Tải bản đầy đủ (.ppt) (16 trang)

slide bài giảng công nghệ lớp 8 tiết 22 khái niệm về chi tiết máy và lắp ghép

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.66 MB, 16 trang )


KIỂM TRA BÀI CŨ
Câu 1: Chỉ và nêu tên gọi các bộ phận của thước cặp.
1: Cán
2,7: Mỏ
3: Khung động
4: Vít hãm
5: Thang chia độ chính
6: Thước đo chiều sâu
8: Thang đo của du xích

Câu 2: Thực hiện và trình bày cách đo đường kính ngồi
của một quả nặng.


Chương IV:

Tiết 21- Bài 24:

KHÁI NIỆM VỀ CHI TIẾT MÁY
VÀ LẮP GHÉP


I-Khái niệm về chi tiết máy:

1.Chi tiết máy là gì?
Chi tiết máy là phần tử có cầu tạo hồn chỉnh và thực
hiện một nhiệm vụ nhất định trong máy.
Dấu hiệu nhận biết chi tiết máy: là phần tử có cấu tạo
hồn chỉnh và khơng thể tháo rời ra được hơn nữa.


2. Phân loại chi tiết máy:
a) Chi tiết máy có công dụng chung: là những chi tiết
được sử dụng trên nhiều máy khác nhau. Ví dụ: bulơng,
đai ốc, bánh răng, …
b) Chi tiết máy có cơng dụng riêng: là những chi tiết
chỉ sử dụng được trong một loại máy nhất định. Ví dụ:
khung xe đạp, kim máy khâu, …


II-Chi tiết máy được lắp ghép với nhau như thế nào?

1.Mối ghép cố định:

Là những mối ghép mà các chi tiết được ghép khơng có
chuyển động tương đối với nhau gồm:
- Mối ghép tháo được như bằng vít, ren, then, chốt
- Mối ghép không tháo được như bằng đinh tán, bằng hàn

2. Mối ghép động:
là những mối ghép mà các chi tiết được ghép có thể
xoay, trượt, lăn, ăn khớp với nhau.
Ví dụ: mối ghép bản lề, ổ trục, trục vít, …


Ghi nhớ

1.Chi tiết máy là phần tử có cấu tạo hồn chỉnh
có nhiệm vụ nhất định trong máy và gồm hai
loại: chi tiết có cơng dụng chung và chi tiết có
cơng dụng riêng

2. Các chi tiết thường được ghép với nhau
theo hai kiểu: ghép cố định và ghép động


Củng cố: Trị chơi ơ chữ

Dặn dị:
- Học thuộc bài
- Trả lời 3 câu hỏi sách giáo khoa trang 85


TẢM
CủngCHO
cốBIÃÛT

DặnCHỤC
dị: THÁƯY CÄ

GIẠO SỈÏC
KHO
CHỤC
- Học thuộc
bài CẠC EM
HC TÄÚT

- Trả lời 3 câu hỏi sách giáo khoa trang 85


I-Khái niệm về chi tiết máy:


1.Chi tiết máy là gì?
?. Hãy quan sát hình vẽ sau và cho biết :
- Các sản phẩm trên có cấu tạo và
cơng dụng giống nhau hay khác nhau?
⇒ Có cấu tạo và cơng dụng khác nhau.
- Chúng có điểm chung gì?
⇒ Do nhiều phần tử hợp thành.


? Cho biết cụm trục
trước xe đạp được
cấu tạo từ những
phần tử nào?

? Nêu cơng dụng
của các phần tử đó?

? Các phần tử đó có

Cột A

Cột B

1. Trục

a. Lắp trục với sườn xe

2. Đai ốc

b.Có ren để lắp với sườn xe.Trả


3. Vịng đệm
4. Đai ốc hãm cơn
5. Cơn

chung đặc điểm gì?

lời: Có cấu tạo
c. Cùng với bi và nồi tạo thành ổ trục
hồn chỉnh
d. giữ cơn ở một vị trí

e. tạo mối ghép chặt trục với sườn
xe.


? Các phần tử trên phần tử nào là chi tiết máy, phần tử
nào không phải? Tại sao?
TL: - Chi tiết máy gồm: bulơng, đai ốc, lị xo, bánh răng,
khung xe đạp, vịng bi. Vì: các chi tiết trên có cấu tạo hoàn
chỉnh và thực hiện một nhiệm vụ nhất định trong máy.
- Mảnh vỡ máy không phải là chi tiết máy.


? Nêu phạm vi sử dụng các chi tiết trong hình 24.2
TL: hình a, b, c, d, e: sử dụng được trong nhiều
máy móc khác nhau.
hình g: chỉ sử dụng trong xe đạp



Câu hỏi: Chiếc ròng
rọc được tạo thành
từ những chi tiết
nào? Chúng được
lắp ghép như thế
nào ?

TL: Ghép giữa móc treo với giá đỡ bằng đinh tán
Ghép giữa trục và giá đỡ bằng đinh tán
Ghép giữa bánh ròng rọc và trục bằng trục quay


Câu hỏi :Các mối ghép trên có gì khác nhau?
Trả lời : Mối ghép 1, 2: Các chi tiết sau khi
ghép không tháo được


III. Trị chơi ơ chữ:

-Mỗi học sinh chọn một câu,
trả lời đúng được một phần quà.


Câu
7:
Dụng
cụ
nào
dùng
để

đo
đường
kính
trong,
Câu
1:
Phần
tử

cấu
tạo
hồn
chỉnh

thực
hiện
một
3:
Thước


dụng
cụ
dùng
để
đo
đại
lượng
Câu
5:

6:
Sau
Phương
khi
gia
pháp
cơng,
gia
các
cơng
chi
phổ
tiết
biến
máy
nào
cần
dùng
phải
để
làm
giagì
Câu4:
nàonào
có thành
> 2,14%?
Câu 2:Kim
Chiloại
tiếtđen
máy

ln phần
kèm cacbon
với bulơng?
đường
kính
ngồi,
chiều
sâu
của
lỗ?làcógì?.
nhệm
vụ
nhất
định
máy
được
cơng
để
tạolỗthành
trên
vật
một
đặc
sảntrong
hoặc
phẩm
làm
hồn
rộng
chỉnh?

lỗgọi
đã
sẵn??
nào?

C H I T
Đ A I
C H I Ề
G A
K

I Ế T M Á Y
Ố C
U D À I
N G
H O A N

L Ắ P G H É P
T H Ư Ớ C C Ặ P

MỐ I G H É P



×