Tải bản đầy đủ (.docx) (10 trang)

Ngoai y học

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (79.06 KB, 10 trang )

CÂU 1: CHẨN ĐỐN VÀ THÁI ĐỘ XỬ TRÍ CHẤT
THƯƠNG LÁCH
A/Chẩn đoán.
1.Cơ chế chấn thương: Đụng giập (trực tiếp – gián tiếp); bạch
khí; hỏa khí.
2.Lâm sàng:
a/Thể tổn thương lách khơng rách bao: tụ máu dưới bao, tụ
máu trong nhu mô hoặc phối hợp
b/Thể tổn thương lách kèm rách bao: chảy máu tự do trong
phúc mạc => HC chảy máu trong
c/Phân độ chấn thương lách theo Moore 1989
độ 1: khối máu tụ dưới bao <10% S, vỡ nhu mô <1cm chiều
sâu
độ 2: máu tụ dưới bao 10-50% S, vỡ nhu mô <3cm, khối máu
tụ trong nhu mô <2cm
độ 3: >50% S, vỡ nhu mô >3cm, máu tụ >2cm, vỡ khối máu tụ
dưới bao gây chảy máu trong phúc mạc
độ 4: vỡ khối máu tụ trung tâm, tổn thương mạch máu thùy hay
rốn lách
độ 5: đứt rốn lách/ lách bị nhổ khỏi hố lách
d/Tổn thương dưới bao gây vỡ lách thì 2: khối máu tụ vỡ gây
chảy máu thì 2 vào ổ phúc mạc.
e/Thể lâm sàng:
Nặng: tổn thương lách độ V, đa chấn thương, rối loạn đơng
máu
Trung Bình: tổn thương lách độ III IV, có tổn thương tạng
bụng nhưng khơng nguy hiểm

Nhẹ: chấn thương lách I II
B/Xử trí:
1.Cấp cứu và hồi sức:


-Lập 2 đường truyền trung ương và ngoại biên.
-Theo dõi sát huyết động.
-Xét nghiệm Hb, Hct, HC, nhóm máu
-Truyền máu, bù dịch nếu cần.
2.Điều trị bảo tồn:
-Tổn thương lách đơn độc và huyết động ổn.
-Truyền máu truyền dịch nếu cần.
-Theo dõi sát huyết động
-Nghỉ ngơi tại giường trong thời gian điều trị
-Thời gian điều trị 14 ngày.
3.Phẫu thuật:
a/Chỉ định: Điều trị bảo tồn thất bại
-Huyết động khơng ổn định, chống mất máu
-Xem xét xử trí khi tổn thương đa cơ quan.
-Khâu lách hoặc cắt bán phần ở độ III IV
-Cắt lách toàn phần ở độ V
b/Kĩ thuật:
-Mổ đường giữa.
-Phương pháp phẫu thuật: cắt lách toàn bộ, cắt lách bán phần,
khâu lách cầm máu, bóc lách bằng vicryl, cấy lách.
-Điều trị sau phẫu thuật: theo dõi trong 24 giờ đầu, truyền máu,
bù dịch, theo dõi huyết động, CTM, máu qua sonde, nuôi
dưỡng bằng đường TM.


CÂU 2: SỎI ỐNG MẬT CHỦ - CD – CDPB – ĐIỀU TRỊ
A/Chẩn đoán
-Lâm sàng: tam chứng Charcot (đau, sốt, vàng da) xuất hiện
theo 1 trình tự nhất định, tái diễn.
-Siêu âm và các thăm dò kết luận => sỏi ổng mật chủ

-XN máu: bilirubin tăng, ALP tăng.
-XN nước tiểu: có sắc tố mật, muối mật
B/Chẩn đốn phân biết:
-Thể vàng da:
+u đầu tụy, ung thư bóng valter (khơng có tam chứng Charcot)
+Viêm gan virus: xét nghiệm transamine cao
-Thể không vàng da:
+Lt hồnh tá tràng.
+sỏi túi mật: thường khơng vàng da ngoại trừ kèm với sỏi
OMC
C/Điều trị:
Điều trị không phẫu thuật:
-Xử dụng kháng sinh chống vk gram (-), giãn cơ trơn
-Sử dụng hóa chất tan sỏi mật (chenodeoxycholic, MTBE)
-Nội soi qua tá tràng, cắt cơ vòng Odin lấy sỏi
-Tán sỏi qua da, tán sỏi qua nội soi đường mật.
-Tán sỏi ngoài cơ thể.
Điều trị phẫu thuật:
Phẫu thuật kinh điển (mổ hở)
a/Chỉ định: mổ cấp cứu (khi có biến chứng), mổ cấp cứu trì
hỗn, mổ theo chương trình.
b/Các phương pháp phẫu thuật:

-Sỏi ống mật chủ, sỏi mật việc lấy sỏi thường gặp ít khó khăn.
-Sỏi đường mật trong gan, sỏi nằm sâu trên cao hoặc trong các
ống gan hạ phân thùy: dễ xót và khó lấy, cần dụng cụ đặc biệt
-Sỏi gan trái: phải mở nhu mơ gan => dễ gây rị mật.
-Sau khi giải quyết sỏi => đặt ống dẫn lưu Kehr
+Giảm áp lực đường mật
+Theo dõi tình trang đường mật sau mổ

+Chụp kiểm tra đường mật
-Các phương pháp nối mật – tiêu hóa: mở rộng cơ Odin qua
đường tá tràng, nối ống mật chủ tá tràng, nối ống mật chủ hỗng
tràng...
-Cắt phân thùy gan, hạ phân thùy gan điều trị sỏi trong gan
Phẫu thuật bằng phương pháp nổi soi ổ bụng.


CÂU 3: LỒNG RUỘT CẤP Ở TRẺ BÚ MẸ. CD + XỬ TRÍ
A/Chẩn đốn
1.Lâm sàng:
-Đau bụng đột ngột, khóc thét, nôn bỏ bú, đau từng cơn nối
tiếp nhau
-Đại tiện ra máu tươi thường 6-8h sau khi đau.
-Khám bụng thấy HCP rỗng, sờ được búi lồng, đau, di động.
-Khám trực tràng: hố trực tràng rỗng, có máu dính găng.
2.CLS:
-X-quang bụng khơng chuẩn bị: thường ít có giá trị chẩn đốn.
-Chụp đại tràng cản quang: hình ảnh càng cua, đáy chén.
-Siêu âm mặt cắt ngang búi lồng thấy hình ảnh bia bắn.
3.Phương trình Fevre:
Đau bụng khóc thét + sờ được búi lồng/đại tiện ra máu/H.a X
Quang => Lồng ruột
4.Phương trình Ombredance:
Hc tắc ruột + đại tiện ra máu => lồng ruột đến muộn.
B/Xử trí:
1.Tháo lồng bằng thủ thuật
Tháo lồng bằng hơi
-Chỉ định cho bệnh nhi đến sớm, <24h, khơng có dấu tắc ruột,
khơng có dấu nhiễm độc.

-Dùng bơm kín có đồng hồ theo dõi áp lực.
-Bơm áp lực tối đã 100mmHg.
-Trẻ phải được gây mê tốt để tránh tai biến do vùng vẫy và rặn.
-Bơm 3 đợt ko thành công => phẫu thuật
-Đánh giá thành công nếu:

+Áp lực giảm đột ngột, bụng trẻ căng đều lên
+Bơm tiếp áp lực ko lên, xả hơi bụng bệnh nhi ko xẹp lại.
+Sờ bụng khơng cịn thấy búi lồng.
+Nếu đặt sonde dạ dày => có hơi ra
+X quang thấy hơi qua đều ruột non hình tổ ong. SA khơng
thấy búi lồng.
-Biến chứng: Vỡ ruột, khó thở, trào ngược dạ dày – thực quản,
viêm phổi do hít.
Ngồi ra cịn có bơm bằng dung dịch baryt hoặc bằng
gastrographin tại phòng X Quang
2.Tháo lồng bằng phẫu thuật: chỉ định ở trẻ đến muộn, có dấu
tắc ruột, nhiễm độc, tháo lồng bằng thủ thuật thất bại hoặc có
biến chứng.


CÂU 4: CHẤN THƯƠNG THẬN. AAST VÀ XỬ TRÍ
A.Phân độ chấn thương thận theo AAST
1: Dập chủ mô/ tụ máu trong bao, ko lan rộng, không rách.
2: máu tụ quanh thận khu trú sau phúc mạc, rách nhu mô <1cm
không rò nước tiểu
3: máu tụ quanh thận lan rộng sau phúc mạc => thay đổi vị trí
thận.
Rách nhu mơ >1cm khơng rị nước tiểu
4: tổn thương mạch máu khơng hồn tồn, huyết khối ĐM

thận.
Rách nhu mơ vỏ => tủy => dò nước tiểu ra xung quanh
5: tổn thương mạch máu hịa tồn, đứt cuống thận
Rách nhu mơ sau tách thận ra nhiều mảnh.
B/Thái độ xử trí:
Dựa vào các yếu tố:
-Diễn biến của đái máu.
-Tiến triển của khối máu tụ quanh thận
-Kết qua CDHA: UIV, SA, Ctscan
1.Điều trị bảo tồn:
-Chỉ định tổn thương thận độ I, II. Huyết động ổn định, đái ra
máu giảm, khối máu tụ không tăng lên.
UIV thận cịn bài tiết tốt, dị cản quang nhưng khơng đáng kể.
-Phương pháp: bất động tại giường, truyền máu, dịch nếu cần.
+Giảm đau: paracetamol.
+Kháng sinh phòng bội nhiễm khối máu tụ - nước tiểu.
+Kiểm tra UIV sau 7 ngày, tổn thương không ổn định hoặc
nặng lên => Phẫu thuật.

2.Điều trị ngoại khoa
*Chỉ định:
-Mổ cấp cứu khi thận có tổn thương nặng nề.
+Đứt cuống thận IV V.
+Dập nát thận nhiều => chảy máu ồ ạt ra quanh thận III
+Tổn thương tạng đặc kèm theo
-Mổ cấp cứu trì hỗn:
Sau điều trị bảo tồn: sốc mất máu, khối máu tụ tăng lên, đái
máu tái phát, UIV thấy 1 cực thận không ngấm thuốc
*Phương pháp mổ:
mổ đường sườn lưng hoặc qua phúc mạc.

-Khâu cầm máu, lấy máu tụ quanh thận.
-Cắt thận một phần khi một phần bị dập nát, đứt rời
-Tái lập lưu thông khi đứt cuống thận.
-Cắt thận khi thận vỡ nát, đứt cuống tới muộn (chắc chắn thận
kia còn CN)


CÂU 5: U XƯ TLT CD-CDPD-ĐIỀU TRỊ
A/Chẩn đoán:
1.Lâm sàng
Cơ năng
-Hội chứng kích thích bàng quang: tiêu rắt, nhiều lần.
-Hội chứng tắc nghẽn: tiểu khó, tia tiểu yếu, có cảm giác tồn đọng,
khoảng cách giữa 2 lần tiểu ngắn lại.
-Triệu chứng khi có biến chứng:
+Bí tiểu hồn tồn: gd 2
+Tiểu khơg tự chủ, tiểu tràn: gd 3
+Tiểu ra máu, đôi khi ra cục máu đông.
+Nhiễm khuẩn như VBQ, Viêm mào tinh hồn.
+Sỏi bàng quang hoặc túi thừa.
+Suy thận
Thực thể:
-Đánh giá tình trạng đi tiểu của bệnh nhân.
-Thăm trực tràng => TLT lớn, lồi vào bóng trực tràng, nhẵn, chắc, giới
hạn rõ, còn rãnh giữa.
-Thăm khám hệ tiết niệu sinh dục: thận lớn, cầu bàng quang, có thể có
điểm đau niệu quản.
-Thăm khám toàn thân và các cơ quan khác như hệ T.Hóa, TM...
2.Cậm lâm sàng
-Siêu âm: đánh giá kích thước TLT, độ dày thành BQ, thể tích cặn BQ..

-X quang: +Khơng chuẩn bị: khảo sát sỏi hệ tiết niệu
+UIV: đánh giá thay đổi cấu trúc đường tiết niệu, mức độ lồi vào lịng
bàng quang, đánh giá được chức năng thận, tình trạng hệ tiết niệu
-Chụp niệu đạo ngược dòng: đánh giá hẹp niệu đạo
-Niệu động đồ: đánh giá tình trạng tắc nghẽn và thể tích cặn bàng
quang.
-XN vi khuẩn học: cấy + kháng sinh đồ.
-Sinh thiết, PSA, PAP => cdpb u xơ TLT và ung thư TLT.

B/Chẩn đoán phân biệt:
-TLT to:
+Ung thư TLT: thăm trực tràng thấy TLT to, mật độ không đồng nhất,
ranh giới không rõ => sinh thế để cdxd
+Viêm TLT: TLT to, ấn đau => điều trị kháng sinh cải thiện.
-TLT không to
+Hẹp niệu đạo, xơ cổ BQ: soi bàng quang, chụp niệu đạo ngược dịng.
+Khơng có chướng ngại vật: thăm khám hệ thần kinh (bàng quang
thần kinh) hoặc xn vi khuẩn (viêm bàng quang)
C/Điều trị:
1.Điều trị nội khoa: u xơ TLT chưa gây biến chứng. Dùng thuốc và
theo dõi điều trị.
-Thuốc nội tiết: kháng GnRH, kháng thụ thể androgen, ức chế 5
reductase.
-Thuốc từ progesteron.
-Thuốc kháng adrenergic.
-Ngoài ra còn các thuốc khác:chiết xuất từ cây cỏ hoặc bán tổng hợp
2.Điều trị ngoại khoa:
-Chỉ định khi u xơ TLT gây biến chứng hoặc điều trị nội khoa thất bại.
-Các phương pháp phẫu thuật:
+Cắt đốt u xơ TLT qua nội soi niệu đạo.

+Phẫu thuật mở.
+Cắt u xơ TLT bằng Laser
+Làm bốc hơi nước trong u xơ TLT.
+Điều trị bằng áp nhiệt.
+Tiêu hủy u xơ bằng kim qua niệu đạo.
+Đặt ống nong niệu đạo TLT
+Pp khác: siêu âm tập trung cường độ cao, điều trị bằng nhiệt từ nước
nóng, điều trị bằng đông lạnh.


CÂU 6: SỎI HỆ TIẾT NIỆU – BIẾN CHỨNG – ĐIỀU TRỊ
A/Sỏi hệ tiết niệu:
bao gồm sỏi thận, niệu quản, bàng quang, niệu đạo.
-Sỏi thận: thường gặp, phổ biến.
-Sỏi niệu quản là sỏi từ bể thận rơi xuống, thường kẹt lại ở các
điểm hẹp sinh lý => tắc nghẽn + nhiễm trùng
-Sỏi bàng quang: thường liên quan đến lắng đọng nước tiểu ở
BQ.
B/Biến chứng của sỏi tiết niệu.
-Tắc nghẽn đường tiết niệu trên
-Nhiễm trùng niệu
1.Sỏi thận, niệu quản:
-Đái máu đại thể hoặc vi thể.
-Tắc nghẽn đường niệu trên sỏi => giãn đài bể thận + nhiễm
trùng
-Thận giãn do ứ nước.
-Viêm thận bể thận cấp.
-Thận ứ mủ do nhiễm trùng.
-Thận giảm/mất chức năng do tắc nghẽn kéo dài
-Suy thận cấp

-Suy thận mạn.
2.Sỏi bàng quang.
-Viêm bàng quang cấp
-Sỏi kẹt niệu đạo
C/Điều trị ngoại khoa:

1.Sỏi thận: -Tán sỏi ngoài cơ thể: áp dụng đối với sỏi kích
thước nhỏ, <2cm, khơng có dấu hiệu nhiễm trùng, khơng có
bệnh lý đơng máu, đường niệu thơng thoáng.
-Lấy sỏi thận qua da: sỏi đơn giản, sỏi đài dưới, kích thước
>2cm, tán sỏi ngồi cơ thể khơng hiệu quả.
Kĩ thuật đặt ống soi vào thận qua thành lưng và nhu mô thân.
Lấy sỏi bằng dụng cụ đặt biệt.
-Phương pháp phẫu thuật: sỏi nhiễm khuẩn gây ứ nước, ứ mủ.
Sỏi trên thận hoặc đường tiết niệu dị dạng, thận bệnh lý. Các
phương pháp lấy sỏi thất bại.
Mổ lấy sỏi, tạo hình bể thận/ cắt thận một phần. Đặt dẫn lưu
thận
2.Sỏi niệu quản: -Thủ thuật: đặt ống thông tại chỗ, nội soi niệu
quản tán sỏi, nong niệu quản, nong miệng niệu quản.
-Phẫu thuật: Lấy sỏi niệu quản, tạo hình niệu quản, cắt bỏ thận
và niệu quản.
3.Sỏi bàng quang: *Sỏi nhỏ: Nong niệu đạo để sỏi tự ra, gắp
sỏi bằng kìm kẹp sỏi, gắp sỏi bằng nội soi.
*Sỏi lớn: bóp vỡ và tán sỏi bằng kìm bóp sỏi, mổ bàng quang
lấy sỏi đơn thuần hoặc kèm tạo hình bàng quang.
4.Sỏi niệu đạo: gắp sỏi (sỏi kẹt ở miệng niệu đạo/ niệu đạo
trước); nong niệu đạo (nd sau, màng); đẩy sỏi vào BQ rồi gắp
sỏi, mở BQ lấy sỏi; mổ niệu đạo lấy sỏi (khâu kín niệu đạo và
dẫn lưu BQ)



CÂU 7: CEK: CHẨN ĐỐN VÀ XỬ TRÍ
Hội chứng CEK là chỉ trạng thái gia tăng áp lực mô trong một
khoang cân => rối loạn tuần hoàn, ảnh hưởng chức năng thần
kinh và cơ.
A/Chẩn đốn:
1.Cơ chế chấn thương:
-Giảm thể tích khoang.
-Gia tăng thể tích vật chất trong khoang.
2.Lâm sàng:
*Dấu hiệu sớm:
-Đau dữ dội, tăng dần.
-Phù cứng, ấn vào đau nhiều.
-Yếu cơ, đau khi làm gia tăng áp lực khoang.
-Giảm cảm giác.
-Tuần hồn ngoại biên vẫn cịn
*Giai đoạn muộn:
-Mất mạch.
-Mất cảm giác, vận động.
-Nốt phỏng hoại tử.
3.Cận lâm sàng:
-Đo áp lực khoang:
+Bằng catheter: áp lực thường 30mmHg hoặc cao hơn
+Đo bằng phương pháp chuyền liên tục: áp lực khoảng
45mmHg
+Đo bằng kim nhỏ: áp lực khoảng 50mmHg
-Siêu âm thấy vách cân bị đẩy lệch chứng tỏ có sự gia tăng áp
lực khoang.


=> chẩn đoán áp lực khoang nên dựa vào cơ chế và lâm sàng,
không nên đợi đến đầy đủ các yếu tố dẫn đến can thiệp muộn
C/Xử trí:
1.Dự phịng:
-Phịng chống sốc, kê cao chi
-Nắn xương, bất động sớm
-Khơng băng bó q chật
-Khơng khâu cơ q căng.
-Khơng khâu kín mạc cân trong pt KHX
2.Điều trị thực thụ:
-Mổ cấp cứu khi nghi CEK
-Nếu bệnh nhân đa chất thương, hôn mê, khi áp lực khoang đạt
40mmHg => mổ cấp cứu
-Giải áp khoang bằng cách rạch cân rộng tất cả mọi khoang. Da
và cân phải được mở hoàn toàn theo chiều dài khoang, khâu da
thứ phát sau 5-7 ngày hoặc ghép da. Mở bao cơ lấy khối máu
tụ nếu có.
-Có thể mở bằng những đường rạch nhỏ da, mở cân hồn tồn
bên dưới, nếu khơng giải áp đủ => mở cân mạc riêng từng cơ
nếu có.
-Có thể mở rộng dây chằng vịng cổ tay hoặc dây chằng chạc
cổ chân đề giải áp.


CÂU 8: GÃY THÂN XƯƠNG ĐÙI, CHẨN ĐỐN, XỬ TRÍ.
A/Chẩn đoán:
1.cơ chế chấn thương: trực tiếp – gián tiếp (vặn, xoắn)
2.Đường gãy: +Đường gãy ngang: vững
+Đường gãy chéo: không vững sau khi nắn.
3.Di lệch: gập góc, sang bên, chồng lên nhau, xoay ngoài đoạn

gãy xa.
4.Lâm sàng:
*Cơ năng: -Đau dữ dội.
-Mất cơ năng.
-Có thể có chống.
*Thực thể: -Biến dạng chi, thường biến dạng kiểu gập góc.
-Đùi sưng to.
-Bàn chân xoay ngồi.
-Trường hợp gãy thấp, đầu gãy xa di lệch ra sau có thể chèn vào
bó mạch, thần kinh, hố khoeo => thăm khám kĩ để phát hiện tổn
thương mạch máu, thần kinh
-Thăm khám háng và khớp gối để tìm thương tổn phối hợp.
-Khám kỹ bàn chân để phát hiện các tổn thương do đa chấn
thương.
-Chú ý phát hiện chấn thương sọ não, cột sống, vỡ tạng trong ổ
phúc mạc.
5.Cận lâm sàng:
-X Quang: chụp lấy được 2 khớp của đầu xương gãy, chụp ít nhất
2 bình diện, chụp xương bên lành để đối chiếu nếu cần thiết.
B/Thái độ xử trí:
1.Sơ cứu, cấp cứu:
-Giảm đau

-Bất động tạm thời (đặt nẹp quá chậu hông; nách-mắt cá ngồi +
háng-mắt cá trong), và chống chống.
-Trường hợp có xây xát, có vết thương cần băng ép vơ trùng,
kháng sinh và thuốc chống uốn ván.
2.Điều trị thực thụ:
*Phương pháp chỉnh hình:
-Bó bột: chỉ áp dụng ở trẻ em

-Kéo liên tục: áp dụng ở trẻ em, người già, trường hợp gãy vụn,
gãy bệnh lý
*Phương pháp phẫu thuật: là phương pháp điều trị hữu hiệu tích
cực nhất.
-Đóng đinh nội tủy: áp dụng cho tất cả các trường hợp gãy xương
đùi, tốt nhất là 2/4 giữa. Là phương pháp điều trị tốt nhất hiện
nay.
-Kết hợp xương bằng nẹp vít: thường áp dụng trong gãy gần các
đầu xương.
+Ưu điểm: nắn hoàn chỉnh đoạn xương gãy, vận động sớm
+Nhược điểm: làm chậm liền xương, giới hạn vận động cơ.
-Cố định ngoài: áp dụng với các trường hợp gãy hở + tt phần
mềm và thương tổn mạch máu thần kinh.
3.Gãy xương đùi trẻ em:
-Trẻ sơ sinh (do đẻ khó): dùng bìa cứng bất động khoảng 10 ngày
-Trẻ <2 tuổi: bó bột ếch 3 tuần.
-Trẻ 2-6 tuổi: +ít di lệch: bó bột chậu lưng chân 3 tuần.
+Di lệch nhiều: kéo liên tục 3 tuần => bó bột chậu lưng chân.
Trẻ 6-14 tuổi: +gãy vững, ít di lệch: kéo nắn bó bột chậu lưng
chân 6-8w
+Gãy di lệch nhiều: kéo liên tục 3-4w, sau đó bó bột tăng cường.


CÂU 9: GÃY 2 XƯƠNG CẲNG TAY. CD – ĐIỀU TRỊ
A/Chẩn đoán:
1.Cơ chế:
+Trực tiếp: gãy ngang, 2 xương gãy cùng vị trí
+Gián tiếp: gãy vặn, xoắn, gãy bậc thang, 2 xương gãy lệch
nhau (trụ-thấp, quay-cao).
+Hỗn hợp: gãy phức tạp

2.Lâm sàng:
*Dấu hiệu chắc chắn:
-Biến dạng chi
-Tiếng lạo xạo khi khám tìm điểm đau nhói, cử động bất
thường
-Cử động bất thường
*Dấu hiệu khơng chắc chắn:
-Điểm đau nhói
-Sưng, mất cơ năng.
-Gõ dồn từ xa đau
3.CLS:
Xquang => vị trí ổ gãy, đường gãy, di lệch. Chụp 2 bình diện,
lẩy đủ khớp 2 đầu.
B/Xử trí:
1.Sơ cứu:
-Giảm đau, gây tê ổ gãy
-Đặt nẹp cố định
2.Điều trị thực thụ:
nguyên tắc chung: nắn-bất động-tập vận động.
*Điều trị bảo tồn:

kết quả tốt ở gãy xương di lệch, gãy 2/3 dưới, gãy xương trẻ
em
-Nắn xương theo 2 nguyên tắc
+Nắn đoạn gãy xa theo đoạn gãy gần.
+Nắn di lệch chồng ngắn trước, các di lệch khác nắn sau
-Bất động: bó bột cánh-cẳng-bàn tay khuỷu gập 90 độ. Trong
khi bó bột phải duy trì lực kéo. Có 2 phương pháp: nắn bằng
tay, nắn bằng khung.
*Điều trị phẫu thuật:

-Ưu điểm:
+Nắn xương được chính xác
+Cố định vững chắc
-Nhược điểm:
+Có thể bị nhiễm trùng, viêm xương
+Gây tt thêm về mặt giải phẫu, sẹo
+Có thể xảy ra tai biến
Phẫu thuật KHX thường dùng là:
-Nẹp vis cho xương quay và xương trụ
-Nẹp vis cho xương quay, đinh Rush cho xương trụ.
-Đinh Rush hoặc đinh nội tủy cả 2 xương.


CÂU 10: CTSN KÍN – CHẨN ĐỐN – XỬ TRÍ
A/Chẩn đốn:
Chẩn đốn CTSN kín cần theo dõi cẩn thận nhiều lần, theo dõi
tiến triển của các dấu hiệu, đặc biệt là dấu hiệu tri giác.
-Khoảng tỉnh: xem thử bệnh nhân có khoảng tỉnh điển hình hay
khơng, tình trạng hơn mê tăng hay giảm.
-Các dấu rối loạn thần kinh thực vật
-Các dấu thần kinh khu trú: độ co, giãn, đáp ứng của đồng tử
với ánh sáng
-Yếu liệt tứ chứ không đồng đều.
-CLS: CT scan, MRI là những phương tiện CDHA có ích cho
chẩn đốn.
*Gồm có các thể:
-Chấn động não.
-Nứt sọ.
-Giập não.
-Máu tụ trong và ngồi màng cứng

B/Điều trị:
1.Điều trị khơng phẫu thuật:
đối với các trường hợp chấn động não và giập não.
-Chống RL hô hấp: khai thông đường thở, thở Oxy, nếu trong
trường hợp có rối loạn hơ hấp hỗn hợp => thở máy
-Chống phù não: giải quyết rối loạn hô hấp ngoại biên + tình
trạng kích thích.
Chuyền dd manitol 15% 1g/kg cơ thể.
-Các thuốc đông miên.
-Giải quyết thân nhiệt cao và rối loạn chuyển hóa.

+Dùng thuốc hạ thân nhiệt nếu nhiệt độ cao trên 38.
+Rối loạn chuyển hóa thường là nhiễm toan => chuyền dd
kiềm 14% x300ml tĩnh mạch.
2.Phẫu thuật lấy bỏ khối máu tụ nội sọ:
khi có dấu hiệu chèn ép.
-Máu tụ ngoài màng cứng: qua chỗ mở xương sọ lấy khối máu
tụ.
-Máu tụ dưới màng cứng: xẻ màng cứng hình chữ thập, nhẹ
nhàng lấy bỏ khối máu tụ, kiểm tra mạch máu bị tổn thương.
-Máu tụ trong não: qua vùng não bị giập, hoặc sự thay đổi bề
mặt não, sờ tay để xác định vị trí khối máu tụ
Dùng canun thăm dò khối máu tụ.
Vén não 2 bên để tới khối máu tụ.
Nhẹ nhàng rửa và hút khối máu tụ.
-Máu tụ trong não thất: tiến hành chọc não thất, hút máu tụ và
bơm rửa nhiều lần bằng nước muối sinh lý.




Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×