Tải bản đầy đủ (.pdf) (67 trang)

Kế toán tiền lương và các khoản trích theo lương các khoản thu tại trường THCS ngô gia tự

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (984.72 KB, 67 trang )

..

TRƢỜNG ĐẠI HỌC AN GIANG
KHOA KINH TẾ - QUẢN TRỊ KINH DOANH



LÊ THỊ HUỲNH GIAO
KẾ TOÁN TIỀN LƢƠNG VÀ CÁC KHOẢN
TRÍCH THEO LƢƠNG CÁC KHOẢN THU
TẠI TRƢỜNG THCS NGƠ GIA TỰ

Chuyên ngành: Kế toán doanh nghiệp

CHUYÊN ĐỀ TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC

Long Xuyên, tháng 06 năm 2013


TRƢỜNG ĐẠI HỌC AN GIANG
KHOA KINH TẾ - QUẢN TRỊ KINH DOANH



LÊ THỊ HUỲNH GIAO
KẾ TOÁN TIỀN LƢƠNG VÀ CÁC KHOẢN
TRÍCH THEO LƢƠNG CÁC KHOẢN THU
TẠI TRƢỜNG THCS NGƠ GIA TỰ
Chuyên ngành: Kế toán doanh nghiệp
MSSV: DKT 093477
Lớp: DH5KT2



CHUYÊN ĐỀ TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC
Giảng viên hƣớng dẫn: TS. Tô Thiện Hiền

Long Xuyên, tháng 06 năm 2013


NHẬN XÉT CỦA GIẢNG VIÊN HƢỚNG DẪN
.....................................................................................................................
.....................................................................................................................
.....................................................................................................................
.....................................................................................................................
.....................................................................................................................
.....................................................................................................................
.....................................................................................................................
.....................................................................................................................
.....................................................................................................................
.....................................................................................................................
.....................................................................................................................
.....................................................................................................................
.....................................................................................................................
.....................................................................................................................
.....................................................................................................................
.....................................................................................................................
.....................................................................................................................
.....................................................................................................................
.....................................................................................................................
.....................................................................................................................
.....................................................................................................................
.....................................................................................................................



CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
Độc lập – Tự do – Hạnh phúc

ĐÁNH GIÁ THỰC TẬP TỐT NGHIỆP
Tên đơn vị: Trường THCS Ngô Gia Tự
Địa chỉ: Xã Mỹ Hòa Hưng, TP. Long Xuyên, An Giang
Người đánh giá: Nguyễn Văn Hải
Chức vụ: Hiệu trưởng

Điện thoại : 076.3851313

Tên sinh viên thực tập: Lê Thị Huỳnh Giao MSSV: DKT093477
Lớp: DT5KT2

Ngành: Kế tốn doanh nghiệp
Tiêu chí đánh giá

STT
1

Q trình thực tập tốt nghiệp

1.1

Ý thức học hỏi, nâng cao chuyên môn

1.2


Mức độ chuyên cần

1.3

Khả năng hịa nhập vào thực tế cơng việc

1.4

Giao tiếp với cán bộ- nhân viên của đơn vị

1.5

Chấp hành nội quy, quy định của đơn vị

1.6

Đánh giá chung

2

Chuyên đề/ khóa luận

2.1

Tính thực tiễn của đề tài

2.2

Năng lực thu thập thơng tin


2.3

Khả năng phản ánh chính xác và hợp lý tình hình
của đơn vị

2.4

Khả năng xử lý, phân tích dữ liệu

2.5

Mức khả thi của các giải pháp, kiến nghị (nếu có)
mà tác giả đề ra

2.6

Hình thức (cấu trúc, hành văn, trình bày bảngbiểu…)

2.7

Đánh giá chung

Mức độ
Kém

TB

Khá Tốt



Các ý kiến khác đối với Trường Đại học An Giang:
.......................................................................................................................................
.......................................................................................................................................
.......................................................................................................................................
Long Xuyên, ngày 26 tháng 06 năm 2013
Ngƣời đánh giá


LỜI CÁM ƠN
Để hoàn thành chuyên đề này, em đã nhận được sự hổ trợ rất nhiều từ quý
thầy cô trường Đại Học An Giang, các anh chị tại cơ quan thực tập và tất cả bạn
bè, người thân xung quanh.
Em xin chân thành cán ơn quý thầy cô trường Đại Học An Giang đã ln
tận tình dạy em trong suốt thời gian học tập tại trường. Đặc biệt em xin gửi lời
biết ơn sâu sắc đến với giảng viên hướng dẫn Tiến sĩ Tơ Thiện Hiền, thầy đã tận
tình hướng dẫn chỉ bảo và giúp đỡ em khắc phục rất nhiều sai sót để hồn thành
tốt chun đề này. Đồng thời em cũng xin được gửi lời cám ơn đến các giảng
viên với nhiều góp ý chân thành nhằm giúp bài làm của em ngày càng hoàn thiện
hơn.
Em xin cám ơn trường THCS Ngô Gia Tự, trong thời gian thực tập tại
trường em đã thu thập số liệu phục vụ cho việc nghiên cứu.
Đồng thời, em cũng rất cám ơn những người bạn, những người thân xung
quang đã luôn ủng hộ, động viên em hoàn thành tố chuyên đề này.
Long Xuyên, 28 tháng 06 năm 2013
Sinh viên

Lê Thị Huỳnh Giao


MỤC LỤC

Trang phụ bìa
Nhận xét của giảng viên hướng dẫn
Đánh giá thực tập tốt nghiệp
Lời cám ơn
Mục lục
Danh mục bảng
Danh mục sơ đồ, biểu đồ
Danh mục từ viết tắt
Trang
PHẦN MỞ ĐẦU ........................................................................................................... 1
1. Cơ sở hình thành đề tài ............................................................................................... 1
2. Mục tiêu nghiên cứu................................................................................................... 2
3. Phương pháp nghiên cứu............................................................................................ 3
4. Phạm vi nghiên cứu .................................................................................................... 3
5. Ý nghĩa thực tiễn của đề tài........................................................................................ 3

CHƢƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ TIỀN LƢƠNG VÀ CÁC KHOẢN
TRÍCH THEO LƢƠNG, CÁC KHOẢN THU TRONG ĐƠN VỊ HÀNH
CHÍNH SỰ NGHIỆP ......................................................................................... 5
1.1. Khái niệm nhiệm vụ của kế toán tiền lương ................................................ 5
1.1.1. Khái niệm tiền lương ................................................................................. 5
1.1.2. Nhiệm vụ của kế toán tiền lương ............................................................... 5
1.1.3. Ý nghĩa tiền lương ..................................................................................... 5
1.1.3.1 Hạch toán lao động .................................................................................. 5
1.1.3.2. Hạch toán tiền lương ............................................................................... 6
1.2. Quỹ lương, quỹ bảo hiểm xã hội, quỹ bảo hiểm y tế, kinh phí cơng đồn, quỹ
bảo hiểm thất nghiệp ............................................................................................ 6
1.2.1. Quỹ tiền lương ........................................................................................... 6
1.2.1.1. Khái niệm quỹ tiền lương ....................................................................... 6
1.2.1.2. Phân loại quỹ tiền lương ......................................................................... 7

1.2.2. Quỹ bảo hiểm xã hội .................................................................................. 7


1.2.3. Quỹ bảo hiểm y tế ...................................................................................... 8
1.2.4. Quỹ kinh phí cơng đồn ............................................................................. 8
1.2.5. Quỹ bảo hiểm thất nghiệp .......................................................................... 8
1.3. Hình thức trả lương ....................................................................................... 9
1.3.1. Khái niệm lương thời gian ......................................................................... 9
1.3.2. Hình thức trả lương thời gian .................................................................... 9
1.3.2.1.Lương tháng ............................................................................................. 9
1.3.2.2. Lương tuần .............................................................................................. 9
1.3.2.3. Lương ngày ............................................................................................. 9
1.3.2.4. Lương giờ ............................................................................................... 9
1.3.3. Các hình thức lương thời gian ................................................................... 9
1.4. Kế toán tiền lương các khoản trích theo lương ........................................... 10
1.4.1. Chứng từ sử dụng..................................................................................... 10
1.4.1.1. Bảng chấm công.................................................................................... 10
1.4.1.2. Giấy báo làm thêm giờ .......................................................................... 10
1.4.1.3. Hợp đồng giao khốn cơng việc, sản phẩm .......................................... 11
1.4.1.4 Giấy chứng nhận nghỉ việc hưởng bảo hiểm xã hội .............................. 11
1.4.1.5. Bảng thanh toán tiền lương ................................................................... 11
1.4.1.6. Bảng thanh toán bảo hiểm xã hội ......................................................... 11
1.4.2. Kế toán tổng hợp tiền lương .................................................................... 12
1.4.2.1. Tài khoản sử dụng................................................................................. 12
1.4.2.2. Phương pháp hạch toán tiền lương và các khoản trích theo lương........13
1.4.2.3. Sơ đồ hạch tốn ..................................................................................... 15
1.4.3. Hình thức và phương pháp kế tốn .......................................................... 18
1.4.3.1. Đặc trưng cơ bản của hình thức kế tốn trên máy vi tính ..................... 18
1.4.3.2. Các loại sổ của hình thức kế tốn trên máy vi tính ............................... 18
1.4.3.3. Trình tự ghi sổ kế tốn theo hình thức kế tốn trên máy vi tính .......... 19

1.4.4. Kế tốn thu ............................................................................................... 20
1.4.4.1. Kế toán các khoản thu ........................................................................... 20
1.4.4.2. Kế toán các khoản thu chưa qua ngân sách .......................................... 21


CHƢƠNG 2: THỰC TRẠNG VỀ HOẠT ĐỘNG KẾ TOÁN TIỀN LƢƠNG
VÀ CÁC KHOẢN TRÍCH THEO LƢƠNG, CÁC KHOẢN THU TẠI
TRƢỜNG THCS NGÔ GIA TỰ .................................................................... 23
2.1. Đặc điểm chung tại đơn vị trường THCS “ Ngô Gia Tự” .......................... 23
2.2. Tổ chức bộ máy của đơn vị......................................................................... 24
2.3. Thực trạng hoạt động kế toán tại đơn vị ..................................................... 27
2.3.1. Kế tốn lập dự tốn .................................................................................. 27
2.3.2. Cơng tác chấp hành dự tốn ..................................................................... 28
2.3.2.1. Cơng tác thu ......................................................................................... 28
1. Thu từ nguồn kinh phí ngân sách nhà nước .................................................. 28
2. Thu phí, lệ phí .................................................................................................30
2.3.2.2. Cơng tác chi tiền lương ......................................................................... 35
2.3.3. Cơng tác quyết tốn ................................................................................. 42
2.3.3.1. Thực hiện sổ sách kế tốn ..................................................................... 42
2.3.3.2. Báo cáo cơng tác kế toán ...................................................................... 42
2.4. Ưu khuyết điểm và nguyên nhân ................................................................ 44
2.4.1 Khuyết điểm .............................................................................................. 44
2.4.2 Ưu điểm .................................................................................................... 44
CHƢƠNG 3: GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ KẾ TOÁN TIỀN
LƢƠNG VÀ CÁC KHOẢN TRÍCH THEO LƢƠNG, CÁC KHOẢN THU
TẠI TRƢỜNG “ THCS NGÔ GIA TỰ” ....................................................... 47
3.1. Một số mục tiêu và cơ sở quản lý cụ thể của hoạt động kế tốn tiền
lương và các khoản trích theo lương, các khoản thu tại trường THCS “Ngô Gia
Tự” ..................................................................................................................... 47
3.1.1. Mục tiêu ................................................................................................... 47

3.1.2. Cơ sở quản lý ........................................................................................... 47
3.2. Một số giải pháp của hoạt động kế toán tiền lương và các khoản trích theo
lương, các khoản thu tại trường THCS “Ngô Gia Tự” ...................................... 48
3.2.1. Về nguồn nhân lực ................................................................................... 48


3.2.2. Về chuyên môn ........................................................................................ 48
3.2.3. Về cơ sở vật chất ...................................................................................... 49
PHẦN KIẾN NGHỊ VÀ KẾT LUẬN............................................................. 50
KIẾN NGHỊ ....................................................................................................... 50
1. Đối với Ban lãnh đạo nhà trường .................................................................. 50
2. Đối với Cơ quan tài chính .............................................................................. 50
3. Đối với Kho bạc Nhà nước ............................................................................ 51
4. Đối với bảo hiểm xã hội thành phố Long Xuyên .......................................... 51
KẾT LUẬN........................................................................................................ 51
TÀI LIỆU THAM KHẢO
PHỤ LỤC


DANH MỤC BẢNG
Bảng chấm công ( Mẫu: C01a – HD )
Giấy báo làm thêm giờ ( Mẫu: C 01c – HD )
Bảng thanh toán tiền lương ( Mẫu: C02 – HD )
Hợp đồng giao khốn cơng việc, sản phẩm ( Mẫu số: C08 – HD )
Giấy chứng nhận nghỉ việc hưởng bảo hiểm xã hội ( Mẫu số: C65 – HD )


DANH MỤC SƠ ĐỒ, BIỂU ĐỒ
Trang
Sơ đồ.1.1: Sơ đồ kế tốn các khoản phải trả cơng chức, viên chức ...............16

Sơ đồ.1.2: Sơ đồ kế toán các khoản phải nộp theo lương ..............................17
Sơ đồ.1.3: Sơ đồ ghi sổ kế toán theo hình thức kế tốn trên máy vi tính ......20
Sơ đồ.2.1: Sơ đồ tổ chức trường .....................................................................25
Sơ đồ.2.2: Sơ đồ thu từ ngân sách nhà nước ..................................................30
Sơ đồ.2.3: Sơ đồ thu quỹ học phí ...................................................................32
Sơ đồ.2.4: Sơ đồ tổng quát kế tốn thu ..........................................................34
Sơ đồ.2.5: Sơ đồ trích lương và các khoản theo lương ..................................36
Sơ đồ.2.6: Sơ đồ chuyển khoản trả lương và các khoản theo lương ..............39
Sơ đồ.2.7: Sơ đồ tổng qt cơng tác kế tốn chi ............................................41
Biểu đồ.2.1: Biểu đồ so sánh nguồn thu theo dự toán và thực thu năm 2012
........................................................................................................................33
Biểu đồ.2.2: Biểu đồ biểu diễn kết cấu thực thu năm 2012 ...........................33
Biểu đồ.2.3: Biểu đồ biểu diễn kết cấu chi lương, các khoản trích theo lương
năm 2012.............................................................................................................40


DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT
BHXH: Bảo hiểm xã hội
BHYT: Bảo hiểm y tế
BHTN: Bảo hiểm thất nghiệp
CC, VC: Công chức, viên chức
KPCĐ: Kinh phí cơng đồn
KBNN: Kho bạc nhà nước
KPTX: Kinh phí thường xuyên
NSNN: Ngân sách nhà nước
TK: Tài khoản


Kế tốn tiền lƣơng và các khoản trích theo lƣơng, các khoản thu


PHẦN MỞ ĐẦU
1. Cơ sở hình thành đề tài
Nhìn chung trong những năm qua nền kinh tế nước ta phát triển một
cách mạnh mẽ, với sự biến đổi lớn của nền kinh tế thế giới, đó là sự phát triển
mạnh và đột phá. Nhất là hiện nay nước ta đã hòa nhập vào nền kinh tế của thế
giới. Đặt biệt là từ khi chúng ta gia nhập vào WTO - Tổ Chức Thương Mại Thế
Giới, thì việc đổi mới cải cách hệ thống pháp luật về kinh tế, tài chính ngân sách
nhà nước, hệ thống kế tốn nhà nước nói chung và chế độ kế tốn hành chính
sách sự nghiệp nói riêng đã khơng ngừng hồn thiện và phát triển góp phần tích
cực vào việc tăng cường và năng cao chất lượng quản lý và sử dụng hiệu quả
ngân sách nhà nước. Hiện nay bộ máy kế toán hành chính sự nghiệp của ta đang
đổi mới và đang tiếp dần tới thơng lệ và chuẩn mực kế tốn quốc tế. Đó cũng là
điều kiện mà tuổi trẻ chúng ta cần phát huy và đột phá được toàn bộ tiềm năng
của mình để góp phần cho đất nước được vươn lên phát triển mạnh mẽ và sánh
vai cùng với các nước trên thế giới.
Với cơ chế thị trường mở cửa như hiện nay thì tiền lương là một
trong những vấn đề rất quan trọng vì đó chính là khoản thù lao cho công lao động
của người lao động.
Lao động chính là hoạt động tay chân và trí óc của con người nhằm tác
động biến đổi các vật tự nhiên thành những vật phẩm có ích đáp ứng nhu cầu của
con người. Trong trường học, giảng dạy là yếu tố cơ bản quyết định quá trình
giảng dạy của trường được diễn ra liên tục, thường xuyên thì chúng ta phải giảng
dạy hay ta phải trả thù lao cho người giảng dạy trong thời gian họ tham gia vào
quá trình giảng dạy.
Tiền lương chính là nguồn thu nhập chủ yếu của người lao động. Ngồi ra người
lao động cịn được các chế độ khác như: Trợ cấp, BHXH, tiền thưởng…Tổ chức
sử dụng lao động hợp lý hạch toán tốt lao động và tính đúng thù lao của người
lao động, thanh tốn tiền lương và các khoản trích đúng thù lao của người lao
động, thanh tốn tiền lương và các khoản trích theo lương kịp thời sẽ kích thích
GVHD: TS. Tơ Thiện Hiền

SVTH: Lê Thị Huỳnh Giao

Trang số 1


Kế tốn tiền lƣơng và các khoản trích theo lƣơng, các khoản thu
người lao động quan tâm đến thời gian và chất lượng lao động. Từ đó nâng cao
trình độ giảng dạy
Tuy nhiên việc cải cách và đổi mới hệ thống kế tốn Việt Nam là việc
chun mơn phức tạp, diễn ra rất khẩn trương trong quá trình đang tiếp tục đổi
mới chính sách tài chính, cải cách nền hành chính quốc gia.
Mặt khác đối với xã hội đang phát triển khơng ngừng như hiện nay, thì nhu
cầu của bất kỳ đơn vị nào cũng phải cần có kế tốn. Vì kế tốn là cơng cụ thực
hiện quản lý tài chính, sổ sách của đơn vị và mọi hoạt động kế tốn của đơn vị
đó, đối với tình trạng đất nước hiện nay đang phát triển như vũ bảo thì tại các
đơn vị hành chính sự nghiệp của đất nước.và các trường học cần có một kế tốn
chun mơn, chun nghiệp là rất cần thiết.
Trải qua một thời gian học tại Trường Đại Học An Giang, em được học
môn kế tốn do thầy cơ giảng dạy em cảm thấy rất thích thú q trình hạch tốn
kế tốn tiền lương và các khoản trích theo lương, các khoản thu trong các đơn vị
hành chính sự nghiệp, từ bước lập dự tốn, chấp hành dự tốn đến quyết tốn
ngân sách ln thay đổi với tình hình phát triển hiện nay của đất nước ta, với
kiến thức hiện có của em thì em rất mong muốn được phát huy, tiếp cận và hạch
toán thực tế để nâng cao kiến thức hơn nữa.
Đáp lại với sự thích thú và nguyện vọng mong muốn phát huy những kiến
thức mà mình đã học, thì Ban lãnh đạo nhà Trường THCS Ngô Gia Tự đã tạo
điều kiện thuận lợi và đồng ý tiếp nhận em vào thực tập tại đơn vị, với điều kiện
thuận lợi trên em đã chọn: “Kế tốn tiền lƣơng và các khoản trích theo lƣơng,
các khoản thu tại Trƣờng THCS Ngô Gia Tự” là đề tài thực tập tốt nghiệp cho
mình và em mong muốn sẽ phát huy được những kiến thức mà mình đã học, hy

vọng sẽ đóng góp một phần cho cơng tác kế tốn của trường.
2. Mục tiêu nghiên cứu
- Để việc nghiên cứu đề tài này có thể giúp cho chúng ta hiểu rõ hơn về
phương pháp hạch toán cũng như về cơng tác kế tốn tiền lương và các khoản
trích theo lương, các khoản thu của đơn vị. Qua đó em muốn tìm hiểu thêm về
GVHD: TS. Tơ Thiện Hiền
SVTH: Lê Thị Huỳnh Giao

Trang số 2


Kế tốn tiền lƣơng và các khoản trích theo lƣơng, các khoản thu
cơng tác hạch tốn của đơn vị có gì khác hơn so với những kiến thức mà chúng
em đã học ở trường, bên cạnh đó thì em muốn nâng cao kiến thức của mình hơn
nữa để có thể góp một phần cơng sức vào các đơn vị hành chính sự nghiệp nói
chung. Đặt biệt em muốn tìm hiểu rõ hơn về hoạt động tổ chức kế toán trong
trường nói riêng. Từ đó có thể rút ra những ưu, khuyết điểm và đề ra một số giải
pháp để tổ chức kế tốn trong đơn vị trường học được hồn thiện hơn.
3. Phương pháp nghiên cứu
- Tham khảo các tài liệu chun ngành kế tốn Hành chính sự nghiệp.
- Thu thập số liệu từ phịng kế tốn ở đơn vị thực tập.
- Phân tích các số liệu từ sổ sách kế toán của trường.
- Phỏng vấn Ban lãnh đạo trường .
4. Phạm vi nghiên cứu
- Việc phân tích, hạch tốn được lấy từ số liệu năm 2012, tại trường THCS
“Ngô Gia Tự”
- Về không gian: đề tài được thực hiện tại trường THCS Ngô Gia Tự.
- Về thời gian: đề tài được thực hiện từ ngày 25/03/2013 đến ngày
28/06/2013.
5. Ý nghĩa thực tiễn của đề tài

- Củng cố và nâng cao kiến thức cho người làm đề tài, tạo niềm tin vững
chắc về chuyên môn nghiệp vụ để đi vào cơng tác thực tế.
- Đề tài có thể dùng làm tài liệu tham khảo cho cán bộ làm công tác kế tốn
trong đơn vị trường THCS Ngơ Gia Tự hay những trường học khác.
- Giúp người đọc có thể nâng cao được phần hiểu biết về: quy trình lập,
chấp hành, quyết toán tại đơn vị; Nhiệm vụ và quyền hạn của đơn vị; Tổ chức
bộ máy và tổ chức quản lý kế tốn tại đơn vị.

GVHD: TS. Tơ Thiện Hiền
SVTH: Lê Thị Huỳnh Giao

Trang số 3


Kế tốn tiền lƣơng và các khoản trích theo lƣơng, các khoản thu
- Giúp người làm nâng cao ý thức trách nhiệm nghề nghiệp, tác phong cơng
tác, có được thái độ khách quan, khoa học trong việc quản lý tài chính tại cơ
sở.
- Giúp cho các cán bộ làm cơng tác kế tốn trong các đơn vị Hành chính sự
nghiệp nói chung và trường học nói riêng có thể:
+ Hiểu rõ về khái niệm, nhiệm vụ, ý nghĩa của tiền lương và các
khoản trích theo lương, các khoản thu tại đơn vị hành chánh sự nghiệp.
+ Am hiểu hơn về cách hạch tốn trong tiền lương và các khoản trích
theo lương, các khoản thu, cách ghi sổ sách, lập dự toán, chấp hành dự toán và
quyết toán.
+ Nắm rõ những báo cáo với cơ quan cấp trên như Phòng Giáo Dục,
hay các cơ quan ban ngành khác như phòng Tài Chính, Kho bạc Nhà nước…
+ Tận tường những thủ tục đối với Kho bạc Nhà nước…
- Giúp cho Ban lãnh đạo nhà trường thấy được những mặt yếu, mặt mạnh
để phát huy hay khắc phục, làm cho đơn vị được hoạt động mạnh hơn và

giúp cho công tác quản lý được tốt hơn.

GVHD: TS. Tô Thiện Hiền
SVTH: Lê Thị Huỳnh Giao

Trang số 4


Kế tốn tiền lƣơng và các khoản trích theo lƣơng, các khoản thu

CHƢƠNG 1. CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ TIỀN LƢƠNG VÀ
CÁC KHOẢN TRÍCH THEO LƢƠNG, CÁC KHOẢN
THU TRONG ĐƠN VỊ HÀNH CHÁNH SỰ NGHIỆP
1.1.KHÁI NIỆM NHIỆM VỤ CỦA KẾ TOÁN TIỀN LƢƠNG
1.1.1. Khái niệm tiền lƣơng
Tiền lương là khoản tiền mà các đơn vị trả cho người lao động theo kết
quả công việc số lượng chất lượng lao động mà một người đã cống hiến cho đơn
vị, hay nói cách khác tiền lương chính là khoản tiền cơng của một người lao động
được nhận dựa theo số lượng và chất lượng người đó bỏ ra để thực hiện cơng
việc của mình.
1.1.2. Nhiệm vụ của kế tốn tiền lƣơng
- Nắm chắc tình hình biên chế cán bộ cơng chức của đơn vị, tình hình học
sinh, sinh viên trên các mặt số lượng, họ tên từng người, số tiền phải chi trả cho
từng người, các khoản phải thu hoặc phải khấu trừ vào lương, học bổng, sinh
hoạt phí…
- Nắm vững và thực hiện các quy định về quản lý lương thuộc khu vực hành
chánh sự nghiệp như: đăng ký biên chế, lập sổ lương, học bổng, sinh hoạt phí…
- Thanh tốn đầy đủ, kịp thời và đúng hạn cho cán bộ, công chức, học sinh,
sinh viên
- Thông qua công tác kế mà kiểm tra việc chấp hành các nguyên tắc chế độ

về quản lý lao động tiền lương, quản lý học sinh, sinh viên qua các mặt tuyển
dụng đề bạt thuyên chuyển… nhằm giảm nhẹ biên chế, nâng cao hiệu quả cơng
tác.
- Giữ các sổ chi tiết về thanh tốn lương.
1.1.3. Ý nghĩa tiền lƣơng
1.1.3.1.Hạch tốn lao động

GVHD: TS. Tơ Thiện Hiền
SVTH: Lê Thị Huỳnh Giao

Trang số 5


Kế tốn tiền lƣơng và các khoản trích theo lƣơng, các khoản thu
+ Giúp cho người quản lý của đơn vị đi sâu vào nề nếp, thúc đẩy người lao
động tăng cường kỹ thuật trong cơng việc, hồn thành xuất sắc công việc được
giao, tăng năng xuất hiệu quả công việc.
+Hạch toán lao động đúng đắn làm cơ sở cho việc tính lương đúng đắn.
1.1.3.2.Hạch tốn tiền lƣơng
+ Giúp cho đơn vị quản lý chặt chẽ tiền lương, tránh việc thất thốt nguồn
kinh phí hạn mức của nhà nước.
+ Giúp cho việc tính bảo hiểm xã hội, bảo hiểm y tế, kinh phí cơng đồn
đúng mục đích và đúng chế độ.
+ Hạch toán tiền lương chặt chẽ sẽ gúp người lao động tích cực làm việc,
tăng hiệu quả cơng việc được giao.
+ Hạch tốn lao động tiền lương chính xác làm cơ sở cho việc lập dự tốn
chính xác, phân bổ nguồn thu chi được đúng đắn.
1.2. QUỸ LƢƠNG, QUỸ BẢO HIỂM XÃ HỘI, QUỸ BẢO HIỂM Y
TẾ, KINH PHÍ CƠNG ĐỒN, QUỸ BẢO HIỂM THẤT NGHIỆP
1.2.1. Quỹ tiền lƣơng

1.2.1.1.Khái niệm quỹ tiền lƣơng
Quỹ tiền lương là toàn bộ quỹ tiền lương tính theo số cán bộ cơng nhân viên
của đơn vị do nhà nước cấp hạn mức kinh phí để chi trả bao gồm các khoản
+ Tiền lương tính theo thời gian
+ Lương cho cán bộ hợp đồng chưa vào biên chế
+ Tiền lương trả cho người lao động trong thời gian ngừng công tác do
nguyên nhân khách khách quan, trong thời gian được điều động công tác nghĩa
vụ theo chế độ quy định như: nghỉ phép, thời gian đi học…
+ Các khoản phụ cấp làm đêm, làm thêm giờ.

GVHD: TS. Tô Thiện Hiền
SVTH: Lê Thị Huỳnh Giao

Trang số 6


Kế tốn tiền lƣơng và các khoản trích theo lƣơng, các khoản thu
+ Các khoản tiền thưởng có tính chất thường xuyên như: thưởng thành
tích…
+ Các khoản học bổng, sinh hoạt phí.
1.2.1.2.Phân loại quỹ tiền lƣơng
Về phương diện hạch tốn quỹ tiền lương của cán bộ công nhân viên, quỹ
tiền lương được chia thành
+ Tiền lương chính: là tiền lương trả cho cán bộ công nhân viên trong thời
gian làm việc, làm việc thực tế bao gồm lương trả theo cấp bậc và các phụ cấp
kèm theo như: phụ cấp chức vụ, phụ cấp thâm niên vượt khung, phụ cấp thâm
niên nhà giáo, phụ cấp ưu đãi, phụ cấp trách nhiệm.
+ Tiền lương phụ: là tiền lương trả cho cán bộ công nhân viên trong thời
gian “họ” được nghỉ được hưởng lương chế độ như: nghỉ phép, nghỉ lễ, ngừng
công tác do điều kiện khách quan như ốm đau, thai sản…

+ Tiền lương trả cho cán bộ công nhân viên hợp đồng.
1.2.2 Quỹ bảo hiểm xã hội
Quỹ bảo hiểm xã hội được hình thành do việc trích lập theo tỷ lệ quy định
trên tiền lương phải trả cho cán bộ công nhân viên trong kỳ theo chế độ hiện
hành. Trong 24% tính trên tổng quỹ lương thì có 17% do đơn vị hoặc chủ sử
dụng lao động nộp, 7% còn lại do người lao động đóng góp và trừ vào lương
tháng.
Quỹ bảo hiểm xã hội được trích nhằm trợ cấp cho cán bộ cơng nhân viên
có tham gia đóng góp quỹ trong các trường hợp sau
+ Trợ cấp cán bộ công nhân viên ốm đau thai sản
+ Trợ cấp cán bộ công nhân viên khi bị tai nạn lao động, bệnh nghề
nghiệp
+ Trợ cấp cán bộ công nhân viên về hưu, mất sức lao động.
+ Trợ cấp cho công nhân viên khoản tiền tử tuất

GVHD: TS. Tô Thiện Hiền
SVTH: Lê Thị Huỳnh Giao

Trang số 7


Kế tốn tiền lƣơng và các khoản trích theo lƣơng, các khoản thu
1.2.3 Quỹ bảo hiểm y tế
Quỹ bảo hiểm y tế được hình thành do việc trích lập theo tỷ lệ quy định
trên tiền lương phải trả cho cán bộ công nhân viên trong kỳ theo chế độ hiện
hành. Trong 4.5% tính trên tổng quỹ lương thì có 3% do đơn vị hoặc chủ sử
dụng lao động nộp, 1.5% cịn lại do người lao động đóng góp và trừ vào lương
tháng.
Quỹ bảo hiểm y tế được trích lập để tài trợ cho người lao động có tham
gia đóng quỹ trong các hoạt động khám chữa bệnh theo chế độ hiện hành.

Toàn bộ quỹ bảo hiểm y tế được nộp lên cơ quan chuyên môn chuyên trách để
quản lý và trợ cấp cho người lao động thông qua mạng lưới y tế.
1.2.4. Quỹ kinh phí cơng đồn
Quỹ kinh phí cơng đồn được hình thành do việc trích lập theo tỷ lệ quy
định trên tiền lương phải trả cho cán bộ công nhân viên trong kỳ theo chế độ
hiện hành. Theo chế độ thì hàng tháng phải trích theo tỷ lệ 2% trên tồn bộ
tổng số lương thực tế của cơng nhân viên. Quỹ này dùng để tài trợ cho hoạt
động của cơng đồn ở các cấp.
1.2.5 Quỹ bảo hiểm thất nghiệp
Bảo hiểm thất nghiệp là khoản hỗ trợ tài chính tạm thời dành cho những
người bị mất việc mà đáp ứng đủ yêu cầu theo luật định
Đối tượng được nhận BHTN là những người bị mất việc không do lỗi của
cá nhân họ.
Theo quy định của luật BHXH thì mức đóng BHTN được quy định như
sau: người lao động đóng BHTN bằng 1% tiền lương, tiền công tháng; người
sừ dụng lao động đóng bằng 1% quỹ tiền lương, tiền cơng tháng và nhà nước
sẽ hỗ trợ từ ngân sách bằng 1% quỹ tiền lương, tiền cơng đóng góp quỹ BHTN
của những người lao động tham gia quỹ BHTN

GVHD: TS. Tô Thiện Hiền
SVTH: Lê Thị Huỳnh Giao

Trang số 8


Kế tốn tiền lƣơng và các khoản trích theo lƣơng, các khoản thu
1.3. Hình thức trả lƣơng
Đơn vị hành chánh sự nghiệp áp dụng hình thức trả lương theo cấp bậc
chức vụ hay còn gọi là lương theo thời gian.
1.3.1. Khái niệm lƣơng thời gian

Là tiền lương trả cho người lao động căn cứ vào thời gian làm việc thực
tế và trình độ kỹ thuật chun mơn nghiệp vụ.
1.3.2 Hình thức trả lƣơng thời gian
1.3.2.1 Lƣơng tháng
Lương tháng là lương trả cố định hàng tháng theo hợp đồng được áp
dụng trả cho cán bộ công nhân viên hành chánh, nhân viên quản lý
Lương tháng = Mức lương tối thiểu x hệ số điều chỉnh x hệ số lương + phụ cấp
1.3.2.2. Lƣơng tuần
Lương tuần là lương trả thỏa thuận theo tuần làm việc, áp dụng cho những lao
động làm việc theo thời vụ, công việc cụ thể.
Lương tuần= ( lương tháng x 12 )/52
1.3.2.3. Lƣơng ngày
Lương ngày là lương trả cho một ngày làm việc, áp dụng để trả lương thời
gian.
Lương ngày = lương tháng / 22
1.3.2.4. Lƣơng giờ
Lương giờ là lương trả cho một giờ làm việc, áp dụng để trả cho thời gian làm
việc vào ngày lễ, chủ nhật, trả cho thời gian làm thêm giờ.
Lương giờ = lương ngày / 8
1.3.3.Các hình thức lƣơng thời gian
Bao gồm 2 hình thức

GVHD: TS. Tơ Thiện Hiền
SVTH: Lê Thị Huỳnh Giao

Trang số 9


Kế tốn tiền lƣơng và các khoản trích theo lƣơng, các khoản thu
+ Tiền lương giản đơn: là lương trả theo thời gian làm việc thực tế và trình độ

kỹ thuật nghiệp vụ của người lao động.
+ Tiền lương dựa theo thời gian có thưởng: hình thức này dựa trên sự kết hợp
giữa tền lương trả theo thời gian giản đơn với các chế độ tiền thưởng.
1.4. KẾ TOÁN TIỀN LƢƠNG CÁC KHOẢN TRÍCH THEO LƢƠNG:
1.4.1.Chứng từ sử dụng:
1.4.1.1.Bảng chấm cơng: ( mẫu C01a-HD ) ( xem bảng đính kèm)
Dùng để theo dõi ngày công thực tế làm việc nghỉ việc hưởng bảo hiểm xã
hội… của cán bộ công nhân viên và là căn cứ để tính trả lương, bảo hiểm xã
hội trả thay lương cho cán bộ công nhân viên trong cơ quan.
Hàng ngày tổ trưởng các ban, phòng, nhóm… trong đơn vị sẽ thực hiện một
nhiệm vụ là: căn cứ vào sự có mặt thực tế của cán bộ thuộc bộ phận mình để
chấm cơng trong ngày, sau đó ghi vào các cột được đánh số từ 1-31 ( tương
ứng với các ngày trong tháng ) theo các ký hiệu quy định trong bảng.
Cuối tháng người chấm công, người phụ trách bộ phận ký vào bảng chấm công
và chuyển bảng này cùng các chứng từ liên quan như: phiếu nghỉ hưởng bảo
hiểm xã hội, phiếu báo làm thêm giờ… về bộ phận kế toán để kiểm tra đối
chiếu, kế toán tiền lương căn cứ vào ký hiệu chấm cơng của từng người tính ra
số cơng theo từng loại tương ứng để ghi vào cột 32,33,34
1.4.1.2. Giấy báo làm thêm giờ giờ: ( mẫu số: C01c- HD ) ( xem bảng đính
kèm)
Là chứng từ xác nhận hồ sơ giờ công, đơn giá và số tiền làm thêm được hưởng
của từng cơng việc và là cơ sở để tính trả lương cho người lao động.
Phiếu này có thể lập cho từng cá nhân, theo từng công việc của một đợt cơng
tác hoặc có thể lập cho cả tổ.
Phiếu này do người báo làm thêm giờ và chuyển cho người có trách nhiệm
kiểm tra, ký duyệt chấp nhận số giờ làm thêm và đồng ý thanh tốn. Sau khi có

GVHD: TS. Tô Thiện Hiền
SVTH: Lê Thị Huỳnh Giao


Trang số 10


Kế tốn tiền lƣơng và các khoản trích theo lƣơng, các khoản thu
đầy đủ chữ ký, phiếu làm thêm giờ được chuyển đến phịng kế tốn lao động
tiền lương để làm cơ sở tính lương.
1.4.1.3. Hợp đồng giao khốn cơng việc, sản phẩm: ( mẫu C08 – HD) ( xem
bảng đính kèm)
Là bản ký kết giữa người giao khốn và nhận khốn về khối lượng cơng việc
nội dung cơng việc, thời gian làm việc, trách nhiệm, quyết định lợi ích của mỗi
bên khi thực hiện cơng việc đó đồng thời làm cơ sở thanh tốn chi phí cho
người nhận khốn.
1.4.1.4. Giấy chứng nhận nghỉ việc hƣởng bảo hiểm xã hội: ( mẫu số: C65 –
HD ) ( xem bảng đính kèm)
Xác nhận số ngày được nghỉ do ốm dau thai sản, tai nạn lao động, nghỉ trông
con ốm… của người lao động, làm căn cứ tính trợ cấp bảo hiểm xã hội trả thay
lương theo chế độ quy định.
Cuối tháng phiếu này được kèm theo bảng chấm công chuyển về phịng kế
tốn để tính bảo hiểm xã hội.
1.4.1.5. Bảng thanh toán tiền lƣơng : ( mẫu số: C02a – HD) ( xem bảng đính
kèm)
Là chứng từ để thanh tốn tiền lương, phụ cấp cho cán bộ công nhân viên,
đồng thời để kiểm tra viên thanh toán tiền lương cho cán bộ công nhân viên
trong cơ quan. Cơ sở để lập bảng thanh tốn tiền lương là các chứng từ có liên
quan như: bảng chấm cơng, bảng tính phụ cấp…
Cuối tháng căn cứ vào các chứng từ liên quan kế toán tiền lương lập bảng
thanh toán tiền lương chuyển cho kế toán hoặc phụ trách tổ kế toán và thủ
trưởng duyệt. Trên cơ sở đó lập phiếu chi và phát lương cho cán bộ cơng nhân
viên riêng bảng thanh tốn tiền lương được lưu lại tại phịng kế tốn của đơn
vị.


GVHD: TS. Tô Thiện Hiền
SVTH: Lê Thị Huỳnh Giao

Trang số 11


Kế tốn tiền lƣơng và các khoản trích theo lƣơng, các khoản thu
1.4.1.6. Bảng thanh toán bảo hiểm xã hội:
Làm căn cứ tổng hợp và thanh toán bảo hiểm xã hội trả thay lương cho người
lao động.
1.4.2. Kế toán tổng hợp tiền lƣơng:
1.4.2.1.Tài khoản sử dụng:
- Tài khoản 334 – Phải trả viên chức
+ Nội dung:
Tài khoản này dùng để phản ánh tình hình thanh tốn với cơng chức viên chức
trong đơn vị hành chánh sụ nghiệp về tiền lương và các khoản phải trả khác.
+ Kết cấu:
Bên nợ: * Phản ánh tiền lương, tiền công và các khoản khác đã trả cho công
chức, viên chức và cán cán bộ hợp đồng của đơn vị
* Các khoản đã khấu trừ vào tiền lương, tiền công của công chức, viên
chức và cán bộ hợp đồng.
Bên có: Phản ánh tiền lương, tiền công và các khoản khác phải trả cho cán bộ,
công chức viên chức và cán bộ hợp đồng
Số dư bên có: Phản ánh các khoản tiền lương, tiền thưởng và các khoản khác
phải trả cho cán bộ, công chức, viên chức và cán bộ hợp đồng.
+ Các tài khoản cấp 2:
Tài khoản 334 có 2 tài khoản cấp 2
 Tài khoản 3341: Phải trả viên chức nhà nước
 Tài khoản 3348: Phải trả đối tượng khác

- Tài khoản 332 – Các khoản phải nộp theo lƣơng
+ Nội dung:
Tài khoản này dùng để phản ánh tình hình trích nộp và thanh toán bảo hiểm
xã hội, bảo hiểm y tế, bảo hiểm thất nghiệp, kinh phí cơng đồn của đơn vị.
GVHD: TS. Tô Thiện Hiền
SVTH: Lê Thị Huỳnh Giao

Trang số 12


×