Tải bản đầy đủ (.pdf) (53 trang)

Phân tích tình hình huy động vốn của ngân hàng TMCP phát triển mê kông phòng giao dịch mỹ luông

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.43 MB, 53 trang )

..

TRƯỜNG ĐẠI HỌC AN GIANG
KHOA KINH TẾ - QUẢN TRI KINH DOANH


PHAN VĂN NGHĨA

PHÂN TÍCH TÌNH HÌNH HUY ĐỘNG VỐN CỦA
NGÂN HÀNG TMCP PHÁT TRIỂN MÊKƠNG
– PHỊNG GIAO DỊCH MỸ LUÔNG
Chuyên ngành: Quản Trị Kinh Doanh

CHUYÊN ĐỀ TỐT NGHIỆP

Long xuyên, tháng 04 năm 2011


TRƯỜNG ĐẠI HỌC AN GIANG
KHOA KINH TẾ - QUẢN TRI KINH DOANH


PHAN VĂN NGHĨA

PHÂN TÍCH TÌNH HÌNH HUY ĐỘNG VỐN CỦA
NGÂN HÀNG TMCP PHÁT TRIỂN MÊKƠNG
– PHỊNG GIAO DỊCH MỸ LUÔNG
Sinh viên thực hiện: PHAN VĂN NGHĨA
Lớp: DH8QT

Mã số sv: DQT073447



Giáo viên hd: NGUYỄN THỊ VẠN HẠNH

Long xuyên, tháng 04 năm 2011


LỜI CẢM ƠN
---Kiến thức chuyên môn luôn cần và không thể thiếu để giúp chúng ta có thể
hồn thành tốt cơng việc mà mình phụ trách.
Qua 4 năm được học tập tại trường Đại học An Giang, được sự giảng dạy
nhiệt tình của q thầy (cơ) em đã được tiếp thu những
kiến thức vô cùng qúi báu về các lĩnh vực; Chính trị,
văn hóa, xã hội và những kiến thức chuyên ngành về
Quản trị kinh doanh, về Ngân Hàng… Đó là cẩm nang
là hành trang cho cuộc sống, nó sẽ giúp em ngày càng
tự tin hơn, vững vàng hơn trong cơng việc và sẽ hồn
thành tốt những nhiệm vụ được giao.
Em xin chân thành bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc
đến q thầy (cơ) Trường ĐHAG, nhất là các thầy (cơ)
khoa Quản trị kinh doanh đã tận tình quan tâm dạy bảo
và truyền đạt cho em những kiến thức cơ bản nhất trong
suốt thời gian em học tập tại trường.
Được sự giới thiệu của khoa QTKD và được sự
chấp nhận của Ban Giám Đốc và các cô chú, anh chị trong Ngân Hàng TMCP Phát
Triển Mêkơng – Phịng Giao Dịch Chi Nhánh Mỹ Luông, em đã được thực tập tại
đây và được tiếp xúc với thực tế tình hình hoạt động của Ngân Hàng, giúp em có
điều kiện kết hợp lý thuyết đã học với thực tiễn công việc.
Tôi xin gởi lời cảm ơn chân thành đến Ban Giám Đốc Ngân Hàng cùng tồn
thể các cơ chú, anh chị và đặc biệt là các anh chị trong phòng Giao Dịch và Tín Dụng
đã nhiệt tình giúp đỡ, hướng dẫn, chỉ bảo tận tình, cung cấp số liệu để tơi hồn thành

chuyên đề này.
Tôi cũng xin gởi lời cảm ơn đến Ths. Nguyễn Thị Vạn Hạnh người đã tận tình
hướng dẫn giúp đỡ em trong suốt quá trình thực hiện chuyên đề này.
Mặc dù có nhiều cố gắng như sự hiểu biết và kinh nghiệm còn nhiều hạn chế,
nên chắc chắn chun đề này khơng tránh khởi những sai xót. Kính mong được sự
đánh giá, góp ý chân thành của q thầy (cô) và các anh chị, cô chú trong Ngân Hàng
để chuyên đề của em được hoàn chỉnh hơn.
Cuối cùng tôi xin gởi lời chúc sức khỏe đến tất cả thầy cô Trường ĐH An
Giang và các anh chị trong Phịng Giao Dịch Chi Nhánh Mỹ Lng lời cảm chân
thành nhất.
Long xuyên, ngày 01 tháng 04 năm 2011
SVTH
Phan Văn Nghĩa


NHẬN XÉT CỦA GIÁO VIÊN HƢỚNG DẪN
---NHẬN XÉT CỦA GIÁO
VIÊN HƢỚNG DẪN
---............................................................. ........................................................
…… ........................................................... ........................................................
........................................................
. ..................................................................
......................................................................................................................
.................................................................... ........................................................
…….....................................................................................................................
.................................................................... ........................................................
.............................................................................................................................
.................................................................... ........................................................
..............................................................................................................................
.................................................................... ........................................................

..............................................................................................................................
.................................................................... ........................................................
..............................................................................................................................
.................................................................... ........................................................
..............................................................................................................................
.................................................................... ........................................................
..............................................................................................................................
.................................................................... ........................................................
..............................................................................................................................
.................................................................... ........................................................
..............................................................................................................................
.................................................................... ........................................................
..............................................................................................................................
.................................................................... ........................................................
..............................................................................................................................
.................................................................... ........................................................
..............................................................................................................................
.................................................................... ........................................................
..............................................................................................................................
.................................................................... ........................................................
..............................................................................................................................
.................................................................... ........................................................
..............................................................................................................................
.................................................................... ........................................................
..............................................................................................................................
.................................................................... ........................................................
..............................................................................................................................
.................................................................... ........................................................
..............................................................................................................................
.................................................................... ........................................................

..............................................................................................................................
.................................................................... ........................................................
..............................................................................................................................
.................................................................... ........................................................
..............................................................................................................................
.................................................................... ........................................................
..............................................................................................................................
.................................................................... ........................................................
..............................................................................................................................
.................................................................... ........................................................
..............................................................................................................................
.................................................................... ........................................................
..............................................................................................................................
....................................................................
........................................................
Long xuyên, ngày…..tháng
…..năm 2011
....................................................................
(ký........................................................
tên và đóng dấu)
.................................................................... ........................................................
.................................................................... ........................................................
Long xuyên, ngày…..tháng …..năm 2011
(ký tên và đóng dấu)


MỤC LỤC

MỤC LỤC.......................................................................................................................... 2
LỜI NÓI ĐẦU ..................................................................Error! Bookmark not defined.

1. Lý do chọn đề tài ......................................................Error! Bookmark not defined.
2. Mục đích nghiên cứu ...............................................Error! Bookmark not defined.
3.Phƣơng pháp nghiên cứu của đề tài ........................Error! Bookmark not defined.
4. Phạm vi nghiên cứu .................................................Error! Bookmark not defined.
5. Ý nghĩa ......................................................................Error! Bookmark not defined.
CHƢƠNG 1 ......................................................................Error! Bookmark not defined.
GIỚI THIỆU CHUNG VỀ NHTM CỔ PHẦN PHÁT TRIỂN MÊKÔNGError! Bookmark
1.1.
Sơ lƣợc về Ngân hàng TMCP Phát Triển MêKơngError! Bookmark not defined.
1.1.1.
Sự hình thành Ngân hàng TMCP Phát Triển MêKơngError! Bookmark not
1.1.2. Lịch sử hình thành và phát triển của Ngân hàng phát triển Mê
Kông – PGD Mỹ Lng ...........................................Error! Bookmark not defined.
1.1.3. Vai trị của Ngân hàng ...................................Error! Bookmark not defined.
1.1.4. Định hƣớng phát triển của Ngân hàng trong năm 2011Error! Bookmark not def
1.1.5. Những thuận lợi và khó khăn của Ngân hàng trong suốt ba năm
2007 – 2009................................................................Error! Bookmark not defined.
1.1.5.1. Thuận lợi ..................................................Error! Bookmark not defined.
1.1.5.2. Khó khăn..................................................Error! Bookmark not defined.
1.2. Giới thiệu về Chi nhánh Long Xuyên – PGD Mỹ luôngError! Bookmark not defined
1.2.1. Cơ cấu tổ chức ...............................................Error! Bookmark not defined.
1.2.1. Cơ cấu tổ chức Hội đồng quản trị ...............Error! Bookmark not defined.
1.2.2. Sơ lƣợc tình hình hoạt động của Chi nhánh Long Xuyên trong thời gian
qua .....................................................................................Error! Bookmark not defined.
CHƢƠNG 2 ......................................................................Error! Bookmark not defined.
THỰC TRẠNG TÌNH HÌNH HUY ĐỘNG VỐN KHÁCH HÀNG CÁ NHÂN
TẠI NGÂN HÀNG TMCP PHÁT TRIỂN MÊKÔNG Error! Bookmark not defined.
2.1. Một số vấn đề liên quan đến hoạt động huy động vốn tại Ngân
hàngTMCP Phát Triển MêKơng ................................Error! Bookmark not defined.
2.1.1. Quy trình huy động vốn tại Ngân hàng TMCP Phát Triển MêKơngError! Book

2.1.2.
Chính sách lãi suất tại Ngân hàng TMCP Phát Triển MêKôngError! Bookm
2.1.3. Các hình thức huy động vốn tại Ngân hàng TMCP Phát Triển
MêKơng .....................................................................Error! Bookmark not defined.
2.1.3.1. Hình thức tiền gửi khơng kỳ hạn ...........Error! Bookmark not defined.
2.1.3.2. Hình thức tiền gửi có kỳ hạn .................Error! Bookmark not defined.
2.2. Các sản phẩm huy động vốn tại Ngân hàng TMCP phát triển MêKôngError! Book
2.2.1 Sản phẩm tiết kiệm trả lãi ngay .....................Error! Bookmark not defined.
2.2.2. Quà tặng đầu xuân: .......................................Error! Bookmark not defined.
2.2.3. Sản phẩm siêu lãi suất Với Tiền Gửi Không Kỳ Hạn:Error! Bookmark not defin
2.2.4. Sản phẩm tiền gửi thanh tốn: ....................Error! Bookmark not defined.
2.3. Thực trạng tình hình huy động vốn khách hàng cá nhân tại Ngân hàng
TMCP phát triển MêKơng .........................................Error! Bookmark not defined.
2.3.1. Tình hình huy động vốn khách hàng cá nhân theo kỳ hạnError! Bookmark not
2.3.1.1 Hình thức tiền gửi khơng kỳ hạn ............Error! Bookmark not defined.
2.3.1.2. Tiền gửi tiết kiệm có kỳ hạn ..............................Error! Bookmark not defined.
2.3.2. Cơ cấu ngành vốn của Ngân hàng ........................Error! Bookmark not defined.


2.3.3. Đánh giá hiệu quả huy động vốn khách hàng cá nhân tại Ngân hàng
TMCP Phát Triển MêKông ....................................Error! Bookmark not defined.
2.3.3.1. Thành công ..............................................Error! Bookmark not defined.
2.3.3.2. Hạn chế ....................................................Error! Bookmark not defined.
2.3.3.3. Nguyên Nhân ..........................................Error! Bookmark not defined.
CHƢƠNG 3 ......................................................................Error! Bookmark not defined.
MỘT SỐ GIẢI PHÁP VÀ KIẾN NGHỊ NHẰM NÂNG CAO HIỆU QUẢ
HUY ĐỘNG VỐN KHÁCH HÀNG CẤ NHÂN TẠI NGÂN HÀNG TMCP
PHÁT TRIÊN MÊKÔNG ...............................................Error! Bookmark not defined.
3.1 Các giải pháp kiến nghị để nâng cao hiệu quả ....Error! Bookmark not defined.
3.1.1 Giải pháp về vốn huy động .............................Error! Bookmark not defined.

3.1.2 Giải pháp về sử dụng vốn ...............................Error! Bookmark not defined.
3.1.3. Các giải pháp về hạn chế rủi ro. ...................Error! Bookmark not defined.
3.2 Một số kiến nghị .....................................................Error! Bookmark not defined.
3.2.1 Về phía Ngân hàng TMCP Phát Triển MêKơngError! Bookmark not defined.
3.2.2 Về phía Ngân hàng Nhà nƣớc ........................Error! Bookmark not defined.
 KẾT LUẬN.................................................................Error! Bookmark not defined.
TÀI LIỆU THAM KHẢO ...............................................Error! Bookmark not defined.


DANH MỤC BẢNG
--- Bảng 1: Hoạt động kinh doanh của MDB
 Bảng 2.1: Bảng lãi suất tiền gửi tiết kiệm bằng VNĐ
 Bảng 2.2: Bảng lãi suất tiền gửi tiết kiệm bằng USD
 Bảng 2.3: Lãi suất tiền gửi thanh tốn bậc thang
 Bảng 2.4: Lãi suất tiền gửi có kỳ hạn
 Bảng 2.5: Nguồn vốn ba năm qua của NH MDB
 Bảng 2.6: Tỷ lệ của nguồn vốn từng loại trên tổng nguồn vốn
 Bảng 2.7: Ttiền gửi không kỳ hạn
 Bảng 2.8: Tiền gửi tiết kiệm không kỳ hạn
 Bảng 2.9: Tiền gửi tiết kiệm có kỳ hạn
 Bảng 2.10: Cơ cấu vốn của Ngân hàng


DANH MỤC SƠ ĐỒ
----

 Sơ đồ 1.1: Cơ cấu tổ chức phịng giao dịch Mỹ Lng
 Sơ đồ 1.2. Sơ đồ bộ máy quản lý tại Ngân hàng TMCP Phát triển MêKông

 Sơ đồ 2.1 Quy trinh huy động vốn


DANH MỤC BIỂU ĐỒ
----

 Biểu đồ 2.1: Kết quả hoạt động kinh doanh của Ngân Hàng
 Biểu đồ 2.1: Tỉ lệ nguồn vốn từng loại trên tổng nguồn vốn
 Biểu đồ 2.3: Tiền gửi không kỳ hạn
 Biểu đồ 2.4: Tiền tiết kiệm không kỳ hạn
 Biểu đồ 2.5: Tiền gửi tiết kiệm có kỳ hạn


DANH MỤC VIẾT TẮT
----

 NHTMCP

: Ngân hàng thương mại cổ phần

 NH

: Ngân hàng

 NHTM

: Ngân hàng thương mại

 NHNN

: Ngân hàng nhà nước


 NHTU

: Ngân hàng trung ương

 VHD

: Vốn huy động

 VV

: Vốn vay

 VCSH

: Vốn chủ sở hữu

 VUT

: Vốn ủy khác

 TNV

: Tổng nguồn vốn

 VHDCKH

: Vốn huy động có kỳ hạn

 VHDKKH


: Vốn huy động không kỳ hạn

 NVHĐV

: Nghiệp vụ huy động vốn

 NHMX

: Ngân hàng Mỹ Xuyên


 TCKT

: Tổ chức kinh tế

 TCTD

: Tổ chức tín dụng

 TRĐ

: Triệu đồng

 TGKKH

: Tiền gửi không kỳ hạn

 TGCKH

: Tiền gửi có kỳ hạn


 TGTK

: Tiền gửi tiết kiệm



Phân tích tình hình huy động vốn tại ngân hàng TMCP phát triển Mê
Kơng – phịng giao dịch Mỹ Lng

LỜI NĨI ĐẦU

Để hồn thành tốt chương trình tốt nghiệp, mỗi sinh viên phải viết một chuyên đề
trong quá trình thực tập. Trong chuyên đề này tôi chọn đề tài là: “Phân tích và đánh giá
tình hình quy động vốn của khách hàng cá nhân tại ngân hàng TMCP phát triển
Mêkông” vì:

1. Lý do chọn đề tài
Nền kinh tế nước ta đã và đang chuyển dịch mạnh mẽ theo cơ cấu thị trường dưới
sự quản lí của nhà nước. Việt Nam đang cố gắng nổ lực xây dựng về tất cả mọi mặt như
về nguồn nhân lực và vật lực để có một nền tảng vững mạnh cho việc phát triển kinh tế.
Một trong những vấn đề mà Việt Nam cần phải chú ý đầu tư và phát triển đó là nguồn
vốn. Vốn có vai trị rất quan trọng, nó là thứ không thể thiếu của nền kinh tế thế giới, của
quốc gia, của doanh nghiệp và của từng cá nhân. Vốn là điều kiện “cần” cho quá trình sản
xuât kinh doanh và lưu thơng hàng hóa.
Trong nền kinh tế thị trường ngày nay, ngành ngân hàng được xem là một trong
những ngành góp phần thúc đẩy q trình phát triển kinh tế đất nước vừa là nơi huy động
vốn vừa là nơi đáp ứng nhu cầu vốn trong xã hội và là nơi đáng tin cậy cho việc cất trữ
tiền cũng như đi vay của các tổ chức kinh tế và cá nhân. Ngân hàng với chức năng là
phân phối lại, thúc đẩy lưu thơng hàng hóa và sản xuất phát triển sẽ giúp cho các doanh

nghiệp chủ động trong kinh doanh, trong xuất nhập khẩu, chủ động về nguồn vốn thanh
tốn trong và ngồi nước nên hoạt động của ngân hàng rất quan trọng đối với các doanh
nghiệp nói riêng và nền kinh tế nói chung.
An Giang là một tỉnh có nền kinh tế nơng nghiệp lâu đời. Ngân hàng TMCP phát
triển Mêkông ra đời là nhằm cung ứng vốn tín dụng cho sản xuất cơng-nơng nghiệp trong
địa bàn tỉnh, góp phần làm giảm tình trạng đói, nghèo ở thành thị và nông thôn.
Để làm chiếc cầu nối giữa nhân dân với ngân hàng, em muốn tiếp cận tìm hiểu và
cùng chia sẻ những kiến thức mà em biết về lãi suất và nghiệp vụ huy động vốn ở Ngân
hàng thương mại cũng như tìm hiểu các hình thức huy động vốn ở trong ngân hàng. Nhất
là nguồn hoạt động tín dụng một cách liên tục và xuyên suốt. Như thế việc áp dụng các
mức lãi suất ở ngân hàng đem lại hiệu quả gì cho khách hàng giao dịch và cả cho Ngân
hàng. Để từ đó làm tăng thêm uy tín của Ngân hàng với nhân dân và làm tăng mức tin
cậy của người dân khi giao dịch với Ngân hàng là yếu tố chính và quyết định, là nội dung
em muốn đề cập trong chuyên đề “Phân tích tình hình quy động vốn tại Ngân hàng
TMCP Phát Triển Mêkơng”.

2. Mục đích nghiên cứu

GVHD: Th.s Nguyễn Thị Vạn Hạnh

Trang 1

SVTH: Phan Văn Nghĩa


Phân tích tình hình huy động vốn tại ngân hàng TMCP phát triển Mê
Kơng – phịng giao dịch Mỹ Lng
Ngân hàng TMCP Phát Triển MêKông là một tổ chức kinh tế kinh doanh trên lĩnh
vực tiền tệ, với hoạt động nghiệp vụ thường xuyên là huy động vốn và cho vay nhằm mục
đích kinh doanh tăng lợi nhuận. Do đó đề tài này nhằm hai mục tiêu:

 Phân tích các hình thức huy động vốn ở Ngân hàng
 Xác định các nhân tố ảnh hưởng đến vốn huy động để từ đó đưa ra những giải
pháp nhằm nâng cao hiệu quả huy động vốn.

3.Phƣơng pháp nghiên cứu của đề tài
Thu nhập số liệu là các bảng cân đối kế toán, bảng báo cáo kết quả kinh doanh,
bảng nguồn vốn từ phịng kế tốn và phịng kinh doanh của Ngân hàng TMCP Phát Triển
MêKơng qua 3 năm 2008 – 2010.
Ngồi ra, cịn cập nhật thơng tin từ bên ngồi trên các phương tiện thông tin như:
Sách nghiệp vụ Ngân hàng, các website về Ngân hàng.

4. Phạm vi nghiên cứu
Hoạt động ngân hàng hiện nay rất đa dạng và rộng lớn như đề tài này chỉ nghiên
cứu mảng lớn của Ngân hàng đó là nghiệp vụ huy động vốn của khách hàng tại Ngân
hàng TMCP Phát Triển MêKông trong 3 năm 2008 – 2010.

5. Ý nghĩa
Qua đề tài tơi muốn tìm hiểu rõ hơn về lãi suất như các cách thức huy động vốn
của Ngân hàng để từ đó có thể áp dụng vào thực tế trong cơng việc sau này. Ngồi ra, đề
tài này cịn cung cấp thơng tin cho Ngân hàng đánh giá lại tình hình huy động vốn qua 3
năm 2008 – 20010 có đạt hiệu quả khơng để từ đó có phương án khắc phục và phát triển
về sau này.

GVHD: Th.s Nguyễn Thị Vạn Hạnh

Trang 2

SVTH: Phan Văn Nghĩa



Phân tích tình hình huy động vốn tại ngân hàng TMCP phát triển Mê
Kơng – phịng giao dịch Mỹ Lng

CHƢƠNG 1

GIỚI THIỆU CHUNG VỀ NHTM CỔ PHẦN PHÁT TRIỂN
MÊKÔNG

1.1.

Sơ lƣợc về Ngân hàng TMCP Phát Triển MêKơng
1.1.1. Sự hình thành Ngân hàng TMCP Phát Triển MêKông
Tiền thân Ngân hàng TMCP Phát tiển Mê Kông (MDB) là Ngân hàng
TMCP Mỹ Xuyên ( thành lập ngày 12/10/1992). Vốn là một ngân hàng thương
mại cổ phần nông thôn hoạt động hiệu quả và phát triển mạnh với mạng lưới phủ
khắp huyện, thị, tỉnh An Giang. Ngày 16/09/2008 được NHNN chấp thuận
chuyển đổi mô hình hoạt động thành Ngân hàng TMCP, tạo điều kiện thuận lợi để
Ngân hàng mở rộng mạng lưới hoạt động trên toàn quốc. Ngân hàng vẫn chủ yếu
tập trung đầu tư tín dụng trong lĩnh vực nơng thơn, vì đây là thế mạnh của Ngân
hàng được khẳng định qua hơn 15 năm hoạt động tại chi nhánh tỉnh An Giang.
Ngày13/11/2009 Ngân hàng được NHNN chấp thuận đổi tên Ngân hàng
TMCP Mỹ Xuyên (MXBank) thành Ngân hàng TMCP Phát triển Mê Kông
(MDB). Với tiềm năng phát triển mới và nâng tầm thương hiệu phù hợp với chiến
lược phát triển . MDB đang nhanh chóng mở rộng mạng lưới hoạt động trên toàn
quốc, tăng cường phát triển nguồn nhân lực chuyên nghiệp để hoạt động hiệu quả
hơn và vẫn giữ thế mạnh chuyên đầu tư phát triển nền kinh tế chuyê nghiệp –
Nông thôn đặc biệt tại Đồng bằng sông Cửu Long.
Ngày 10/12/2009 NHNN ban hành các quyết định chấp thuận cho phép
mở chi nhánh Tp.Hồ Chí Minh, TP.Cần Thơ và thị xã Sa Đéc trực thuộc Ngân
hàng phát triển Mê Kông.

Tên đầy đủ:Ngân hàng Thương mại cổ phần`Phát triển MêKông
Tên viết tắt: Ngân hàng phát triển MêKông
Tên tiếng Anh: Mekong Development Joint Stock Commercial Bank
Tên viết tắt: MDB
Vốn điều lệ: Ngân hàng TMCP phát triển MêKông 3,000 tỷ VNĐ
 Lĩnh vực hoạt động: Ngân hàng

GVHD: Th.s Nguyễn Thị Vạn Hạnh

Trang 3

SVTH: Phan Văn Nghĩa


Phân tích tình hình huy động vốn tại ngân hàng TMCP phát triển Mê
Kơng – phịng giao dịch Mỹ Lng
 Hội sở chính: 248 - Trần Hưng Đạo, Phường Mỹ Xuyên, Thành phố
Long Xuyên, Tỉnh An Giang.
Điện thoại: +84-76-3841706

+84-76-3843709

Fax: +84-76-3841006
Email:
Website: www.Mdb.com.vn
1.1.2. Lịch sử hình thành và phát triển của Ngân hàng phát triển Mê Kông –
PGD Mỹ Luông
Cùng với yêu cầu đổi mới nền kinh tế đồng thời nhằm mở rộng hoạt động
trên toàn quốc NH phát triển Mê Kong đã mở nhiều chi nhánh, PGD ở hầu hết các
huyện, thị trong tỉnh An Giang và các tỉnh khác phục vụ cho sự phát triển kinh tế

của từng vùng từng địa phương.
Do đó nhằm tạo điều kiện cho sự phát triển của huyện Chợ Mới, nhằm
giúp nhân dân của huyện tiếp cận nguồn vốn dễ dàng và tạo điều kiện thanh toán
giữa các doanh nghiệp cũng như cá nhân được thuận lợi đặc biệt mang lại tâm lý
an toàn và có lợi nhuận khi tiền nhàn rỗi được gởi tại NH. Đó là sự cần thiết mà
các cấp lãnh đạo của Ngân hàng Phát triển Mê Kơng tìm thấy được nên quyết
định thành lập tại huyện Chợ Mới vào ngày 20/9/2006. sự hình thành và phát triển
của PGD đi liền với thành tựu đổi mới và phát triển kinh tế của huyện Chợ Mới.
Tuy chỉ mới đi vào hoạt động trong thời gian ngắn nhưng với sự chỉ đạo
đúng đắn của ban điều hành và sự nổ lực hết mình của cán bộ nhân viên MDB –
PGD Mỹ Lng đã được những kết quả khả quan: đầu tư góp vốn cổ phần khai
thác tốt mọi tiềm năng thế mạnh của địa phương, làm thay đổi bộ mặt nông thôn,
nhiều ngành truyền thống được cải thiện và trên đà phát triển, nhiều cánh đồng
lúa tươi tốt, nhiều vườn cây ăn trá, nuôi trồng thủy sản phát triển mạnh.
Với đội ngũ cán bộ cơng nhân viên khơng ngừng nâng cao trình độ và
nghiệp vụ chuyên môn, với cơ sở vật chất được trang bị hiện đại, đầy đủ với sự
nhiệt tình và tin tưởng của các cấp ủy chính quyền các cấp, với sự yêu mến của
khách hàng…MDB Mỹ luông nhất định khơng ngừng lớn mạnh và tiếp tục đóng
góp cơng sức nhiều hơn nữa thúc đẩy tiến trình cơng nghệ hóa hiện đại hóa nơng
thơn, nơng thơn ngày càng phát triển vững mạnh.

Địa chỉ: 559, ấp thị 2, thị trấn Mỹ Luông, huyện Chợ Mới, tỉnh An
Giang. Điện thoại: 0763625465 - Fax: 0763625458

GVHD: Th.s Nguyễn Thị Vạn Hạnh

Trang 4

SVTH: Phan Văn Nghĩa



Phân tích tình hình huy động vốn tại ngân hàng TMCP phát triển Mê
Kơng – phịng giao dịch Mỹ Lng

1.1.3. Vai trị của Ngân hàng
Sự có mặt của các Ngân hàng không chỉ đơn thuần đáp ứng kịp thời vốn
cho nền kinh tế của tỉnh, phục vụ nền kinh tế phát triển cao hơn mà cịn góp phần
làm cho đời sống người dân bớt cơ cực, qua đó xóa dần nặng cho vay nặng lãi tại
nông thôn, tạo điều kiện tăng nguồn thu nhập và giải quyết việc làm cho người
dân ở độ tuổi lao động.
Ngân hàng TMCP phát triển MêKông ra đời không chỉ dừng lại ở việc đầu
tư cho nhân dân đẩy mạnh sản xuất, đảm bảo canh tác kịp thời vụ trong lĩnh vực
nông nghiệp mà bên cạnh đó cịn hỗ trợ vốn tín dụng cho các thành phần kinh tế
công nghiệp, tiểu thủ công nghiệp và các tổ chức kinh doanh vừa và nhỏ cũng
đang trong tình trạng thiếu vốn khơng đủ điều kiện cạnh tranh và chưa đáp ứng tốt
nhu cầu tiêu dùng trong tỉnh. Do vậy, giải ngân cho các thành phần kinh tế này
cũng là mục tiêu quan trọng của Ngân hàng nhằm góp phần đẩy mạnh lưu thơng
hàng hóa của tỉnh.
Với phương châm “cùng nhau phát triển, cùng nhau thành công, đem lại
sự phồn vinh cho xã hội” và “phát triển tam nông – đồng hành cùng doanh
nghiệp” NHTMCP Phát Triển MêKông ln là nguồn tài chính, là người bạn
đồng hành của mỗi thành phần kinh tế và mọi tầng lớp dân cư tại tỉnh nhà. NH sẽ
tiếp tục mở rộng các loại hình hoạt động tín dụng để đáp ứng kịp thời nguồn vốn
đầu tư phát triển kinh tế nông nghiệp - nông thôn và đồng hành với sự phát triển
của các doanh nghiệp vừa và nhỏ theo định hướng của Chính phủ.

1.1.4. Định hƣớng phát triển của Ngân hàng trong năm 2011
Phát triển mạng lưới tại thành phố Hồ Chí Minh và các tỉnh Đồng bằng
sông Cửu Long.
Tiếp tục phát triển theo những sản phẩm dịch vụ, tăng thêm nhiều tiện ích

để phục vụ KH ngày càng tốt hơn.
Tiếp tục tăng cường vai trị quản lý, kiểm sốt, giữ vững chất lượng tín
dụng, đáp ứng nhu cầu thanh khoản, thực hiện tốt chủ trương của chính phủ và
NHNN về lĩnh vực kinh doanh tiền tệ.
Xây dựng và phát triển NH để từng bước hội nhập và thực hiện theo thông
lệ quốc tế đủ sức cạnh tranh với các NH trong nước và khu vực.
Phát triển cơ sở vật chất đặc biệt chú trọng đến yếu tố khang trang, sạch
đẹp, tạo khn mặt mới mang tính hiện đại đúng với tính chất hoạt động của
ngành Ngân hàng và tạo điều kiện thoải mái khi khách hàng đến giao dịch.

GVHD: Th.s Nguyễn Thị Vạn Hạnh

Trang 5

SVTH: Phan Văn Nghĩa


Phân tích tình hình huy động vốn tại ngân hàng TMCP phát triển Mê
Kơng – phịng giao dịch Mỹ Lng
Tiếp tục công tác cải tiến nâng cao thu nhập của cán bộ nhân viên trong bộ
máy sao cho phù hợp với giá cả hiện nay trên thị trường, đáp ứng nhu cầu sinh
hoạt về đời sống.
Tăng cường công tác kiểm sốt chặt chẽ của bộ máy điều hành, cải tiến
cơng tác điều hành đến các phòng, các tổ nhằm mục đích nâng cao hiệu quả hoạt
động, đồng thời hạn chế rủi ro hoạt động ở mức thấp nhất.
Quan tâm hơn nữa công tác đào tạo, huấn luyện nhằm nâng cao trình độ
nghiệp vụ đội ngũ cán bộ nhân viên các cấp, đồng thời phát hiện bồi dưỡng xây
dựng lực lượng kế thừa.
Tiếp tục phát huy cho vay để phát triển nông nghiêp - nông thôn, đồng
thời từng bước tiếp cận và phát triển cho vay đối với doanh nghiệp nhỏ và vừa.

Đẩy mạnh hơn nữa nguồn thu dịch vụ bằng cách phát triển nhiều loại hình
như bảo lãnh thanh tốn, liên kết với cơng ty bảo hiểm để thu phí liên kết; đồng
thời liên kết với cơng ty chứng khốn để thu phí mơi giới chứng khốn, tư vấn,
cho vay chứng khốn…
Đẩy mạnh cơng tác cho vay, tăng cường cho vay trung hạn, đa dạng hóa
loại hình cho vay, tiếp tục duy trì phát triển loại hình cho vay trả góp.
Bên cạnh cần phát triển cơ sở vật chất đặc biệt chú trọng đến yếu tố khang
trang, sạch đẹp, mang tính hiện đại đúng với tính chất hoạt động của ngành Ngân
hàng.
Tăng cường cơng tác kiểm sốt chặt chẽ bộ máy điều hành. Nâng cao thu
nhập và phù hợp với mỗi công việc của mỗi thành viên trong bộ máy, đồng thời
phải phù hợp với năng lực phẩm chất của nhân viên để tăng hiệu suất công tác.
Cải tiến công tác điều hành nhằm mục đích nâng cao hiệu quả hoạt động,
đồng thời hạn chế rủi ro hoạt động ở mức thấp nhất.
1.1.5. Những thuận lợi và khó khăn của Ngân hàng trong suốt ba

năm 2007 – 2009
1.1.5.1. Thuận lợi
Ngân hàng đã được sự tín nhiệm của khách hàng qua cung cách
phục vụ ân cần, thái độ lịch sự của nhân viên trong giao tiếp với khách
hàng, làm cho khách hàng cảm thấy hài lịng. Bên cạnh đó thủ tục nhanh
gọn, đơn giản và không tốn nhiều thời gian cũng như chi phí đã góp phần
duy trì được số khách hàng truyền thống và lôi kéo những khách hàng
mới.
GVHD: Th.s Nguyễn Thị Vạn Hạnh

Trang 6

SVTH: Phan Văn Nghĩa



Phân tích tình hình huy động vốn tại ngân hàng TMCP phát triển Mê
Kơng – phịng giao dịch Mỹ Lng
Trong các năm qua, tình hình sản xuất nơng nghiệp ở địa bàn tỉnh
có nhiều thuận lợi giúp nơng dân sản xuất kinh doanh có lãi, là điều kiện
cho Ngân hàng thu hồi vốn, lãi dễ dàng hơn.
Ngân hàng đã trên 15 năm thành lập, đội ngũ cán bộ công nhân
viên có thâm niên, kinh nghiệm trong nghiệp vụ, bộ máy quản lý và điều
hành có chất lượng cùng với đội ngũ cán bộ cơng nhân viên trẻ, nhiệt tình
trong cơng việc, được huấn luyện kỹ các nghiệp vụ Ngân hàng trong các
năm qua đã chấp hành tốt quy định của Ngân hàng.
Các chi nhánh, phòng giao dịch, quỹ tiết kiệm …phân bố khắp các
huyện giúp người dân thuận tiện trong việc giao dịch.
Thường xuyên tổ chức các chương trình khuyến mãi, tài trợ, xây
dựng nhà tình thương …tạo được lịng tự từ khách hàng.
Được sự quan tâm lãnh đạo từ lãnh đạo chi nhánh Ngân hàng Nhà
Nước tỉnh cùng các bộ quản lý là tiền đề cho Ngân hàng TMCP Phát Triển
MêKông yên tâm làm tốt nhiệm vụ và cho vay phục vụ phát triển kinh tế
trong tỉnh.
Ngân hàng Phát Triển MêKơng ln được sự động viên, khích lệ
của đại bộ phận bà con, cổ đông cũng như sự quyết tâm, tinh thần trách
nhiệm, tồn thể cán bộ cơng nhân viên đồn kết với nhau trên dưới một
lịng cũng quyết tâm hoàn thành mọi chi tiêu kế hoạch, nhiệm vụ cho dù
khó khăn cũng khắc phục vượt qua.

1.1.5.2. Khó khăn
NH hiện chưa có dịch vụ bằng máy ATM gây khó khăn cho khách
hàng trong việc giao dịch.
NH chỉ cho khách hàng vay số tiền khoảng 70% số tiền của dự án,
trong khi các NH khác cho vay đến 80% số tiền của dự án.

Bên cạnh thuận lợi về tự nhiên, An Giang cũng gặp một số khó
khăn như: lũ lụt, hạn hán, bão… gây khó khăn cho người dân hoạt động
kinh tế nông nghiệp trong tỉnh làm ảnh hưởng đến cơng tác thu hồi nợ của
NH.
Có nhiều khách hàng chưa biết rõ về NH nên chưa dám tiến hành
giao dịch với NH.
Sự cạnh tranh giữa các NH cùng hoạt động trên địa bàn tỉnh ngày
càng mạnh với công nghệ, kỹ thuật nghiệp vụ hiện đại.

GVHD: Th.s Nguyễn Thị Vạn Hạnh

Trang 7

SVTH: Phan Văn Nghĩa


Phân tích tình hình huy động vốn tại ngân hàng TMCP phát triển Mê
Kơng – phịng giao dịch Mỹ Lng
Do đây là khu vực tập trung nhiều Ngân hàng, do đó để tồn tại và
phát triển Ngân hàng đã tự nổ lực cạnh tranh. Vì phải cạnh tranh với nhiều
Ngân hàng nên việc huy động vốn và cho vay vốn gặp nhiều khó khăn
(như: mức lãi suất giữa các Ngân hàng có sự chênh lệch).
Do nguồn vốn hoạt động cịn hạn hẹp đã làm hạn chế mạng lưới
hoạt dộng kinh doanh cũng như loại hình kinh doanh cịn đơn diệu.
Cơ sở đánh giá tài sản thế chấp hơn giá thực tế, do đó hạn chế vốn
cho vay.
Mặc dù có nhiều cố gắng trong việc khắc phục những hậu quả của
thiên nhiên như do là vùng đầu nguồn nên An Giang ln chịu ảnh hưởng
của lũ lụt thường xun, gây khó khăn cho bà con hoạt động kinh tế nông
nghiệp trong tỉnh, làm ảnh hưởng đến công tác thu hồi nợ của Ngân hàng.


1.2. Giới thiệu về Chi nhánh Long Xuyên – PGD Mỹ luông
Sơ đồ 1.1: Sơ đồ cơ cấu tổ chức PGD Mỹ Lng.
Giám đốc

Phó Giám đốc

Phịng tín dụng

Phịng giao dịch

Kế toán

GVHD: Th.s Nguyễn Thị Vạn Hạnh

Trang 8

Ngân quỹ

SVTH: Phan Văn Nghĩa


Phân tích tình hình huy động vốn tại ngân hàng TMCP phát triển Mê
Kơng – phịng giao dịch Mỹ Lng

1.2.1. Cơ cấu tổ chức
Sơ đồ 1.2. Sơ đồ bộ máy quản lý tại Ngân hàng TMCP Phát triển MêKông1
Đại Hội Đồng Cổ Đơng

Ban kiểm sốt


Hội Đồng Cổ Đơng

Các phịng ban

Ban Tổng Giám Đốc

Khối văn phòng

- Nhân sự và đảo tạo
- Quản lí chi nhánh và
phát triển mạng lưới
- Văn phịng
- Pháp chế

Khối kinh doanh

- Khách hàng cá nhân
- Khách hàng doanh nghiệp
- Quản lí nguồn vốn và kinh
doanh ngoại tệ

Khối tài chính & kế tốn
tốn

Khối cơng nghệ Ngân
Hànghàng

Khối kiểm sốt & hỗ trợ


trotrợ

- Tài chính
- Trung tâm thanh tốn
- Kế hoạch
- Quản lí và khai thác ứng
dụng
- Quản lí mạng và bảo mật
- EBank
- Giám sát tín dụng và quản
lí rủi ro
- Quản lí chất lượng dịch vụ
- Chính sách tín dụng vàthẩm
định

Các chi nhánh và PGD

Các cơng ty trực thuộc
1

Nguồn từ: www.MDB.com.vn

GVHD: Th.s Nguyễn Thị Vạn Hạnh

Trang 9

SVTH: Phan Văn Nghĩa


Phân tích tình hình huy động vốn tại ngân hàng TMCP phát triển Mê

Kơng – phịng giao dịch Mỹ Lng

1.2.1. Cơ cấu tổ chức Hội đồng quản trị
Hoạch định chiến lược, mục tiêu, giám sát hoạt động của bộ hoạt điều
hành.
Quyết định các vấn đề liên quan đến mục đích, quyền lợi của Ngân hàng
Mỹ Xuyên trừ những vấn đề thuộc thẩm quyền của đại hội đồng cổ đông.
Chịu trách nhiệm trước pháp luật, trước đại hội đồng cổ đông về kết quả
hoạt động cũng như những sai phạm trong quản lý, phạm vi điều lệ này và phạm
vi pháp luật gây thiệt hại cho Ngân hàng Mỹ Xuyên.
Phê duyệt phương án hoạt động kinh doanh do tổng giám đốc đề nghị.

 Ban kiểm sốt
Kiểm sốt hoạt động tài chính của Ngân hàng, giám sát việc chấp hành
chế độ hạch toán, hoạt động của hệ thống kiểm tra và kiểm tốn nội bộ.
Thẩm định báo cáo tài chính hằng năm của Ngân hàng, kiểm tra từng vấn
đề cụ thể liên quan đến hoạt động tài chính khi xét thấy cần thiết hoặc theo quyết
định của đại hội đồng cổ đông hoặc theo yêu cầu của cổ đông lớn.
Thường xuyên thông báo với hội đồng quản trị về kết quả hoạt động, tham
khảo ý kiến của hội đồng quản trị trước khi trình bày báo cáo, kết luận và kiến
nghị lên đại hội đồng cổ đông.
Được sử dụng hệ thống kiểm tra, kiểm toán nội bộ của Ngân hàng để thực
hiện các nhiệm vụ của mình.

 Tổ kiểm tra, kiểm tốn nội bộ
Kiểm tra việc chấp hành quy trình hoạt động kinh doanh theo quy định của
pháp luật về hoạt động của Ngân hàng và quy định nội bộ của Ngân hàng Mỹ
Xuyên và các đơn vị trực thuộc.
Giám sát việc chấp hành nghiêm chỉnh các quy định của Ngân hàng Nhà
Nước về đảm bảo an toàn trong hoạt động kinh doanh của Ngân hàng Mỹ Xuyên.

Đánh giá mức độ đảm bảo an toàn trong hoạt động kinh doanh của Ngân
hàng và kiến nghị các biện pháp nâng cao khả năng đảm bảo an toàn trong hoạt
động kinh doanh của Ngân hàng.
Thực hiện chức năng kiểm toán nội bộ.

GVHD: Th.s Nguyễn Thị Vạn Hạnh

Trang 10

SVTH: Phan Văn Nghĩa


Phân tích tình hình huy động vốn tại ngân hàng TMCP phát triển Mê
Kơng – phịng giao dịch Mỹ Lng
Rà sốt hệ thống các quy định an tồn trong kinh doanh, phát hiện các sơ
hở, bất hợp lý để có kiến nghị bổ sung sửa đổi.

 Ban tổng giám đốc
Điều hành hoạt động NH là tổng giám đốc, giúp việc tổng giám đốc có
một số phó tổng giám đốc, kế tốn trưởng và bộ máy chun mơn nghiệp vụ.
Tổng giám đốc là người chịu trách nhiệm trước hội đồng quản trị, trước
pháp luật về việc điều hành hoạt động hằng ngày của Ngân hàng.
Tổng giám đốc trực tiếp điều hành và quyết định tồn bộ các hoạt động
của các phịng ban trong Ngân hàng.
Phó tổng giám đốc là người giúp tổng giám đốc điều hành một hoặc một
số lĩnh vực hoạt động của Ngân hàng theo sự phân công của tổng giám đốc.
Phó tổng giám đốc có trách nhiệm hổ trợ cùng tổng giám đốc trong việc
điều hành mọi hoạt động chung của Ngân hàng, về nghiệp vụ cụ thể như việc tổ
chức tài chính, thẩm định vốn, ký duyệt cho vay…


 Khối kinh doanh
Lập kế hoạch kinh doanh, triển khai thực hiện kế hoạch và chịu trách
nhiệm về kết quả thực hiện.
Nghiên cứu phát triển, quản lý sản phẩm, tổ chức bán và quảng bá những
sản phẩm dịch vụ Ngân hàng.
Quản trị mọi kênh phân phối sản phẩm, dịch vụ NH nhằm đảm bảo chất
lượng dịch vụ được cung cấp một cách tốt nhất.
Quản lý và khai thác một nguồn vốn của NH một cách hiệu quả nhất.
Triển khai hoạt động đầu tư của Ngân hàng một cách an tồn và hiệu quả.

 Phịng quản lý rủi ro pháp chế
Quản lý và kiểm soát mọi rủi ro liên quan đến hoạt động rủi ro của NH, rủi
ro thị trường, rủi ro tính dụng, rủi ro hoạt động…
Phát triển chính sách quản lý rủi ro toàn diện bao trùm mọi lĩnh vực của
NH, thiết lập một đơn vị quản trị mọi rủi ro trên tồn hệ thống với vai trị và trách
nhiệm rõ ràng.
Xây dựng kỹ thuật rủi ro cần thiết.
GVHD: Th.s Nguyễn Thị Vạn Hạnh

Trang 11

SVTH: Phan Văn Nghĩa


Phân tích tình hình huy động vốn tại ngân hàng TMCP phát triển Mê
Kơng – phịng giao dịch Mỹ Lng
Tư vấn về luật cho các quy chế, quy định, các hợp đồng kinh tế.

 Phịng kế tốn
Tổng hợp số liệu của các phịng ban riêng lẻ và của tồn bộ NH để lập

bảng cân đối tiền tệ hằng ngày, hàng tháng, hàng quý, và báo cáo quyết toán năm.
Báo cáo thống kê phân tích số liệu tham mưu cho ban tổng giám đốc về
các vấn đề tín dụng lãi suất…
Có trách nhiệm kiểm soát khối lượng tiền mặt, Ngân phiếu thanh toán.
Phụ trách thanh toán liên quan đến Ngân hàng, tài vụ,…..theo dõi thường
xuyên các tài khoản giao dịch với khách hàng, kiểm tra chứng từ khi có phát sinh,
thơng báo về thu nợ và trả nợ tiền gửi khách hàng.
Quản lý các tài sản cầm cố, thể chấp của cá nhân, các doanh nghiệp.

 Phịng tín dụng
Nghiên cứu thực hiện các nghiệp vụ tín dụng và cho vay theo đúng quy
định của Ngân hàng, thể lệ của nhà nước.
Tham mưu cho ban giám đốc trong việc xây dựng tín dụng cho từng đối
tượng cụ thể.
Trực tiếp theo dõi các khoản nợ của khách hàng trong suốt thời gian vay,
kể từ khi phát vay cho đến khi thu hồi nợ vay.
Theo dõi đôn đốc việc trả nợ và một số nhiệm vụ khác theo sự phân công
của ban giám đốc.

 Phòng giao dịch
Phòng giao dịch thực hiện một số nghiệp vụ kinh doanh tiền tệ, tín dụng
theo sự ủy nhiệm của ban giám đốc hội sở trong phạm vi trách nhiệm, quyền hạn
của mình.
Hướng dẫn làm thủ tục mở và chuyển tài khoản.
Thực hiện và quản lý các nghiệp vụ liên quan đến tài khoản tiền gửi, tài
khoản cho vay với khách hàng trên địa bàn.

GVHD: Th.s Nguyễn Thị Vạn Hạnh

Trang 12


SVTH: Phan Văn Nghĩa


Phân tích tình hình huy động vốn tại ngân hàng TMCP phát triển Mê
Kơng – phịng giao dịch Mỹ Lng
 Phịng hành chánh
Thực hiện tồn bộ các cơng việc liên quan đến hành chánh của Ngân hàng như
quản lý lao động, kế hoạch, văn phòng phẩm…
Phụ trách chăm lo đời sống vật chất, tinh thần cho toàn thể cán bộ - công
nhân viên Ngân hàng.
Phụ trách lương, xét khen thưởng…
Thực hiện các chức năng như kiểm tra việc thực hiện các chính sách, chế
độ của nhà nước…
 Phịng cơng nghệ thông tin
Khen thưởng kiểm tra công tác sử dụng và quản lý máy vi tính trong tồn
bộ cơ quan.
Hướng dẫn sử dụng máy đúng thao tác kỹ thuật.
Thường xuyên kiểm tra việc chấp hành quy định về sử dụng máy tính
trong đơn vị.
Bảo đảm tuyệt đối bí mật thơng tin số liệu của Ngân hàng.
Thực hiện các báo cáo và chương trình đúng theo yêu cầu của lãnh đạo.
Thực hiện cải tiến các chương trình phục vụ cơng tác quản lý chuyên môn
của các bộ phận theo chỉ định của ban tổng giám đốc.
Nghiên cứu đề xuất các giải pháp phát triển phần mềm hổ trợ cho công tác
quản lý.
Huấn luyện cho cán bộ nhân viên sử dụng máy vi tính, biết khai thác
chương trình phục vụ nhu cầu báo cáo, thống kê tại các bộ phận nghiệp vụ.

GVHD: Th.s Nguyễn Thị Vạn Hạnh


Trang 13

SVTH: Phan Văn Nghĩa


Phân tích tình hình huy động vốn tại ngân hàng TMCP phát triển Mê
Kơng – phịng giao dịch Mỹ Lng

1.2.2. Sơ lƣợc tình hình hoạt động của Chi nhánh Long Xuyên trong
thời gian qua
Bảng 1: Hoạt động kinh doanh của MDB
ĐVT : Triệu đồng
Chỉ tiêu
Doanh thu
Doanh thu hoat
động tín dụng
Doanh thu hoat
động dịch vụ
Chi phí
Lợi nhuận

20718 26577 30765

2009/2008
2010/2009
Số
tiền
%
Số tiền

%
5859 28.28% 4188
15.76%

20546 26569 30576

6023

172
8
189
4854 6919 7341
15864 19658 23424

-164
2065
3794

Năm
2008

Năm
2009

Năm
2010

29.31%
95.35%
42.54%

23.92%

4007

15.08%

181
422
3766

2262.50%
6.10%
19.16%

(Nguồn: MDB – PGD Mỹ Lng)
Nhìn vào bảng kết quả hoạt động kinh doanh của NH ta thấy rất khả quan, đến
cuối năm 2009 Ngân hàng kinh doanh có lãi là 19,658 triệu đồng, với tổng thu là 26,577
triệu đồng và tổng chi phí là 6,919 triệu đồng. So với Ngân hàng năm trước đó thì kết quả
này tăng rất cao, lợi nhuận trước thuế năm 2009 tăng 23.92% so với năm 2008 tương ứng
với số tiền là 3,794 triệu đồng, và năm 2010 tăng 19.16% so với năm 2009 tương ứng với
số tiền là 3,766 triệu đồng. Lợi nhuận ngày càng tăng cao, có được điều này là do tốc độ
tăng trưởng của thu nhập luôn cao hơn nhiều so với tốc độ tăng của chi phí, bên cạnh đó
là sự nổ lực phấn đấu của cả tập thể Ngân hàng, cùng với sự quan tâm chỉ đạo sâu sát của
ban giám đốc, cũng như của hội đồng quản trị trong hoạt động kinh doanh, mở rộng đầu
tư nhằm tối đa hóa lợi nhuận của Ngân hàng.

GVHD: Th.s Nguyễn Thị Vạn Hạnh

Trang 14


SVTH: Phan Văn Nghĩa


×