệ phí, thu sự nghiệp

- Kết chuyển số kinh phí hoạt

khác phát sinh tại đơn vị.

động đã cấp trong kỳ cho các
đơn vị cấp dưới;
- Kết chuyển số kinh phí hoạt
động thường xun cịn lại sang
tài khoản 421 ‘’ chênh lệch thu,
chi chƣa xử lý’’;
-

Các khoản được phép ghi giảm

nguồn kinh phí hoạt động.
Số dƣ bên Có:
- Số kinh phí được cấp trước cho
năm sau ( nếu có)
- Nguồn kinh phí hoạt động hiện cịn
hoặc đã chi nhưng chưa được quyết toán

SVTT: Võ Tùng Tài

Lớp: DKT2CP

Trang11



Kế tốn tiền lƣơng và các khoản trích theo lƣơng

GVHD :TRÌNH QUỐC VIỆT

7. Tài Khoản 661 “Chi Hoạt Động”
Tài khoản này dùng để phản ánh các khoản chi mang tính chất hoạt động thường
xuyên và không thường xuyên theo dự tốn chi đã được duyệt như: Chi dùng cho cơng
tác nghiệp vụ, chuyên môn và chi quản lý bộ máy hoạt động của các cơ quan Nhà nước,
các đơn vị sự nghiệp và các nguồn khác đảm bảo.
TK 661 – chi hoạt động
- Các khoản chi hoạt động phát
sinh ở đơn vị

- Các khoản được phép ghi giảm chi và những
khoản đã chi sai không được phê duyệt phải
thu hồi.
- Kết chuyển số chi hoạt động với nguồn kinh
phí khi báo cáo quyết toán chưa được duyệt

SDN: Các khoản chi hoạt động
chưa được duyệt quyết toán hoặc
quyết toán chưa được duyệt.
8. Tài Khoản 008 “Dự Toán Chi Hoạt Động”
- Tài khoản này dùng chocác đơn vị hành chính sự nghiệp được ngân sách cấp kinh
phí hoạt động để phản ánh số dự tán chi hoạt động được cấp có thẩm quyền giao và việc
rút dự toán chi hoạt động ra sử dụng.
TK 008 –Dự toán chi hoạt động.
- Dự toán chi hoạt động được giao;


- Rút dự toán chi hoạt động ra sử dụng;

- Số dự toán điều chỉnh trong năm

- Số nộp khơi phục dự tốn (ghi âm (-)).

(Tăng ghi dương(+), giảm ghi âm (-)).
SDN: Dự toán chi hoạt động cịn lại
chưa rút

9. Phƣơng pháp hạch tốn kế tốn một số nghiệp vụ kinh tế chủ yếu:
+ Khi rút dự toán ra sử dung, căn cứ vào giấy rút dự tốn chi thường xun và các
chứng từ có liên quan, ghi:
Nợ TK 111 Tiền mặt
Có TK 461

Nguồn kinh phí hoạt động

Đồng thời ghi: Có TK 008 Dự tốn chi hoạt động
+ Phản ánh tiền lương, phụ cấp ưu đãi, phụ cấp chức vụ, trách nhiệm các khoản phải
trả cho cán bộ, giáo viên, nhân viên tính theo quy định, ghi:
Nợ TK 661 Chi hoạt động
SVTT: Võ Tùng Tài

Lớp: DKT2CP

Trang12


Kế tốn tiền lƣơng và các khoản trích theo lƣơng


GVHD :TRÌNH QUỐC VIỆT

Có TK 334 Phải trả cơng nhân viên
+ Xuất quỹ chi lương cho cán bộ, giáo viên, công nhân viên, ghi:
Nợ TK 334 Phải trả cơng nhân viên
Có TK 111 Tiền mặt
+ Phần khấu trừ 5% Bảo hiểm xã hội, 1% Bảo hiểm y tế của cán bộ, giáo viên, nhân
viên phải nộp trừ vào tiền lương, phụ cấp phải trả hàng tháng, ghi:
Nợ TK 334 Phải trả cơng nhân viên
Có TK 332 Các khoản phải nộp theo lương
+Tiền lương, phụ cấp chức vu, ưu đãi, phải trả cho cán bộ, giáo viên, nhân viên 5%
Bảo hiểm xã hội, 1% Bảo hiểm y tế trong đơn vị tính vào chi hoạt động , ghi:
Nợ TK 661

Chi hoạt động

Có TK 334

Phải trả công nhân viên

+ Khi đơn vị chuyển khoản tiền nộp Bảo hiểm xã hội, nộp Bảo hiểm y tế, ghi:
Nợ TK 332

Các khoản phải nộp theo lương

Có TK 461

Nguồn kinh phí hoạt động


Trường hợp rút dự tốn để nộp Bảo hiểm xã hội, nộp Bảo hiểm y tế, ghi:
Đồng thời ghi: Có TK 008 Dự tốn chi hoạt động
+ Phần đơn vị trích nộp 15% Bảo hiểm xã hội, 2% Bảo hiểm y tế của cán bộ, giáo
viên, nhân viên phải trả hàng tháng, ghi:
Nợ TK 661 Chi hoạt động
Có TK 332 Các khoản phải nộp theo lương
+ Khi đơn vị chuyển khoản tiền nộp Bảo hiểm xã hội, nộp Bảo hiểm y tế, nộp Bảo
hiểm xã hội, ghi:
Nợ TK 332

Các khoản phải nộp theo lương

Có TK 461

Nguồn kinh phí hoạt động

Trường hợp rút dự tốn để nộp 15% Bảo hiểm xã hội, nộp 2% Bảo hiểm y tế, ghi:
Đồng thời ghi: Có TK 008 Dự tốn chi hoạt động
+ Phần đơn vị trích nộp 2% Kinh phí cơng đồn của cán bộ, giáo viên, nhân viên phải
trả hàng tháng, ghi:
Nợ TK 661 Chi hoạt động
Có TK 332 Các khoản phải nộp theo lương
+ Khi đơn vị chuyển khoản tiền nộp 2% Kinh phí cơng đồn, ghi:
Nợ TK 332

Các khoản phải nộp theo lương

Có TK 461

Nguồn kinh phí hoạt động


Trường hợp rút dự tốn để nộp 2% kinh phí cơng đồn, ghi:
Đồng thời ghi: Có TK 008 Dự toán chi hoạt động
SVTT: Võ Tùng Tài

Lớp: DKT2CP

Trang13


Kế tốn tiền lƣơng và các khoản trích theo lƣơng

GVHD :TRÌNH QUỐC VIỆT

10. Danh mục báo cáo tài chính tổng hợp và báo cáo tổng hợp quyết toán áp dụng
cho đơn vị kế toán cấp I và cấp II

STT

A

Ký hiệu

TÊN BÁO CÁOTỔNG HỢP

B

C

KỲ

HẠN
LẬP

NƠI NHẬN BÁO CÁO
Tài
chính

Kho
bạc

Cấp
trên

Thống


4

5

6

7

8

1

Báo cáo tổng hợp tình hình kinh
Mẫu

số
phí và quyết tốn kinh phí đã sử
B02/CT-H
dụng

Năm

x

x

x

x

2

Báo cáo tổng hợp thu-chi hoạt
Mẫu
số
động sự nghiệp và hoạt động sản
B03/CT-H
xuất, kinh doanh

Năm

x

x


x

x

3

Mẫu
số Báo cáo tổng hợp quyết toán ngân
B04/CT-H
sách và nguồn khác của đơn vị

Năm

x

x

x

x

Ghi chú: - Đơn vị dự tốn cấp II chỉ gửi báo cáo tài chính cho đơn vị dự toán cấp I
-

Đơn vị dự dự toán cấp I gửi cơ quan Tài chính, Thống kê, Kho bạc.

SVTT: Võ Tùng Tài

Lớp: DKT2CP


Trang14


Kế tốn tiền lƣơng và các khoản trích theo lƣơng

GVHD :TRÌNH QUỐC VIỆT

CHƢƠNG III: GIỚI THIỆU ĐƠN VỊ THỰC TẬP
1. Lịch Sử Hình Thành:
- Trường tiểu học “C” Bình Mỹ được hình thành vào năm 1966, cách đây 43 năm có
11 phịng học được lợp bằng tol bán kiên cố. Tọa lạc ở 3 ấp Bình Minh, ấp Bình Chánh
1 và ấp Bình Chánh 2. Do tình hình phát triển dân số và nhu cầu học tập của con em địa
phương, trường đã xây dựng thêm 13 phòng. Tổng cộng là 24 phịng trong đó kiên cố là
9 phịng xây dựng vào năm 2000. Tháo vỡ 11 phòng cũ xuống cấp. Như vậy tính đến
nay trường có 13 phịng.
- Nhiệm vụ trọng tâm hiện nay là từng bước phấn đấu hoàn thành các tiêu chuẩn
“Mức chất lượng tối tiểu” gia đoạn năm 2010 theo quyết định số 35 – Bộ Giáo Dục &
Đào Tạo ngày 28 tháng 09 năm 2007.
Sơ đồ nhà trƣờng:
ĐIỂM PHỤ

ĐIỂM CHÍNH
LỘ NAM CÂY DƢƠNG

3B
5A

VP

3A

4A

TB TV

2C

1C

MG
4A

P
TT

2B

2A

3C&4B

CĂN
TIN

1A
WC

WC

1B


2. Chức năng và nhiệm vụ của Trƣờng:
- Tổ chức giảng dạy, học tập và các hoạt động Giáo Dục khác theo mục tiêu, chương
trình Giáo Dục;
- Quản lý, giáo viên, cơng nhân viên, học sinh và tuyển sinh;
- Quản lý sử dụng đất, trang thiết bị và tài chính theo quy định của Pháp luật;
- Phối hợp cùng với gia đình học sinh, tổ chức, cá nhân, mạnh thường quân trong hoạt
động Xã hội hóa Giáo Dục;
SVTT: Võ Tùng Tài

Lớp: DKT2CP

Trang15

MG


Kế tốn tiền lƣơng và các khoản trích theo lƣơng

GVHD :TRÌNH QUỐC VIỆT

- Tổ chức cho giáo viên, cơng nhân viên, học sinh tham gia các hoạt động Xã hội.
Ngoài ra còn tổ chức cho các em du khảo về nguồn nhân các ngày lễ lớn: 30/04, 01/05
hằng năm.
3 Sơ đồ tổ chức bộ máy và nhiệm vụ của từng bộ phận trong Trƣờng:
3.1 Sơ đồ cơ cấu tổ chức:

Chi Bộ

Hiệu Trƣởng
BCH Cơng Đồn


BCH Chi Đồn

TPT Đội

PHTChun Mơn

Tổ
Khối 1

Tổ
Khối 2

Tổ
Khối 3

Tổ
Khối 4

Tổ
Khối 5

Tổ
HCQT

3.2 Nhiệm vụ của từng bộ phận:
* Hiệu Trƣởng: Chịu trách nhiệm chung
- Phụ trách bộ máy của Nhà trường;
- Xây dựng kế hoạch và tổ chức thực hiện nhiệm vụ năm học;
- Quản lý hành chánh, tài chính, tài sản của Trường;

- Quản lý giáo viên, nhân viên và học sinh;
- Duyệt các chế độ, chính sách Nhà nước đối với giáo viên, nhân viên và học sinh;
- Tổ chức thực hiện quy chế dân chủ trong hoạt động Nhà Trường;
- Phụ trách công tác tranh tra, tuyển sinh, thi đua, khen thưởng, kỷ luật, đoàn kết nội
bộ, cơng tác tư tưởng chính trị;
- Phụ trách Ban Đại Diện Cha Mẹ Học Sinh
* Phó Hiệu Trƣởng: Chịu trách nhiệm về chuyên môn, công tác phổ cập
- Theo dõi hoạt động dạy và học, quản lý hồ sơ thi tốt ngiệp, tuyển sinh, phổ cập Tiểu
Học đúng độ tuổi;
- Phụ trách nâng cao chất lượng: Phụ đạo học sinh yếu, kém;
- Phụ trách thiết bị dạy học, sắp xếp thời khóa biểu, duyệt thừa giờ, tổ chức thi lại.

SVTT: Võ Tùng Tài

Lớp: DKT2CP

Trang16


×