Tải bản đầy đủ (.docx) (5 trang)

Đề kiểm tra 45 phút Vật lí 6

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (137.59 KB, 5 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<i>Giáo viên: Nguyễn Hà Liễu</i>
<i>Tiết:24 Lớp 6</i>


<i>Ngày soạn: 5/5/2020</i>
<i>Ngày giảng:11/5/2020</i>


<b>KIỂM TRA 1 TIẾT</b>



<b>……….</b>


<b>I. MỤC TIÊU:</b>


<b>1. Kiến thức:</b>


- Đối với HS: Kiểm tra, đánh giá mức độ tiếp thu của HS học.


- Đối với GV: Căn cứ vào kết quả kiểm tra để điều chỉnh phương pháp giảng dạy, phụ đạo
nhằm nâng cao chất lượng Dạy - Học.


<b>2. Kĩ năng:</b>


- Rèn kĩ năng trình bày lời giải. Vận dụng kiến thức vào thực tế.


<b>3. Tư duy:</b>


- Quan sát, dự đốn, suy luận hợp lí và lơgic.
- Diễn đạt chính xác, rõ ràng ý tưởng của mình.


- Phát triển các phẩm chất tư duy: linh hoạt, độc lập và sáng tạo.
- Phát triển các thao tác tư duy: so sánh, tương tự, khái quát hóa.
<b>4. Năng lực hướng tới: </b>



- Năng lực giải quyết vấn đề, năng lực tính tốn.


<b>II. HÌNH THỨC KIỂM TRA</b>: Kết hợp trắc nghiệm khách quan (30%) và tự luận (70%).


<b>III. MA TRẬN ĐỀ</b>


<b>1. Phạm vi kiến thức:</b> Từ tiết 15 đến tiết 26 theo phân phối chương trình.


* Phương án kiểm tra: Kết hợp trắc nghiệm và tự luận (30% TNKQ, 70% TL) h=0.7
- Chủ đề 1: 3 tiết = 37.5%


- Chủ đề 2: 5 tiết = 62.5%
- Tổng số câu hỏi: 9 câu


<b>2. Bảng tính trọng số và số câu hỏi của đề kiểm tra</b>


<b>Nội</b>


<b>dung</b> <b><sub>số tiết</sub>Tổng</b>


<b>TS</b>
<b>tiết</b>
<b>LT</b>


<b>Số tiết quy</b>
<b>đổi</b>


<b>Số câu</b>


<b>Điểm số</b>



<b>BH</b> <b>VD</b> <b>BH</b> <b>VD</b> <b>BH</b> <b>VD</b>


<b>TỔNG TN</b> <b>TL</b> <b>TỔNG</b> <b>TN</b> <b>TL</b>


<b>1. Máy</b>
<b>cơ đơn</b>
<b>giản</b>


3 <sub>2</sub> <sub>2.1</sub> <sub>0.9</sub>


2 2 1 1 1.0 3.0


<b>2.Sự nở</b>
<b>vì nhiệt</b>
<b>của các</b>
<b>chất </b>


5 <sub>5</sub> <sub>3,5</sub> <sub>1,5</sub>


4 3 1 2 2 1 5.0 1.0


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

<b>3. Bảng tính số câu hỏi, số điểm cụ thể cho các cấp độ nhận thức. </b>


<b>CHỦ ĐỀ</b> <b>TÔNG</b>


<b>CÂU</b>


<b>NB</b> <b>TH</b> <b>VDT</b> <b>VDC</b> <b>TỔNG</b>



<b>1. Máy cơ đơn</b>


<b>giản</b> 3 2(TN) )= 1đ 1(TL) )= 3đ 4đ


<b>2.Sự nở vì</b>
<b>nhiệt của các</b>


<b>chất </b>


6 4(TN) )= 2đ 1(TL) )=<sub>3đ </sub> 1(TL) )= 1đ 6đ


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

<b>4. Ma trận đề</b>


<b>IV. ĐỀ KIỂM TRA</b>


PHÒNG GD&ĐT THỊ XÃ ĐÔNG TRIỀU


<b>TRƯỜNG THCS YÊN ĐỨC</b>


<b>ĐỀ KIỂM TRA 1 TIẾT </b>
<b>HỌC KỲ II NĂM HỌC 2019-2020</b>


<b>MƠN: VẬT LÍ 6</b>


<b>Tên chủ</b>


<b>đề</b> <b><sub>TNKQ</sub>Nhận biết<sub>TL</sub></b> <b><sub>TNKQ</sub>Thông hiểu<sub>TL</sub></b> <b><sub>Cấp độ thấp</sub>Vận dụng<sub>Cấp độ cao</sub></b> <b>Cộng</b>


<b>TNKQ</b> <b>TL</b> <b>TNKQ</b> <b>TL</b>



1.Cơ học - Nêu được tác
dụng của ròng rọc
là giảm lực kéo
hoặc đổi hướng
của lực kéo. Nêu
được tác dụng của


địn bẩy, rịng rọc
trong các ví dụ
thực tế và xác
định được lực kéo
của vật.


- Sử dụng được


địn bẩy, rßng räc


phù hợp trong
những trường hợp
thực tế cụ thể và
chỉ ra được lợi ích


của nó.


<i>Số câu hỏi</i> <i>2C</i> <i>1C</i> <i>(4,0 đ)</i>


<i>Số điểm</i> <i>1.0đ</i> <i>3đ</i>


<i>Tỉ lệ %</i> <i>10%</i> <i>30%</i> <i>40%</i>



2. Nhiệt


học - Mô tả được hiệntượng nở vì nhiệt
của các chất rắn,
lỏng, khí. Nhận
biết được các chất
khác nhau nở vì
nhiệt khác nhau.
- Mơ tả được
nguyên tắc cấu
tạo và cách chia
độ của nhiệt kế
dùng chất lỏng.
- Nhận biết được
một số nhiệt độ
thường gặp theo
thang nhiệt độ
Xen - xi - ut.


- Nêu được ví
dụ về các vật
khi nở vì nhiệt,
nếu bị ngăn cản
thì gây ra lực
lớn.


- Nêu được ứng
dụng của nhiệt
kế dùng trong



phịng thí


nghiệm, nhiệt
kế rượu và nhiệt
kế y tế.


- Vận dụng kiến
thức về sự nở vì
nhiệt để giải thích
được một số hiện
tượng và ứng dụng
thực tế.


- Sử dụng các
nhiệt kế thông
thường để đo
nhiệt độ theo đúng
quy trình


<i>Số câu hỏi</i> <i>4c</i> <i>1c</i> <i>1c</i> <i>(6đ)</i>


<i>Số điểm</i> <i>2đ</i> <i>3.0đ</i> <i>1đ</i>


<i>Tỉ lệ %</i> <i>20%</i> <i>30%</i> <i>10%</i> <i>60%</i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

<b>I. Trắc nghiệm (3 điểm).</b> Chọn câu trả lời đúng.


<b>Câu 1.</b> Trong các dụng cụ dưới đây, dụng cụ nào <i><b>không phải</b></i> là máy cơ đơn giản?


A. Búa nhổ đinh B. Kìm điện.



C. Kéo cắt giấy. D. Con dao thái.


<b>Câu 2.</b> Trên cột cờ người ta dùng máy cơ đơn giản nào để thay đổi hướng của lực khi kéo
lá cờ lên cao?


A. Mặt phẳng nghiêng.
B. Đòn bẩy.


C. Ròng rọc.


D. Không thể là máy cơ đơn giản.


<b>Câu 3.</b> Hiện tượng nào sau đây sẽ xảy ra khi nung nóng một vật rắn?
A. Khối lượng của vật tăng.


B. Khối lượng của vật giảm.
C. Khối lượng riêng của vật tăng.
D. Khối lượng riêng của vật giảm.


<b>Câu 4.</b> Hiện tượng nào sau đây sẽ xảy ra khi đun nóng một chất lỏng?
A. Khối lượng của chất lỏng tăng.


B. Trọng lượng của chất lỏng tăng.
C. Thể tích của chất lỏng tăng.


D. Cả khối lượng, trọng lượng và thể tích của chất lỏng đều tăng.


<b>Câu 5. </b>Trong các cách sắp xếp các chất nở vì nhiệt từ nhiều tới ít sau đây, cách sắp xếp
nào là đúng?



A. Rắn, lỏng, khí
B. Rắn, khí, lỏng
C. Khí, lỏng, rắn
D. Khí, rắn, lỏng


<b>Câu 6. </b>Khi chất khí trong bình nóng lên thì đại lượng nào sau đây của nó thay đổi?


A. Khối lượng. B. Trọng lượng.


C. Khối lượng riêng. D. Cả khối lượng, trọng lượng và khối lượng riêng.


<b>II. Tự luận. (7 điểm) </b>Trả lời các câu hỏi sau:


<b>Câu 1. (3,0 điểm)</b>


a) Hãy nêu một số công việc thường gặp trong đời sống mà có sử dụng rịng rọc?


b) Hai người cùng khiêng một vật nặng treo ở giữa một cái gậy. Khoảng cách từ điểm treo
vật đến hai đầu gậy là khác nhau. Người nào sẽ chịu lực lớn hơn?


<b>Câu 2. (3,0 điểm)</b> Nhiệt kế hoạt động dựa trên hiện nào? Khi nhiệt kế thuỷ ngân (hoặc
rượu) nóng lên thì cả bầu chứa và thuỷ ngân (hoặc rượu) đều nóng lên. Tại sao thuỷ ngân
(hoặc rượu) vẫn dâng lên trong ống thuỷ tinh?


<b>Câu 3. (1,0 điểm)</b> Hai nhiệt kế có cùng bầu chứa một lượng thuỷ ngân như nhau, nhưng
ống thuỷ tinh có tiết diện khác nhau. Khi đặt cả hai nhiệt kế này vào hơi nước đang sơi thì
mực thuỷ ngân trong hai ống có dâng cao như nhau khơng? Tại sao?


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

PHỊNG GD&ĐT TX ĐƠNG TRIỀU



<b>TRƯỜNG THCS YÊN ĐỨC</b>


<b>ĐÁP ÁN-BIỂU ĐIỂM BÀI KIỂM TRA 1 TIẾT </b>
<b>HỌC KỲ II NĂM HỌC 2019- 2020.</b>


<b>MƠN: VẬT LÍ 6</b>
<b>VI. ĐÁP ÁN, BIỂU ĐIỂM</b>


<b>I. Phần trắc nghiệm: </b>(3điểm) Mỗi ý đúng 0,5điểm


<b>II. Phần tự luận: (7điểm)</b>


<b>Câu</b> <b>Nội dung</b> <b>Điểm</b>


<b>Câu 1</b>


(3.0 điểm)


a. Mỗi ví dụ được 0.5 đ 1.5


b. Gậy có vai trò là đòn bẩy.


Khoảng cách từ vai người đến vật ngắn hơn thì người sẽ
chịu lực lớn hơn.


1.5


<b>Câu 2</b>



(3.0 điểm)


Nhiệt kế hoạt động dựa trên hiện tượng giãn nở vì nhiệt của
các chất.


1.5đ


Do thuỷ ngân nở vì nhiệt nhiều hơn thuỷ tinh. 1.5đ


<b>Câu 3</b>


(1.0 điểm)


Vì thể tích thuỷ ngân trong hai nhiệt kế tăng lên như nhau,
nên trong ống thuỷ tinh có tiết diện nhỏ mực thuỷ ngân sẽ
dâng cao hơn.


1.0đ


<b>VI. Kết quả kiểm tra</b>


<b>Số điểm</b> Điểm 0 Điểm dưới 5 Điểm 5-8 Điểm 9-10


<b>Số lượng</b>
<b>Tỉ lệ %</b>


Tổ duyệt, ngày...tháng...năm 2020
TTCM


<b> Vũ Thị Hoài</b>



<b>Câu </b> 1 2 3 4 5 6


</div>

<!--links-->

×