Tải bản đầy đủ (.pptx) (23 trang)

NHIỄM độc DA DO THUỐC (DA LIỄU)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (3.22 MB, 23 trang )

nhiễm độc da do thuốc
(toxidermie)


TỔNG QUÁT

 Tất cả biểu hiện khong mong muốn do thuốc (tồn thân)
 90% lành tính
 Biểu hiện ở da không đặc trưng
 Biểu hiện nặng: hiếm gặp  phát hiện kịp thời
 Cơ chế: theo các cơ chế miễn dịch
 HIV (+): nguy cơ cao


Ban dát-sẩn

H/c Stevens-Johnson

Mày đay

TEN/LYELL
Sốc phản vệ

Hồng ban đa dạng

Nhạy cảm ánh sáng

Hồng ban cố định nhiễm sắc


LÂM SÀNG



Ban dát-sẩn

TỈ LỆ

Trẻ em: 10-20%
Người lớn: 50-70%

THỜI GIAN

THUỐC HAY GĂP

Beta-lactam, sulfamid, AINS, động kinh…
4-15 ngày

AINS, KS (cyclin, quinolon), para…
Hồng ban cố định nhiễm sắc

Nhạy cảm ánh sáng

100%

>90%

> 48h

Vài giờ/ngày sau tiếp xúc ánh

Cyclin, quinolone, phenothiazine…


sáng
KS: beta-lactam, peni

Mày đay

10%

> 2h

AINS
Ức chế men chuyển


Sốc phản vệ

Stevens-Johnson
LYELL

30%

Phút-giờ

Sulfamide, chống động kinh, kháng viêm
70-90%

7-21 ngày

oxicam..

Chống động kinh

DRESS

70-90%

2-6 tuần

Sulfamide, dapsone…


CƠ CHẾ MIỄN DỊCH
QUÁ MẪN

TÊN GỌI

(TYP)

CƠ CHẾ

LÂM SÀNG

1

Quá mẫn tức thì

Qua IgE

Mày đay, phù mạch, hen, sốc phản vệ

2


Độc tế bào

IgG/M với sự hoạt hóa bổ thể

Huyết tán, xuất huyết giảm tiểu cầu…

Phức hợp miễn

Lắng đọng phức hợp miễn dịch, hoạt hóa

dịch

bổ thể

3

4

Qua trung gian tế
bào

Viêm mạch di ứng, mày đay…

Viêm da tiếp xúc, ban dát-sẩn, hồng ban
Qua lympho T

cố định nhiễm sắc, Stevens-Johnson,
TEN



BAN ĐỎ DÁT-SẨN



Ngứa:



Sốt:



Dạng:

dát/sẩn/mảng



Màu:

hồng, đỏ



Vị trí:

ngực, gốc chi  vị trí khác




Nội ban:

+/-



Tiến triển:

lành tính



Điều trị:

triệu chứng, thoa corticoid, dịu da.

+/+/-

Corticoid uống ngắn ngày


Dấu Koplik

Sởi (Rubeola): do measles virus, một paxamyxovirus
Sởi Đức (Rubella): do rubella virus

Dấu Forchheimer


HỒNG BAN ĐA DẠNG



 Nguyên nhân
+ Nhiễm trùng: HSV, Mycoplasma
+ Thuốc: sulfonamide, phenytoin…
+ Khơng tìm thấy ngun nhân

 Lâm sàng
+ Dạng thương tổn

+ Vị trí

 Phân loại
+ Nhỏ (minor)  nhiễm virus
+ Lớn (major)  thuốc

+ Da và niêm mạc


hồng ban cố định nhiễm sắc

Tồn trạng: ok
Nóng/ngứa tại thương tổn
Dạng:

dát, mảng, trợt

Bờ

Trịn/oval


Màu:

Hồng/tím

Vị trí:

mặt, gối, tay,chân, sinh dục

Tái phát: vị trí cũ



NHẠY CẢM ÁNH SÁNG
= Thuốc + ánh sáng
Lâm sàng



dát, mảng, bọng nước  viêm da



Vị trí: vùng hở


MÀY ĐAY NÔNG

PHÙ MẠCH (M Đ SÂU)






h/c stevens-johnson và
ten (toxic epidermal necrosis)
 Biểu hiện rất nặng, nguy cơ tử vong TEN 30%, S-J: 5-12%
 S-J ≠ TEN: diện tích thương tổn, tiêu tế bào sừng
 S-J: <10% - trung gian - >30%: TEN
LÂM SÀNG









Biểu hiện 1-3 tuần sau khi bắt đầu điều trị
Khởi phát: tr/c ít đặc trưng:
Giả cúm  ban đỏ dạng dát, phù nhẹ  bọng nước, trợt niêm mạc
S-J: bọng nước nhỏ, rời rạc, rải rác trên cơn thể
Lyelle: bọng nước to/nhỏ
Dấu Nikolsky (+)
Toàn trạng: (++)

CLS: rối loạn nước và điện giải, giảm BC



MƠ BỆNH HỌC

 Thượng bì: hoại tử
 Trung bì: thâm nhiễm tế bào lympho
BIẾN CHỨNG: tổn thương gan, tiêu hóa, thận, phổi..
TIẾN TRIỂN

 Tốt: lành trong 2-4 tuần, lành không để lại để lại sẹo, dát tăng sắc tố
 Xấu: suy hô hấp cấp, sepsis…
PHÂN BIỆT

 Hồng ban đa dạng (với S-J)
 SSSS: trẻ em, niêm mạc (-), bong ở dưới lớp sừng
 Bệnh bọng nước tự miễn


ĐIỀU TRỊ

 Ngưng thuốc nghi ngờ
 Nhập viện vào ICU (intensive care unit). M, T, HA
 Cân bằng nước và điện giải qua IV
 Corticoid IV liều cao +/- thuốc ức chế miễn dịch
 Chăm sóc tại chổ: nằm giường bột talc
 Hút đờm giải  viêm phổi
 Tra mỡ KS  dính mắt


SỐC PHẢN VỆ
LÂM SÀNG


 Hơ hấp:

thở nhanh, khó thở…

 Tim mạch: nhịp nhanh, loạn nhịp, tụt HA
 Tiêu hóa:

buồn nơn, nơn, đau bụng…

 Thần kinh: chóng mặt, vật vã, hơn mê
 Da, niêm mạc: mày đay, phù Quincke…
ĐIỀU TRỊ  CẤP CỨU

 Ngừng ngay dị nguyên  nằm tại chổ, đầu thấp, chân cao
 Thuốc: Adrenalin 1mg/1ml, liều 0,01mg/kg, tiêm dưới da, mỗi 15’ cho đến khi HA bình thường


vai trò của điều dưỡng viên trong bệnh da dị ứng

 Ghi nhận vào hồ sơ bệnh án, danh sách các chất gây dị ứng, thông báo cho bác sĩ
 Nhận biết các dấu hiệu dị ứng của týp 1, đánh giá các dấu hiệu nặng
 Đánh giá mức độ ngứa
 Giải thích cho bệnh nhân các ngun tắc phịng dị ứng
 Biết được các triệu chứng phụ chính của thuốc để thông báo.


chăm sóc tại chổ đối với bệnh da lan tỏa

 Theo chỉ định của bác sĩ
 Giải thích việc làm hiện tại

 Tuân thủ hàm lượng và thời gian thuốc thoa trên da
 Nhận định tiến triển thương tổn và các dấu hiệu nghi ngờ
 Đưa ra những lời khuyên về ảnh thưởng của tinh thần đối với tiến triển của bệnh  giao tiếp tốt, động viên tinh thần


CHÂN

THÀNH

CÁM

ƠN!!!



×