Tải bản đầy đủ (.pdf) (198 trang)

Cao ốc imv center building, hoàng phan thái, quận 7 tp hcm

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (6.24 MB, 198 trang )

ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG
TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA
KHOA XÂY DỰNG DÂN DỤNG & CÔNG NGHIỆP


NGUYỄN PHÚ NHÂN
Lớp: 12X1A
Mã SV: 110120110

Tên Đề Tài:

CAO ỐC IMV CENTER BUILDING
HOÀNG PHAN THÁI – QUẬN 7 – TP HỒ CHÍ MINH

ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC
NGÀNH KỸ THUẬT CƠNG TRÌNH XÂY DỰNG

GVHD:
1. ThS. ĐINH THỊ NHƯ THẢO
2. TS. MAI CHÁNH TRUNG

ĐÀ NẴNG, THÁNG 11/2017


MỤC LỤC
MỤC LỤC ............................................................................................................................ i
DANH MỤC HÌNH VẼ ...................................................................................................... ii
DANH MỤC BẢNG BIỂU ................................................................................................ iii
LỜI CẢM ƠN .................................................................................................................... iiii
Phần 1 .................................................................................................................................. 1
CHƯƠNG 1: ĐẶC ĐIỂM KIẾN TRÚC CƠNG TRÌNH ................................................. 10


1.1 Nhu cầu đầu tư xây dựng cơng trình .................................................................... 10
1.2 Các tài liệu và tiêu chuẩn dùng trong thiết kế...................................................... 10
1.3 Vị trí, đặc điểm và điều kiện tự nhiên khu đất xây dựng ..................................... 10
1.4 Quy mô công trình ............................................................................................... 11
1.5 Giải pháp kiến trúc ............................................................................................... 13
1.6 Giao thơng trong cơng trình ................................................................................. 13
1.7 Các giải pháp kĩ thuật .......................................................................................... 13
1.8 Đánh giá các chỉ tiêu kinh tế - kĩ thuật................................................................. 14
1.9 Kết luận ................................................................................................................ 15
Phần 2 ................................................................................ Error! Bookmark not defined.
CHƯƠNG 2: GIẢI PHÁP KẾT CẤU CÔNG TRÌNH ..................................................... 16
Chương 2. ...................................................................................................................... 16
2.1 Lựa chọn giải pháp kết cấu cho cơng trình .......................................................... 16
Phân loại kết cấu chịu lực ......................................................................................... 16
Hệ kết cấu sàn ........................................................................................................... 18
Lựa chọn giải pháp kết cấu của cơng trình ............................................................... 20
CHƯƠNG 3 :TÍNH TỐN SÀN TẦNG 4 ....................................................................... 22
Chương 3. ...................................................................................................................... 22
3.1 Sơ đồ phân chia ô sàn .......................................................................................... 22
3.2 Các số liệu tính tốn của vật liệu ......................................................................... 24
3.3 Chọn chiều dày sàn .............................................................................................. 24
3.4 Xác định tải trọng................................................................................................. 25
3.5 Xác định nội lực cho các ơ sàn ............................................................................ 31
3.6 Tính tốn cốt thép cho các ơ sàn .......................................................................... 32
3.7 Bố trí cốt thép....................................................................................................... 33
3.8 Tính ơ sàn bản kê 4 cạnh: (S1)............................................................................. 34
3.10. Bố trí cốt thép sàn tầng 3 .......................................................................................... 39
CHƯƠNG 4: TÍNH TỐN CẦU THANG ...................................................................... 40
Chương 4. ...................................................................................................................... 40
4.1 Cấu tạo cầu thang tầng 3-4................................................................................... 40

4.2 Sơ bộ tiết diện các cấu kiện ................................................................................. 41
4.3 Tính bản thang Ô1 ................................................................................................ 41

i


4.4 Tính bản chiếu nghỉ Ơ2 ........................................................................................ 44
4.5 Tính tốn cốn thang C1, C2 .................................................................................. 44
4.6 Tính tốn dầm chiếu nghỉ DCN1............................................................................ 47
4.7 Tính tốn dầm chiếu nghỉ DCN2............................................................................ 50
CHƯƠNG 5: TẢI TRỌNG TÁC DỤNG LÊN CƠNG TRÌNH ....................................... 52
5.1 Sơ bộ kích thước tiết diện cột, dầm, vách ............................................................ 52
5.2 Tải trọng tác dụng vào cơng trình ........................................................................ 57
5.3 Tải trọng gió ......................................................................................................... 80
5.4 Tổ hợp tải trọng.................................................................................................... 85
CHƯƠNG 6: TÍNH TỐN KHUNG TRỤC B ................................................................ 87
Chương 6. ...................................................................................................................... 87
6.1 Tính tốn cột khung trục B .................................................................................. 87
6.2 Tính tốn dầm khung trục B ................................................................................ 94
CHƯƠNG 7: TÍNH TỐN MÓNG KHUNG TRỤC B ................................................. 104
Chương 7. .................................................................................................................... 104
7.1 Điều kiện địa chất cơng trình ............................................................................. 104
7.2 Lựa chọn giải pháp móng................................................................................... 105
7.3 Thiết kế cọc khoan nhồi ..................................................................................... 106
Phần 3 .............................................................................................................................. 129
CHƯƠNG 8: TỔNG QUAN VỀ CƠNG TRÌNH - BIỆN PHÁP KỸ THUẬT - TỔ
CHỨC THI CƠNG CƠNG TRÌNH ................................................................................ 130
8.1 Tổng quan về cơng trình .................................................................................... 130
8.2 Đề xuất phương pháp thi công tổng quát ........................................................... 131
CHƯƠNG 9: THIẾT KẾ BIỆN PHÁP KỸ THUẬT VÀ TỔ CHỨC THI CƠNG CÁC

CƠNG TÁC PHẦN NGẦM ............................................................................................ 133
9.1 Thi cơng cọc khoan nhồi .................................................................................... 133
9.2 Thi công đào đất................................................................................................. 166
9.3.5 Đào đất thủ cơng. ............................................................................................... 170
9.3 Cơng tác ván khn móng ................................................................................. 170
9.4 Tổ chức thi công công tác bê tông cốt thép móng ............................................. 172
CHƯƠNG 10: THIẾT KÊ BIỆN PHÁP THI CÔNG PHẦN THÂN ............................. 180
Chương 10. .................................................................................................................. 180
10.1 Lựa chọn ván khn sử dụng cho cơng trình ................................................. 180
10.2 Lựa chọn xà gồ, cột chống, giàn giáo sử dụng cho cơng trình ....................... 180
10.3 Tính tốn ván khn sàn ................................................................................. 182
10.4 Tính tốn ván khn dầm. .............................................................................. 185
10.5 Tính tốn ván khn cột ................................................................................. 191
10.6 Thiết kế ván khn cầu thang bộ .................................................................... 193
TÀI LIỆU THAM KHẢO ............................................................................................... 197

ii


DANH MỤC HÌNH VẼ
Hình 3.1 Sơ đồ phân chia ơ sàn

15

Hình 3.2 Các lớp cấu tạo sàn tầng điển hình

19

Hình 3.3 Các lớp cấu tạo sàn vệ sinh tầng điển hình


19

Hình 3.4 Sơ đồ tính sàn bản dầm

24

Hình 3.5 Sơ đồ tính bản kê 4 cạnh

24

Hình 3.6 Bố trí cốt thép mũ cho ơ bản

26

Hình 3.7. Biểu đồ momen tính tốn

27

Hình 3.8 Biểu đồ momen thực tế

34

Hình 3.9 Sơ đồ tính ơ sàn S15

34

Hình 4.1 Sơ đồ kết cấu cầu thang tầng 3-4

33


Hình 4.2 Cấu tạo cầu thang

33

Hình 4.3 Sơ đồ nội lực bản thang

35

Hình 4.4 Sơ đồ tính nội lực cốn thang

38

Hình 4.5Sơ đồ tính dầm chiếu nghỉ DCN1

41

Hình 4.6 Sơ đồ tính dầm chiếu nghỉ DCN2

43

Hình 5. 1Mặt bằng định vị cột

49

Hình 5. 2 Sơ đồ truyền tải từ sàn vào dầm D1

65

Hình 5.3 Mơ hình 3D


78

Hình 6.1 Sơ đồ Khung trục B

80

Hình 6.2 Tiết diện tính tốn cột lệch tâm

82

Hình 6.3 Xác định độ lệch tâm e

84

Hình 6.5 Biểu đồ MTT

93

Hình 6.6 Biểu đồ MHT

93

Hình 6.7 Biểu đồ MGX

94

Hình 6.8 Biểu đồ MGY

94


Hình 6.9 Biểu đồ QTT

94

Hình 6.10 Biểu đồ QHT

94

Hình 6.11 Biểu đồ QGX

95

Hình 6.12 Biểu đồ QGY

95

Hình 7.1 Mặt cắt địa chất

98

Hình 7.2 Mặt bằng bố trí móng

100

Hình 7.3 Bố trí cọc trong móng M1

103

Hình 7.4 Diện tích đáy móng khối quy ước


106

Hình 7.5 Minh họa sự chọc thủng đài móng M1

109

iii


Hình 7.6 Bố trí cọc trong móng M2

113

Hình 7.7 Diện tích đáy móng khối quy ước

115

Hình 7.8. Minh họa sự chọc thủng đài móng M1

119

Hình 9.1 Máy khoan KH-100 hãng HITACHI

128

Hình 9.2 Máy cẩu MKG-16

137

Hình 9.3 Trình tự thi cơng cọc khoan nhồi


131

Hình 9.4 Định vị cơng trình và hố khoan

132

Hình 9.4 Kích thước ống vách

141

Hình 9.6 Bố trí máy rung hạ ống vách

135

Hình 9.7 Gàu khoan

145

Hình 9.8 Cơng tác khoan tạo lỗ

146

Hình 9.9 Đệm định vị lồng thép

141

Hình 9.10 Chi tiết thép đáy lồng

151


Hình 9.11 Quả dọi

153

Hình 9.12 Thí nghiệm nén tĩnh

156

Hình 9.13 Siêu âm kiểm tra chất lượng cọc

156

Hình 9.14 Hình dạng lớp đất đào

156

Hình 9.15 Sơ đồ tính ván thành cọc

164

Hình 9.16 Sơ đồ tính sườn ngang

164

Hình 9.17 Mặt bằng phân đoạn thi cơng móng

166

Hình 10.1 Các loại giáo nem


174

Hình 10.2 Sơ đồ tính tốn Ván khn sàn

175

Hình 10.3 Sơ đồ tính tốn xà gồ lớp 1 sàn

176

Hình 10.4 Sơ đồ tính tốn gần đúng của sàn lớp 2

177

Hình 10.5 Sơ đồ chịu tải của giáo chốn

178

Hình 10.6 Sơ đồ tính tốn xà gồ lớp 1 đáy dầm

179

Hình 10.7 Sơ đồ tính tốn lớp 2 đáy dầm

180

Hình 10.8 Sơ đồ tính tốn xà gồ dọc thành dầm

182


Hình 10.9 Sơ đồ tính xà gồ đứng thành dầm

183

Hình 10.10 Sơ đồ tính tốn gơng cột

185

Hình 10.11 Sơ đồ tính tốn gơng cột

185

Hình 10.12 Sơ đồ tính ván bản thang

187

Hình 10.13 Sơ đồ tính tốn xà gồ lớp 1 bản thang

187

Hình 10.14 Sơ đồ tính tốn gần đúng xà gồ lớp 2

188

iv


DANH MỤC BẢNG BIỂU
Bảng 1. So sánh các đặc tính Thép và Bê tông


14

Bảng 2. Phân loại ô sàn

16

Bảng 3. Tỉnh tải các lớp sàn

19

Bảng 4. Tĩnh tải các ô sàn tầng 2

20

Bảng 5. Hoạt tải sàn tầng điển hình

22

Bảng 6. Hoạt tải sàn tầng điển hình

23

Bảng 7. Sơ bộ chọn tiết diện cột

46

Bảng 8. Sơ bộ tiết diện Dầm

50


Bảng 9. Tĩnh tải sàn văn phòng

50

Bảng 10. Tĩnh tải sàn vệ sinh

51

Bảng 11. Tĩnh tải sàn tầng mái

51

Bảng 12. Tĩnh tải tác dụng lên các Ô sàn

52

Bảng 13. Tải trọng tường phân bố trên dầm

55

Bảng 14. Hoạt tải sàn theo chức năng (TCVN 2737-1995)

62

Bảng 15. Tải trọng truyền từ sàn vào dầm, tổng tải dầm

65

Bảng 16. Giá trị gió tĩnh theo phương X


73

Bảng 17. Giá trị gió tĩnh theo phương Y

74

Bảng 18. Giá trị độ mảnh

85

Bảng 19. Chỉ tiêu cơ lí của lớp đất

97

Bảng 20. Các chỉ tiêu cơ lí của đất từ thí nghiệm

97

Bảng 21. Chỉ tiêu cơ lí tính tốn

97

Bảng 22. Bảng tính tốn

105

Bảng 23. Tải trọng tiêu chuẩn tính tốn

106


Bảng 24. Ứng suất bản thân và ứng suất gây lún

109

Bảng 25. Độ lún từng lớp

109

Bảng 26. Tổ hợp tải trọng tính tốn M2

111

Bảng 27. Kết quả tính tốn

114

Bảng 28. Tải trọng tiêu chuẩn dùng để tính tốn

116

Bảng 29. Ứng suất bản thân và ứng suất gây lún

118

Bảng 30. Giá trị độ mảnh

119

Bảng 31. Chỉ tiêu cơ lý của các lớp đất


123

Bảng 32. Các chỉ tiêu của đất từ thí nghiệm

123

v


Bảng 33. Thông số kĩ thuật máy KH-100 (Hãng HITACHI)

127

Bảng 34. Thông số kĩ thuật máy trộn Bentonite BE-15A

128

Bảng 35. Các thiết bị điện và điện lượng phục vụ khoan cọc nhồi

136

Bảng 36. Thông số búa rung KE 416

141

Bảng 37. Thông số kỹ thuật của búa KE 416

141


Bảng 38. Chỉ số của dung dịch Bentonite trước khi dùng để khoan

139

Bảng 39. Cấp phối dung dịch Bentonite

154

Bảng 40. Tốc độ khoan phân theo loại đất

158

Bảng 41. Khối lượng bê tông, cốt thép của cọc.

154

Bảng 45. Bảng thống kê thời gian các q trình thi cơng 1 cọc khoan nhồi

163

Bảng 43. Thơng số kỹ thuật của búa phá bê tông

164

Bảng 44. Thông số kỹ thuật của máy cắt bê tông

157

Bảng 45. Khối lượng các công tác trong thi công bê tông đài


166

Bảng 46. Khối lượng các công tác trong mỗi phân đoạn

166

Bảng 47. Hao phí nhân cơng cho từng cơng việc (Đài cọc)

167

Bảng 48. Khối lượng cơng tác thi cơng đài móng

167

Bảng 49. Chọn máy, nhân cơng cho cơng tác

168

Bảng 50. Tính tốn số ca của từng phân đoạn

168

Bảng 51. Nhịp cơng tác các dây chuyền

168

Bảng 52. Thời gian dây chuyền 1

169


Bảng 53. Thời gian dây chuyền 2

169

Bảng 54. Thời gian dây chuyền 3

169

Bảng 55. Thời gian dây chuyền 4

169

Bảng 56. Thông số của đầm

170

Bảng 57. Bảng tổng hợp khối lượng công tác

171

vi


CAM ĐOAN
Tôi xin cam đoan đây là đề tài của riêng tôi, chưa từng được sử dụng ở bất
kỳ một đồ án tốt nghiệp nào khác trước đây. Các số liệu viện dẫn, tính tốn từ
các tài liệu có nguồn gốc rõ ràng, theo quy định.
Sinh viên thực hiện

vii



MỞ ĐẦU
Sau thời gian học tập tại trường Đại học Bách Khoa – Đại học Đà Nẵng, chuyên
ngành Xây Dựng Dân Dụng và Cơng Nghiệp. Em đã kết thúc khóa học và đã tích lũy
được một lượng kiến thức nhất định. Nhằm mục đích củng cố và vận dụng những kiến
thức đã tích lũy, em đã được giao đồ án tốt nghiệp, thực hành thiết kế kiến trúc, tính tốn
kết cấu, lập biện pháp thi cơng một tịa nhà.
Với xu hướng phát triển kinh tế cùng với việc xây dựng các tòa nhà cao tầng hiện nay
ở các thành phố, do giới hạn về diện tích đất xây dựng. Em đã chọn thực hiện đồ án tốt
nghiệp với một Cao ốc văn phòng làm việc. Phù hợp với xu thế xây dựng của xã hội.
Đối tượng nghiên cứu đồ án tốt nghiệp là một cơng trình cao tầng, tính tốn hệ kết
cấu bê tông cốt thép tạo nên một công trình. Phạm vi nghiên cứu của của đồ án này trong
khuôn khổ các tiêu chuẩn Việt Nam, áp dụng ở Việt Nam theo các điều kiện tự nhiên ở
Việt Nam.
Phương pháp nghiên cứu đồ án tôt nghiệp. Áp dụng những tiêu chuẩn hiện hành,
những tính tốn đã được quy định theo tiêu chuẩn, những số liệu và công thức viện dẫn
theo các tiêu chuẩn của Việt Nam.
Cấu trúc đồ án tốt nghiệp:
Trang bìa
Trang bìa trong
Nhận xét của ngừoi hướng dẫn
Nhận xét của người phản biện
Quyết định giao đồ án tốt nghiệp
Lời nói đầu, lời cảm ơn
Lời cam đoan
Mục lục
Danh mục các bảng, hình vẽ
Danh sách các ký hiệu, chữ viết tắt
Phần nội dung đồ án

Kết luận
Tài liệu tham khảo


LỜI CẢM ƠN
Đồ án tốt nghiệp là bài tổng kết quan trọng nhất trong đời sinh viên nhằm đánh giá lại
những kiến thức đã thu nhặt được và cũng là thành quả cuối cùng thể hiện những nỗ lực
cũng như cố gắng của sinh viên trong suốt quá trình 5 năm học đại học. Đồ án này được
hoàn thành trong thời gian 03 tháng.
Do khối lượng công việc thực hiện tương đối lớn, thời gian thực hiện và trình độ cá
nhân hữu hạn nên bài làm không tránh khỏi sai sót. Rất mong được sự lượng thứ và tiếp
nhận sự chỉ dạy, đóng góp ý kiến của q thầy cơ và bạn bè.
Xin được gửi lời cảm ơn chân thành đến các thầy cô trong Khoa Xây dựng dân dụng
và Công nghiệp, đặc biệt là cô ThS. Đinh Thị Như Thảo - giáo viên hướng dẫn kết cấu
chính và thầy TS. Mai Chánh Trung - giáo viên hướng dẫn thi công đã tận tâm chỉ bảo,
hướng dẫn em trong quá trình làm đồ án để em có thể hồn thành đúng thời gian quy
định. Những đóng góp, ý kiến, hướng dẫn của thầy là rất quan trọng, góp phần hồn
thành đồ án này.
Em cũng xin gửi lời cám ơn đến bố mẹ, những người thân trong gia đình và bạn bè đã
luôn động viên, cổ vũ tinh thần giúp em vượt qua khó khăn trong suốt q trình học tập
và hoàn thành đồ án.

Sinh viên thực hiện

NGUYỄN PHÚ NHÂN


CHƯƠNG 1: ĐẶC ĐIỂM KIẾN TRÚC CƠNG TRÌNH
1.1 Nhu cầu đầu tư xây dựng cơng trình
Tịa nhà “văn phịng cho thuê IMV CENTER tại quận 7-Tp HỒ CHÍ MINH” sẽ là một

Thuộc chuỗi văn phòng cho thuê giá rẻ quận 7, các văn phòng cho thuê ở cao ốc IMV
Center Hồng Phan Thái có giá từ 12,5$/m2/tháng. Nơi đây được trang bị và lắp đặt
sẵn các đường dây điện thoại, internet tốc độ cao, trang bị hệ thống truyền hình cáp,
camera quan sát,…
Cao ốc IMV Center cao 10 tầng với diện tích sàn 900m2 rất phù hợp với các cơng ty
vừa và lớn.
Một trong các yếu tố thu hút khách hàng của cao ốc là ưu thế về cảnh quan. Bao quanh
tòa cao ốc này là 3 mặt tiền lớn chủ yếu dành cho người đi bộ nên việc ô nhiễm tiếng ồn
giao thơng hầu như là khơng có. Bên cạnh đó, nơi đây nằm trong khu vực được bao
quanh bởi hàng loạt công viên lớn và khu tiểu cảnh, việc đặt văn phòng tại đây sẽ giúp
bạn tận hưởng một khơng gian làm việc thống đãng, mát mẻ.
1.2 Các tài liệu và tiêu chuẩn dùng trong thiết kế
TCXDVN 276:2003 – Cơng trình cơng cộng – Ngun tắc cơ bản để thiết kế.
TCXDVN 323:2004 – Nhà ở cao tầng – Tiêu chuẩn để thiết kế.
1.3 Vị trí, đặc điểm và điều kiện tự nhiên khu đất xây dựng
Vị trí, đặc điểm
Tên cơng trình: Cao ốc IMV Center building Quận 7 TP.Hồ Chí Minh.
Địa điểm: Tọa lạc trên đường Hồng Phan Thái, Quận 7, Thành phố Hồ Chí Minh - đối
diện trung tâm thương mại Crescent Mall. Đây được xem là khu vực vàng của quận 7,
nơi tập trung nhiều cao ốc như Nam Long Capital Tower và Phú Mã Dương
Building. Văn phòng cho thuê ở đây với thiết kế hiện đại, khơng gian rộng rãi. Ngồi ra,
tịa cao ốc này được đánh giá đáp ứng đầy đủ các nhu cầu cần thiết cho việc đặt văn
phịng cơng ty hay trụ sở giao dịch. .
Đặc điểm:
+ Cao ốc IMV Center cao 10 tầng với diện tích sàn 900m2 rất phù hợp với các công ty
vừa và lớn;
+ Một trong các yếu tố thu hút khách hàng của cao ốc là ưu thế về cảnh quan. Bao quanh
tòa cao ốc này là 3 mặt tiền lớn chủ yếu dành cho người đi bộ nên việc ô nhiễm tiếng ồn
giao thông hầu như là khơng có. Bên cạnh đó, nơi đây nằm trong khu vực được bao
quanh bởi hàng loạt công viên lớn và khu tiểu cảnh, việc đặt văn phòng tại đây sẽ giúp

bạn tận hưởng một khơng gian làm việc thống đãng, mát mẻ;
+ Bên cạnh đó, tịa nhà được trang bị 3 thang máy tốc độ cao, hệ thống máy lạnh trung
tâm, hầm đậu xe rộng rãi hiện đại; máy phát điện dự phịng 100% cơng suất đảm bảo

Trang 10


cung cấp điện, hệ thống báo cháy và chữa cháy tự động, điện thoại, truyền hình cáp và
Internet miễn phí lắp đặt.
a. Khí hậu
Khí hậu thành phố Hồ Chí Minh mang tính chất cận xích đạo nên nhiệt độ cao và khá ổn
định trong năm. Số giờ nắng trung bình tháng đạt từ 160 đến 270 giờ, độ ẩm không khí
trung bình 79,5%. Nhiệt độ khơng khí trung bình hàng năm là 27,96°C, cao nhất là tháng
4 (30,5ºC), thấp nhất là tháng 12 (26ºC). Lượng mưa bình quân hàng năm là 1934mm và
mỗi năm có khoảng 159 ngày mưa. Thành phố Hồ Chí Minh có hai mùa rõ rệt: mùa mưa
từ tháng 5 đến tháng 11. Những cơn mưa thường xảy ra vào buổi xế chiều, mưa to nhưng
mau tạnh, đơi khi mưa rả rích kéo dài cả ngày. Mùa khô từ tháng 12 năm trước đến tháng
4 năm sau. Khơng có mùa đơng.
b. Địa hình
Thành phố Hồ Chí Minh nằm trong vùng chuyển tiếp giữa miền Ðông Nam bộ và
đồng bằng sơng Cửu Long. Ðịa hình tổng qt có dạng thấp dần từ Bắc xuống Nam và từ
Ðông sang Tây. Nó có thể chia thành 3 tiểu vùng địa hình.
Vùng cao nằm ở phía Bắc - Ðơng Bắc và một phần Tây Bắc (thuộc bắc huyện Củ Chi,
đông bắc quận Thủ Ðức và quận 9), với dạng địa hình lượn sóng, độ cao trung bình 10-25
m và xen kẽ có những đồi gị độ cao cao nhất tới 32m, như đồi Long Bình (quận 9).
Vùng thấp trũng ở phía Nam-Tây Nam và Ðông Nam thành phố (thuộc các quận 9, 8,7 và
các huyện Bình Chánh, Nhà Bè, Cần Giờ). Vùng này có độ cao trung bình trên dưới 1m
và cao nhất 2m, thấp nhất 0,5m.
Vùng trung bình, phân bố ở khu vực Trung tâm Thành phố, gồm phần lớn nội thành cũ,
một phần các quận 2, Thủ Ðức, toàn bộ quận 12 và huyện Hóc Mơn. Vùng này có độ cao

trung bình 5-10m.
Nhìn chung, địa hình Thành phố Hồ Chí Minh khơng phức tạp, song cũng khá đa dạng,
có điều kiện để phát triển nhiều mặt
c. Thủy văn
Trên địa bàn Thành phố Hồ Chí Minh có nhiều rạch nối với sơng Sài Gịn (rạch Láng
Tre, rạch Tra, rạch Bến Cát, rạch Thị Nghè,…) và một số kênh đào (kênh Tham Lương,
kênh An Hạ, kênh Thái Mỹ, kênh Đông). Quan trọng hơn cả trong số này là rạch Bến
Nghé. Đây là điểm khởi đầu của các tuyến đường sông, nối Sài Gịn với các tỉnh Đồng
bằng sơng Cửu Long
Chế độ thủy văn của thành phố chịu tác động qua lại giữa các hệ thống sơng (Đồng
Nai, Sài Gịn, Vàm Cỏ Đông) cùng với thuỷ triều. Hầu hết kênh rạch và một phần hạ lưu
các sơng Đồng Nai, Sài Gịn đều chịu ảnh hưởng của thủy triều. Tùy theo những điều
kiện cụ thể (mùa, lưu lượng nước sơng…), nước biển có thể ngược dịng xâm nhập đến
tận Bình Dương (trên sơng Sài Gịn) và Long Đại (trên sơng Đồng Nai).
1.4 Quy mơ cơng trình
Cơng trình “văn phịng cho th IMV –TP Hồ Chí Minh” là loại cơng trình dân dụng
(nhà nhiều tầng) được thiết kế theo quy mô chung như sau: 1 tầng hầm, 10 tầng nổi. Mặt

Trang 11


đất tự nhiên có cao độ -0,5m, mặt sàn tầng hầm 1 tại cao độ -2,90 m , cao độ ±0,00m tại
mặt sàn tầng 1. Chiều cao cơng trình 38,5m tính từ cao độ mặt đất tự nhiên.
Cơng trình tọa lạc trong khn viên rộng 1608 m2 với diện tích xây dựng là 850m2,
phần cịn lại bố trí cây cảnh và bóng mát quanh cơng trình.
Cơng trình thực hiện chức năng chính là:
Cho th các Văn phịng làm việc và giao dịch của Văn phòng Đại diện tại tp HCM.
Hệ thống tầng hầm
Gồm 1 tầng hầm dùng làm nơi đỗ xe ơ tơ, xe máy và bố trí các phịng kỹ thuật, phục
vụ hệ thống kỹ thuật của toà nhà với tổng diện tích sử dụng là 850m2.

Tầng hầm : Bố trí gara cho xe máy. Ngồi đường dốc lên xuống cho các phương tiện
giao thơng, tầng hầm cịn chứa một thang nâng ơ tơ, phịng máy bơm, kho và hệ thống
các kho chuyên dụng của Ngân hàng bao gồm:
Họng chữa cháy.
Khoan kĩ thuật.
Bệ máy phát điện
Phòng bảo vệ.
Với tầng hầm trên đủ đảm bảo được nhu cầu hiện tại về diện tích đỗ xe của cơng trình
cũng như nhu cầu phát triển trong tương lai phù hợp với nhu cầu phát triển giao thông đô
thị hiện đại.
Hệ thống tầng nổi
Với mục tiêu đảm bảo thỏa mãn chức năng chính của cơng trình như đã nêu trên, thiết
kế mặt bằng cơng năng của cơng trình địi hỏi phải bố trí hợp lý về mặt bố cục không
gian cũng như thẩm mỹ cơng trình. Hệ thống tầng nổi cơng trình gồm 10 tầng, bao gồm:
Tầng 1:
+ Sảnh chính, khơng gian trưng bày.
+ Các văn phòng cho thuê.
+ Văn phòng, phòng nghỉ.
+ Sảnh thang máy, thang bộ và WC chung.
Tầng 2 (cao độ +3,50m):
+ Sảnh,
+ Phòng ăn, tiếp khách.
+ Các văn phòng cho thuê
+ Sảnh thang máy, thang bộ và WC chung.
Tầng 3-10:
+ Sảnh,
+ Phòng ăn, tiếp khách.
+ Các văn phòng cho thuê
+ Sảnh thang máy, thang bộ và WC chung.


Trang 12


1.5 Giải pháp kiến trúc
Cơng trình được thiết kế theo phong cách hiện đại, hình khối và sự phân chia bề mặt
tạo sự hòa trộn uyển chuyển với các kiến trúc không gian lân cận. Chất liệu bề mặt được
sử dụng một cách đơn giản nhưng vẫn tạo được sự gần gũi, thân thiện và sang trọng.
Mặt bằng được phân chia thành các khối block độc lập, trong đó khơng gian trong nhà
được tổ chức thành các phòng lớn liên hệ chặt chẽ với các hành lang, các cầu thang bộ và
thang máy tạo ra các nút giao thông thuận tiện trong sử dụng.
Cơng trình là những hình khối đơn giản - đơn giản đến tối đa để đạt được sự tương
phản và hài hịa với các cơng trình xung quanh bằng khối tích, nhịp điệu, song cơng trình
vẫn tạo cho mình những nét riêng về chất liệu, về giải pháp ngôn ngữ, chi tiết kiến trúc.
1.6 Giao thông trong cơng trình
Hệ thống giao thơng đứng liên hệ giữa các tầng thông qua hệ thống thang bộ và thang
máy gồm:
2 buồng thang máy .
1 thang bộ.
1 thang thép thoát hiểm (bố trí từ tầng 10 đi xuống tầng trệt).
Hệ thống thang máy, thang bộ kết hợp với các sảnh và hành lang, đảm bảo việc đi lại
giao dịch, làm việc thuận tiện và yêu cầu thoát hiểm trong các trường hợp khẩn cấp.
1.7 Các giải pháp kĩ thuật
Hệ thống điện
Công trình được lấy điện từ nguồn điện cao thế thuộc Trạm biến áp hiện có trên địa
bàn. Điện năng phải đảm bảo cho hệ thống thang máy, hệ thống lạnh có thể hoạt động
liên tục.
Tồn bộ hệ thống điện được đi trần (được tiến hành lắp đặt sau khi thi cơng phần thơ
xong). Hệ thống cấp điện chính đi trong các hộp kỹ thuật phải đảm bảo an tồn khơng đi
qua các khu vực ẩm ướt, tạo điều kiện dễ dàng khi sửa chữa. Hệ thống ngắt điện tự động
bố trí theo tầng và theo khu vực đảm bảo an tồn khi có sự cố xảy ra.

Hệ thống cấp nước
Cơng trình được cấp nước từ mạng lưới phân phối hiện có của khu vực dọc theo trục
đường Hồng Hoa Thái. Chi tiết vị trí, điểm cấp nguồn và phương án cấp nước cho cơng
trình sẽ được xác định cụ thể trong thỏa thuận cấp nước sạch được ký kết giữa Chủ đầu
tư và Công ty cấp nước sạch TP Hồ Chí Minh cho cơng trình.
Các đường ống đứng qua các tầng đều được bọc trong hộp gen, đi ngầm trong hộp kỹ
thuật. Các đường ống cứu hỏa chính được bố trí ở mỗi tầng.
Hệ thống thốt nước thải và nước mưa
Nước mưa từ mái sẽ theo các lỗ thu nước trên tầng thượng chảy vào các ống thoát
nước mưa chảy xuống dưới. Riêng hệ thống thoát nước thải sử dụng sẽ được bố trí đường

Trang 13


ống riêng. Nước thải từ các tầng sẽ được tập trung về khu xử lý và bể tự hoại đặt ở tầng
hầm.
Toàn bộ hệ thống nước thải và nước mưa sau khi được xử lý đảm bảo các Tiêu chuẩn
vệ sinh mơi trường đơ thị sẽ được thốt vào tuyến cống hiện có trên phố Hồng Hoa
Thái. Chi tiết điểm và hướng thốt nước của cơng trình sẽ được thể hiện trong thỏa thuận
thoát nước bẩn được ký kết giữa Chủ đầu tư và Cơng ty thốt nước mơi trường TP Hồ
Chí Minh.
Hệ thống thơng gió, chiếu sáng
Các phịng trên các tầng đều được chiếu sáng tự nhiên thông qua hệ thống các cửa sổ
lắp kính. Ngồi ra hệ thống chiếu sáng nhân tạo cũng được bố trí sao cho có thể cung cấp
một cách tốt nhất những vị trí cần ánh sáng như trong buồng thang bộ, thang máy, hành
lang,…
Ở các tầng đều có hệ thống thơng gió nhân tạo bằng điều hịa tạo ra một mơi trường
làm việc mát mẻ và hiện đại.
An tồn phịng cháy chữa cháy và thoát người
Các thiết bị cứu hỏa và đường ống nước dành riêng cho chữa cháy đặt gần nơi xảy ra

sự cố như hệ thống điện gần thang máy. Hệ thống phịng cháy chữa cháy an tồn và hiện
đại, kết nối với hệ thống phòng cháy chữa cháy trung tâm thành phố. Mỗi tầng đều có hệ
thống chữa cháy và báo cháy tự động. Ở mỗi tầng mạng lưới báo cháy có gắn đồng hồ và
đèn báo cháy.
Thang bộ có bố trí cửa kín để khói khơng vào được, dùng làm cầu thang thoát hiểm,
đảm bảo thoát người nhanh, an tồn khi có sự cố xảy ra.
Ngồi ra, cịn có cầu thang thốt hiểm bằng thép bên ngồi nhà.
Hệ thống chống sét
Sử dụng hệ thống thu sét chủ động quả cầu Dynasphere được lắp đặt ở tầng mái và hệ
thống dây nối đất bằng đồng được thiết kế để tối thiểu hóa nguy cơ.
1.8 Đánh giá các chỉ tiêu kinh tế - kĩ thuật
Đảm bảo yêu cầu về quy hoạch tổng thể trong khu đô thị mới về mật độ xây dựng và
hệ số sử dụng đất theo TCXDVN 323:2004 “Nhà ở cao tầng và tiêu chuẩn thiết kế”.
Mật độ xây dựng
K0 là tỷ số diện tích xây dựng cơng trình trên diện tích lơ đất (%), trong đó diện tích
xây dựng cơng trình tính theo hình chiếu mặt bằng mái cơng trình.
Ko =

Smai 850
=
.100% = 52,8%
Sdat 1608

Hệ số sử dụng
Hsd là tỷ số của tổng diện tích sàn tồn cơng trình trên diện tích lơ đất.
Hsd =

Ssan 9350
=
= 6,92

Sdat 1608
Trang 14


1.9 Kết luận
Theo TCXDVN 323:2004, mục 5.3, khi xây dựng nhà ở cao tầng trong khu đô thị, mật
độ xây dựng không vượt quá 40% và hệ số sử dụng đất khơng q 5. Trong trường hợp
cơng trình đang tính, 2 điều kiện trên đều khơng thỏa. Đó là vì cơng trình xây dựng trong
khu vực trung tâm thành phố. Cũng theo TCXDVN 323:2004 mục 5.1, nhà cao tầng có
thể xây chen trong các đô thị khi đảm bảo đủ nguồn cung cấp dịch vụ hạ tầng cho cơng
trình như điện, nước, giao thông và đảm bảo việc đấu nối với các kết cấu hạ tầng của khu
đô thị. Đồng thời, khi đó các hệ số mật độ xây dựng và hệ số sử dụng đất được xem xét
theo điều kiện cụ thể của lơ đất và được cấp có thẩm quyền phê duyệt.

Trang 15


CHƯƠNG 2: GIẢI PHÁP KẾT CẤU CƠNG TRÌNH
2.1 Lựa chọn giải pháp kết cấu cho cơng trình
Phân loại kết cấu chịu lực
a. Kết cấu chịu lực đơn
Hệ khung chịu lực
Được tạo thành từ cấu kiện dạng thanh như cột theo phương đứng, dầm theo phương
ngang tạo thành liên kết cứng. Các khung phẳng được liên kết với nhau bằng các thanh
dọc nhà tạo thành khối khung khơng gian có mặt bằng hình vng, chữ nhật, đa giác,…
Tải trọng đứng và tải trọng ngang của kết cấu khung đều do cột và dầm đảm nhiệm,
khơng có khối tường chịu lực. Khơng gian mặt bằng lớn, bố trí kiến trúc linh hoạt, có thể
đáp ứng u cầu sử dụng khơng bị hạn chế, phù hợp với các loại cơng trình. Do kết cấu
khung có độ cứng ngang nhỏ, khả năng chống lực ngang tương đối thấp. Do vậy, để đáp
ứng được yêu cầu chống gió và chống động đất, mặt cắt của dầm và cột thường tương đối

lớn, lượng thép dùng tương đối nhiều, khơng kinh tế. Vì vậy, kết cấu khung thường được
sử dụng trong cơng trình cao dưới 40m.
Hệ vách chịu lực
Các cấu kiện thẳng đứng chịu lực của nhà là các tấm tường phẳng. Theo cách bố trí
tường có các sơ đồ sau: tường dọc chịu lực, tường ngang chịu lực, tường ngang và tường
dọc cùng chịu lực. Tường chịu tải trọng ngang và đứng. Tải trọng ngang được truyền đến
các tấm tường chịu tải thông qua các bản sàn (xem sàn là tuyệt đối cứng trong mặt phẳng
của chúng). Do đó, các vách cứng làm việc như một console có chiều cao tiết diện lớn.
Khả năng chịu tải của vách cứng phụ thuộc phần lớn vào hình dáng tiết diện ngang của
chúng (tùy theo cấu tạo có thể có dạng chữ nhật, chữ I, L, C).
Hệ vách chịu lực thích hợp cho nhà cần chia khơng gian bên trong (nhà ở, làm việc,
khách sạn,…) có thể cao đến 20 tầng.
Hệ lõi chịu lực
Lõi có dạng hộp rỗng, tiết diện kín hoặc hở, tiếp nhận các loại tải trọng và truyền
xuống nền đất. Phần không gian bên trong lõi thường tận dụng để bố trí thang máy, khu
WC, đường ống kĩ thuật.
Lõi tiếp nhận tải trọng ngang và tải trọng đứng truyền lên, do có khả năng chịu tải
trọng ngang lớn nên hệ kết cấu này thường được sử dụng trong nhà nhiều tầng.
Hệ hộp chịu lực
Ở hệ này các bản sàn được gối lên các hệ kết cấu chịu tải trọng nằm trong mặt phẳng
tường ngồi mà khơng cần các gối trung gian khác bên trong.
Có nhiều giải pháp khác nhau cho các bức tường ngoài chịu lực của hệ hộp.
Hệ hộp với giải pháp lưới không gian có các thanh chéo thường dùng cho nhà có chiều
cao cực lớn.

`Trang 16


b. Hệ kết cấu chịu lực hỗn hợp
Hệ kết cấu khung cứng - vách cứng

Hệ kết cấu khung - giằng (khung và vách cứng) được tạo ra tại khu vực cầu thang bộ,
cầu thang máy, khu vệ sinh chung hoặc ở các tường biên là các khu vực có tường liên tục
nhiều tầng. Hệ thống khung được bố trí tại các khu vực cịn lại của ngơi nhà. Hai hệ
thống khung và vách được liên kết với nhau qua hệ kết cấu sàn. Trong trường hợp này, hệ
sàn liên kết có ý nghĩa rất lớn. Thường trong hệ thống kết cấu này, hệ thống vách đóng
vai trị chủ yếu chịu tải trọng ngang, hệ khung chủ yếu được thiết kế để chịu tải trọng
thẳng đứng. Sự phân rõ chức năng này tạo điều kiện tối ưu hóa các cấu kiện, giảm bớt
kích thước cột và dầm, đáp ứng được yêu cầu kiến trúc. Hệ kết cấu khung - giằng tỏ ra là
hệ kết cấu tối ưu cho nhiều loại công trình được thiết kế trong vùng động đất cấp 8 thì
chiều cao tối đa cho loại kết cấu này là 30 tầng, trong vùng động đất cấp 9 là 20 tầng.
Loại kết cấu này sử dụng hiệu quả cho các ngôi nhà đến 40 tầng.
Hệ kết cấu khung cứng - lõi cứng
Hệ kết cấu này phát huy những ưu điểm của cả hai loại kết cấu trên như khả năng chịu
tải trọng ngang tốt của lõi và khả năng chịu tải theo phương đứng của khung. Hệ khung
tạo ra không gian thống, rộng rãi cịn hệ lõi có thể tận dụng bố trí đường ống kỹ thuật,
thang máy nên đây là hệ kết cấu thông dụng trong nhà nhiều tầng.
Hệ kết cấu vách cứng- lõi cứng
Hệ kết cấu vách cứng có thể được bố trí theo một phương, hai phương hoặc có thể liên
kết lại thành các hệ khơng gian gọi lõi cứng. Đặc điểm quan trọng của loại kết cấu này là
khả năng chịu lực ngang tốt nên thường được sử dụng cho các cơng trình có chiều cao
trên 20 tầng. Tuy nhiên, độ cứng theo phương ngang của các vách cứng tỏ ra là hiệu quả
ở những độ cao nhất định, khi chiều cao cơng trình lớn thì bản thân vách cứng phải có
kích thước đủ lớn, mà điều đó thì khó có thể thực hiện được.
Ngồi ra, hệ thống vách cứng trong cơng trình là sự cản trở tạo ra các không gian rộng.
Trong thực tế, hệ kết cấu vách cứng thường được sử dụng có hiệu quả cho các cơng trình
nhà ở, khách sạn khơng q 40 tầng đối với cấp phòng chống động đất ≤ 7. Độ cao giới
hạn bị giảm đi nếu cấp phòng chống động đất của nhà cao hơn.
c. Theo vật liệu sử dụng
Kết cấu bê tông truyền thống
Ưu điểm: dễ tạo hình, có thể sản xuất tại cơng trường, chịu nhiệt tốt, chống phá hoại, ăn

mòn tốt.
Nhược điểm: tỷ số trọng lượng riêng và cường độ cao c = 2,4.10-3 (1/m), mất nhiều thời
gian cho thi công, lắp dựng coppha, chờ bê tông đạt cường độ chịu lực. Khả năng chịu
kéo kém và phải có sự hỗ trợ của cốt thép.
Kết cấu thép
Ưu điểm: khả năng chịu lực tốt, trọng lượng nhẹ, tỷ số trọng lượng riêng và cường độ
thấp c = 3,7.10-4 (1/m), thi cơng nhanh, chú trọng độ chính xác cao, thích hợp điều kiện
cơng nghiệp hóa.
`Trang 17


Nhược điểm: chống ăn mòn và chịu nhiệt kém.
Hệ kết cấu sàn
Hệ sàn có ảnh hưởng rất lớn tới sự làm việc không gian của hệ kết cấu và giá thành
của tồn cơng trình. Nó có vai trị giống như hệ giằng ngang liên kết hệ lõi, vách và hệ
cột để đảm bảo sự làm việc đồng thời của lõi và cột. Đồng thời là bộ phận chịu lực trực
tiếp, có vai trị là truyền các tải trọng và phân phối tải trọng vào trong khung, vách, lõi.
Việc lựa chọn phương án sàn hợp lý là rất quan trọng. Do vậy, cần phải có sự phân
tích so sánh để lựa chọn được phương án phù hợp với hệ kết cấu và đặc điểm của cơng
trình. Đối với cơng trình này, dựa theo yêu cầu kiến trúc và công năng công trình, ta xét
các phương án sàn sau:
a. Hệ sàn có dầm
Sàn sườn tồn khối có bản loại dầm hoặc bản kê 4 cạnh
Ưu điểm:
+ Tính tốn đơn giản.
+ Được sử dụng phổ biến, thuận tiện cho việc lựa chọn công nghệ thi công.
Nhược điểm:
+ Chiều cao dầm và độ võng của bản sàn rất lớn khi vượt khẩu độ lớn, dẫn đến chiều
cao tầng của cơng trình lớn nên gây bất lợi cho kết cấu cơng trình khi chịu tải trọng
ngang và khơng tiết kiệm chi phí vật liệu.

+ Chiều cao nhà lớn, nhưng không gian sử dụng bị thu hẹp.
Hệ sàn ơ cờ
Cấu tạo gồm hệ dầm vng góc với nhau theo hai phương, chia bản sàn thành các ô
bản kê bốn cạnh có nhịp bé, theo yêu cầu cấu tạo khoảng cách giữa các dầm ≤ 2m.
Ưu điểm:
+ Tránh được có quá nhiều cột bên trong nên tiết kiệm được khơng gian sử dụng và
có kiến trúc đẹp, thích hợp với các cơng trình u cầu thẩm mỹ cao và không gian
sử dụng lớn như hội trường, câu lạc bộ,...
Nhược điểm:
+ Không tiết kiệm, thi công phức tạp.
+ Khi mặt bằng sàn quá rộng cần phải bố trí thêm các dầm chính. Vì vậy, nó cần
chiều cao dầm chính phải lớn để đảm bảo độ võng giới hạn.
Để khắc phục những nhược điểm khi sử dụng sàn có dầm, người ta có thể sử dụng
phương án dầm bẹt. Dầm bẹt là loại dầm có chiều cao bé hơn nhiều so với chiều rộng.
Do vậy, vừa có thể hạn chế độ võng của bản sàn vừa có thể làm giảm chiều cao tầng.
b. Hệ sàn không dầm
Hệ sàn không dầm thông thường
Cấu tạo gồm các bản kê trực tiếp lên cột hoặc vách.
Ưu điểm:
+ Chiều cao kết cấu nhỏ nên giảm được chiều cao cơng trình.
`Trang 18


+
+
+
+

Tiết kiệm được khơng gian sử dụng, thích hợp với cơng trình có khẩu độ vừa.
Dễ phân chia khơng gian.

Dễ bố trí hệ thống kỹ thuật điện, nước,…
Việc thi cơng phương án này nhanh hơn so với phương án sàn dầm bởi không phải
mất công gia công cốp pha, cốt thép dầm, việc lắp dựng ván khuôn và cốp pha cũng
đơn giản.
+ Do chiều cao tầng giảm nên thiết bị vận chuyển đứng cũng không cần yêu cầu cao,
công vận chuyển đứng giảm nên giảm giá thành.
+ Tải trọng ngang tác dụng vào cơng trình giảm do cơng trình có chiều cao giảm so
với phương án sàn có dầm.
Nhược điểm:
+ Trong phương án này các cột không được liên kết với nhau để tạo thành khung. Do
đó, độ cứng nhỏ hơn nhiều so với phương án sàn dầm. Khả năng chịu lực theo
phương ngang phương án này kém hơn phương án sàn dầm. Chính vì vậy, tải trọng
ngang hầu hết do vách chịu và tải trọng đứng do cột chịu.
+ Sàn phải có chiều dày lớn để đảm bảo khả năng chịu uốn và chống chọc thủng do
đó dẫn đến tăng khối lượng sàn.
Hệ sàn không dầm ứng lực trước
Ưu điểm:
Ngồi các đặc điểm chung của phương án sàn khơng dầm thì phương án sàn khơng dầm
ứng lực trước sẽ khắc phục được một số nhược điểm của phương án sàn khơng dầm:
+ Có khả năng chịu uốn tốt hơn, do đó, độ cứng lớn hơn và độ võng bé hơn bê tông
cốt thép thường.
+ Trọng lượng riêng nhỏ hơn so với bê tơng cốt thép thường nên đóng vai trị giảm tải
trọng tác dụng lên cơng trình, từ đó cũng tiết kiệm được chi phí cho móng.
+ Khả năng chống nứt cao hơn nên có khả năng chống thấm tốt.
+ Độ bền mỏi cao nên thường dùng trong kết cấu chịu tải trọng động.
+ Sơ đồ chịu lực trở nên tối ưu hơn do cốt thép ứng lực trước được đặt phù hợp.
+ Với biểu đồ mômen do tĩnh tải gây ra, nên tiết kiệm được cốt thép.
Nhược điểm: Tuy khắc phục được các ưu điểm của sàn không dầm thơng thường, nhưng
lại xuất hiện một số khó khăn cho việc lựa chọn phương án:
+ Thiết bị thi công phức tạp hơn, yêu cầu việc chế tạo và đặt cốt thép phải chính xác,

do đó, u cầu tay nghề thi công phải cao hơn. Tuy nhiên, với xu thế hiện đại hóa
hiện nay thì điều này sẽ là u cầu tất yếu.
+ Thiết bị giá thành cao và còn hiếm do trong nước chưa sản xuất được.
+ Mặc dù tiết kiệm về bê tông và thép, tuy nhiên, do phải dùng bê tông và cốt thép
cường độ cao, neo,… nên kết cấu này chi kinh tế đối với các nhịp lớn.
+ Với cơng trình cao tầng, nếu sử dụng phương án sàn ứng lực trước thì kết quả tính
tốn cho thấy độ cứng của cơng trình nhỏ hơn bê tông dầm sàn thông thường. Để

`Trang 19


khắc phục điều này, nên bố trí xung quanh mặt bằng sàn là hệ dầm bo, có tác dụng
neo cáp tốt và tăng cứng, chống xoắn cho cơng trình.
Lựa chọn giải pháp kết cấu của cơng trình
a. Kết cấu chịu lực
Từ sự phân tích những ưu, nhược điểm và phạm vi sử dụng của từng loại hệ kết cấu
chịu lực ở các mục trên, ta chọn phương án hệ kết cấu chịu lực là hệ khung cứng, vách
cứng, kết hợp với lõi cứng.
b. Vật liệu
Lựa chọn vật liệu xây dựng đóng một vai trị quan trọng trong việc xác định giải pháp
kết cấu hợp lý cho cơng trình. Hiện nay, trong điều kiện xây dựng nước ta, các tòa nhà
cao tầng vẫn chủ yếu sử dụng bê tông cốt thép toàn khối đổ tại chỗ. Với vật liệu này,
người ta thấy rằng khối lượng tham gia dao động lớn, hình dáng kiến trúc nặng nề, giải
pháp móng phức tạp, khó khăn trong việc đáp ứng các yêu cầu về kiến trúc và thi cơng.
Trong khi đó, vật liệu thép lại có những đặc tính hết sức phù hợp có thể giải quyết tốt các
vấn đề nêu trên:
Đối với nhà cao tầng, nội lực trong cột là rất lớn, sử dụng khung thép sẽ có lợi hơn khung
bê tơng.
Thép là vật liệu có cường độ cao. Việc sử dụng thép với các vách ngăn nhẹ sẽ giảm được
đáng kể khối lượng tham gia dao động của cơng trình. Qua đó, giảm được đáng kể khối

lượng quán tính sinh ra trong quá trình dao động mà vẫn đảm bảo khả năng chịu lực của
tiết diện.
Tính biến dạng của thép cũng vượt trội so với bê tơng, nó làm tăng khả năng phân tán
năng lượng của kết cấu trong quá trình dao động.
Thép là vật liệu lý tưởng, đồng nhất và đẳng hướng. Tính chất này hạn chế sự tách thớ,
làm giảm tiết diện cấu kiện trong quá trình chịu lực. Mặt khác cũng phù hợp với các lý
thuyết tính tốn của sức bền vật liệu, tránh việc sử dụng các hệ số gần đúng khi sử dụng
vật liệu bêtông.
Không những vậy, việc sử dụng vật liệu thép cũng đơn giản hóa đáng kể các giải pháp
thi công. Các cấu kiện được chế tạo sẵn với độ chính xác cao trong nhà máy, được vận
chuyển đến nơi thi công, giúp đẩy nhanh tiến độ thi công cũng như tiết kiệm vật liệu và
nhân cơng. Bên cạnh đó, thép là loại vật liệu ít cản trở ý đồ kiến trúc, có thể tạo ra các
nhịp lớn, thơng thống. Kết cấu thép đẹp và mang tính thẩm mỹ cao.
Nói như thế khơng có nghĩa là vật liệu thép khơng có những nhược điểm, đó là:
Bị ăn mòn: Vật liệu thép dễ bị ăn mòn trong khơng khí ẩm hoặc bị xâm thực. Từ sự ăn
mịn cho đến phá hoại tiết diện có khi chỉ diễn ra trong vài ba năm. Chi phí bảo dưỡng kết
cấu thép là khá lớn.
Chịu lửa kém: Dù không cháy nhưng thép biến dạng dẻo ở nhiệt độ khoảng 500 - 6000C,
mất khả năng chịu lực và kết cấu bị sụp đổ.

`Trang 20


Đây là 2 nhược điểm lớn nhất đối với kết cấu thép. Trong quá trình thiết kế cũng như
sử dụng cần hết sức lưu ý đến các nhược điểm này và tìm ra các biện pháp hợp lý để khắc
phục.
Bảng 1. So sánh các đặc tính Thép và Bê tơng

Đặc tính


Bê tơng
Cường độ chịu nén của bê
tơng mác 400: R=17 N/mm2
25 kN/m3

Thép
Cường độ chịu nén của thép
CT34 là: R=220N/mm2
78.5 kN/m3

c = 2,4.10-3 (m-1)

c = 3,7.10-4 (m-1) (chứng tỏ thép
là vật liệu nhẹ hơn)

Tính cơng nghiệp hóa

Đổ tại chỗ hoặc sản xuất
trong nhà máy

Chế tạo chính xác, định hình
hóa trong nhà máy

Tính cơ động trong thi
cơng

Khó vận chuyển

Vận chuyện, lắp dựng dễ dàng


Khả năng chịu lực
Trọng lượng riêng
Tỷ lệ giữa trọng lượng
riêng và cường độ tính
tốn: c = g/R

`Trang 21


CHƯƠNG 3 :TÍNH TỐN SÀN TẦNG 4
3.1 Sơ đồ phân chia ô sàn
2

1

3

7200
3450

3600

S1 4

3600

3600

400 3050


1 550

S1

S1 2

1 550

S1 6

S 28

S1

S2

S2

S2

S1

S1

S1

S1

S1


41 00

7200

S 21

S 30

1 550
31 00

S1 5

S 25

S 23

3600

S 23

S 24
E

3600

7200

S1


S1

E

1 400

S1 2

5800

3750

7200

7200

1 550

5

4

28800

7200

S2

S1


S1

S3

S3

S4

S1

S1

S1

S1

S1

S1

S1 9

S2

S2

30300

S 29


S7

8700

S 20

4350

S7

S1

S3

S1

S1

S1

B
S1

S1

S1

S1

S1


S1

S1

S6

S2

S2

S6

S5

S 22

S1

S1

S1 8

S 21
S 23
1 550

1

5800

7200

1 400

2

3600

7200

5200

7200

S1

3600

S2

4800
1 550 2400

7200

B

A

C


7200
3600

3500
3600

S2

S3

S8

7200

30300

O3

S4

4350

S 29

S1 1
S1 0

S 26


D

S9

3600

S1 3

S 27

8700

5200

S9

3600

D

A

S1 7
3600

3600
28800

7200


3600

3

3600

4

7200

5200

5

Hình 3.1 Sơ đồ phân chia ơ sàn

Quan niệm tính toán: Tuỳ thuộc vào sự liên kết ở các cạnh của ơ sàn mà có thể xem là
liên kết ngàm hay liên kết khớp. Nếu sàn liên kết với dầm giữa thì xem là ngàm, nếu dưới
sàn khơng có dầm thì xem là tự do. Nếu sàn liên kết với dầm biên thì xem là khớp, khi
dầm biên lớn ta cũng có thể xem là ngàm.
Có quan niệm nếu dầm biên mà là dầm khung thì xem là ngàm, nếu là dầm phụ (dầm
dọc) thì xem là khớp.
Lại có quan niệm dầm biên xem là khớp hay ngàm phụ thuộc vào tỉ số độ cứng của sàn
và dầm biên.
Các quan niệm này cũng chỉ là gần đúng vì thực tế liên kết sàn vào dầm là liên kết có
độ cứng hữu hạn (mà khớp thì có độ cứng = 0, ngàm có độ cứng = ).

`Trang 22



Nên thiên về an toàn: quan niệm sàn liên kết vào dầm biên là liên kết khớp để xác định
nội lực trong sàn. Nhưng khi bố trí thép thì dùng thép tại biên ngàm đối diện để bố trí cho
biên khớp  an toàn.

Khi

L2
 2 : Bản chủ yếu làm việc theo phương cạnh ngắn: Bản loại dầm.
L1

Khi

L2
 2 : Bản làm việc theo cả hai phương: Bản kê bốn cạnh.
L1

Trong đó:

L1 - kích thước theo phương cạnh ngắn.
L2 - kích thước theo phương cạnh dài.

Căn cứ vào kích thước, cấu tạo, liên kết, tải trọng tác dụng, ta chia như sau:
Bảng 2. Phân loại ơ sàn

Ơ sàn

L1 (m)

L2 (m)


L2/L1

Liên kết biên

Loại ô bản

S1
S2
S3
S4
S5
S6
S7
S8
S9
S10
S11
S12
S13
S14
S15
S16
S17
S18
S19
S20
S21

3,6
3,6

3,6
3,6
5,2
3,6
3,5
2,7
1,7
1,95
3,45
3,45
3,75
2,2
1,8
1,8
1,8
1,55
2,2
1,9
1,55

3,6
3,6
4,35
4,35
5,2
5,2
3,6
3,4
3,6
3,4

5,2
3,6
5,2
3,75
3,6
3,6
3,6
3,6
4,35
4,35
5,8

1
1
1,21
1,21
1
1,44
1,01
1,26
2,11
1,74
1,51
1,04
1,39
1,7
2,0
2,0
2,0
2,32

1,97
2,29
3,7

4N
3N, 1K
4N
4N
2N,2K
3N,1K
4N
4N
4N
4N
4N
4N
4N
4N
3N,1K
2N,2K
2N,2K
2N,1K
2N, 2K
2N, 1K
2N,2K

Bản kê 4 cạnh
Bản kê 4 cạnh
Bản kê 4 cạnh
Bản kê 4 cạnh

Bản kê 4 cạnh
Bản kê 4 cạnh
Bản kê 4 cạnh
Bản kê 4 cạnh
Bản loại dầm
Bản kê 4 cạnh
Bản kê 4 cạnh
Bản kê 4 cạnh
Bản kê 4 cạnh
Bản kê 4 cạnh
Bản loại dầm
Bản loại dầm
Bản loại dầm
Bản loại dầm
Bản kê 4 cạnh
Bản loại dầm
Bản loại dầm
`Trang 23


Ô sàn

L1 (m)

L2 (m)

L2/L1

Liên kết biên


Loại ô bản

2N,2K
2N,2K
2N, 2K
2N,2K
2N,2K
2N,2K
2N, 2K
4N
2N, 2K
4N

Bản kê 4 cạnh
Bản kê 4 cạnh
Bản kê 4 cạnh
Bản kê 4 cạnh
Bản kê 4 cạnh
Bản kê 4 cạnh
Bản kê 4 cạnh
Bản kê 4 cạnh
Bản loại dầm
Bản kê 4 cạnh

S22
1,55
2,4
1,55
S23
1,55

1,55
1
S24
1,0
1,55
1,55
S25
1,8
3,45
1,93
S26
2,1
3,5
1,67
S27
2,1
5,2
2,47
S28
1,55
3,05
1,97
S29
3,6
4,35
1,21
S30
1,55
3,1
2

O3
2,1
3,5
1,67
3.2 Các số liệu tính tốn của vật liệu
Bê tơng B25 có:

Rb = 14,5 (MPa) .

Rbt = 1,05 (MPa)
Eb = 30000 (MPa)
Cốt thép Ø < 10 dùng thép CI có Rs = Rsc = 225 MPa .
Cốt thép 10 ≤ Ø ≤ 18 dùng thép CII có Rs = Rsc = 280 MPa .
Cốt thép Ø > 18 dùng thép CIII có Rs = Rsc = 360 MPa .
3.3 Chọn chiều dày sàn
Chọn chiều dày bản sàn theo công thức: hb =

D
.l
m

Trong đó:
l: là cạnh ngắn của ơ bản.
D = 0,8 ÷ 1,4 phụ thuộc vào tải trọng. Chọn D = 1.
m = 30 ÷ 35 với bản loại dầm.
= 40 ÷ 45 với bản kê bốn cạnh.
Do kích thước nhịp các bản không chênh lệch nhau lớn, ta chọn hb của ơ lớn nhất cho
các ơ cịn lại để thuận tiện cho thi cơng và tính tốn. Đồng thời, phải đảm bảo hb > 6cm
đối với cơng trình dân dụng.
Ơ sàn


L1 (m)

L2 (m)

m

D

Chiều dày sơ bộ

Chiều dày chọn

S1
S2
S3
S4
S5
S6
S7

3,6
3,6
3,6
3,6
5,2
3,6
3,5

3,6

3,6
4,35
4,35
5,2
5,2
3,6

40 ÷ 45
40 ÷ 45
40 ÷ 45
40 ÷ 45
40 ÷ 45
40 ÷ 45
40 ÷ 45

0,8÷ 1,4
0,8÷ 1,4
0,8÷ 1,4
0,8÷ 1,4
0,8÷ 1,4
0,8÷ 1,4
0,8÷ 1,4

0,06÷0,13
0,06÷0,13
0,06÷0,13
0,06÷0,13
0,09÷0,18
0,06÷0,13
0,06÷0,12


0,08
0,08
0,1
0,1
0,12
0,12
0,1
`Trang 24


×