Tải bản đầy đủ (.pdf) (47 trang)

Một số giải pháp thực hiện tốt công tác xóa đói giảm nghèo tại huyện châu phú

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (657.71 KB, 47 trang )

..

TRƯỜNG ĐẠI HỌC AN GIANG
KHOA KINH TẾ- QUẢN TRỊ KINH DOANH
-----  -----

CHUYÊN ĐỀ TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC
CHUYÊN NGÀNH: KẾ TOÁN DOANH NGHIỆP

ĐỀ TÀI:
MỘT SỐ GIẢI PHÁP THỰC HIỆN TỐT CƠNG TÁC XĨA ĐĨI GIẢM
NGHÈO TẠI HUYỆN CHÂU PHÚ


Người thực hiện:
Nguyễn Văn Phú
MSSV:
Giảng viên hướng dẫn: Ths. Trần Minh Hải

An Giang, năm 2009


Một số giải pháp thực hiện tốt cơng tác xóa đói giảm nghèo tại huyện Châu Phú

DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT
Xóa đói giảm nghèo

XĐGN

Quyết định




Lao động thƣơng binh xã hội

LĐTBXH

Ủy ban Nhân dân

UBND

Hội đồng Nhân dân

HĐND

Ủy ban Mặt trận

UBMT

Ngân hàng chính sách xã hội

NHCSXH

Thị trấn Cái Dầu

TTCD

Ủy ban Mặt trận tổ quốc Việt Nam

UBMTTQVN


Tệ nạn xã hội

TNXH

Liên đoàn lao động

LĐLĐ

Câu lạc bộ

CLB

Ban chỉ đạo

BCĐ

Ban chỉ huy

BCH

Bảo trợ trẻ em

BTTE

Đồng bằng sông cửu Long

ĐBSCL

GVHD: Th.s Trần Minh Hải


45

SVTH: Nguyễn Văn Phú


Một số giải pháp thực hiện tốt cơng tác xóa đói giảm nghèo tại huyện Châu Phú

TĨM TẮT
Đói nghèo là vấn đề xã hội cấp bách mang tính tồn cầu. Riêng đất nƣớc ta cũng vậy
mà trong đó có tỉnh An Giang của chúng ta, xóa đói giảm nghèo là nhân tố có ý nghĩa
chính trị, văn hóa, xã hội. Để đi đến mục tiêu dân giàu nƣớc mạnh xã hội cơng bằng, dân
chủ văn minh. Chính vì vậy chƣơng trình xóa đói giảm nghèo là một trong những chủ
trƣơng lớn của Đảng và Nhà nƣớc trong cuông cuộc đổi mới.
Đại hội X của Đảng khẳng định: Thực hiện các chính sách xã hội hƣớng vào việc
phát triển và lành mạnh hóa xã hội, thực hiện cơng bằng trong phân phối, tạo động lục
mạnh mẽ phát triển sản xuất, tăng năng xuất lao động xã hội, thực hiện bình đẳng trong
các quan hệ xã hội khuyến khích nhân dân làm giàu hợp pháp. Thật vậy, đói nghèo sẽ ảnh
hƣởng đến sự phát triển chung của đất nƣớc, do vậy xóa đói giảm nghèo là mục tiêu phấn
đấu chung của tồn xã hội.
Châu Phú là huyện có tỉ lệ hộ nghèo tƣơng đối, nhiều năm qua huyện đã cố gắng
trong xóa đói giảm nghèo nhƣng vẫn cịn nhiều vấn đề phải phấn đấu tiếp tục. Riêng xã
huyệ Châu Phú nhân dân quyết tâm xóa đói giảm nghèo trong nhiều năm qua, thực hiện
chƣơng trình xóa đói giảm nghèo đạt đƣợc nhiều kết quả, song vẫn còn nhiều vấn đề cần
phấn đấu tiếp tục.
Xuất phát từ những vấn đề nêu trên, tôi xin chọn đề tài: “Một số giải pháp thực hiện
công tác xóa đói giảm nghèo ở huyện Châu Phú”, là đề tài tốt nghiệp. Nhằm đƣa ra
những giải pháp mang tính khả thi, nâng cao hiệu quả chƣơng trình xóa đói giảm nghèo
góp phần đƣa nhân dân huyện Châu Phú thoát khỏi nghèo.

GVHD: Th.s Trần Minh Hải


46

SVTH: Nguyễn Văn Phú


Một số giải pháp thực hiện tốt cơng tác xóa đói giảm nghèo tại huyện Châu Phú

Chƣơng 1: TỔNG QUAN
1. Cơ sở hình thành đề tài
Đói nghèo là nổi khổ đau của nhân loại, là nổi bất hạnh của con ngƣời, là vấn đề
bức xúc của các Quốc gia trên Thế giới và nó tồn tại khách quan trong xã hội. Đảng và
nhà nƣớc ta luôn quan tâm vào coi vấn đề xố đói giảm nghèo là nhiệm vụ xun suốt
trong quá trình phát triển kinh tế xã hội của đất nƣớc, nó thể hiện bản chất của chế độ xã
hội chủ nghĩa.
Châu phú là huyện có tỉ lệ hộ nghèo tƣơng đối cao, nhiều năm qua huyện đã có
nhiều cố gắng xố đói giảm nghèo, tuy nhiên vẫn cịn nhiều vấn đề phải phấn đấu tiếp
tục nhằm hạ tỉ lệ hộ nghèo xuống dƣới mức 5% vào năm 2015 theo tinh thần Nghị quyết
của tỉnh uỷ .
Xố đói giảm nghèo là đạo lý là bản chất chính trị của Đảng và Nhà Nƣớc ta và là
sự nối tiếp truyền thống tốt đẹp của dân tộc “ thƣơng ngƣời nhƣ thể thƣơng thân ”, “ lá
lành đùm lá rách ”. Từ ý nghĩa đã nêu và từ cơ sở tiếp thu học thuyết Mac-LêNin và Tƣ
tƣởng Hồ Chí Minh, với kiến thức đã đƣợc học tập và với trách nhiệm là một Đảng viên
của Đảng Cộng Sản và là sinh viên Khoa Kinh tế của Trƣờng Đại học An Giang nên tôi
rất quan tâm và bức xúc với những hậu quả của đói nghèo, đồng thời nhận thức đƣợc
rằng xố đói giảm nghèo là chƣơng trình lớn của Đảng – Nhà Nƣớc ta trong quá trình đi
lên Chủ nghĩa xã hội.
Vì vậy tơi chọn đề tài xố đói giảm nghèo chọn đề tài “ Một số giải pháp để thực hiện
cơng tác xố đói giảm nghèo của huyện Châu Phú ” để có thể đề xuất một số giải pháp,
kiến nghị nhằm thực hiện đạt kết quả tốt chƣơng trình xố đói giảm nghèo của địa

phƣơng, góp phần đƣa tỉ lệ hộ nghèo, ngƣời nghèo và cận nghèo có điều kiện để sản
xuất, tăng thu nhập, ổn định đời sống, tự vƣơn lên thốt nghèo.
2. Mục tiêu nghiên cứu
- Mơ tả hiện trạng cơng tác xóa đói giảm nghèo tại huyện Châu Phú
- Phân tích đánh giá hiện trạng cơng tác xố đói giảm nghèo tại huyện Châu Phú.
- Đề xuất một số giải pháp nâng cao hiệu quả công tác xố đói giảm nghèo tại huyện
Châu phú.
3. Phạm vi nghiên cứu
Một số chƣơng trình xố đói giảm nghèo tại huyện Châu Phú, kết quả chƣơng
trình đƣợc phân tích qua ý kiến của Ban chỉ đạo xố đói giảm nghèo huyện Châu Phú, xã,
Thị trấn và ngƣời nghèo .

GVHD: Th.s Trần Minh Hải

1

SVTH: Nguyễn Văn Phú


Một số giải pháp thực hiện tốt cơng tác xóa đói giảm nghèo tại huyện Châu Phú

Những văn bản của Đảng, Nhà nƣớc và chính quyền các cấp thực hiện tốt chƣơng
trình xóa đói giảm nghèo.
Địa bàn nghiên cứu là 03 xã: Mỹ Phú, Đào Hữu Cảnh, Ô Long Vĩ thời gian nghiên
cứu 2005- 2008.
Đề tài này không đi sâu vào các xã, Thị trấn trong huyện mà chỉ tập trung thực hiện
trên bình diện chung của huyện Châu Phú và xã có tỉ lệ hộ nghèo tƣơng đối cao.
4. Ý nghĩa
Cơng tác xố đói giảm nghèo thời gian qua ở huyện Châu Phú đã đạt nhiều kết quả
thiết thực, đời sống nhân dân huyện nhà về vật chất lẫn tinh thần ngày càng đƣợc cải

thiện và nâng cao. Là một Đảng viên của Đảng Cộng Sản và là sinh viên Khoa Kinh tế
của Trƣờng Đại học An Giang nên tôi rất quan tâm và bức xúc với những hậu quả của đói
nghèo, đồng thời nhận thức đƣợc rằng xố đói giảm nghèo là chƣơng trình lớn của Đảng
– Nhà Nƣớc ta trong quá trình đi lên Chủ nghĩa xã hội.
Qúa trình nghiên cứu đề tài giúp cho bản thân có điều kiện áp dụng những kiến thức
đã học ở trƣờng vào thực tế từ đó cũng cố và làm phong phú hơn những kiến thức đã tiếp
thu phục vụ cho công tác tại đơn vị.
5. Phƣơng pháp nghiên cứu
- Các tổ chức đồn thể : Phịng Lao Động Thƣơng Binh Xã Hội; Ban chỉ đạo
chƣơng trình Xố đói giảm nghèo của huyện Châu Phú.
5.1. Phƣơng pháp vận dụng để thu thập số liệu
 Số liệu thứ cấp
- Đƣợc thu thập từ Văn kiện Nghị quyết Đại hội Đảng bộ huyện, chƣơng trình
xóa đói giảm nghèo. Ngồi ra số liệu thứ cấp cịn đƣợc thu thập thơng qua sách, báo, đài,
mạng Internet.
- Tham khảo những báo cáo của huyện có liên quan đến Xố đói giảm nghèo.
 Số liệu sơ cấp
- Thảo luận nhóm: Ban chỉ đạo chƣơng trình xóa đói giảm nghèo
- Phỏng vấn trực tiếp cán bộ quản lý chƣơng trình xố đói giảm nghèo tại huyện
Châu Phú.
5.2. Phƣơng pháp phân tích xử lý số liệu
- Số liệu đƣợc tổng hợp phân tích dựa vào phần mềm Excel.
- Phân tích thống kê mơ tả.

GVHD: Th.s Trần Minh Hải

2

SVTH: Nguyễn Văn Phú



Một số giải pháp thực hiện tốt cơng tác xóa đói giảm nghèo tại huyện Châu Phú

6. Tiến độ thực hiện
Tiến độ thực hiện: từ 30/9/2009 đến 25/12/2009 (12 tuần)

Công việc

Tuần thứ
1

2

3

4

5

6

7

8

9

10 11 12

Viết và nộp đề cƣơng sơ

bộ
Viết và nộp đề cƣơng chi
tiết
Viết và nộp bản nháp
chuyên đề tốt nghiệp
Hồn chỉnh chun đề
tốt nghiệp
Nộp bản chính chun đề
tốt nghiệp

GVHD: Th.s Trần Minh Hải

3

SVTH: Nguyễn Văn Phú


Một số giải pháp thực hiện tốt cơng tác xóa đói giảm nghèo tại huyện Châu Phú

Chƣơng 2: CƠ SỞ LÝ LUẬN
1. Khái niệm về nghèo
1.1. Tiêu chí hộ nghèo
- Căn cứ vào tình hình phát triển kinh tế-xã hội năm 2005-2008 Bộ trƣởng Bộ Lao
động thƣơng binh và xã hội có cơng văn số 1143/2000/QĐ-LĐTBXH ngày 01/11/2000
điều chỉnh Chuẩn nghèo mới theo mức thu nhập bình quân đầu ngƣời trong hộ theo từng
vùng. Theo quyết định này, hộ nghèo là hộ có mức thu nhập bình qn đầu ngƣời/tháng,
nhƣ sau:
- Chuẩn nghèo mới áp dụng cho giai đoạn 2005-2008:
Hộ nghèo ở khu vực nông thôn đƣợc xác định là những hộ có mức thu nhập bình
qn từ 200.000 đồng/ngƣời/tháng (2,4 triệu đồng/ngƣời/năm) trở xuống.

Ở khu vực Thành thị, những hộ có mức thu nhập bình qn từ 260.000
đồng/ngƣời/tháng (3,12 triệu đồng/ngƣời/năm) trở xuống là hộ nghèo.
Chuẩn nghèo này cao gấp hai lần so với chuẩn nghèo cũ. Nếu tính theo chuẩn nghèo
mới, tỷ lệ hộ nghèo ở nƣớc ta sẽ tăng từ 7% lên khoảng 22%. Nhƣ vậy cả nƣớc sẽ có trên
4 triệu hộ nghèo, trong đó phần lớn tập trung ở nông thôn và miền núi.
1.2. Cận nghèo
Theo tiêu chí xác định hộ cận nghèo đƣợc tính bằng 130% hộ nghèo:
- Thu nhập bình quân ở khu vực thành thị trên 260.000 đến 338.000 đồng/ ngƣời/
tháng.
- Thu nhập bình qn ở khu vực nơng thơn trên 200.000 đến 260.000 đồng/ ngƣời/
tháng.
Với cách xác định hộ nghèo chỉ dựa vào các chi tiêu định lƣợng sẽ không phản ánh
hết tính đa dạng của nghèo đói, đặc biệt là các khía cạnh về sở hữu tài sản đất đai, tƣ liệu,
cơng cụ sản xuất, tình trạng nhà ở, chăm sóc sức khỏe, tình trạng giáo dục, mơi trƣờng,
khả năng tiếp cận các dịch vụ sản xuất, dịch vụ đô thị, dịch vụ.
1.3. Hộ khó khăn
Theo tiêu chí xác định hộ khó khăn đƣợc tính nhƣ sau:
- Thu nhập bình quân ở khu vực thành thị trên 338.000 đến 507.000
đồng/ngƣời/tháng.
- Thu nhập bình qn ở khu vực nơng thơn trên 260.000 đến 390.000
đồng/ngƣời/tháng.
Với cách xác định hộ nghèo chỉ dựa vào các chi tiêu định lƣợng sẽ không phản ánh
hết tính đa dạng của nghèo đói, đặc biệt là các khía cạnh về sở hữu tài sản đất đai, tƣ liệu,

GVHD: Th.s Trần Minh Hải

4

SVTH: Nguyễn Văn Phú



Một số giải pháp thực hiện tốt cơng tác xóa đói giảm nghèo tại huyện Châu Phú

cơng cụ sản xuất, tình trạng nhà ở, chăm sóc sức khỏe, tình trạng giáo dục, môi trƣờng,
khả năng tiếp cận các dịch vụ sản xuất, dịch vụ đô thị, dịch vụ.
2. Các chủ trƣơng của Đảng và chính sách của Chính phủ về xóa đói giảm
nghèo
2.1. Chủ trƣơng của Đảng và Nhà nƣớc về xóa đói giảm nghèo
Nhƣ chúng ta đã biết hồi bão lớn nhất của Chủ Tịch Hồ Chí Minh là đất nƣớc đƣợc
giải phóng, nhân dân đƣợc hạnh phúc. Ngƣời nói: “Tơi chỉ có một ham muốn, ham muốn
tột bậc là làm sao cho nƣớc ta hoàn toàn độc lập, dân ta hoàn toàn tự do, đồng bào ta ai
cũng có cơm ăn, áo mặc, ai cũng đƣợc học hành”. Tƣ tƣởng của Ngƣời vừa thực hiện
khát vọng, vừa thể hiện tính nhân văn sâu sắc và tính giáo dục về thực hiện mục tiêu lý‎
tƣởng Xã hội chủ nghĩa đối với nƣớc ta.
Để tƣ tƣởng của Ngƣời trở thành hiện thực, Đại Hội VIII của Đảng khẳng định mục
tiêu phấn đấu vì dân giàu nƣớc mạnh xã hội cơng bằng dân chủ văn minh. Kế thừa tƣ
tƣởng Hồ Chí Minh và thực hiện mục tiêu của Đảng tại Hội nghị triển khai chƣơng trình
mục tiêu quốc gia xóa đói giảm nghèo tại Hà Nội. Tổng Bí thƣ Lê Khả Phiêu phát biểu:
“Vấn đề nghèo khổ không đƣợc giải quyết thì khơng một mục tiêu nào mà cộng đồng
quốc tế cũng nhƣ quốc gia đặt ra nhƣ tăng trƣởng kinh tế, cải thiện đời sống, hịa bình, ổn
định, bảo đảm quyền con ngƣời đƣợc thực hiện”. Chính vì vậy mà vấn đề “xóa đói giảm
nghèo là một chủ trƣơng lớn, một quyết sách lớn của Đảng và nhà nƣớc”.
Cƣơng lĩnh xây dựng đất nƣớc trong thời kỳ quá độ, Đảng đã chỉ ra phƣơng hƣớng
của chính sách xã hội ở nƣớc ta là: Phát huy nhân tố con ngƣời trên cơ sở đảm bảo cơng
bằng, bình đẳng về quyền lợi và nghĩa vụ cho mỗi công dân. Kết hợp hài hòa giữa tăng
trƣởng kinh tế với tiến bộ xã hội, giữa đời sống vật chất và tinh thần, giữa đáp ứng nhu
cầu trƣớc mắt với chăm lo lợi ích lâu dài, giữa cá nhân với tập thể và cộng đồng xã hội.
Do đó phải coi chính sách xã hội là hệ thống cơng cụ tác động một cách tồn diện, bao
trùm lên tất cả các mặt của đời sống xã hội. Trong đời sống xã hội, thực tiễn đã chỉ ra
khơng một lĩnh vực nào mà chính sách xã hội không bao quát đến.

Tuy nhiên, việc đề ra và thực hiện các chính sách xã hội phải gắn bó mật thiết với
các chính sách xã hội khác nhƣ: Chính sách kinh tế, chính sách y tế, giáo dục văn hóa,
chính sách dân tộc, tơn giáo dân số... nhƣng chính sách kinh tế là quan trọng nhất bởi vì
giữa kinh tế và xã hội tuy là hai lĩnh vực khác nhau, song lại tác động biện chứng không
thể tách rời, làm điều kiện tồn tại cho nhau, những mục tiêu xã hội trở thành mục tiêu,
động lực của các hoạt động kinh tế, ngƣợc lại sự phát triển kinh tế là tiền đề, điều kiện
vật chất cho việc thực hiện các chính sách xã hội. Đảng ta khẳng định: “Tăng trƣởng kinh
tế phải gắn liền với tiến bộ và công bằng xã hội ngay trong từng bƣớc và trong suốt quá
trình phát triển” (Đại hội VIII).
Đại hội X của Đảng cũng nhấn mạnh: “Thực hiện các chính sách xã hội hƣớng vào
phát triển lành mạnh hóa xã hội, thực hiện cơng bằng trong phân phối, tạo động lực mạnh
mẽ phát triển sản xuất, tăng năng xuất lao động xã hội, thực hiện bình đẳng trong các
quan hệ xã hội, khuyến khích nhân dân làm giàu hợp pháp” và “Chính sách xã hội thực

GVHD: Th.s Trần Minh Hải

5

SVTH: Nguyễn Văn Phú


Một số giải pháp thực hiện tốt cơng tác xóa đói giảm nghèo tại huyện Châu Phú

hiện tiến hành theo tinh thần xã hội hóa, đề cao trách nhiệm của chính quyền các cấp, huy
động các nguồn lực trong nhân dân và sự tham gia của các đoàn thể nhân dân, các tồ
chức xã hội” (Đại hội IX trang 104 và 108)
“Thực hiện chƣơng trình xóa đói giảm nghèo thơng qua những biện pháp cụ thể, sát
với tình hình địa phƣơng” để “Sớm đạt mục tiêu khơng cịn hộ đói, giảm mạnh hộ
nghèo”.
Muốn vậy phải “Tiếp tục tăng nguồn vốn xóa đói giảm nghèo, mở rộng các hình

thức tín dụng trợ giúp ngƣời nghèo, sản xuất kinh doanh”. Đồng thời “Có chính sách trợ
giúp nơng sản, phát triển việc làm và nghề phụ nhằm tăng thu nhập của các hộ nơng
dân”.
“Thực hiện các chính sách xã hội bảo đảm an toàn cuộc sống mọi thành viên cộng
đồng, bao gồm bảo hiểm xã hội đối với ngƣời lao động thuộc các thành phần kinh tế, cứu
trợ xã hội ngƣời gặp rủi ro, bất hạnh” (Đại hội IX trang 106).
Trên cơ sở đƣờng lối chung của Đại hội X, tỉnh An Giang chủ trƣơng từ năm 2005 2010 là: “Tạo việc làm và ổn định việc làm là mục tiêu cấp bách và cơ bản”. “Tiếp tục
thực hiện tốt chƣơng trình xóa đói, giảm nghèo, phấn đấu từ 2005 – 2010 tỉ lệ hộ nghèo
3,3% (Nghị quyết Tỉnh ủy lần thứ VIII).
Phƣơng hƣớng quan trọng nhất là “Nhà nƣớc cùng toàn dân ra sức đầu tƣ phát triển,
thực hiện tốt chính sách và các biện pháp của các chƣơng trình phát triển kinh tế xã hội,
khuyến khích mọi ngƣời, mọi thành phần kinh tế. mọi nhà đầu tƣ mở rộng ngành nghề,
tạo thêm nhiều việc làm cho ngƣời lao động. Mọi công dân đều tự do hành nghề, thuê
mƣớn nhân công lao động theo pháp luật quy định”, với quan điểm trên giúp cho nhân
dân lao động tìm kiếm thêm việc làm thích hợp cho mình đảm bảo hoạt động đúng theo
pháp luật quy định, từng bƣớc làm cho nạn thất nghiệp ngh khổ hạn chế và mọi ngƣời
có việc làm vƣơn lên để có cuộc sống ổn định.
Chƣơng trình xóa đói giảm nghèo thể hiện trong chỉ thị 23/CT-TW ngày 29-11-1997
của Ban chấp hành Trung ƣơng Đảng về việc lãnh đạo thực hiện cơng tác xóa đói giảm
nghèo đã cho thấy những vấn đề mà đảng ta quan tâm từ nay cho đến những năm tiếp
theo là chăm lo đời sống của nhân dân, nhất là các dân tộc thiểu số và các gia đình chính
sách, neo đơn, hộ nghèo khơng có tƣ liệu sản xuất, vùng sâu, vùng xa để sinh sống ổn
định, cố gắng hạ tỉ lệ hộ nghèo xuống 9 – 10% chung cho cả nƣớc, xóa cơ bản hộ đói,
nâng dần hộ nghèo lên đủ ăn bằng cách giúp vốn tạo việc làm, để họ có đủ điều kiện
vƣơn lên.
Những năm gần đây Chính phủ đã ra Quyết định số 133-1998/QĐ-TTg ngày 23-71998 phê duyệt các dự án chƣơng trình mục tiêu quốc gia về xóa đói giảm nghèo trong
giai đoạn 1998-2000 nhƣ công tác định canh định cƣ và hỗ trợ đồng bào đặc biệt khó
khăn để tạo điều kiện thuận lợi, phù hợp nhằm hổ trợ ngƣời nghèo phát triển sản xuất
tăng thu nhập, xóa đói giảm nghèo mà Bộ Lao Động-Thƣơng Binh xã hội là cơ quan
thƣờng trực giúp Chính phủ điều hành quản lý các chƣơng trình này. Đây cũng là sự quan


GVHD: Th.s Trần Minh Hải

6

SVTH: Nguyễn Văn Phú


Một số giải pháp thực hiện tốt cơng tác xóa đói giảm nghèo tại huyện Châu Phú

tâm đúng mức của Đảng và Nhà nƣớc trong chƣơng trình xóa đói giảm nghèo để giúp đỡ
những hộ nghèo có điều kiện vƣơn lên trong sản xuất và ổn định.
Ở địa phƣơng với những quan điểm trên để đƣa chƣơng trình xóa đói giảm nghèo và
cuộc sống thiết thực tạo điều kiện thuận lợi cho nhân dân nhất là hộ nghèo thiếu vốn đầu
tƣ. Tỉnh ủy An Giang đã ra nghị quyết số 02/NQTU về việc đẩy mạnh và tăng cƣờng
cơng tác xóa đói giảm nghèo.
Dựa trên Nghị quyết số 02/NQTU của Tỉnh ủy, Huyện ủy Châu Phú đã xác định xóa
đói giảm nghèo là nhiệm vụ trọng tâm đƣợc thực hiện thƣờng xuyên lâu dài, nó liên quan
đến chất lƣợng cuộc sống và giảm dần sự cách biệt trong đời sống cộng đồng dân cƣ. Từ
đó Huyện ủy Châu Phú đã đề ra chƣơng trình hành động cụ thể hóa Nghị quyết số
02/NQTU của Tỉnh ủy để mọi ngành mọi cấp cùng quan tâm thực hiện bằng những biện
pháp có hiệu quả nhất.
2.2. Quan niệm về đói nghèo, tiêu chí đánh giá đói – nghèo ờ nƣớc ta hiện nay
+ Quan niệm về đói nghèo:
Theo quan niệm chung về đói nghèo do Hội nghị chống đói nghèo khu vực Châu ÁThái Bình Dƣơng đƣa ra tháng 9/1993: “ Nghèo là tình trạng một bộ phận dân cƣ không
đƣợc hƣởng và thỏa mãn các nhu cầu cơ bản của con ngƣời mà những nhu cầu này đƣợc
xã hội thừa nhận tùy theo trình độ phát triển kinh tế xã hội và phong tục tập quán của địa
phƣơng”.
- Nghèo là tình trạng một bộ phận dân cƣ khơng có điều kiện thỏa mãn những nhu
cầu tối thiểu cơ bản của cuộc sống và có mức sống thấp hơn mức sống trung bình của

cộng đồng xét trên tất cả các phƣơng diện. Trên thế giới có nhiều cách hiểu khác nhau về
nghèo, song ngƣời ta chia nghèo thành hai loại: “Nghèo tuyệt đối” và “Nghèo tƣơng đối”.
- Nghèo tuyệt đối: Là tình trạng một bộ phận dân cƣ khơng có khả năng thỏa mãn
các u cầu tối thiểu nhằm duy trì cuộc sống. Nhu cầu tối thiểu là những đảm bảo thiết
yếu về ăn, ở, mặc và những nhu cầu sinh hoạt hàng ngày gồm: văn hóa, giáo dục, y tế, đi
lại ...
- Nghèo tƣơng đối: Là tình trạng một bộ phận dân cƣ có mức sống dƣới mức sống
trung bình của cộng đồng tại địa phƣơng. Đây là cách tiếp cận nghiên cứu nghèo khổ tập
trung và phúc lợi của tỷ lệ dân số nghèo nhất, có tính đến mức phân phối phúc lợi cho
tồn xã hội.
- Đói: Là tình trạng một bộ phận dân cƣ nghèo có mức sống dƣới mức tối thiểu và
thu nhập không đủ đảm bảo về nhu cầu vật chất để duy trì cuộc sống. Đó là một bộ phận
dân cƣ hàng năm thiếu ăn, dứt bữa từ một đến hai tháng phải vay nợ của cộng đồng để
duy trì mức sống và khơng có khả năng chi trả.
Vấn đề đói nghèo thƣờng đi liền với vấn đề thu nhập và bất cơng xã hội. Vì vậy, vấn
đề xóa đói giảm nghèo có liên quan mật thiết với tăng trƣởng kinh tế và công bằng xã
hội.

GVHD: Th.s Trần Minh Hải

7

SVTH: Nguyễn Văn Phú


Một số giải pháp thực hiện tốt cơng tác xóa đói giảm nghèo tại huyện Châu Phú

2.3 Chính sách, dự án và các giải pháp đảm bảo khác của Nhà nƣớc ta cho việc
thực hiện các chƣơng trình xóa đói giảm nghèo
+ Về chính sách:

- Chính sách tín dụng cho ngƣời nghèo: Cung cấp tín dụng ƣu đãi cho tất cả hộ
nghèo có nhu cầu vay vốn sản xuất kinh doanh với lãi suất ƣu đãi xóa đói giảm nghèo.
Nhu cầu vốn tín dụng năm 2005 là 400 triệu đồng.
- Chính sách hỗ trợ ngƣời nghèo trong y tế: Trợ giúp ngƣời nghèo trong khám chữa
bệnh miễm phí, khám chữa bệnh nhân đạo từ thiện kinh phí thực hiện khoảng 500 triệu
đồng.
- Chính sách hỗ trợ đồng bào dân tộc đặc biệt khó khăn: Hỗ trợ các hộ gia đình dân
tộc đặc biệt khó khăn, ổn định về cuộc sống hỗ trợ phát triển sản xuất.
- Chính sách hỗ trợ pháp lý cho ngƣời nghèo: Tạo điều kiện cho ngƣời nghèo nắm
đƣợc những kiến thức phổ thông về pháp luật để phát quy đƣợc vai trị của mình trong
đời sống kinh tế xã hội và nhận thức đƣợc đầy đủ trách nhiệm và quyền lợi của mình
trong gia đình và xã hội.
- Chính sách an sinh xã hội: Hỗ trợ trực tiếp ngƣời bị rũi ro do thiên tai, bão lụt để
ổn định cuộc sống. Hỗ trợ trẻ mồ côi, ngƣời tàn tật và ngƣời già cô đơn mỗi tháng
60.000đ.
- Chính sách hỗ trợ ngƣời nghèo về nhà ở: Xóa nhà tre lá tạm bợ, nhà ở trong khu
vực ô nhiễm, những ngơi nhà dột nát. Từ những nguồn phí vận động xã hội từ thiện của
địa phƣơng.
+ Về dự án
Dự án COSE hỗ trợ đầu tƣ hạ tầng cơ sở mỗi năm 200 triệu.
Chƣơng trình vịng tay Thái Bình hỗ trợ dạy nghề cho phụ nữ và trẻ em.
Dự án Heife phòng ngừa rủi ro cho phụ nữ và trẻ em bị buôn bán
Dự án hỗ trợ sản xuất và ngành nghề dự án MISEREO
Dự án hƣớng dẫn ngƣời nghèo cách làm ăn và khuyến nông, lâm, ngƣ.
Dự án hỗ trợ ngƣời nghèo chuyển giao công nghệ.
Dự án hỗ trợ ngƣời nghèo văn hóa thơng tin.
+ Các giải pháp đảm bảo khác:
Điều tra, lập danh sách hộ nghèo theo tiêu chuẩn mới, xác định nguyên nhân đói
nghèo, đối tƣợng thụ hƣởng của từng dự án, chính sách.
Các địa phƣơng xây dựng chƣơng trình xóa đói giảm nghèo giai đoạn 2005-2008.

Thông tin tuyên truyền.

GVHD: Th.s Trần Minh Hải

8

SVTH: Nguyễn Văn Phú


Một số giải pháp thực hiện tốt cơng tác xóa đói giảm nghèo tại huyện Châu Phú

Lồng ghép các chƣơng trình kinh tế-xã hội với các chƣơng trình xóa đói giảm
nghèo.
Tổ chức thƣờng xuyên các công tác sơ kết, tổng kết, thi đua, khen thƣởng.
Hồn thiện chính sách, cơ chế hỗ trợ ngƣời nghèo, hộ nghèo, xã nghèo và cơ chế
vận hành các chƣơng trình xóa đói giảm nghèo.

GVHD: Th.s Trần Minh Hải

9

SVTH: Nguyễn Văn Phú


Một số giải pháp thực hiện tốt cơng tác xóa đói giảm nghèo tại huyện Châu Phú

Chƣơng 3: GIỚI THIỆU SƠ LƢỢC VÙNG NGHIÊN CỨU
1. Huyện Châu Phú
1.1. Đặc điểm tình hình chung
Châu Phú là một huyện nằm ở vị trí trung tâm của tỉnh An Giang, phía Tây giáp

huyện Tịnh Biên, phía Đơng bắc giáp huyện Phú Tân, phía Đơng nam giáp huyện Chợ
Mới, phía Tây bắc giáp Thị Xã Châu Đốc, phía Nam giáp huyện Châu Thành; có Quốc lộ
91 chạy qua với chiều dài 33 km; diện tích tự nhiên là 493 Km2, dân số 254.480 ngƣời/
55.937 hộ. Có 13 đơn vị hành chính cơ sở gồm 12 xã và 01 thị trấn. Có 4 dân tộc cùng
sinh sống đồn kết, gắn bó lâu đời, trong đó dân tộc kinh chiếm 99,1 % (54.012 hộ), dân
tộc Chăm 0,4 % (228 hộ), dân tộc Khơmer 0,3 % (143 hộ), dân tộc Hoa 0,2 % (106 hộ);
hơn 98 % số hộ dân có tín ngƣỡng tơn giáo khác nhau, trong đó Phật Giáo Hồ Hảo
chiếm 63,7 % (34.696 hộ); Phật Giáo Việt Nam 32,7 % (17.797 hộ); Cao Đài 1,1 % (615
hộ); Công Giáo 0,4 % (229 hộ); Hồi Giáo 0,4 % (228 hộ); Hiếu Nghĩa, Bửu Sơn Kỳ
Hƣơng 1,26 % (689 hộ). Từ năm 2006 đến nay, Đảng bộ, chính quyền Châu Phú đã xây
dựng khối đồn kết thống nhất trong nội bộ và nhân dân, đề ra nhiều chủ trƣơng, giải
pháp có tính sáng tạo, đột phá, đẩy mạnh phát triển kinh tế - xã hội, giữ vững an ninh
quốc phòng và đạt đƣợc nhiều thành tựu quan trọng. Cơ cấu kinh tế chuyển dịch theo
hƣớng tiến bộ, cả 3 khu vực kinh tế đều có tốc độ phát triển khá; giá trị thƣơng mại, dịch
vụ chiếm tỷ trọng 32,3 %, công nghiệp - xây dựng chiếm 17,5 %; nơng nghiệp 50,2 %,
thu nhập bình qn đầu ngƣời từ 10,044 triệu đồng/ngƣời/năm (2006) tăng lên 13,922
triệu đồng/ngƣời/năm (2008), tỷ lệ hộ nghèo hiện còn 7,3 %, mỗi năm có trên 6.000 lao
động đƣợc giải quyết việc làm, tỷ lệ học sinh đi học các trƣờng từ Mầm non đến THPT
trên 95 % , tỷ lệ trẻ suy dinh dƣỡng cịn dƣới 22 %, có 97,2 % hộ sử dụng điện, 43,7 %
hộ sử dụng nƣớc sạch; cơ sở hạ tầng, chợ, cụm tuyến dân cƣ đƣợc chú trọng đầu tƣ, xây
dựng góp phần đẩy nhanh tiến trình đơ thị hố; hệ thống đê bao điều tiết lũ gắn với giao
thông nông thôn, giao thông nội đồng đƣợc xây dựng, tơn cao, diện tích sản xuất 3
vụ/năm đƣợc mở rộng, tạo điều kiện thuận lợi cho ngƣời dân đi lại, sinh hoạt, học tập và
có thêm thu nhập, việc làm, đã làm thay đổi nhanh chóng bộ mặt của huyện, an ninh
chính trị và quốc phịng đƣợc đảm bảo ổn định.
1.2. Ngun nhân nghèo
. Từ góc độ nhìn nhận của ban chỉ đạo chƣơng trình Xóa đói giảm nghèo.
Theo các chuyên gia phụ trách chƣơng trình XĐGN nguyên nhân chính dẫn đến
việc nghèo của ngƣời dân Châu Phú là:
- Trình độ học vấn thấp và nhận thức của ngƣời nghèo cịn hạn chế dẫn đến việc

tính tốn cịn chậm, việc tiếp thu kiến thức để vận dụng vào thực tế cịn gặp nhiều khó
khăn.
Những ngun nhân kéo theo là :
 Sinh đẻ khơng có kế hoạch dẫn đến gia đình có nhiều ngƣời ăn theo cịn ngƣời làm
thì ít.

GVHD: Th.s Trần Minh Hải

10

SVTH: Nguyễn Văn Phú


Một số giải pháp thực hiện tốt cơng tác xóa đói giảm nghèo tại huyện Châu Phú

 Chỉ tiêu khơng có kế hoạch, chi q mức thu nhập vì gia đình có đơng ngƣời
 Sử dụng vốn khơng đúng mục đích dẫn đến thiếu vốn khi muốn mua bán hay sản
xuất nhỏ.
 Một số cịn ỷ lại trơng chờ vào sự giúp đỡ của chính quyền địa phƣơng và Nhà
nƣớc.
Nguyên nhân chính tiếp theo:
 Có hộ hồn tồn khơng có đất sản xuất nên việc làm chủ yếu là làm thuê, mƣớn.
 Do xã hội ngày một phát triển nhanh nên sự phân hoá giàu nghèo trở nên khác biệt
xa hơn.
 Cịn một số ngƣời nghèo chƣa thật sự tích cực lao động, chƣa có ý chí vƣơn lên để
thốt nghèo và muốn thốt nghèo bền vững.
1.3. Tính đa dạng của nghèo đói
1.3.1 Nghèo đói và dinh dƣỡng
Một trong những đặc trƣng cơ bản của nghèo đói và tình trạng không bảo đảm nhu
cầu lƣơng thực- thực phẩm đẫn đến thiếu dinh dƣỡng, suy dinh dƣỡng của một bộ phận

dân cƣ, đặt biệt là nhóm trẻ em, phụ nữ nghèo. Tình trạng suy dinh dƣỡng dẫn đến hậu
quả nghiêm trọng trong tƣơng lai của ngƣời nghèo đó là tình trạng sức khoẻ yếu kém và
bệnh tật.
Đối với các hộ nghèo thời gian họ bỏ ra lo kiếm sống nhiều hơn khi chăm sóc con
cái.Vả lại, trong buổi ăn của họ cũng không đầy đủ các dƣỡng chất cần thiết cho cả ngƣời
lớn và trẻ em. Cho nên, các thành viên trong gia đình rất dễ bị suy dinh dƣỡng, nếu thể
lực khơng tốt thì sẽ khơng có sức khoẻ để lao động tạo ra thu nhập.
1.3.2. Nghèo đói và mơi trƣờng sống
Hầu hết các hộ gia đình nghèo phải chấp nhận môi trƣờng sống không thuận lợi,
song một bộ phận khơng nghèo cũng chịu cảnh chung đó mà bản thân họ tuy có thu nhập
cao hơn chuẩn nghèo, nhƣng cũng khơng có khả năng tự vƣợt qua nhƣ họ phải sống trong
các ngôi nhà dột nát, xiêu vẹo, thiếu nƣớc sạch và khơng có điện. Ngay cả vùng đơ thị
cũng cịn khá nhiều ngƣời có thu nhập tuy thấp nhƣng vẫn cao hơn chuẩn nghèo phải
sống trong các ngôi nhà ở chuộc, thậm chí phải làm nhà trên kênh thốt nƣớc thải, môi
trƣờng sống xung quanh bị ô nhiễm, mức độ cạnh tranh gay gắt trong cuộc sống, tâm lý
căng thẳng trong việc duy trì cuộc sống và tồn tại.
Sống trong môi trƣờng không tốt cũng dễ bị ảnh hƣởng đến sức khoẻ và làm hạn
chế khả năng lao động của ngƣời dân.
1.3.3 Nghèo đói và bình đẳng xã hội, đặc biệt là bình đẳng giới
Thu nhập thơng tin từ các cuộc điều tra về nghèo đói, điều tra mức sống dân cƣ
cho thấy nghèo đói đi đơi với bình đẳng và phân phối thu nhập giữa các nhóm dân cƣ.

GVHD: Th.s Trần Minh Hải

11

SVTH: Nguyễn Văn Phú


Một số giải pháp thực hiện tốt cơng tác xóa đói giảm nghèo tại huyện Châu Phú


Thơng thƣờng, cùng với quá trình tăng trƣởng kinh tế, mức sống của các tầng lớp dân cƣ
đều tăng nhanh lên, song mức tăng lên của các nhóm dân cƣ khơng đều nhau, nhóm giàu
tăng nhanh hơn nhóm khá, trung bình, nghèo và rất nghèo. Khơng chỉ bất bình đẳng về
phân phối thu nhập mà cịn có sự bất bình đẳng về giới cả ở phạm vi quốc gia, các vùng
lãnh thổ mà còn ở cấp hộ gia đình. Điều này khơng chỉ diễn ra ở các hộ nghèo mà còn
diễn ra ở các hộ có thu nhập thấp trên chuẩn nghèo. Thơng thƣờng thì phụ nữ chịu nhiều
thiệt thịi hơn nam giới ở cả vùng đơ thị và nơng thơn.
Bởi vì, lao động chính của gia đình thƣờng là nam giới, phụ nữ chỉ có thể ở nhà
làm nội trợ và chăm sóc con cái. Phụ nữ khơng có sức lực mạnh mẽ nhƣ nam giới nên khi
tìm việc làm cũng khó khăn hơn. Do đó, trong gia đình khơng có nam giới thì cuộc sống
của họ, dễ dẫn đến nghèo đói hơn.
1.3.4. Nghèo đói và mơi trƣờng pháp lý
Khá nhiều ngƣời nhập cƣ trái phép vào các đô thị lớn, xét thuần t về thu nhập
thì hộ khơng thuộc nhóm nghèo, nhƣng nếu họ không đƣợc hƣởng các dịch vụ công từ
Nhà nƣớc thì mức sống của họ chẳng khác gì ngƣời nghèo, thậm chí chỉ ngang bằng với
nhóm có thu nhập thấp nhất trong nhóm nghèo, vì họ phải trả chi phí dịch vụ cao hơn về
y tế, giáo dục, nƣớc sạch, nhà ở, điện sinh hoạt, sản xuất,… Cũng có khá nhiều hộ gia
đình di cƣ tự do vào các vùng khác sinh sống, họ không đƣợc chia đất sản xuất, khơng
tiếp cận đƣợc với tín dụng chính thức, khơng đƣợc hỗ trợ kịp thời trong sản xuất, con cái
của họ không đƣợc đi học.
Nhận xét tổng quan, họ cũng hoạt động nhƣ những ngƣời dân địa phƣơng, nhƣng
dân nhập cƣ khơng chính thức ở đơ thị, dân di cƣ tự do ở vùng nơng thơn, họ phải trả chi
phí cao hơn ngƣời bản địa. Vì vậy, họ đã nghèo lại nghèo hơn hoặc có thu nhập cao hơn
chuẩn nghèo nhƣng mức sống chẳng khác gì hộ nghèo.
1.3.5. Nghèo đói – thị trƣờng lao động và nắm bắt cơ hội
Ngƣời nghèo nói riêng và ngƣời có thu nhập thấp nói chung luôn luôn là đối tƣợng
yếu thế trong thị trƣờng lao động. Thơng thƣờng thì những ngƣời nghèo, ngƣời có thu
nhập thấp, thì trình độ học vấn, tay nghề của họ cũng thấp. Một số ngƣời có thu nhập
thấp trên chuẩn nghèo nhƣng do công việc bấp bênh, không ổn định, nên họ có thể mất

việc bất cứ lúc nào hoặc những ngƣời nông dân sống ở vùng đô thị hố nhanh, họ vốn
sống bằng nghề nơng, nay khơng cịn đất nhƣng khả năng thích ứng với cơng việc mới
phi nông nghiệp của họ rất hạn chế và nguy cơ tái nghèo rất cao.
Theo các chuyên gia, đã chứng kiến đến hàng ngàn thanh niên sống quanh các khu
công nghiệp lớn nhƣng chính họ lại bị thất nghiệp vì khả năng thích ứng chậm và khơng
nắm bắt đƣợc cơ hội trong q trình pháp triển mà những cơ hội đó đối với ngƣời nghèo

GVHD: Th.s Trần Minh Hải

12

SVTH: Nguyễn Văn Phú


Một số giải pháp thực hiện tốt cơng tác xóa đói giảm nghèo tại huyện Châu Phú

có thu nhập thấp thƣờng là những cơ hội ngẫu nhiên. Khác với ngƣời giàu cơ hội lựa
chọn đƣợc chuẩn bị trƣớc chu đáo hơn.
1.3.6. Nghèo đói và vốn xã hội
Vốn xã hội là một khái niệm mới dùng để chỉ một loại tài sản phi vật chất của mỗi
cá nhân, của mỗi gia đình, cộng đồng hay một quốc gia đƣợc tạo dựng qua quá trình thực
hiện giữa các chủ thể xã hội. Chỉ số đo lƣợng vốn xã hội đƣợc thể hiện ở khối lƣợng, chất
lƣợng thông tin trao đổi, khả năng, mức độ hợp tác, sự hỗ trợ từ bên ngoài và độ bền
vững từ các mối quan hệ xã hội. Một ngƣời có thu nhập thấp nhƣng họ cảm thấy yên tâm
hơn trong cuộc sống khi họ thiết lập đƣợc xung quanh mình một mạng lƣới xã hội gắn bó
thân thuộc gần gũi nhƣ anh em, họ hàng, bạn bè. Mỗi khi họ gặp khó khăn trong cuộc
sống nhƣ mất việc làm, ốm đau, tai nạn, … họ thƣờng đƣợc những ngƣời thân quen cƣu
mang, giúp đỡ để họ vƣợt qua những khó khăn và rủi ro, sớm ổn định cuộc sống.
Ngƣợc lại, những ngƣời có thu nhập cao, vốn xã hội nghèo nàn, tự cô lập hoặc họ
bị cô lập thì những khó khăn, rủi ro bình thƣờng càng trở nên trầm trọng hơn, họ rủi ro

nhƣ bị nhân đôi, nhân ba và nguy cơ tái nghèo không nhỏ đối với họ.
1.3.7. Nghèo đói và phát triển
Nghèo đói khơng thuần tuý là vấn đề xã hội vốn có và nó cịn tồn tại ở mọi thời
đại xét theo mức độ tƣơng đối hoặc nghèo đói chỉ là sản phẩm, là yếu tố cấu thành của
một xã hội nông nghiệp, xã hội “tiền phát triển”.
Cần có cái nhìn khách quan hơn, cơng bằng hơn để thấy rằng nghèo đói khơng chỉ
diễn ra ở các nƣớc nghèo, đang phát triển mà nó cịn tồn tại ngay ở các nƣớc phát triển,
nếu ta xem xét nó dƣới góc độ chất lƣợng cuộc sống và địa vị xã hội của các tầng lớp dân
cƣ với tính đa dạng của nghèo đói.
Các nƣớc nghèo thì quan tâm nhiều hơn đến nghèo đói tuyệt đối: nghèo đói về
lƣơng thực – thực phẩm và những nhu cầu thiết yếu khác nhƣ nhà ở, nƣớc sạch, y tế, giáo
dục, … các nƣớc phát triển không quan tâm nhiều lắm đến nghèo đói tuyệt đối vì mức
sống của họ khá cao nhƣng họ quan tâm nhiều hơn đến quyền lựa chọn, sự bình đẳng,
đến vị thế xã hội nhằm nâng cao chất lƣợng cuộc sống.
Nhƣng dù có quan tâm đến các khía cạnh khác nhau của nghèo đói, thì mục tiêu
chung vẫn là cải thiện nâng cao chất lƣợng cuộc sống, thu hẹp sự cách biệt giữa các
nhóm dân cƣ, giữa các vùng, giữa nông thôn và thành thị giữa nam giới và nữ giới về
phân phối thu nhập, về tiếp cận các dịch vụ xã hội, dịch vụ sản xuất, về quản lý phân bổ
các nguồn lực xã hội và quyền ra các quyết định liên quan đến tiến trình phát triển xã hội
và thụ hƣởng các thành quả của phát triển.
Nguyên nhân: chính do nhận thức chƣa đầy đủ về ý nghĩa và tầm quan trọng của
công tác giảm nghèo nên thiếu sự tập trung đầu tƣ đúng mức. Nhiều nơi có tỉ lệ hộ nghèo

GVHD: Th.s Trần Minh Hải

13

SVTH: Nguyễn Văn Phú



Một số giải pháp thực hiện tốt cơng tác xóa đói giảm nghèo tại huyện Châu Phú

giảm nhanh, bền vững, đời sống vật chất và tinh thần cải thiện rõ rệt là do có sự quan tâm
sâu sát của cấp ủy, chính quyền, sự phối hợp của các ban ngành đồn thể và sự nỗ lực
của chính bản thân ngƣời nghèo. Nhƣng cũng có nơi, cơng tác giảm nghèo khơng đƣợc
xem trọng đúng mức, khoán trắng cho cán bộ làm công tác giảm nghèo, tuyên truyền vận
động phong trào quần chúng tham gia xóa đói giảm nghèo và tổ chức các hoạt động giảm
nghèo yếu, chƣa phát huy tiềm năng thế mạnh sẳng có để đạt mục tiêu thốt nghèo.
2. Xã Mỹ Phú
2.1. Những đặc điểm ảnh hƣởng đến việc xóa đói giảm nghèo
- Về vị trí địa lý: Mỹ Phú là một xã của huyện Châu Phú, đƣợc tiếp giáp phía Đơng
bờ sơng hậu, phía Tây giáp xã Ơ Long Vĩ, phía Bắc giáp xã Mỹ Đức và phía Nam giáp
Kinh Tri Tôn (kinh vàm xáng Vịnh Tre). Xã có diện tích đất tự nhiên 3.383 ha, diện tích
đất sản xuất 2.870 ha.
- Về xã hội: Tồn xã có 07 ấp, trong đó có 04 ấp vùng ngồi cấp quốc lộ 91 và 03 ấp
vùng trong. Dân số 21.126 ngƣời với 4.600 hộ. Về tôn giáo; Phần đông theo phật giáo
hòa hảo chiếm 80% còn lại là đạo Phật và một số ích theo đạo khác (Nhân dân trong xã
đạo trong xã đạo Phật Giáo Hòa Hảo chiếm 80% và các đạo khác chiếm 18%, không đạo
2%, đa số dân tộc kinh). Trong tồn xã có một trƣờng trung học cơ sở, 03 trƣờng tiểu
học, đồng thời trong xã có 01 hợp tác xã nơng nghiệp Phú Thuận, ở nhà máy nƣớc cung
cấp nƣớc sạch cho 1.784/4.601 hộ dân chiếm 38,77%. Ngồi ra trong tồn xã có một làng
nghề đan võng, đan đệm, Mỹ Phú là một xã có tỷ lệ hộ nghèo là 10,3% đúng hàng thứ
5/13 xã trong huyện Châu Phú.
2.2. Thực trạng việc xóa đói giảm nghèo ở xã Mỹ Phú từ năm 2005 – 2008
2.2.1. Thành tựu và nguyên nhân xóa đói giảm nghèo ở xã Mỹ Phú
Đây là nhiệm vụ hàng đầu và trọng tâm của Đảng uỷ, UBND và Ban xố đói giảm
nghèo. Xã Mỹ Phú hàng năm đều có xây dựng chƣơng trình hành động cụ thể để thực
hiện nghị quyết của Đảng uỷ và Huyện uỷ .
Tổng số vốn đầu tƣ cho chƣơng trình xố đói giảm nghèo từ năm 2005 – 2008 là 1tỷ
200 triệu đồng để phục vụ cho trồng trọt, chăn nuôi và phát triển ngành nghề công nghiệp

- tiểu thủ công nghiệp cụ thể :
Nguồn vốn vay ngân hàng phục vụ ngƣời nghèo đã cho vay số tiền là 600 triệu đồng
giải quyết cho 198 hộ thông qua các dự án nhƣ : chăn nuôi mua bán nhỏ, câu lƣới giải
quyết cho 300 lao động .
Quỹ quốc gia giải quyết việc làm cho vay số tiền là 450 triệu đồng thơng qua các dự
án nhƣ : lị xấy, hàn tiện, đóng ghe … Đã giải quyết cho 150 hộ lao động có việc làm ổn
định .
2.2.2. Mục tiêu định hƣớng thực hiện các chƣơng xố đói giảm nghèo ở xã Mỹ
Phú từ năm 2005 - 2008

GVHD: Th.s Trần Minh Hải

14

SVTH: Nguyễn Văn Phú


Một số giải pháp thực hiện tốt cơng tác xóa đói giảm nghèo tại huyện Châu Phú

Cùng với đà phát triển kinh tế chung của cả nƣớc, thì cơng tác xố đói giảm nghèo
những năm sắp tới của xã Mỹ Phú có những thuận lợi nhất định. Tuy nhiên, giảm tỷ lệ
hộ nghèo là cơng việc rất khó khăn lâu dài, do đó phải tích cực chăm lo thực hiện thƣờng
xuyên, liên tục, hƣớng tới mục tiêu phát triển kinh tế giải quyết việc làm tăng thu nhập
đời sống nhƣ :
Thực hiện chƣơng trình lồng ghép, chƣơng trình chăm sóc sức khoẻ cho dân nghèo,
đảm bảo 100% hộ nghèo đƣợc chăm sóc y tế đẩy mạnh cơng tác chống mù chữ, phổ cập
giáo dục đạt chuẩn quốc gia, tổ chức dạy nghề cho hộ nghèo.
Phấn đấu giảm tỷ lệ hộ nghèo mỗi năm từ 2 – 3 % so với số hộ trong tồn xã, mức
thu nhập bình qn đầu ngƣời lên 150.000đ/tháng, 100% hộ nghèo có nhà ở ổn định, có
điện thấp sáng, có cầu tiêu hợp vệ sinh có nƣớc sạch sinh hoạt và giới thiệu việc làm ổn

định .
3. Xã Đào Hữu Cảnh
3.1 Đặc điểm tự nhiên, kinh tế - xã hội tác động đến công tác xóa đói giảm
nghèo ở xã Đào Hữu Cảnh Huyện Châu Phú
- Vị trí, địa lý
Xã Đào Hữu Cảnh là một xã vùng trong của Huyện Châu Phú. Nằm cách Quốc
lộ 91 là 15 km theo tuyến kênh Vàm sáng Vịnh Tre. Phía Bắc giáp xã Ơ Long Vĩ, phía
Đơng giáp xã Thạnh Mỹ Tây, phía Nam giáp xã Bình Phú và phía Tây giáp xã Tân Lập
Huyện Tịnh Biên.
Tổng diện tích tự nhiên 5.391 hecta, trong đó đất nơng nghiệp là 5.071 hecta, đất
phi nơng nghiệp là 320 hecta. Tồn xã có 3.251 hộ với tổng số dân là 14.115 dân, đƣợc
chia làm 08 ấp (có 06 ấp văn hóa) với 110 tổ an ninh. Mật độ dân số 262 ngƣời/km2.
3.2 Thực trạng xóa đói giảm nghèo ở xã Đào Hữu Cảnh, huyện Châu Phú từ
năm 2005 đến năm 2008
3.2.1 Những kết quả và nguyên nhân đạt đƣợc trong công tác xóa đói giảm
nghèo ở xã Đào Hữu Cảnh năm 2005 – 2008
Thực hiện sự chỉ đạo của Đảng ủy, HĐND, UBND xã Đào Hữu Cảnh tổ chức và
thành lập Ban xóa đói giảm nghèo do đồng chí chủ tịch UBND xã làm trƣởng ban, chủ
tịch UBMT và đồng chí phụ trách cơng tác xóa đói giảm nghèo làm phó ban, các thành
viên là các đồng chí trƣởng ban ngành đồn thể và 08 đồng chí trƣởng ban ấp. Trong quá
trình thực hiện đã đạt đƣợc những kết quả đáng khích lệ ở mặt sau: quán triệt Nghị quyết
Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ X, Nghị quyết của Đảng bộ xã lần thứ VII, Ban chỉ đạo
xóa đói giảm nghèo xã đã tổ chức quán triệt những quan điểm chỉ đạo của các cấp ủy
Đảng, UBND đến từng thành viên trong Ban chỉ đạo xóa đói giảm nghèo xã, đã tạo đƣợc
sự đồng thuận cao trong Ban.. Đẩy mạnh công tác tuyên truyền, vận động nhân dân phát
huy ý thức tự lực, tự cƣờng, đặc biệt là mặt trận, Đoàn thể, các tổ chức xã hội phát huy
tốt vai trị của từng thành viên trong q trình thực hiện nhiệm vụ của mình, từ đó đƣợc
đơng đảo nhân dân đồng tình hƣởng ứng. Đặc biệt là nhận thức của cấp ủy, chính quyền

GVHD: Th.s Trần Minh Hải


15

SVTH: Nguyễn Văn Phú


Một số giải pháp thực hiện tốt cơng tác xóa đói giảm nghèo tại huyện Châu Phú

các cấp và các ngành đƣợc nâng lên, có quan tâm và tập trung chỉ đạo, điều hành thực
hiện chƣơng trình có hiệu quả trong cơng tác xóa đói giảm nghèo.
Cụ thể trong những năm qua, Đảng và nhà nƣớc đã quan tâm thực hiện tốt cơng
tác xóa đói giảm nghèo bằng nhiều hình thức để hỗ trợ giúp cho việc giảm tỷ lệ hộ nghèo.
Cụ thể bằng những việc sau:
- Thực hiện Đề án 31 của UBND Tỉnh An Giang về phát triển sản xuất, giải
quyết việc làm, nâng cao đời sống vật chất và văn hóa tinh thần cho ngƣời dân trong mùa
nƣớc nổi gắn với chƣơng tình xóa đói giảm nghèo và thực hiện chính sách ƣu đãi đối với
ngƣời nghèo theo Thông báo số 51 của UBND Tỉnh, Ban chỉ đạo xã ln tích cực cơng
tác phối kết hợp với các ngành chức năng vận động ngƣời dân tham gia các lớp học nghề
(đan thảm lục bình, làm lơng mi nhân tạo, ni bị, ni lƣơn, ni heo,…); tham gia tƣ
vấn giới thiệu việc làm cho những lao động nhàn rỗi, mặt khác địa phƣơng luôn tranh thủ
nguồn vốn của trên (ngân hàng chính sách, quỹ tín dụng) để phát vay cho các hộ nghèo
có nhu cầu sử dụng vốn chăn nuôi, hay mua bán nhỏ, mỗi hộ nghèo đƣợc vay từ
1.000.000đ đến 7.000.000đ với lãi suất ƣu đãi, thời gian vay thƣờng là trung hạng (02
năm). Cụ thể: Năm 2005 Ngân hàng chính sách giải ngân số tiền 61.000.000đ với 42 hộ
đƣợc giải ngân để mua bán nhỏ. Năm 2006, ngân hàng tiếp tục giải ngân 89.000.000đ với
54 hộ đƣợc vay và năm 2007, ngân hàng giải ngân 115.000.000đ 45 ngƣời đƣơc phát vay
để chăn ni bị, lƣơn. Nhƣ vậy trong 03 năm ngân hàng đã giải ngân 265.000.000đ giúp
cho 141 lƣợt hộ nghèo vay vốn làm ăn thoát nghèo.
Về chƣơng trình cất nhà tình thƣơng cho hộ nghèo, hộ ngƣỡng cửa nghèo: Đây là
chƣơng trình đƣợc Đảng và Chính quyền quan tâm chăm lo giúp đỡ cho các hộ nghèo

chịu khó làm ăn mà khơng thể vƣợt qua đƣợc cái đói nghèo, khơng cất nỗi căn nhà lành
lặng để tránh mƣa tránh nắng. Xác định đây là những hộ cần đƣợc quan tâm giúp đỡ về
nhà ở nên từ năm 2005-2008, Mặt trận và các đoàn thể đã tích cực vận động các nhà hảo
tâm, các mạnh thƣờng quân trong và ngoài xã cất và sữa chữa 97 căn nhà đại đoàn kết,
mỗi căn trị giá 5.000.000đ đối với nhà cất mới và 2.000.000đ đối với nhà sửa chữa.
- Về chƣơng trình chăm sóc sức khỏe ngƣời nghèo: Đây là chƣơng trình ln
đƣợc chính quyền địa phƣơng quan tâm hàng năm. Với ý nghĩa sức khỏe là vàng, vì mục
tiêu đƣờng phố sạch đẹp, cửa nhà khang trang, thời gian qua, các ban ngành đồn thể
ln đẩy mạnh cơng tác chăm sóc sức khỏe cho bà con trong địa bàn thông qua các
phong trào diệt lăng quăng là tác nhân gây ra bệnh sốt xuất huyết, tiêm ngừa 06 bệnh
nguy hiểm cho trẻ em, tổ chức nhiều đợt khám bệnh cho phụ nữ có thai và ngƣời già cô
đơn, đồng thời kết hợp với các ngành y tế cấp trên tổ chức nhiều đợt khám chữa bệnh và
cấp thuốc miễn phí cho bệnh nhân nghèo trong địa bàn.
- Các nguồn đƣợc ƣu tiên hƣởng chính sách hàng tháng: Trong xã hiện có 54 hộ
đƣợc hƣởng chế độ chính sách, gồm các đối tƣợng là những ngƣời có cơng nhƣ thƣơng
binh, bệnh binh, liệt sĩ hàng năm đƣợc hỗ trợ tổng số tiền 935.116.000đ.
- Chính sách hỗ trợ Giáo dục cho ngƣời nghèo: Trong lĩnh vực này, toàn xã có
171 hộ nghèo khơng có khả năng cho con đi học nên khả năng mù chữ của các em này là
rất cao. Chính quyền địa phƣơng rất quan tâm và tìm đủ mọi cách để tạo điều kiện cho

GVHD: Th.s Trần Minh Hải

16

SVTH: Nguyễn Văn Phú


Một số giải pháp thực hiện tốt cơng tác xóa đói giảm nghèo tại huyện Châu Phú

các em đến trƣờng. Một mặt miễn học phí cho các em nghèo, mặt khác, Hội khuyến học

của xã kết hợp với các ngành khác tổ chức vận động tiền của từ các mạnh thƣờng quân
trong và ngoài địa bàn để mua xe đạp, giày, dép, cặp, sách, quần áo,…để các em có điều
kiện đến trƣờng.
Bên cạnh đó, chính quyền địa phƣơng củng khuyến khích bà con nên ăn chín
uống chín, sử dụng nƣớc bình lọc nƣớc, dùng thuốc khử trùng nƣớc trƣớc khi sử dụng
nhằm hạn chế tình trạng nhiễm bệnh cho bà con nơng dân.
- Chính sách trực tiếp hỗ trợ ngƣời nghèo: Đƣợc sự quan tâm sâu sắc của Đảng
ủy và Chính quyền địa phƣơng đã tạo mọi điều kiện thuận lợi để hỗ trợ và giúp đỡ cho
những đối tƣợng xã hội tại địa bàn gặp hoàn cảnh đặc biệt khó khăn. Trong thời gian qua,
chính quyền địa phƣơng củng đã trợ cấp cho các đối tƣợng tàn tật không còn khả năng
lao động, ngƣời già neo đơn, trẻ em khơng có nơi nƣơng tựa. Qua đó, chính quyền địa
phƣơng cùng các đoàn thể vận động gây quỹ hỗ trợ những ngƣời có hồn cảnh khó khăn
và đƣợc sự giúp đỡ của các nhà hảo tâm trong và ngoài nƣớc nhiệt tình giúp đỡ. Họ củng
đến địa phƣơng xem xét và cứu trợ cho bà con trong xã về tinh thần và vật chất nhƣ
lƣơng thực, thực phẩm, mùn mền, xuồng lƣới, và các thứ vật dụng khác…Cụ thể: năm
2005 có 03 đồn cứu trợ đến địa phƣơng cứu trợ tổng số tiển 7.590.000đ, năm 2006 có 05
đồn cứu trợ đến cứu trợ tổng số tiền và hiện vật trị giá 12.350.000đ. Tuy những số tiền
hỗ trợ đó khơng đáng là bao, nhƣng qua đó nói lên đức tính cao đẹp của ngƣời Việt Nam
ta, thể hiện đƣợc tinh thần “lá lành đùm lá rách”, “một nắm cơm khi đói bằng một gói khi
no”, đây là đức tính đáng q cần đƣợc phát huy.
- Công tác đào tạo cán bộ về cơng tác xóa đói giảm nghèo: Đƣợc sự chấp thuận
của UBND, ngành Lao động Thƣơng binh Xã hội kết hợp với Ban Xóa đói giảm nghèo
mở các lớp tập huấn về cơng tác dân số, xóa đói giảm nghèo, cán bộ tín dụng để áp dụng
vào thực tế cho đạt đƣợc những hiệu quả tốt hơn. Hiện tại địa phƣơng đã đƣa 02 đồng chí
tham gia học lớp Lao động, Thƣơng binh và Xã hội tại trƣờng Chính trị Tôn Đức Thắng
tỉnh An Giang.
Từ những phấn đấu nêu trên, kết quả từ năm 2005-2008, hộ nghèo trong xã Đào
Hữu Cảnh có chiều hƣớng giảm rõ rệt. Nếu năm 2005 tổng số hộ nghèo tồn xã là 439 thì
năm 2006 tổng số hộ nghèo là 401 hộ, so với năm 2005 giảm 38 hộ, năm 2007 tổng số hộ
nghèo giảm chỉ còn 388 hộ, giảm 13 hộ, đến năm 2008 tổng số hộ nghèo chỉ còn 372 hộ,

giảm 16 hộ, bình quân mỗi năm (từ năm 2005-2008) giảm 16,8 hộ. (Số liệu trên đƣợc cập
nhật từ số liệu thống kê của Phịng Thống kê Huyện từ năm 2005 đến 31/12/2008).
Nhìn chung cơng tác xóa đói giảm nghèo của xã nhà trong những năm qua có nhiều
chuyển biến theo chiều hƣớng tích cực. Ngƣời nghèo đƣợc hƣởng chính sách ƣu đãi của
Nhà nƣớc. Bộ mặt nông thôn từng bƣớc đƣợc khởi sắc, cơ sở hạ tầng nhƣ điện đƣờng,
trƣờng, trạm,…đƣợc đầu tƣ nâng cấp, tạo tiền đề cho nhân dân yên tâm lao động sản
xuất. Từ đó chất lƣợng cuộc sống của nhân dân đƣợc nâng lên, đời sống của những hộ
nghèo củng từ đó đƣợc cải thiện.

GVHD: Th.s Trần Minh Hải

17

SVTH: Nguyễn Văn Phú


Một số giải pháp thực hiện tốt cơng tác xóa đói giảm nghèo tại huyện Châu Phú

4. Xã Ơ Long Vĩ
4.1. Đặc điểm tình hình
- Vị trí địa lý của xã: phía đơng giáp xã Mỹ Phú, Mỹ Đức theo kênh Hào Đề; phía
tây giáp huyện Tịnh Biên theo kênh Ranh; phía nam giáp xã Thạnh Mỹ Tây theo kênh
Vịnh Tre; phía nam giáp xã Đào Hữu Cảnh; phía bắc giáp thị xã Châu Đốc theo Kênh
Đào.
- Về chính trị: dƣới sự lãnh đạo của Đảng, xã có 21 chi bộ với 174 Đảng viên, với
đội ngũ cán bộ đang từng bƣớc đƣợc chuẩn hóa. Theo thống kê trình độ học vấn cán bộ,
cơng chức xã, số cán bộ có trình độ cấp 2: 30 ngƣời, chiếm 25%, cấp 3: 90 ngƣời chiếm
90%; trình độ chun mơn, nghiệp vụi: có trình độ đại học, cao đẳng 03 ngƣời, chiếm
2.5%, trung cấp 19 ngƣời, chiếm 15,83%.
- Về kinh tế : tổng diện tích tự nhiên : 7.261 ha ; trong đó sản xuất nơng nghiệp

6.485 ha (diện tích trồng lúa 6.460 ha ; trồng hoa màu. Cây trồng khác 15 ha ; đất nuôi
trồng thủy sản 08 ha ; đất nông nghiệp khác 02 ha).
- Về xã hội: Năm 2008 xã có 12 ấp (03 ấp văn hóa); đa số có 2.812 hộ với tổng số
nhân khẩu 12.502 ngƣời (lao động nam: 4.126 lao động, chiếm 33%, lao động nữ: 3.895
lao động, chiếm 31,15%.
Trong xã hộ nghèo chiếm tỉ lệ 19,12 đƣợc ban dự án giảm nghèo của tỉnh. Cho thêm
01 định suất phụ trách chuyên về công tác giảm nghèo năm 2008 đã tổ chức 11 lớp dạy
nghèo cho 257 học viên. Hỗ trợ vay vốn số tiền 4.213.940.000đ, 18 tổ, 663 hộ.
Trong năm 2008 đã giải quyết đƣợc 01 hộ chính sách (ngƣời dân tộc) vay từ quỹ
quốc gia giải quyết việc làm bằng 20 triệu chăn nuôi trâu.
Qua việc kiểm tra, giám sát hoạt động của hội đoàn thể cấp xã trong việc nhận ủy
thác với NHCSXH, đi vào hoạt động đƣợc chặt chẽ hơn trƣớc. Kiểm tra hoạt động của
các tổ tiết kiệm vay vốn trong việc sử dụng vốn tín dụng chính sách đúng hộ tìm đúng
mục đích sử dụng có hiệu quả.
* Nhận xét đánh giá chung :
Qua năm 2007 thực hiện vai trò hội đoàn thể, kiểm tra, giám sát ủy thác nguồn vốn
vay của NHCSXH ủy thác kiểm tra các tổ tiết kiệm vốn vay có chặt chẽ hơn, khâu thu lãi
nộp về NHCSXH cơ bản đúng thời gian qui định. Đồng thời cũng phản hồi những mặt
thuận lợi, khó khăn về NHCSXH huyện, tiếp nhận, phản hồi.
Tuy nhiên bên cạnh những thuận lợi vẫn cịn một ít vƣớn mắc : Các hộ vay đi làm
ăn vắng nhà nên thu lãi không đúng định kỳ.
Tình hình khủng hoảng kinh tế tồn cầu, ít nhiều ảnh hƣởng đến đời sống, sinh hoạt
làm ăn của bà con. Vì vậy một số hộ vay chƣa thốt vay đƣợc.
Hộ nghèo tồn xã tính đến 28/02/2008 có : 488 hộ đạt tỉ lệ 17,95%

GVHD: Th.s Trần Minh Hải

18

SVTH: Nguyễn Văn Phú



Một số giải pháp thực hiện tốt cơng tác xóa đói giảm nghèo tại huyện Châu Phú

* Giải pháp trong thời gian tới :
Tiếp tục phối hợp các ngành liên quan mở các lớp dạy nghề tạo công ăn việc làm
cho hộ nghèo, đối tƣợng chính sách.
Mạnh dạng thu hồi vốn quá hạn đối với những hộ có điều kiện dễ quay vịng vốn
giúp cho hộ phát sinh có nhu cầu vay vốn.
Tiếp thu và thực hiện tốt các chủ trƣơng chính sách về ngƣời nghèo, đối tƣợng chính
sách xã hội nhằm giúp đỡ hộ từng bƣớc vƣơn lên thoát nghèo.

GVHD: Th.s Trần Minh Hải

19

SVTH: Nguyễn Văn Phú


Một số giải pháp thực hiện tốt cơng tác xóa đói giảm nghèo tại huyện Châu Phú

Chƣơng 4: MƠ TẢ CƠNG TÁC XĨA ĐĨI GIẢM NGHÈO
TẠI HUYỆN CHÂU PHÚ
1. Về triển khai thực hiện
Căn cứ Nghị quyết 07-NQ/TU của Ban chấp hành Đảng bộ Tỉnh An Giang khoá
VIII và chƣơng trình hành động của Uỷ banNhân dân tỉnh về đẩy mạnh công tác dạy
nghề, giải quyết việc làm, xuất khẩu lao động và thực hiện hiệu quả công tác giảm nghèo
giai đoạn 2005-2010;
Căn cứ Nghị quyết Đại hội Đảng bộ huyện Châu Phú khóa IX nhiệm kỳ 20052010 về tình hình Dạy nghề, giải quyết việc làm và đƣa lao động đi làm việc có thời hạn
ở nƣớc ngồi.

Chƣơng trình xóa đói giảm nghèo của huyện trong thời gian qua, có sự đồng thuận
cao giữa cấp ủy, chính quyền, Ủy ban Mặt Trận Tổ Quốc, các đoàn thể và nhân dân nên
đã huy động đƣợc nhiều nguồn lực tham gia xóa đói giảm nghèo; làm chuyển biến một
bƣớc nhận thức của bản thân hộ nghèo tự cố gắng vƣơn lên thoát nghèo. Sự tham gia của
cộng đồng, sự nổ lực của các hộ nghèo đã góp phần quan trọng trong việc hồn thành
các mục tiêu của chƣơng trình.
2. Cơng tác tổ chức
Thực hiện chƣơng trình xố đói giảm nghèo, lãnh đạo huyện Châu phú tăng
cƣờng đầu tƣ vào chƣơng trình an sinh xã hội; ngoài nguồn ngân sách đầu tƣ, huyện chủ
động vận động nguồn lực từ các tổ chức cá nhân đóng góp. Bên cạnh đó Thƣờng Vụ
Huyện ủy tổ chức phân công cán bộ phụ trách từng địa bàn, Uy viên Thƣờng vụ làm
trƣởng đồn, trực hiện cơng tác kiểm tra giám sát các chƣơng trình, chính sách hỗ trợ
đúng đối tƣợng và kịp thời.
Với sự quan tâm của lãnh đạo địa phƣơng, công tác tổ chức luôn đƣợc phân
công, củng cố thành viên và thƣờng xuyên thay đổi cho phù hợp với tình hình thực tế
từng địa bàn và điều kiện của cá nhân phụ trách. Trong những năm qua Uy ban Nhân dân
huyện ban hành các quyết định sau:
Quyết định số 230/QĐ-UBND ngày 15 tháng 01 năm 2005, về việc thành lập
Ban điều hành công tác dạy nghề, giải quyết việc làm, xuất khẩu lao động và giảm nghèo;
sau đó có các quyết định thay đổi, bổ sung thành viên ...
Thành phần cơ cấu gồm:
Phó Chủ tịch UBND huyện (Phụ trách văn xã) làm trƣởng ban
Trƣởng phịng LĐTBXH làm Phó ban trực
Trƣởng phịng tài chính-Kế hoạch làm phó ban
Các ngành: Nơng nghiệp, Giáo dục, Y tế, Văn hóa, Cơng thƣơng, Ngân hàng
CSXH, Thống kê làm thành viên.
Ngồi ra, cịn mời thêm Lãnh đạo các Đồn thể làm thành viên.

GVHD: Th.s Trần Minh Hải


20

SVTH: Nguyễn Văn Phú


Một số giải pháp thực hiện tốt cơng tác xóa đói giảm nghèo tại huyện Châu Phú

3. Kết quả thực hiện giai đoạn năm 2005 – 2008
Huyện đã bổ sung, củng cố Ban điều hành công tác dạy nghề, giải quyết việc
làm, xuất khẩu lao động, giảm nghèo (giai đoạn 2005-2008). BĐH huyện xây dựng và
triển khai các chỉ tiêu kế hoạch đến các xã-Thị Trấn về công tác dạy nghề, giải quyết việc
làm, Xuất khẩu lao động, giảm nghèo theo Nghị quyết của Huyện ủy, cũng nhƣ các chỉ
tiêu của Sở Lao động-Thƣơng binh và Xã hội tỉnh giao.
3.1. Huy động nguồn lực:
- Hỗ trợ y tế cho ngƣời nghèo và đối tƣợng xã hội 7,3 tỷ đồng.
- Vốn tín dụng từ ngân hàng chính sách xã hội 75 tỷ đồng.
- Hỗ trợ miễn, giảm học phí cho học sinh nghèo 6.000 học sinh.
- Trợ cấp thƣờng xuyên đối tƣợng xã hội 3,9 tỷ đồng.
- Hỗ trợ đột xuất cho ngƣời nghèo 1,5 tỷ đồng.
- Hỗ trợ cất mới và sửa chữa nhà cho ngƣời nghèo 6,6 tỷ đồng.
-Tổ chức Heifer tại Việt Nam tài trợ 260 triệu đồng cho 30 thanh niên thuộc hộ
nghèo xã Bình Long.
- Tổ chức Vịng tay thái bình hỗ trợ dạy nghề cho trẻ em có nguy cơ bị bn bán
qua nƣớc ngồi số tiền 126 triệu đồng.
- Dự án tạo khả năng phịng ngừa và ứng phó thiên tai tại cộng đồng do tổ chức
CARE tài trợ 2 xã Bình Chánh và xã Ô Long Vĩ, với tổng số tiền 2,1 tỷ đồng.
-Thực hiện dự án Phịng Chống bn bán phụ nữ và trẻ em qua biên giới do
(TDH) Đức tài trợ vốn vay, thời gian thực hiện 04 năm ở các xã: Vĩnh Thạnh Trung,
Bình Long, TT Cái Dầu, với tổng kinh phí là 240 triệu đồng.
3.2. Thực hiện các chính sách, dự án

Từ năm 2005 - 2008 Huyện đã tiếp nhận từ các nguồn và thực hiện các chính
sách hỗ trợ cho chƣơng trình giảm nghèo nhƣ sau:
a. Về tín dụng
Từ nguồn vốn tín dụng của chƣơng trình giảm nghèo, ngân hàng CSXH đã giải
ngân đƣợc 73,5 tỷ đồng cho10.702 hộ nghèo cụ thể nhƣ:
+ Hỗ trợ cho 4.934 lƣợt hộ nghèo vay vốn mua bán nhỏ, sản xuất, chăn nuôi… số
tiền 34 tỷ đồng.
+ Hỗ trợ cho 1.323 học sinh, sinh viên có hồn cảnh khó khăn vay vốn, số tiền 13
tỷ 438 triệu đồng.
+ Hỗ trợ cho 2.144 hộ nghèo vay xây dựng nhà trả chậm ở các cụm, tuyến dân
cƣ, số tiền 17 tỷ 416 triệu đồng.
+ Hỗ trợ cho 2.301 hộ vay xây dựng nhà vệ sinh, số tiền 8 tỷ 615 triệu đồng.

GVHD: Th.s Trần Minh Hải

21

SVTH: Nguyễn Văn Phú


Một số giải pháp thực hiện tốt cơng tác xóa đói giảm nghèo tại huyện Châu Phú

b. Về y tế
Biểu 01: Chính sách hỗ trợ về Y tế, Giáo dục
Số tiền

ĐVT

Số
lƣợng


Cấp BHYT cho ngƣời nghèo

Ngƣ ời

84.530

6.762

Cấp BHYT cho đối tƣợng BTXH

Ngƣ ời

3.035

489

Diễn Giải

(trđ)

Trong đó năm 2008 ngƣời nghèo khám chữa bệnh

lƣợt

26.318

851

Các tổ chức Hội đã hỗ trợ KCB cho ngƣời nghèo


lƣợt

5.774

265

287

311

14

2.700 USD

Ngƣ ời

Phẩu thuật mắt, chỉnh hình cho ngƣời nghèo
Quỹ BTTE tỉnh hỗ trợ phẩu thuật về chi và bệnh tim
Tổng cộng:

trẻ
Trđ

8.678

USD

2.700


c. Về giáo dục
Diễn Giải

ĐVT

- Tổng số hộ nghèo đƣợc miễn giảm học phí
-

hs

Số
lƣợng

(trđ)

5.591
108

Hội khuyến học huyện đã vận động hỗ trợ
cho hs nghèo, hs có hồn cảnh khó khăn:

+ Xe đạp

Chiếc

10

+ Tập h ọc sinh

Quyển


6.000

Trợ cấ p học bổng

Số tiền

Suất

327

- Từ nguồn vận động của XH đã hỗ trợ bằng tiền
mặt và dụng cụ học tập cho học sinh nghèo

hs

4.134

392

- Quỹ bảo trợ trẻ em tỉnh hỗ trợ học bổng cho trẻ
mồi côi DT Chăm, con hộ nghèo, con GĐCS

TE

15

7

Tổng cộng


507

(Nguồn báo cáo tổng hợp chương trình xố đói giảm nghèogiai đoạn 2005-2008 của phịng LĐTBXH huyện Châu Phú).

GVHD: Th.s Trần Minh Hải

22

SVTH: Nguyễn Văn Phú


×