Tải bản đầy đủ (.docx) (39 trang)

THỰC TRẠNG KẾ TOÁN CHI PHÍ SẢN XUẤT VÀ TÍNH GIÁ THÀNH SẢN PHẨM TẠI CÔNG TY XUÂN HOÀ

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (305.72 KB, 39 trang )

Chuyên đề thực tập chuyên ngành
THỰC TRẠNG KẾ TOÁN CHI PHÍ SẢN XUẤT VÀ TÍNH
GIÁ THÀNH SẢN PHẨM TẠI CÔNG TY XUÂN HOÀ
2.1. Kế toán chi phí sản xuất tại công ty Xuân Hoà
2.1.1. Kế toán chi phí nguyên vật liệu trực tiếp
2.1.1.1. Nội dung
Để tiến hành sản xuất công ty đã chuẩn bị đầy đủ các yếu tố cho quá
trình sản xuất như: Nguyên vật liệu, công cụ dụng cụ, nhân công…
Các nguyên vật liệu chính tại công ty bao gồm 6 loại như thép, gỗ…
Chi phí nguyên vật liệu chính chiếm khoảng 60% giá thành sản phẩm.
Nguyên vật liệu phụ dùng trực tiếp cho sản xuất bao gồm: Các loại ốc
vít, đinh tán, sơn và các loại hoá chất.
Nhiên liệu: Xăng, dầu diegen….
Và 1 số phụ tùng thay thế
Các nguyên vật liệu này thường do các nhà cung cấp quen thuộc của
công ty cung cấp như thép Hoà Phát, Thái Nguyên…. Đây đều là các nhà
cung cấp uy tín trên thị trường hiện nay. Đối với 1 số phụ liệu ít quan trọng
công ty có thể nhập từ các nhà cung cấp vãng lai. Tuy nhiên chúng đều phải
được đảm bảo chất lượng trước khi nhập kho.
2.1.1.2. Tài khoản sử dụng
Tài khoản 621: Chi phí nguyên vật liệu trực tiếp
Do công ty sử dụng phương pháp hạch toán hàng tồn kho theo phương
pháp KKTX nên công ty sử dụng tài khoản này dùng để phản ánh những hao
phí về nguyên vật liệu trực tiếp phục vụ cho việc sản xuất sản phẩm hàng
ngày.
Tài khoản này tại công ty không được mở chi tiết mà được mở chung
cho toàn bộ công ty.
2.1.1.3. Quy trình ghi sổ kế toán chi tiết
1
SV: Đinh Thị Hồng Gấm Lớp: Kế toán tổng hợp 48B
1


Chuyên đề thực tập chuyên ngành
Công ty thường tiến hành sản xuất khi có đơn đặt hàng của đại lý
nhưng công ty cũng có sản xuất thêm để dự trữ hoặc bán trực tiếp cho 1 số
khách hàng khác. Khi có đơn đặt hàng từ phía các đại lý công ty sẽ tiến hành
nghiên cứu lập kế hoạch sản xuất, phòng KT- QC sẽ tính ra số lượng các loại
vật tư cần dùng và P.TGĐ sản xuất sẽ lập Lệnh sản xuất. Mỗi Lệnh sản xuất
đều kèm theo định mức cấp phát nguyên vật liệu đã được tính sẵn. Căn cứ vào
định mức cấp phát vật tư này mà các phân xưởng sẽ lĩnh vật tư cho việc thực
hiện Lệnh sản xuất.
Bảng 2.1: Lệnh sản xuất
LỆNH SẢN XUẤT
Số 12/KD
Đơn vị thực hiện: Phân xưởng mộc Cầu Diễn
Đơn vị đặt hàng: Phòng kinh doanh
Thời gian bắt đầu sản xuất: 10/12/2009
Thời gian hoàn thành: 27/12/2009
TT Tên sản phẩm ĐVT Số lượng
Nội dung và điều kiện
làm việc
Ghi
chú
1 Bàn văn phòng Chiếc 200
Yêu cầu khác:……………..
P.TGĐ sản xuất:…………….
Các phân xưởng khi nhận được lệnh sản xuất trên sẽ viết: Giấy đề nghị cấp
vật tư
Bảng 2.2: Giấy đề nghị cấp vật tư
2
SV: Đinh Thị Hồng Gấm Lớp: Kế toán tổng hợp 48B
2

Chuyên đề thực tập chuyên ngành
GIẤY ĐỀ NGHỊ CẤP VẬT TƯ
Số: 103
Ngày 11tháng 12 năm 2009
Sản phẩm: Bàn văn phòng
Họ và tên người đề nghị cấp: Trần Văn Linh
Bộ phận: Phân xưởng Mộc
Đề nghị cấp: Gỗ để sản xuất sản phẩm
STT Tên vật tư Mã số Đơn vị Số lượng Đơn giá
Thành
tiền
1 Gỗ G01 Tấm 200
Cộng

Cầu Diễn, Ngày 11 tháng 12 năm 2009
Người đề nghị
Thủ kho sẽ căn cứ vào lệnh sản xuất và giấy đề nghị cấp vật tư để tiến hành
xuất kho và lập phiếu xuất kho:
3
SV: Đinh Thị Hồng Gấm Lớp: Kế toán tổng hợp 48B
3
Chuyên đề thực tập chuyên ngành
Bảng 2.3: Phiếu xuất kho
Đơn vị: Công ty Xuân Hoà Mẫu số 02- VT
Bộ phận: PX Mộc ( Ban hành theo quyết định số 15/2006/QĐ-BTC
Ngày 20/03/2006 của Bộ trưởng BTC)
PHIẾU XUẤT KHO
Ngày 11 tháng 12 năm 2009 Nợ: 621
Số:243 Có: 152
- Họ và tên người nhận hàng: Trần Văn Linh

- Địa chỉ( Bộ phận): Phân xưởng Mộc Cầu Diễn
- Lý do xuất kho: Xuất để sản xuất sản phẩm
- Xuất tại kho: VT09 . Địa điểm: Cầu Diễn
STT
Tên, nhãn hiệu
quy cách
Mã số ĐVT
Số lượng
Đơn giá
Thành
tiền
Theo
công
thức
Thực
xuất
1 Gỗ G01 Tấm 200 200
Cộng
Tổng số tiền ( Viết bằng chữ):……………………
Số chứng từ gốc kèm theo: 01
Ngày 11 tháng 12 năm 2009
Người lập Người nhận Kế toán trưởng Giám đốc
phiếu hàng
(Ký, họ tên) (Ký, họ tên) ( Ký, họ tên) (Ký, họ tên)
4
SV: Đinh Thị Hồng Gấm Lớp: Kế toán tổng hợp 48B
4
Chuyên đề thực tập chuyên ngành
Phiếu xuất kho được lập thành 3 liên: 1 liên tại cuống, 1 liên giao cho
người nhận hàng và 1 liên dùng để luân chuyển và ghi sổ kế toán.

Khi nhận được các chứng từ trên kế toán sẽ vào phân hệ Kho và vào
phần phiếu xuất kho, điền các thông tin trên phiếu xuất kho. Khi đó phần tài
khoản đối ứng sẽ cho biết nguyên vật liệu được sử dụng vào mục đích gì.
Cuối tháng căn cứ vào các phiếu xuất kho, kế toán phân loại vật liệu
theo từng kho, từng đơn vị sử dụng và từng loại vật liệu chính, phụ để nhập
dữ liệu vào máy tính, in ra: “ Tập hóa đơn xuất vật liệu”. Đồng thời căn cứ
vào báo cáo sử dụng vật tư do phân xưởng lập để tính ra số vật liệu dùng
không hết, kế toán lập “ Tập hóa đơn trả lại vật liệu”. Thực chất vật liệu trả lại
không nhập kho mà giữ lại phân xưởng để kỳ sau dùng tiếp.
Cuối tháng kế toán sẽ vào phân hệ Kho trên phần mềm và vào phần
tính giá xuất kho. Tại đây kế toán sẽ chọn kỳ tính giá và vật tư cần tính giá.
Khi đó phần mềm sẽ tự động tính ra giá bình quân của các loại vật tư hàng
hoá trong kỳ và cập nhật giá trị vào các chứng từ phiếu xuất trong tháng và
các sổ như Sổ chi tiết TK 621.
Phần mềm tự động tính ra giá bình quân của từng loại vật tư trong kỳ theo
công thức sau:
Đơn giá thực Trị giá vật tư tồn đầu kỳ + Trị giá vật tư nhập trong kỳ
tế bình quân Số lượng vật tư tồn đầu kỳ + Số lượng vật tư nhập trong kỳ
Trị giá vật tư thực tế Đơn giá thực tế Số lượng vật tư
xuất dùng vật tư bình quân xuất dùng
Cụ thể: Theo số liệu thực tế tháng 12/ 2009
Nguyên liệu: Gỗ G01
Tồn đầu kỳ: SL: 230 tấm TT: 91,540,000
Tổng nhập kỳ: SL: 2,000 TT: 820,000,000
5
SV: Đinh Thị Hồng Gấm Lớp: Kế toán tổng hợp 48B
=
*=
5
Chuyên đề thực tập chuyên ngành

Đơn giá Gỗ G01 91,540,000 + 820,000,000
bình quân 230 + 2,000
= 408,762.3
Giá trị xuất của 200 tấm gỗ G01 trong phiếu xuất kho tại Bảng 2.3 trên
sẽ bằng:
200 * 408,762.3 = 81,752,460đ.
Tại các phân xưởng sau khi kiểm kê số vật tư thực lĩnh sẽ tiến hành sản
xuất sản phẩm.
Căn cứ vào các Phiếu xuất kho đã được nhập vào phần mềm kế toán sẽ
lấy số liệu và ghi vào sổ chi tiết TK 621 và Bảng phân bổ NVL- CCDC.
Bảng 2.4: Sổ chi tiết tài khoản 621.
Công ty TNHH Nhà nước một thành viên
Xuân Hoà

SỔ CHI TIẾT TK 621
Tháng 12 năm 2009
Đơn vị tính: VND
NTGS
Chứng
từ
Diễn giải
SH TK
Đ.ứng
Tổng số tiền
Ghi Nợ TK 621, trong đó
SH NT VLC VLP …
1/12 Số dư đầu kỳ
2/12 2 2/12 Xuất Thép cho sản
xuất
1521-Thép 16,082,320 16,082,320

3/12 3 3/12 Xuất Gỗ cho sản
xuất
1521-Gỗ 40,876,230 40,876,230
…………..
Cộng số PS Nợ x 7,835,542,230 7,321,560,450 365,980,000 …
Ghi có TK 621 154 7,835,542,230 x x x

Ngày 31 tháng 12 năm 2009
Kế toán ghi sổ Kế toán trưởng
(Ký, họ tên) (Ký, họ tên)
6
SV: Đinh Thị Hồng Gấm Lớp: Kế toán tổng hợp 48B
=
6
Chuyên đề thực tập chuyên ngành
Bảng 2.5: Bảng phân bổ NVL-CCDC
Công ty TNHH Nhà nước một thành viên
Xuân Hoà

BẢNG PHÂN BỔ NVL- CCDC
Tháng 12/2009
Chỉ tiêu TK 152- NL, VL TK 153- CCDC
TK 621- CPNVLTT 7,835,542,230
TK 627- CPSXC 402,530,000 428,920,000
TK 641- CPBH 210,650,000 42,190,000
TK 642- CP QLDN 380,600,000 82,560,000
Tổng
8,829,322,230
553,670,000
Ngày 31 tháng 12 năm 2009

Kế toán ghi sổ Kế toán trưởng
(Ký, họ tên) (Ký, họ tên)
2.1.1.4. Quy trình ghi sổ tổng hợp
Đối với chi phí nguyên vật liệu trực tiếp, phần mềm Effect sẽ lấy số
liệu từ sổ chi tiết TK 621 và Bảng phân bổ NVL- CCDC để vào Bảng kê số 4,
NKCT số 7 sau đó lập nên sổ cái TK 621- CPNVLTT.
Sổ Cái TK 621 được mở cho toàn doanh nghiệp trong cả 1 năm.
7
SV: Đinh Thị Hồng Gấm Lớp: Kế toán tổng hợp 48B
7
Chuyên đề thực tập chuyên ngành
Bảng 2.6: Bảng kê số 4
Công ty TNHH Nhà nước một thành viên
Xuân Hoà
BẢNG KÊ SỐ 4
STT
TK

152 153 214 334 338 621 622 627
Các chi phí phản ánh ở các NKCT
khác
Tổng chi phí
TK
Nợ
NKCT số 1
NKCT số
2
NKCT số
5 (331)
1 2 3 4 6 7 8 9 10 11 12 13 14 16

1 154 7,835,542,230 2,600,572,000 1,457,066,724
11,893,180,95
4
2 621 7,835,542,230 7,835,542,230
3 622 2,237,672,000 362,900,000 2,600,572,000
4 627 402,530,000 428,920,000
184,678,32
4
143,905,000 19,448,400 127,585,000 85,000,000 65,000,000 1,457,066,724
Cộng 8,238,072,230 428,920,000 184,678,324 2,381,577,000 382,348,400 7,835,542,230
2,600,572,00
0
1,457,066,724
127,585,00
0
85,000,000 65,000,000
23,786,361,90
8
SV: Đinh Thị Hồng Gấm 8 Lớp: Kế toán tổng hợp 48B
Chuyên đề thực tập chuyên ngành
Bảng 2.7: Nhật ký chứng từ số 7
Công ty TNHH Nhà nước một thành viên
Xuân Hoà
NHẬT KÝ CHỨNG TỪ SỐ 7
Tháng 12 năm 2009
S
T
T
TK Có
152 153 154 214 334 338 621 622 627

Các TK phản ánh ở các NKCT khác Tổng chi phí
TK
Nợ
NKCT số 1 NKCT số 2 NKCT số 5
(331)
1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13 14 16
1 154 7,835,542,230 2,600,572,000 1,457,066,724 11,893,180,954
2 621 7,835,542,230 7,835,542,230
3 622 2,237,672,000 362,900,000 2,600,572,000
4 627 402,530,000 428,920,000 184,678,324 143,905,000 19,448,400 127,585,000 85,000,000 65,000,000 1,457,066,724
5 641 210,650,000 42,190,000 41,630,967 441,650,000 65,740,000 120,369,100 90,467,000 30,520,361 1,043,217,428
6 642 380,600,000 82,560,000 90,162,055 720,710,000 106,563,400 305,621,450 98,572,320 86,005,000 1,870,794,225



152 11,230,100
155
12,041,176,736

Cộng 8,829,322,230 553,670,000 12,052,406,836 316,471,346 3,543,937,000 554,651,800 7,835,542,230
2,600,572,000 1,457,066,724
553,575,550 274,039,320 181,525,361 26,700,373,561
SV: Đinh Thị Hồng Gấm 9 Lớp: Kế toán tổng hợp 48B
Chuyên đề thực tập chuyên ngành
SV: Đinh Thị Hồng Gấm 10 Lớp: Kế toán tổng hợp 48B
Chuyên đề thực tập chuyên ngành
Bảng 2.8: Sổ cái TK 621
Công ty TNHH Nhà nước một thành viên
Xuân Hoà


SỔ CÁI TK 621(trích)
Năm 2009
Số Dư đầu năm
Nợ Có
Ghi Có các TK,
đối ứng nợ TK 621
Tháng 1 …. Tháng 12 Tổng
NKCT số 7
7,835,542,230 91,038,569,750
Cộng phát sinh Nợ
7,835,542,230 91,038,569,750
Cộng phát sinh Có
7,835,542,230 91,038,569,750
Số dư cuối
tháng
Nợ
0
0

0
0

Ngày 31 tháng 12 năm 2009
Kế toán ghi sổ Kế toán trưởng
(Ký, họ tên) (Ký, họ tên)
2.1.2. Kế toán chi phí nhân công trực tiếp
2.1.2.1. Nội dung
Chi phí nhân công là 1 trong các yếu tố chi phí cơ bản cấu thành nên
giá trị sản phẩm do doanh nghiệp sản xuất ra. Các số liệu và chứng từ minh
hoạ trong chuyên đề này được lấy từ số liệu thực tế của doanh nghiệp vào

tháng 12/2009. Do đó các khoản trích theo lương chỉ bao gồm BHXH, BHYT
SV: Đinh Thị Hồng Gấm 11 Lớp: Kế toán tổng hợp 48B
Chuyên đề thực tập chuyên ngành
và KPCĐ. Hiện tại trong năm 2010 công ty đã trích thêm khoản Bảo hiểm
thất nghiệp cho các cán bộ công nhân viên trong công ty.
Chi phí nhân công trực tiếp: Bao gồm toàn bộ tiền lương, phụ cấp, tiền
thưởng và các khoản trích theo lương BHXH, BHYT, KPCĐ của công nhân
sản xuất trực tiếp tại các phân xưởng trong 2 nhà máy Cầu Diễn và Xuân Hòa.
Lương công nhân sản xuất được tính theo số lượng sản phẩm đạt tiêu chuẩn
hoàn thành trong kỳ tính giá. Tiền công làm ngoài giờ, tăng ca được tính bằng
1,5 lần lương làm bình thường. Tại công ty Xuân Hoà rất ít khi công nhân
phải tăng ca do trước khi tiến hành sản xuất thì công ty đã tính toán và lập kế
hoạch kỹ lưỡng. Ngoài ra người lao động còn nhận thêm 1 số trợ cấp khác
như trợ cấp độc hại, trợ cấp ăn trưa. Đối với mức trợ cấp độc hại thì công ty
căn cứ theo các phân xưởng bởi vì mức độ độc hại tại các phân xưởng là khác
nhau. Xét trong toàn thể công ty thì phân xưởng Mạ là phân xưởng có mức
độc độc hại cao nhất nên hưởng mức trợ cấp là 8.000đồng/người/ngày. Còn
phân xưởng bao gói thì hưởng mức thấp nhất là 2.000đồng/người/ngày.
Đối với trợ cấp ăn trưa thì công ty hỗ trợ mỗi công nhân 9.600đ 1 bữa
trưa tính cho những ngày công nhân làm việc trong tháng.
+ Phương pháp tính lương theo sản phẩm như sau:
Đối với nhân công tính lương theo sản phẩm: Kế toán tính lương dựa
vào số lượng sản phẩm hoàn thành trong kỳ và đơn giá sản phẩm theo định
mức.
Lương sản phẩm = Số lượng sản phẩm * Đơn giá lương cho 1 sản phẩm đạt
hoàn thành tiêu chuẩn hoàn thành
Lương thời gian: là tiền lương của công nhân sản xuất trực tiếp và tiền
lương của bộ phận không sản xuất trực tiếp (như lương của Giám đốc phân
xưởng, đốc công, lương ở bộ phận hành chính, quản lý…)
Lương thời gian = Số công thời gian x tiền lương 1 ngày

SV: Đinh Thị Hồng Gấm 12 Lớp: Kế toán tổng hợp 48B
Chuyên đề thực tập chuyên ngành
Lương 1 ngày = Bậc lương x 650/26
+ Phương pháp xác định các khoản trích theo lương của công ty:
- Bảo hiểm xã hội: Công ty phải trích lập 20% tổng lương của cán bộ
công nhân viên: trong đó tính vào chi phí sản xuất kinh doanh là 15% và công
nhân viên phải nộp 5%.
- Bảo hiểm y tế: Công ty phải trích lập 3% tổng lương của cán bộ công
nhân viên: trong đó tính vào chi phí sản xuất kinh doanh là 2% và công nhân
viên phải nộp 1%.
- Kinh phí công đoàn:
Công ty trích lập 2% tổng lương của cán bộ công nhân viên để làm
kinh phí cho tổ chức Công đoàn của công ty hoạt động .
Tại các phân xưởng Đốc công sẽ là người chấm công cho các công
nhân. Tuy nhiên hiện nay công ty đã sử dụng hệ thống thẻ từ nên công việc
này đã được máy hỗ trợ. Tổ trưởng các tổ sản xuất là người giao việc cho các
nhân viên trong tổ hàng ngày và đến cuối ngày cũng là người nghiệm thu
công việc của nhân viên trong tổ: Ghi chép lại xem nhân viên làm được bao
nhiêu sản phẩm đạt tiêu chuẩn và các sản phẩm không đạt thì sẽ làm lại hay
chuyển thành phế phẩm. Các số liệu này sẽ được tổng hợp lại vào ngày cuối
tháng và chuyển giao cho phòng Hành chính tổng hợp để tính ra lương công
nhân trực tiếp trong cả tháng của các phân xưởng.
Các Bảng thanh toán lương chi tiết này sẽ được chuyển đến phòng kế
toán, tại đây nhân viên kế toán sẽ kiểm tra lại việc tính toán trên Bảng thanh
toán lương, lập Bảng thanh toán lương tổng hợp cho toàn công ty.
2.1.2.2. Tài khoản sử dụng
Tài khoản 622 – Chi phí nhân công nhân trực tiếp
Tài khoản 334 - Phải trả công nhân viên
Tài khoản 338- Phải trả, phải nộp khác
SV: Đinh Thị Hồng Gấm 13 Lớp: Kế toán tổng hợp 48B

Chuyên đề thực tập chuyên ngành
Tại công ty Xuân Hoà thì tài khoản 622 không mở chi tiết mà mở
chung cho toàn công ty. Tài khoản này dùng để phản ánh các hao phí về nhân
công trực tiếp để sản xuất ra sản phẩm phát sinh trong kỳ.
2.1.2.3. Quy trình ghi sổ chi tiết
Hàng ngày, các phân xưởng theo dõi số lượng sản phẩm sản xuất được
của công nhân sản xuất qua báo cáo sản xuất trong ca. Cuối tháng, tổng hợp
lên Bảng theo dõi cá nhân thực hiện trong ca, từ đó tính ra số lượng sản phẩm
hoàn thành đạt tiêu chuẩn của công nhân sản xuất được trong tháng của 1
phân xưởng. Từ đó, nhân viên thống kê phân xưởng lập bảng tổng hợp sản
phẩm hoàn thành.
Dựa vào bảng chấm công để tính ra số ngày công của công nhân sản
xuất.
Số liệu của các bảng trên là căn cứ để phòng Hành chính tổng hợp lập
bảng thanh toán lương cho từng phân xưởng.
SV: Đinh Thị Hồng Gấm 14 Lớp: Kế toán tổng hợp 48B
Chuyên đề thực tập chuyên ngành
Bảng 2.8: Bảng thanh toán lương nhân viên
Công ty TNHH Nhà nước một thành viên
Xuân Hoà
BẢNG THANH TOÁN LƯƠNG NHÂN VIÊN
Tháng 12/2009
Phân xưởng Mộc- Cầu Diễn
Đơn vị tính: VND
STT Họ và tên
Bậc
lương
Lương cơ
bản
Lương

1ngày
Công
thời
gian
Lương thời
gian
Lương sản
phẩm
Tiền ăn
trưa
Phụ cấp
độc hại
Lương phụ Tổng
Khấu trừ
6%
Thực lĩnh
1 Đặng Văn
Ba
2.8 1,820,000 70,000 5 350,000 2,015,000 249,600 156,000 2,770,600
141,900 2,628,700
2 Ng Đình
Chung
2.7 1,755,000 67,500 1 67,500 2,015,000 249,600 156,000 2,488,100
124,950 2,363,150
3
Ngô Văn
Dương
3.1 2,015,000 77,500 13 1,007,500 1,813,500 249,600 156,000 200,000 3,226,600
169,260 6,283,940
…..


37 Trần Đình
Quang
3.2 2,080,000 80,000 2 160,000 2,418,000 249,600 156,000 2,983,600
154,680 2,828,920
38 Vũ Xuân
Toàn
2.9 1,885,000 72,500 4 290,000 1,813,500 249,600 156,000 2,509,100
126,210 2,382,890
39 Ng Hồng
Văn
3.4 2,210,000 85,000 12 1,020,000 1,813,500 230,400 156,000 200,000 3,219,900
170,010 6,269,790
40 Trần Đình
Xuân
3 1,950,000 75,000 3 225,000 2,216,500 249,600 156,000 2,847,100
146,490 2,700,610
Cộng

78.000.000

10,240,000
84,005,350
9,984,000 6,240,000
2,660,000 113,129,350
5,654,721 107,474,629
SV: Đinh Thị Hồng Gấm 15 Lớp: Kế toán tổng hợp 48B

×