Tải bản đầy đủ (.ppt) (27 trang)

Bài giảng Vật lý 8

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.59 MB, 27 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1></div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

Trong trường hợp nào sau đây lực xuất
hiện <b>không</b> phải là lực ma sát?


A.Lực xuất hiện khi lốp xe trượt trên mặt
đường


B.Lực xuất hiện làm mòn đế giày


C.Lực xuất hiện khi lò xo bị nén hay bị
giãn


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

Câu nào sau đây nói về lực ma sát là đúng?
A.Lực ma sát cùng hướng với chuyển động.


B.Khi vật chuyển động nhanh dần lên, lực ma
sát lớn hơn lực đẩy


C.Khi vật chuyển động chậm dần, lực ma sát
nhỏ hơn lực đẩy


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4></div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

<b>I. ÁP LỰC LÀ GÌ ?</b>


<b>P</b> <b>P</b>


Mặt bị ép
<b>Áp lực là lực ép </b>
<b>có phương </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

<b>C1</b>


-Lực của máy kéo tác dụng lên mặt đường.


-Lực của máy kéo tác dụng lên khúc gỗ


-Lực của máy kéo tác dụng lên mặt đường là áp
lực


</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>

<b>C1</b>


-Lực của ngón tay tác dụng lên đầu đinh
-Lực của mũi đinh tác dụng lên gỗ


-Lực của ngón tay tác dụng lên đầu đinh là
áp lực


</div>
<span class='text_page_counter'>(8)</span><div class='page_container' data-page=8>

<b>II. ÁP SUẤT</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(9)</span><div class='page_container' data-page=9>

<b>C2</b>


Mục đích : Cho biết tác dụng của áp lực
phụ thuộc vào những yếu tố nào?


Dụng cụ thí nghiệm:


+Ba khối kim loại có hình dạng, kích
thước, khối lượng như nhau


+Khay đựng bột (hoặc cát mịn)


</div>
<span class='text_page_counter'>(10)</span><div class='page_container' data-page=10>

(1) (2)


(3)



<b>Áp lực (F)</b> <b>Diện tích bị ép (S)</b> <b>Độ lún (h)</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(11)</span><div class='page_container' data-page=11>

<b>Hoạt động nhóm 5 phút </b>


<b>(1)</b> <b>(2)</b> <b>(3)</b>


Áp lực(F) Diện tích bị ép(S) Độ lún(h)
F<sub>2</sub> F<sub>1</sub> S<sub>2</sub> S<sub>1</sub> h<sub>2</sub> h<sub>1</sub>
F<sub>3</sub> F<sub>1</sub> S<sub>3</sub> S<sub>1</sub> h<sub>3</sub> h<sub>1</sub>


<b>></b> <b>=</b> <b>></b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(12)</span><div class='page_container' data-page=12>

Áp lực(F) Diện tích bị ép(S) Độ lún(h)
F<sub>2</sub> F<sub>1</sub> S<sub>2</sub> S<sub>1</sub> h<sub>2</sub> h<sub>1</sub>
F<sub>3</sub> F<sub>1</sub> S<sub>3</sub> S<sub>1</sub> h<sub>3</sub> h<sub>1</sub>


<b>></b> <b>=</b> <b>></b>


<b>=</b> <b><</b> <b>></b>


KẾT LUẬN <b>C3</b>


Chọn từ thích hợp cho các chỗ trống
của kết luận dưới đây:


<b>Tác dụng của áp lực càng lớn khi </b>
<b>……….. và diện tích ép </b>
<b>………</b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(13)</span><div class='page_container' data-page=13>

<b>I. ÁP LỰC LÀ GÌ ?</b>
<b>II. ÁP SUẤT</b>


<b>1) Tác dụng của áp lực phụ thuộc vào </b>
<b>những yếu tố nào?</b>


<b>Tác dụng của áp lực (gọi là áp suất) phụ </b>
<b>thuộc vào độ lớn của áp lực và diện tích </b>
<b>mặt bị ép</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(14)</span><div class='page_container' data-page=14>

<b>2) Cơng thức tính áp suất</b>


<b>Áp suất được tính bằng độ lớn của áp </b>
<b>lực trên một đơn vị diện tích bị ép</b>


<i>S</i>


<i>F</i>


<i>p</i>



Trong đó p là áp suất (N/m2, Pa)


F là áp lực (N)


</div>
<span class='text_page_counter'>(15)</span><div class='page_container' data-page=15>

II. Áp suất:


1.Tác dụng của áp lực phụ thuộc vào các yếu tố nào?
2. Công thức tính áp suất:


a. Khái niệm:
b. Công thức:



<i>F</i>


<i>p</i>



<i>S</i>



<b>F =</b> p S


<b>S</b>


.


<b>(N/m2)</b>


= F <sub>p</sub>


(N)


(m2)


c. Đơn vị:


(N/m2<sub>) ; </sub>


- Niutơn trên mét vng Paxcan. Kí hiệu : Pa


1 N/m2<sub> = </sub>


</div>
<span class='text_page_counter'>(16)</span><div class='page_container' data-page=16>

c. Đơn vị:



(N/m2<sub>) ; </sub>


- Niutơn trên mét vng <sub>Paxcan</sub><sub>. Kí hiệu : Pa</sub>


Paxcan (1623 – 1662)


Ơng khơng chỉ là một nhà tốn học
thiên tài, Pascal cịn là một nhà vật lí
học nổi tiếng, nhà văn và là nhà tư


tưởng lớn. Ông được coi là một trong
những nhà bác học lớn của nhân loại.


Paxcan (Pascal) Nhà bác học người Pháp (1623 – 1662).


a. Khái niệm:


b. Công thức: <i><sub>p</sub></i> <i>F</i>


<i>S</i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(17)</span><div class='page_container' data-page=17>

Tăng F, giữ nguyên S
Giảm S, giữ nguyên F
Tăng F, giảm S


- Dựa vào công thức:


<i>S</i>
<i>F</i>
<i>p</i> 



Tăng áp suất


<b>*C4:</b>


<b>- Ví dụ:</b>


Đầu mũi khoan lại rất nhỏ để


giảm diện tích bị ép sẽ làm tăng áp
suất, mũi khoan xuyên vào gỗ dễ
dàng.


</div>
<span class='text_page_counter'>(18)</span><div class='page_container' data-page=18>

Giảm áp suất
Giảm F, giữ nguyên S


Giữ nguyên F, tăng S
Giảm F, tăng S


*C4:


- Ngun tắc là dựa vào cơng thức:


<i>S</i>
<i>F</i>


<i>p</i> 


- Ví dụ:



Tăng diện tích bị ép sẽ


</div>
<span class='text_page_counter'>(19)</span><div class='page_container' data-page=19></div>
<span class='text_page_counter'>(20)</span><div class='page_container' data-page=20>

<b>Lưỡi dao càng mỏng càng sắc (bén) vì cùng một áp lực </b>
<b>nếu diện tích bị ép càng nhỏ (lưỡi dao càng mỏng) thì </b>
<b>áp suất càng lớn (dễ cắt gọt các vật).</b>


Tại sao
lưỡi dao
càng mỏng


</div>
<span class='text_page_counter'>(21)</span><div class='page_container' data-page=21>

<b>Tại sao đường ray tàu </b>
<b>hoả được đặt trên các </b>
<b>thanh tà vẹt? Mố cầu </b>
<b>(chân cầu) hay móng </b>
<b>nhà lại xây to?</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(22)</span><div class='page_container' data-page=22>

<b>Áp suất do các vụ nổ</b> gây ra có thể làm nứt, đổ vỡ các cơng
trình xây dựng, ảnh hưởng đến môi trường sinh thái, sức khỏe
con người (sử dụng chất nổ <b>khai thác đá</b>->mơi trường, tính
mạng). Người khai thác đá cần đảm bảo An toàn lao động
(khẩu trang, mũ cách âm, …).


Nứt tường


</div>
<span class='text_page_counter'>(23)</span><div class='page_container' data-page=23>

Vào 0h 20 phút ngày 24/2/2013, vụ nổ ở Hà Nội khiến
3 căn nhà đổ sập hoàn toàn, 11 người chết và nhiều


</div>
<span class='text_page_counter'>(24)</span><div class='page_container' data-page=24></div>
<span class='text_page_counter'>(25)</span><div class='page_container' data-page=25>

*C5: Một xe tăng có trọng
lượng 340000 N. Tính áp
suất của xe tăng lên mặt



đường nằm ngang, biết rằng
diện tích tiếp xúc của các


bản xích với đất là 1,5 m2.


Hãy so sánh áp suất đó với
áp suất của một ơ tơ nặng
20000N có diện tích các
bánh xe tiếp xúc với mặt


đất nằm ngang là 250 cm2.


</div>
<span class='text_page_counter'>(26)</span><div class='page_container' data-page=26>

<b> p1 = ? N/m2</b>


<b> p2 = ? N/m2</b>


<b> p<sub>1 = ?</sub> p<sub>2</sub></b>


<b>- Áp suất của xe tăng lên mặt đường là:</b>


(N/m2 <sub>)</sub>


1


2


<b>Vậy p<sub>2 </sub>> p<sub>1</sub> (800.000 N/m2</b> <b>> 226.666,66<sub>N/m</sub>2<sub>) </sub></b>


<b>áp suất xe ô tô lớn hơn áp suất xe tăng, </b>


<b>xe ô tô dễ bị sa lầy khó đi trên đất mềm).</b>


Giải


<b>= 0,025m2 </b>


Tóm tắt


- Áp suất của xe ô tô lên mặt đường là:


Đáp số : p<sub>1</sub> = 226.666,66 N/m2


p<sub>2</sub> = 800.000 N/m2


p<sub>2</sub> > p<sub>1</sub>


p = F1


S<sub>1</sub>= 1,5


340000


= 226.666,66


(N/m2 <sub>)</sub>


p F2


S<sub>2</sub> = 0,025
20000



= 800.000
=


P<sub>1</sub> = F<sub>1</sub>= 340000N
S<sub>1</sub> = 1,5m2


</div>
<span class='text_page_counter'>(27)</span><div class='page_container' data-page=27>

<b>HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ</b>


<b>*Đối với bài học ở tiết học này:</b>
-<b><sub>Học thuộc bài.</sub></b>


-<b>Làm bài tập 7.1 – 7.10 SBT.</b>


<b>- Liên hệ thực tế về việc làm tăng giảm áp suất.</b>
<b>- Đọc mục: “Có thể em chưa biết”.</b>


•<b><sub>Đối với bài học ở tiết học tiếp theo:</sub></b>
<b>- Soạn bài : “Áp suất chất lỏng”.</b>


<b>+ Sự tồn tại của áp suất trong lòng chất lỏng.</b>


<b> + Liên hệ thực tế về áp suất trong lịng chất lỏng.</b>


-<b><sub>Tìm hiểu các cơng thức tính</sub><sub> trọng lượng, trọng </sub></b>


</div>

<!--links-->

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×