Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (233.37 KB, 27 trang )
<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>
<i><b>Ngày giảng: Thứ hai, ngày 23 tháng 09 năm 2019</b></i>
TỐN
<b>Tiết 11: ƠN TẬP VỀ HÌNH HỌC</b>
<b>I. Mục tiêu</b>
<i>1. Kiến thức: Tính được độ dài đường gấp khúc, chu vi hình tam giác, chu vi hình chữ</i>
nhật.
<i>2. Kĩ năng: Vận dụng kiến thức vào làm các bài tập tốt.</i>
<i>3. Thái độ: HS yêu thích học toán.</i>
<b>II. Đồ dùng</b>
- Bảng phụ.
- VBT
<b>III. Các hoạt động dạy học</b>
<b>A. Kiểm tra bài cũ (5p)</b>
- GV hỏi lại tựa bài tiết trước?
- GV thu chấm một số vở, nhận xét
- GV nhận xét chung.
<b>B. Bài mới (30p)</b>
<b>1. Giới thiệu bài (2p) Trực tiếp</b>
<b>2. Dạy bài mới (28p)</b>
<i><b>Bài 1: Tính độ dài đường gấp khúc. </b></i>
- Đường gấp khúc ABCD gồm có mấy đoạn
và độ dài của mỗi đoạn?
- GV gọi vài HS nêu lại cách tính độ dài
đường gấp khúc?
- GV lại tiếp tục hướng dẫn cho các HS nhớ
lại cách tính chu vi hình tam giác?
- GV gọi 2 em lên bảng giải toán.
- GV nhận xét
<i><b>Bài 2: </b></i>Đo độ dài mỗi cạnh rồi tính chu vi
hình chữ nhật ABCD
- HS nhắc lại tựa bài
- 2 x 4 = 8; 8 : 2 = 4
- HS lắng nghe
- 1 HS đọc u cầu bài tốn. Lớp
quan sát hình (SGK)
+ HS nêu: AB= 42cm; BC = 26cm;
CD = 34 cm
- HS nêu lại cách tính độ dài đường
gấp khúc.
- HS nêu lại cách tính chu vi hình
tam giác
+ 2 HS lên bảng giải toán, lớp làm
vào VBT.
<i>Giải</i>
a) Độ dài đường gấp khúc ABCD
là:
42 + 26 + 34 = 102 (cm)
Đáp số: 102 cm
<i> Giải</i>
- Gọi HS đọc yêu cầu bài.
- GV lại tiếp tục hướng dẫn cho cách nhớ lại
cách tính chu vi hình chữ nhật?
- GV gọi 2 em lên bảng giải tốn.
- GV nhận xét
<i><b>Bài 3: Trong hình dưới đây:</b></i>
a. Có bao nhiêu hình vng?
b. Có bao nhiêu hình tam giác?
- GV treo bảng từ có kẻ sẵn hình.
- GV yêu cầu HS làm bài
- GV nhận xét.
<i><b>Bài 4: Kẻ thêm một đoạn thẳng vào mỗi</b></i>
hình sau để được:
- Gọi HS đọc yêu cầu bài.
- GV treo bảng từ có kẻ sẵn hình.
- u cầu HS làm bài.
- GV nhận xét, chữa bài.
<b>C. Củng cố, dặn dò (5p)</b>
- GV gọi vài HS nêu lại cách tính độ dài của
đường gấp khúc, tính chu vi hình tam giác,
hình tứ giác.
- Nhận xét tiết học
- 1 HS đọc yêu cầu.
- HS nhớ lại cách tính chu vi hình
chữ nhật.
- 1 HS lên bảng, lớp làm vào vở.
<i>Bài giải</i>
Chu vi hình chữ nhật ABCD là :
Đáp số: 10 cm.
- HS nhận xét
- 1 HS đọc yêu cầu bài toán.
- HS quan sát và trả lời câu hỏi.
- Có 7 hình tứ giác (4 hình tứ giác
to + 3 hình tứ giác nhỏ)
- Có 12 hình tam giác (4 hình tam
giác to và 8 hình tam giác nhỏ)
- HS thực hiện giải tốn.
- HS nêu lại cách tính.
- 1 HS đọc yêu cầu bài toán.
- HS lên bảng làm bài.
- HS khác nhận xét.
- 3 HS nêu.
- Về nhà xem lại bài và chuẩn bị
bài sau; ơn tập về giải tốn.
<b></b>
---TẬP ĐỌC – KỂ CHUYỆN
<b>Tiết 7 + 8: CHIẾC ÁO LEN</b>
<b>I. Mục tiêu</b>
<i>1. Kiến thức</i>
- Biết nghỉ hơi sau các dấu chấm, dấu phẩy, giữa các cụm từ; bước đầu biết đọc phân
biệt lời nhân vật với lời người dẫn chuyện.
- Hiểu ý nghĩa: Anh em phải biết nhường nhịn, thương yêu lẫn nhau (trả lời được các
CH 1, 2, 3, 4).
<b>B. Kể chuyện: </b>
- Kể lại được từng đoạn câu chuyện theo các gợi ý.
- HS lại được từng đoạn câu chuyện theo lời của Lan.
<i>2. Kĩ năng:</i>
khác thì mình cũng có niềm vui).
- Làm chủ bản thân (kiểm soát cảm xúc, hành vi của bản thân để tránh thái độ ứng xử
ích kỉ).
- Giao tiếp (ứng xử văn hóa).
<i>3. Thái độ: HS yêu thích mơn học</i>
<i><b>* QTE: - Quyền được cha mẹ, anh em quan tâm, chăm sóc.</b></i>
- Bổn phận phải ngoan ngoãn, nghe lời cha mẹ.
<b>II. Các kĩ năng sống cơ bản</b>
- Kĩ năng tự nhận thức.
- Kĩ năng làm chủ bản thân.
- Giao tiếp: ứng xử văn hóa
<b>III. Đồ dùng</b>
- Tranh minh họa bài tập đọc trong SGK.
- Tranh minh họa từng đoạn của câu chuyện trong SGK.
- Bảng phụ ghi một số đoạn trong bài có câu đối thoại.
IV. Các hoạt động dạy học
<b>TẬP ĐỌC</b>
<b>A. Kiểm tra bài cũ (5p)</b>
? Những cử chỉ nào của “cơ giáo” làm cho bé
thích thú?
? Tìm những hình ảnh ngộ nghĩnh, đáng yêu
của “đám học trò”?
- Nhận xét chung
<b>B. Bài mới</b>
<b>1. Giới thiệu bài (2p) Trực tiếp</b>
<b>2. Dạy bài mới</b>
<i><b>2.1 Luyện đọc (15p)</b></i>
- GV đọc mẫu
- Tóm tắt nội dung: Tình cảm anh em trong
một nhà biết thương yêu, nhường nhịn, để cha
mẹ vui lòng.
- GV xác định số câu và gọi học sinh đọc câu
nối tiếp – kết hợp sửa sai theo phương ngữ.
- Hướng dẫn HS đọc từng đoạn nối tiếp.
- Luyện đọc đoạn kết hợp giải nghĩa từ:
<i><b>2.2 Tìm hiểu bài (15p)</b></i>
- HS đọc thầm đoạn 1
? Chiếc áo len của bạn Hoà đẹp và tiện lợi
như thế nào?
- GV cho HS đọc thầm đoạn 2.
? Vì sao Lan dỗi mẹ?
- GV cho lớp đọc bài (đọc thầm)
? Anh Tuấn nói với mẹ những gì?
- 2 HS lên bảng đọc lại bài và trả
lời câu hỏi.
- HS nhận xét
- HS lắng nghe
- HS lắng nghe
- HS đọc câu nối tiếp.
- HS sửa phát âm
- HS đọc bài.
- HS đọc phần chú giải SGK
- HS đọc.
- Áo màu vàng, có dây kéo ở
giữa, có mũ để đội, ấm ơi là ấm.
- HS đọc bài.
- Vì mẹ nói rằng không thể mua
chiếc áo đắt tiền như vậy.
- HS đọc thầm (đoạn 3)
- GV cho HS đọc bài (đọc thầm )
? Vì sao Lan ân hận?
- Qua câu chuyện này em rút ra điều gì:
- GV hướng dẫn học sinh đọc bài (đọc thầm)
? Em nào tìm một tên khác cho truyện?
<i><b>* QTE: Quyền được cha mẹ, anh em quan</b></i>
tâm, chăm sóc. Bổn phận phải ngoan ngỗn,
nhe lời cha mẹ
<i><b>3.2 Luyện đọc lại (15p)</b></i>
- GV hướng dẫn cho HS luyện đọc lại.
- GV theo dõi nhận xét từng nhóm
- Các xem lại bài chuẩn bị cho tiết kể chuyện,
dựa vào tranh để thực hiện dựa vào tranh để
kể chuyện.
<b> KỂ CHUYỆN (20’)</b>
<i><b>1. Kể chuyện theo tranh – nhóm nhỏ</b></i>
- Dựa vào các câu hỏi gợi ý trong SGK, kể
từng đoạn của câu chuyện “Chiếc áo len”
theo lời của bạn Lan
<i><b>2. GV hướng dẫn kể chuỵên</b></i>
a. GV hướng dẫn HS quan sát tranh ở SGK:
- GV có thể treo bảng phụ viết gợi ý từng
đoạn.
? Chiếc áo len của bạn Hồ đẹp như thế nào?
? Vì sao Lan dỗi mẹ?
? Anh Tuấn nói với mẹ những gì?
? Vì sao Lan ân hận?
- GV hướng dẫn học sinh kể theo từng cặp
- HS xung phong kể theo cá nhân trước lớp.
<i><b>3. Thi kể chuyện giữa hai nhóm</b></i>
thêm áo vì con khoẻ lắm. Nếu
lạnh, con sẽ mặc thêm nhiều áo
cũ ở bên trong.
- HS đọc bài (đoạn 4)
- HS thảo luận theo nhóm rồi đại
- Vì Lan đã làm cho mẹ buồn.
- Vì Lan thấy mình ích kỷ, chỉ
biết nghĩ đến mình, khơng nghĩ
đến anh.
- HS trả lời tự do.
- HS đọc bài theo vai (mỗi nhóm
4 bạn, người dẫn chuyện, Lan,
Tuấn, mẹ). Các nhóm thi đua
đọc theo phân vai.
- Các nhóm nhận xét bình chọn
nhóm nào đọc hay nhất (đúng,
thể hiện được tình cảm của các
nhân vật).
- HS nhắc lại tựa bài và gợi ý
(lớp đọc thầm theo).
- HS quan sát tranh trên bảng khi
GV đính lên phần mở đầu câu
chuyện mà các em đã được học.
Áo màu vàng …..
- HS trả lời
- HS kể chuyện.
- HS thực hiện kể chuyện
- HS trả lời
- GV hướng dẫn HS tiêu chuẩn nhận xét bài
kể của nhóm bạn.
- GV nhận xét, khen nhóm kể tốt.
<b>C. Củng cố, dặn dò (5p)</b>
? Câu chuyện trên giúp các em hiểu ra điều gì
<i><b>* KNS: Câu chuyện cho em biết anh em nên</b></i>
xử sự với nhau như thế nào?
- Chuẩn bị bài sau
- Từng nhóm thi kể chuyện trước
lớp.
- Trong gia đình, phải biết
nhường nhịn, quan tâm đến
người thân.
- Ý kiến 1: Anh nên nhường em.
- Ý kiến 2: Anh em phải thương
nhau.
- Ý kiến 3: Anh em cần thương
yêu, quan tâm đến nhau.
- Bài “Quạt cho bà ngủ”
<b></b>
<i><b>---Ngày soạn: 21/09/2019</b></i>
<i><b>Ngày giảng: Thứ ba, ngày 24 tháng 09 năm 2019</b></i>
<i><b>Buổi sáng</b></i>
TỐN
<b>Tiết 12:ƠN TẬP VỀ GIẢI TỐN</b>
<b>I. Mục tiêu</b>
<i>1. Kiến thức</i>
- Biết giải tốn về nhiều hơn, ít hơn.
- Biết giải bài tốn về hơn kém nhau một số đơn vị.
<i>2. Kĩ năng: Áp dụng vào giải tốn.</i>
<i>3. Thái độ: HS ham thích học Tốn.</i>
<b>II. Đồ dùng </b>
- Bảng phụ có kẻ một số tóm tắt sơ đồ đoạn thẳng phục vụ cho các bài tập.
- Phấn màu, thước kẻ.
<b>III. Các hoạt động dạy học</b>
<b>A. Kiểm tra bài cũ (5p)</b>
? Nêu cách tính chu vi hình tam giác và
* Tính chu vi hình tam giác ABC:
AB = 20cm; BC = 25cm; BC = 20cm.
* Tính chu vi hình vng ABCD có các
cạnh = 20cm
- GV nhận xét chung.
<b>B. Bài mới (30p)</b>
<b>1. Giới thiệu bài (2p) Trực tiếp</b>
<b>2. Dạy bài mới (28p)</b>
<i><b>Bài 1: Bài toán</b></i>
- Gọi HS đọc yêu cầu bài.
- Gọi HS lên bảng làm bài, lớp làm vở
- HS nêu cách tính.
- 2 HS lên bảng thực hiện, lớp làm
vào giấy nháp.
- HS lắng nghe
- 1HS đọc yêu cầu bài toán
- 1 HS lên bảng, lớp làm vào vở.
<i>Giải</i>
- GV cùng HS nhận xét bổ sung.
<i><b>Bài 2: Bài toán </b></i>
- Gọi HS đọc yêu cầu bài.
- GV cho học sinh tương tự làm vào VBT
- GV hướng dẫn bằng sơ đồ đoạn thẳng.
- GV nhận xét
<i><b>Bài 3: Bài toán</b></i>
- GV cho 1 HS đọc yêu cầu bài toán.
- GV cùng HS phân tích đề tốn theo từng
phần.
- Gọi 2 HS lên bảng làm 2 phần.
- HS nhận xét.
- GV nhận xét, tuyên dương.
<i><b>Bài 4: Bài toán</b></i>
- Gọi HS đọc yêu cầu bài.
- GV hướng dẫn HS cách làm.
- Yêu cầu HS làm bài.
- GV nhận xét.
<b>C. Củng cố, dặn dò (5p)</b>
- GV khuyến khích HS tự đặt đề tốn và
giải.
- GV nhận xét chung tiết học.
- Hướng dẫn HS chuẩn bị bài cho tiết sau.
số ki – lô - gam gạo là:
525 - 135 = 390 (kg)
Đáp số: 390 kg
- 1HS đọc yêu cầu bài toán.
- 1HS lên bảng, lớp làm vào vở.
<i>Giải</i>
a) Đội Hai trồng được số cây là:
345 + 83 = 428 (cây)
b) Hai đội trồng được số cây là:
345 + 428 = 773 (cây)
Đáp số : a) 428 cây.
b) 773 cây.
- HS đọc yêu cầu bài toán.
- Lớp quan sát nêu.
- HS làm vào vở.
<i>Giải</i>
a) Khối lớp 3 có tất cả số bạn là:
92 - 85 = 7 (bạn)
Đáp số: a) 177 bạn
b) 7 bạn.
- 1 HS đọc yêu cầu bài toán.
- HS suy nghĩ và nêu.
- HS làm bài.
- HS lắng nghe
<i></i>
---CHÍNH TẢ (Nghe – viết)
<b>Tiết 5: CHIẾC ÁO LEN</b>
<b>I. Mục tiêu</b>
<i>1. Kiến thức</i>
- Nghe viết đúng bài CT; trình bày đúng hình thức văn xuôi.
- Làm đúng BT 2 a/b.
- Điền đúng 9 chữ cái và tên chữ vào ô trống trong bảng chữ (BT3).
<i>2. Kĩ năng: Trình bày bài cẩn thận, sạch sẽ.</i>
<b>II. Đồ dùng</b>
- Bảng phụ ghi nội dung bài viết.
- Bảng lớp viết sẵn Bài tập 2.
<b>III. Các hoạt động dạy học</b>
<b>A. Kiểm tra bài cũ (5p)</b>
- GV đọc HS viết các từ khó: xào rau; sà
xuống; xinh xẻo.
- GV nhận xét.
<b>B. Bài mới (30p)</b>
<b>1. Giới thiệu bài (2p) Trực tiếp</b>
<b>2. Dạy bài mới (28p)</b>
<i><b>2.1 Hướng dẫn viết bài</b></i>
- GV đọc bài viết (đoạn 4)
? Vì sao Lan ân hận?
? Những chữ nào trong đoạn văn cần viết
hoa?
? Lời Lan muốn nói với mẹ được đặt trong
dấu câu gì?
- GV hướng dẫn HS viết từ khó dễ lẫn:
D1: Nằm, cuộn trịn, chăn bơng, xin lỗi
D2: Âm áp, xin lỗi xấu hổ, vờ ngủ …
- GV đọc lại bài viết .
+ GV đọc bài (câu, cụm từ, toàn câu)
+ GV đọc lại bài.
- Dò lỗi: Treo bảng phụ có sẵn bài viết
Tổng hợp lỗi
+ GV thu một số bài nhận xét
<i><b>2.2 Thực hành </b></i>
<i><b>Bài 2: Điền vào chỗ trống tr hoặc ch.</b></i>
- Gọi HS đọc yêu cầu bài.
GV gọi 3 HS lên bảng làm bài ở bảng,
củng cố sửa lời của những HS địa phương.
- GV hướng dẫn HS nhận xét sửa sai. GV
cho HS làm vào VBT
- GV nhận xét.
<i><b>Bài 3: Viết vào vở những chữ và tên còn</b></i>
thiếu trong bảng.
- Gọi HS đọc yêu cầu bài.
- GV treo bảng từ viết sẵn nội dung yêu cầu
bài tập.
- Gọi HS lên bảng làm bài.
- 3 HS lên bảng viết - lớp viết bảng
con.
- HS nhắc lại đầu bài viết.
- HS lắng nghe
- Vì em đã làm cho mẹ phải buồn lo.
- HS trả lời, các chữ đầu đoạn, đầu
câu, tên riêng của người.
- Sau dấu hai chấm và trong dấu
ngoặc kép.
- HS lên bảng, lớp viết bảng con.
- HS đọc bài lại.
- HS viết bài vào vở.
- HS dò bài sửa lổi.
- HS nộp bài
- HS đọc yêu cầu bài
- HS lên bảng làm bài.
- Lớp làm vào giấy nháp
- HS làm vào VBT:
a. Cuộn tròn; chân thật; chậm trễ
b. Vừa dài mà lại vừa vuông / Giúp
nhau kẻ chỉ, vạch đường thẳng băng
<i>( Là cái thước kẻ)</i>
c. ….. (Là cái bút chì)
- 1 HS lên bảng làm mẫu
- HS làm vào VBT
- GV nhận xét bổ sung
- GV khuyến khích HS đọc thuộc ngay tại
lớp thứ tự 9 chữ mới học theo cách đã nêu
ở tiết 1.
<b>C. Củng cố, dặn dò (5p)</b>
- GV nhận xét chung tiết học.
- Nhắc nhở HS chuẩn bị bài sau.
- Cả lớp nhận xét bài làm trên bảng.
- HS có thể xung phong đọc thuộc
- HS thực hiện theo yêu cầu
- Về nhà học thuộc (theo đúng thứ
tự) tên của 19 chữ đã học.
- HS lắng nghe
<b></b>
---ĐẠO ĐỨC
<b>Tiết 3: BÀI 2 – GIỮ LỜI HỨA </b>
<b>(TIẾT 1)</b>
<b>I. Mục tiêu </b>
<i>1. Kiến thức</i>
- HS hiểu thế nào là giữ lời hứa, vì sao phải giữ lời hứa.
- Hiểu được ý nghĩa của việc biết giữ lời hứa (Học sinh khá – giỏi)
<i>2. Kĩ năng:</i>
- Biết giữ lời hứa với bạn bè và mọi người.
- Biết quý trọng những người biết giữ lời hứa và khơng đồng tình với những người
hay thất hứa.
<i>3. Thái độ:</i> HS có thái độ biết giữ lời hứa và lên án những hành động không giữ lời
hứa
*) TT HCM:
Bác Hồ là người rất trọng chữ tín, đã hứa với ai điều gì Bác đều cố gắng thực hiện
bằng được. Qua bài học, giáo dục cho học sinh biết giữ và thực hiện lời hứa của mình.
<b>II. Giáo dục kĩ năng sống: </b>
- Kĩ năng tự mình có khả năng thực hiện lời hứa.
- Kĩ năng thương lượng với người khác để thực hiện lời hứa của mình.
- Kĩ năng đảm nhận trách nhiệm về việc làm của mình.
<b>III. Đồ dùng </b>
- GV: Phơng chiếu.
- HS: VBT
<b>IV</b>. Các hoạt động dạy - học
<b>Hoạt động dạy</b> <b>Hoạt động học</b>
<b>A Kiểm tra bài cũ : (5’)</b>
- Bác Hồ có cơng lao to lớn như thế nào đối
với đất nước, dân tộc ta?
- Các em cần làm gì để thực hiện tốt 5 điều
BH dạy?
- GV nhận xét, tuyên dương.
B. Bài mới (30p)
<b>1. Giới thiệu bài (2p) </b>
<b>2. Dạy bài mới: (28’)</b>
<b>Hoạt động 1: (10’)</b>
<b>Thảo luận truyện “Chiếc vòng bạc”</b>
- Kể chuyện kèm theo tranh minh họa.
- 1-2 hs trả lời
-Mời từ 1 – 2 học sinh đọc lại.
Yêu cầu cả lớp cùng thảo luận
-<i>Bác Hồ đã làm gì khi gặp lại em bé sau hai</i>
<i>năm đi xa?</i>
<i>-Em bé và mọi người trong truyện cảm thấy</i>
<i>thế nào trước việc làm của Bác? Việc làm</i>
<i>của Bác thể hiện điều gì?</i>
<i>- Qua câu chuyện em có thể rút ra điều gì?</i>
<i>-Thế nào là giữ lời hứa? Người biết giữ lời</i>
<i>hứa sẽ được mọi người đánh giá như thế</i>
<i>nào?</i>
* Kết luận: Tuy bận rất nhiều công việc
nhưng Bác Hồ không quê lời hứa với một em
bé, dù đã qua một thời gian dài. Việc làm của
Bác khiến mọi người rất cảm động và kính
phục.
Qua câu chuyện trên, chúng ta thấy cần phải
giữ lời hứa. Giữ lời hứa là thực hiện đúng
điều mình đã nói, đã hứa hẹn với người khác.
Người biết giữ lời hứa sẽ được mọi người
quý trọng, tin cậy và noi theo.
<b>Hoạt động 2: (10’)Xử lí tình huống </b>
<b>KNS: </b>Kĩ năng đảm nhận trách nhiệm về việc
làm của mình.
-Chia lớp thành các nhóm và yêu cầu các
nhóm xử lí một trong hai tình huống dưới
đây:
+) <i>Tân hẹn chiều chủ nhật sang nhà Tiến</i>
<i>giúp bạn học toán. Nhưng khi Tân vừa chuẩn</i>
<i>bị đi thì trên ti vi lại chiếu phim rất hay...</i>
<i>Nếu là Tân, em sẽ làm gì? vì sao?</i>
<i>+) Hằng có quyển truyện mới. Thanh mượn</i>
<i>bạn đem về nhà xem và hứa sẽ giữ gìn cẩn</i>
<i>thận. Nhưng về nhà, Thanh sơ ý để em bé</i>
<i>nghịch làm rách truyện.</i>
<i>Theo em, Thanh nên làm gì? vì sao?</i>
-Đại diện từng nhóm lên báo cáo.
- Yêu cầu cả lớp thảo luận.
-Em có đồng tình với ý kiến của nhóm bạn
khơng? Vì sao?
* Kết luận: Tân cần sang nhà bạn học như đã
hứa hoặc tìm cách báo cho bạn biết: xem
phim xong sẽ sang học cùng bạn, để bạn khỏi
chờ.
-Lớp lắng nghe và trả lời câu hỏi
-Cả lớp thảo luận theo yêu cầu
giáo viên.
- Bác Hồ đã khơng qn lời hứa
mua một chiếc vịng bạc mới cho
- Mọi người rất cảm động và kính
phục trước việc làm của Bác.
- Chúng ta cần phải giữ đúng lời
hứa.
- Giữ lời hứa là thực hiện đúng lời
của mình đã nói .Đã hứa hẹn với
người khác.
-Sẽ được mọi người tin cậy và noi
theo.
- HS lắng nghe.
- Các nhóm thảo luận theo tình
huống. Sau đó cử đại diện lên trình
bay ý kiến.
- Thanh cần dán trả lại truyện cho Hằng và
xin lỗi bạn.
- Cần phải giữ lời hứa vì giữ lời hứa là tự
trọng và tôn trọng người khác.
- Khi em không thực hiện được lời hứa với
người khác, em cần phải xin lỗi họ và giải
thích rõ lí do.
<b>Hoạt động 3: (5’)Tự liên hệ </b>
- Yêi cầu HS tự liên hệ:
+ Thời gian qua em có hứa với ai điều gì
khơng? Emcó thực hiện được điều đã hứa
khơng? Vì sao?
+ Em thấy thế nào khi thực hiện được
điều đã hứa?
Em thấy thế nào khi không thực hiện được
điều đã hứa?
-Nhận xét khen những học sinh biết giữ lời
hứa.
<b>C. Củng cố, dặn dò (5p)</b>
- Giáo dục học sinh ghi nhớ và thực theo bài
học
- GV nhận xét tiết học.
- Về học bài và chuẩn bị bài sau.
-Đại diện các nhóm lên báo cáo
lớp trao đổi nhận xét.
-Các em khác nhận xét đánh giá và
- HS lắng nghe.
- Lần lượt từng học sinh đứng lên
nêu sự liên hệ của bản thân đối với
việc giữ đúng lời hứa
- 1- 2 hs trả lời
- HS lắng nghe
-Về nhà áp dụng bài học vào cuộc
sống hàng ngày.
<i><b>---Ngày soạn: 22/09/2019</b></i>
<i><b>Ngày giảng: Thứ tư, ngày 25 tháng 09 năm 2018</b></i>
<i><b>Buổi sáng</b></i>
TOÁN
<b>Tiết 13: XEM ĐỒNG HỒ</b>
<b>I. Mục tiêu</b>
<i>1. Kiến thức: Biết xem đồng hồ khi kim phút chỉ vào các số từ 1 đến 12.</i>
<i>2. Kĩ năng: Biết áp dụng kiến thức đã học vào cuộc sống.</i>
<i>3. Thái độ: HS u thích mơn Tốn.</i>
<b>II. Đồ dùng</b>
- Mặt đồng hồ bằng bìa (có kim ngắn, kim dài, có ghi số, có các vạch chia giờ, chia
phút).
- Đồng hồ để bàn (loại có một kim ngắn và một kim dài)
- Đồng hồ điện tử
<b>III. Các hoạt động dạy học</b>
<b>A. Kiểm tra bài cũ (5p)</b>
- GV kiểm tra VBT một số bài của HS làm
- GV gọi một HS lên bảng giải lại bài 4 SGK
- GV nhận xét chung.
<b>B. Bài mới (30p)</b>
<b>1. Giới thiệu bài (2p) Trực tiếp</b>
<b>2. Dạy bài mới (28p)</b>
<i><b>2.1 Hướng dẫn tìm hiểu bài: </b></i>
<b>- GV giúp HS nêu lại: Một ngày có 24 giờ, bắt</b>
đầu từ 12 giờ đêm hơm trước đến 12 giờ đêm
hơm sau. Sau đó GV sử dụng đồng hồ bàn
bằng bìa, yêu cầu HS quay kim tới các vị trí
sau: 12 giờ đêm, 8 giờ sáng, 11giờ trưa, 1 giờ
chiều (13 giờ) 5 giờ chiều (17 giờ) 8 giờ tối
(20 giờ ).
- GV giới thiệu các vạch chia phút.
<i><b>2.2 Hướng dẫn HS xem giờ, phút.</b></i>
- GV yêu cầu nhìn vào tranh vẽ đồng hồ ở
trong khung phần bài học để nêu các thời
điểm.
* Cuối cùng GV củng cố cho HS: Kim ngắn
chỉ giờ, kim dài chỉ phút, khi xem giờ cần
quan sát kĩ vị trí các kim đồng hồ.
<i><b>2.3 GV hướng dẫn HS thực hành:</b></i>
<i><b>Bài 1: Đồng hồ chỉ mấy giờ?</b></i>
- Gọi HS đọc yêu cầu bài.
- GV hướng dẫn HS làm một vài ý đầu.
- GV cho HS quan vào các hình bài SGK
- Nêu vị trí kim ngắn.
- Nêu vị trí kim dài.
- Nêu giờ, phút tương ứng.
- GV nhận xét
<i><b>Bài 2: Quay kim đồng hồ để đồng hồ chỉ:</b></i>
- GV cho HS đọc yêu cầu bài
- Cho HS làm bài vào vở, nêu miệng kết quả.
<i><b>Bài 3: Đồng hồ chỉ mấy giờ?</b></i>
- Gọi HS đọc yêu cầu bài.
- GV giới thịêu cho HS đây là hình vẽ các mặt
đồng hồ điện tử, dấu hai chấm cách số chỉ giờ
và số chỉ phút. Sau đó cho HS trả lời các câu
hỏi của GV.
- GV nhận xét.
<i><b> Bài 4: Vào buổi chiều, hai đồng hồ nào chỉ</b></i>
cùng thời gian?
- Gọi HS đọc yêu cầu bài.
- GV cho HS tự quan sát hình vẽ mặt hiện số
trên đồng hồ điện tử rồi chọn các mặt đồng hồ
chỉ cùng giờ.
- GV chữa bài.
- HS lắng nghe
- HS nêu lại.
- HS thực hiện theo yêu cầu của
giáo viên
- HS quan sát. Nêu thời gian theo
- 3 HS nêu lại
- HS quan sát các hình và trả lời
các câu hỏi của GV.
- HS nêu: Hình a; kim ngắn chỉ
số 9, kim dài chỉ số 1
- Tương tự HS trả lời
- HS đọc yêu cầu.
- HS làm vào VBT và nêu miệng.
- HS nhận xét bạn.
- HS đọc yêu cầu.
- HS làm vào VBT, 4 em nêu
miệng kết quả bài làm của mình.
- Lớp nhận xét.
- HS đọc yêu cầu.
- HS xung phong lên bảng thực
hiện.
- Xem đồng hồ tiếp theo.
<b>C. Củng cố, dặn dò (5p)</b>
<b>- GV cho HS lên bảng tự xoay kim đồng hồ do</b>
GV nêu, hoặc HS tự xoay sau đó nêu giờ.
- GV nhận xét chung tiết học và hướng dẫn
HS chuẩn bị tiết sau.
- HS chú ý lắng nghe
- HS lên bảng
- HS lắng nghe
<i></i>
---TẬP ĐỌC
<b>Tiết 9: QUẠT CHO BÀ NGỦ</b>
<b>I. Mục tiêu</b>
<i>1. Kiến thức: Biết ngắt đúng nhịp giữa các dòng thơ, nghỉ hơi đúng sau mỗi dòng thơ </i>
và giữa các khổ thơ.
<i>2. Kĩ năng:</i>
- Hiểu tình cảm yêu thương, hiếu thảo của bạn nhỏ trong bài thơ đối với bà.
- Trả lời được các câu hỏi ở SGK.
- Học thuộc lịng cả bài thơ.
<i>3. Thái độ: HS u thích môn học</i>
<b>II. Đồ dùng</b>
- Tranh minh họa bài tập đọc trong SGK.
- Bảng viết những khổ thơ cần hướng dẫn HS luyện đọc và học thuộc lòng.
III. Các hoạt động dạy học
<b>A. Kiểm tra bài cũ (5p)</b>
- GV gọi HS đọc bài.
? Qua câu chuyện, em hiểu điều gì?
- GV nhận xét chung.
<b>B. Bài mới (32p)</b>
<b>1. Giới thiệu bài (1p) Trực tiếp</b>
<b>2. Dạy bài mới (29p)</b>
<i><b>2.1 Luyện đọc (15p)</b></i>
- GV đọc bài thơ với giọng dịu dàng, tình
cảm.
- GV hướng dẫn HS luyện đọc câu thơ –
kết hợp sửa sai theo phương ngữ.
- Yêu cầu HS đọc nối tiếp 2 dòng thơ.
- Gọi HS đọc nối tiếp từng khổ thơ.
- GV chú ý nhắc nhở các em ngắt nhịp
đúng trong các khổ thơ.
- GV yêu cầu HS đọc từng khổ thơ + giải
nghĩa từ mới.
- Yêu câu HS đọc thơ trong nhóm, các
nhóm thi đọc.
- Cho HS đọc đồng thanh.
<i><b>2.2 Tìm hiểu bài(10p)</b></i>
- Lớp đọc thầm bài thơ và trao đổi thảo
luận trả lời các câu hỏi của nội dung bài.
- HS đọc bài nối tiếp nối nhau kể
câu chuyện “Chiếc áo len” theo lời
của Lan và trả lời câu hỏi.
- HS lắng nghe
- HS lắng nghe
- HS đọc nối tiếp nhau, mỗi em đọc
2 dịng thơ, kết hợp đọc từ khó phát
âm.
- HS đọc nối tiếp.
- HS đọc từng khổ thơ nối tiếp
- HS ngắt đúng nhịp khô thơ.
- HS giải nghĩa từ.
- HS đọc từng khổ thơ theo nhóm, 4
nhóm đọc nối tiếp.
- Lớp đọc đồng thanh
<i>? Bạn nhỏ trong bài thơ đang làm gì?</i>
<i>? Cảnh vật tronh nhà, ngồi vườn ntn?</i>
<i>? Bà mơ thấy gì?</i>
<i>? Vì sao có thể đoán bà mơ như vậy?</i>
<i>? Qua bài thơ, em thấy tình cảm của cháu</i>
<i>với bà như thế nào?</i>
<i>- GV củng cố lại nội dung bài: Cháu rất</i>
<i>hiếu thảo, yêu thương, chăm sóc bà.</i>
<i><b>2.3 Hướng dẫn học thuộc bài thơ (5p)</b></i>
- Hướng dẫn học thuộc từng khổ thơ, cả bài
theo cách xoá dần từng khổ thơ.
- GV theo dõi xem nhóm nào đọc nhanh,
đọc đúng, đọc hay là nhóm đó thắng.
- GV có thể tổ chức cho HS lớp thi đọc
thuộc theo từng khổ thơ trong bài.
<b>C. Củng cố, dặn dò (5p)</b>
- GV nhận xét tiết học.
- Về nhà xem lại bài. Chuẩn bị bài sau.
<i>- Mọi vật đều im lặng như đang ngủ</i>
<i>- Cốc chén nằm im. Ngấn nắng thiu</i>
<i>thiu. Đậu trên tường trắng. </i>
<i>- Hoa cam… trong vườn.</i>
<i>- Bà mơ thấy cháu đang quạt hương</i>
<i>thơm tới. </i>
- HS thảo luận theo nhóm đơi rồi trả
lời câu hỏi.
- HS lắng nghe
- HS đọc thầm lại bài thơ.
- HS phát biểu. Nhận xét, bổ sung,
sửa sai.
- HS lớp thực hiện học thuộc
- HS thi học thuộc theo từng cặp đôi
- 4 HS đại diện đọc nối tiếp.
- HS thi đua đọc thuộc theo khổ thơ.
- HS lắng nghe.
<i></i>
---LUYỆN TỪ VÀ CÂU
<b>Tiết 3: SO SÁNH. DẤU CHẤM</b>
<b>I.Mục tiêu</b>
<i>1. Kiến thức</i>
- Tìm được những hình ảnh so sánh trong các câu thơ, câu văn (BT1).
- Nhận được các từ chỉ sự so sánh trong những câu đó (BT2).
- Đặt đúng dấu chấm vào chỗ thích hợp trong đoạn văn và viết hoa đúng chữ đầu câu
(BT3).
<i>2. Kĩ năng: Biết áp dụng vào làm bài tập</i>
<i>3. Thái độ: HS ham thích mơn học.</i>
<i><b>* ƯDPHTM: GV cho học sinh tìm hình ảnh so sánh trong các câu rồi chia sẻ trước </b></i>
lớp.
<b>II. Đồ dùng</b>
- Bốn băng giấy, mỗi băng ghi một ý của BT1.
- Bảng phụ viết nội dung đoạn văn của BT3.
<b>III. Các hoạt động dạy học</b>
<b>A. Kiểm tra bài cũ (5p)</b>
- GV kiểm tra bài 1.2
- Em hãy đặt câu hỏi cho bộ phận in đậm
<b>+ Chúng em là măng non của đất nước .</b>
+ Chích bơng là bạn của trẻ em.
- 2 HS lên bảng làm bài tập, mỗi
em làm một bài.
- GV xét chung.
<b>B. Bài mới (30p)</b>
<b>1. Giới thiệu bài (1p) Trực tiếp</b>
<b>2. Dạy bài mới</b>
Bài 1: Tìm các hình ảnh so sánh trong những
câu thơ, câu văn dưới đây.
- Gọi HS đọc yêu cầu bài.
- GV dán 4 băng giấy lên bảng, mời 4 HS lên
bảng thi làm bài đúng nhanh. Mỗi em cầm bút
gạch dưới nhũng hình ảnh so sánh trong từng
câu thơ, câu văn.
- GV cùng HS nhận xét và chốt lại bài có lời
giải đúng.
<i><b>Bài 2: Hãy ghi lại các từ chỉ sự vật được so </b></i>
sánh trong những câu thơ trên.
* Ư DPHTM: Gv đưa ra các câu yêu cầu hs in
đậm các từ chỉ so sánh trong các câu thơ đó
rồi gửi lại cho gv để chia sẻ.
- Gọi HS đọc yêu cầu bài.
- GV và HS nhận xét, chốt lại lời giải đúng.
<i><b>Bài 3: Chép đoạn văn dưới đây vào vở sau khi</b></i>
đặt dấu chấm vào chỗ thích hợp và viết hoa
những câu đầu.
- Gọi HS đọc yêu cầu bài.
- GV nhắc cả lớp đọc kĩ lại đoạn văn để chấm
câu cho đúng (mỗi câu phải nói trọn ý). Nhớ
viết hoa lại những chữ đứng đầu câu.
- Cả lớp cùng GV nhận xét, chốt lại lời giải
đúng.
<b>C. Củng cố, dặn dị (5p)</b>
- Tìm những hình ảnh so sánh và từ chỉ sự so
sánh; ôn luyện về dấu câu.
- GV nhận xét tiết học. Chuẩn bị bài sau.
- HS lắng nghe
- HS đọc yêu cầu bài
- HS đọc lần lược từng câu thơ,
HS có thể trao đổi theo từng cặp
đôi.
- 4 HS lên bảng thực hiện làm thi
đua nhau. Lớp làm VBT.
a. Mắt hiền sáng tựa vì sao
b. Hoa xao xuyến nở như mây
từng chùm
c. Trời là cái tủ ướp lạnh/ Trời là
cái bếp lị nung
d. Dịng sơng là một đường trăng
lung linh dát vàng.
- 1 HS đọc yêu cầu bài.
- Lớp làm vào VBT: tựa, như, là,
là là.
- Nhận xét bạn
- Một HS đọc yêu cầu bài
- HS làm bài theo cá nhân, sau đó
trao đổi theo cặp.
- 1 HS lên bảng chữa bài.
- HS chữa bài vào vở bài tập.
- HS nêu.
- HS lắng nghe
<b></b>
<i><b>---Ngày soạn: 23/09/2019</b></i>
<i><b>Ngày giảng: Thứ năm, ngày 26 tháng 09 năm 2019</b></i>
TOÁN
<i>1. Kiến thức: Học sinh biết cách xem đồng hồ khi kim phút chỉ ờ các số từ 1 đến 12 </i>
và đọc theo 2 cách.
<i>2. Kĩ năng: HS biết áp dụng vào cuộc sống.</i>
<i>3. Thái độ: HS ham thích học tốn</i>
<b>II. Đồ dùng</b>
- Mặt đồng hồ bằng bìa (có kim ngắn, kim dài, có ghi số, có các vạch chia giờ, chia
phút).
- Đồng hồ để bàn (loại có một kim ngắn và một kim dài)
- Đồng hồ điện tử
III. Các hoạt động dạy học
<b>A. Kiểm tra bài cũ (5p)</b>
- Gọi 4 HS lên bảng
- GV quay kim đồng hồ, HS trả lời.
- GV nhận xét.
<b>B. Bài mới (30p)</b>
<b>1. Giới thiệu bài (1p) Trực tiếp</b>
<b>2. Dạy bài mới</b>
<i><b>2.1 Hướng dẫn HS cách xem giờ đồng hồ và</b></i>
<i><b>nêu theo thời điểm theo hai cách </b></i>
- GV cho HS quan sát đồng hồ thứ nhất trong
khung của bài học rồi nêu :Các kim đồng hồ
chỉ 8 giờ 35 phút ;
- GV hướng dẫn HS cách đọc giờ, xem thiếu
bao nhiêu phút nữa thì đến 9 giờ?
- Hướng dẫn tương tự: đọc các thời điểm đồng
hồ tiếp theo bằng hai cách
- Thông thường ta chỉ nói giờ, phút theo một
trong hai cách: Nếu kim dài chưa vượt q số
6 (theo chiều thuận thì nói theo cách, chẳng
hạn “7giờ 20 phút” Nếu kim dài vượt q số 6
theo chiều thuận thì ta nói theo cách, chẳng
hạn “9 giờ kém 5 phút”.
<i><b>2.2 Luyện tập</b></i>
<i><b>Bài 1: Đồng hồ chỉ mấy giờ?</b></i>
- Gọi HS đọc yêu cầu bài.
- GV cho HS quan sát mẫu để hiểu yêu cầu
của bài đọc theo hai cách.
- GV chữa bài.
<i><b>Bài 2: Quay kim đồng hồ để chỉ:</b></i>
- Gọi HS đọc yêu cầu bài.
- GV cho HS thực hành trên mặt đồng hồ bằng
bìa.
- GV gọi vài em lên bảng nêu vị trí kim phút
trong trường hợp tương ứng, từng em so sánh
với bài làm của mình rồi sửa sai nếu có.
- 4 HS lên bảng trả lời câu hỏi.
- HS thực hiện.
- HS lắng nghe
- HS quan sát các mơ hình đồng
hồ ở SGK
- HS quan sát đọc.
- HS thực hiện rồi nêu.
- HS đọc yêu cầu.
- 2 HS lên bảng thực hiện
- HS kiểm tra lẫn nhau.
- HS đọc yêu cầu.
- HS nêu lại
- GV nhận xét.
<i><b>Bài 3: Mỗi đồng hồ ứng với cách đọc nào?</b></i>
- Gọi HS đọc yêu cầu bài.
- GV hướng dẫn HS quan sát kĩ hình vẽ a, nêu
thời điểm tương ứng trên đồng hồ rồi trả lời.
- Yêu cầu HS làm bài.
- GV thống nhất câu trả lời.
<i><b>Bài 4: Xem đồng hồ rồi trả lời câu hỏi</b></i>
- Gọi HS đọc yêu cầu bài.
- Yêu cầu HS nêu miệng kết quả.
- Gọi HS nhận xét.
- GV nhận xét, chốt kết quả.
<b>C. Củng cố, dặn dò (5p)</b>
- GV tuyên dương các nhóm thực hiện tốt
- GV nhận xét chung tiết học.
- GV hướng dẫn chuẩn bị bài sau.
- HS đọc yêu cầu.
- HS làm bài cá nhân, báo cáo kết
quả.
- Nhận xét bạn
- HS đọc yêu cầu.
- HS báo cáo kết quả miệng.
- Nhận xét bạn.
- HS lắng nghe
- HS lắng nghe
---TẬP VIẾT
<b>Tiết 3: ÔN CHỮ HOA B</b>
<b>I. Mục tiêu</b>
<i>1. Kiến thức:</i>
- Củng cố cách viết chữ viết hoa B (1 dịng), H, T (1 dịng) thơng qua bài BT ứng
dụng:
- Viết tên riêng Bố Hạ bằng chữ cỡ nhỏ (1 dòng).
- Viết câu ứng dụng: Bầu ơi thương lấy bí cùng
<i> Tuy rằng khác giống nhưng một giàn</i>
<i>2. Kĩ năng: Viết đúng độ cao, đều nét.</i>
<i>3. Thái độ: Rèn tính cẩn thận, viết nắn nót.</i>
<b>II. Đồ dùng</b>
- Mẫu chữ viết hoa B.
- Các chữ Bố Hạ và câu tục ngữ viết trên dịng kẻ ơ li.
- Vở tập viết, bảng con, phấn.
III. Các hoạt động dạy học
<b>A. Kiểm tra bài cũ (5p)</b>
- GV kiểm tra HS viết bài ở nhà (trong vở TV)
- GV gọi hai HS viết bảng lớp, cả lớp viết
bảng con: Âu Lạc, ăn quả.
- GV nhận xét
<b>B. Bài mới (30p)</b>
<b>1. Giới thiệu bài (1p) Trực tiếp</b>
<b>2. Dạy bài mới</b>
<i><b>2.1 Hướng dẫn luyện viết chữ hoa </b></i>
- HS tìm các chữ hoa có trong bài: B, H, T.
- GV viết mẫu, kết hợp nhắc lại cách viết từng
chữ.
- HS nộp vở.
- HS nhắc lại từ ứng dụng đã học
ở bài trước (Âu Lạc, Ăn quả nhớ
kẻ trồng cây / Ăn khoai nhớ kẻ
cho dây mà trồng).
<i><b>2.2 Luyện viết từ ứng dụng (tên riêng) </b></i>
- GV giới thiệu địa danh Bố Hạ: Một xã ở
huyện Yên Thế, tỉnh Bắc Giang, nơi có giống
cam ngon nổi tiếng.
- GV và lớp nhận xét sửa sai (nếu có).
<i><b>2.3 Luyện viết câu ứng dụng</b></i>
- GV nêu yêu cầu:
- Viết con chữ B: 1 dòng
- Viết các con chữ H và T: 1 dòng
- Viết tên riêng Bố Hạ: 2 dòng
- Viết câu tục ngữ: 2 lần
- Nhắc nhở tư thế ngồi và cầm bút
- GV theo dõi uốn nắn cách viết cho một số
em viết chưa đúng hay viết còn xấu.Và độ cao
và khoảng cách giữa các chữ.
- GV thu vở chấm 5 - 7 bài.
- GV nhận xét.
<b>C. Củng cố, dặn dò (5p)</b>
- GV nhận xét tiết học.
- Về nhà viết tiếp bài vào vở.
- Chuẩn bị bài sau
- HS nêu cá nhân.
- HS viết chữ trên bảng con
- HS đọc từ ứng dụng : Bố Hạ.
- HS viết bảng con
- HS đọc câu ứng dụng
- HS tập viết trên bảng con các
chữ: Bầu; Tuy
- HS viết vào vở tập viết.
- HS nộp vở.
- HS lắng nghe
- HS lắng nghe
<b></b>
<i><b>---Ngày soạn: 24/09/2019</b></i>
<i><b>Ngày giảng: Thứ sáu, ngày 27 tháng 09 năm 2019</b></i>
<i><b>Buổi sáng</b></i>
TOÁN
<b>Tiết 15: LUYỆN TẬP</b>
<b>I. Mục tiêu </b>
<i>1. Kiến thức</i>
- Biết cách xem giờ (chính xác đến 5 phút).
- Biết cách xác định ½, 1/3 của một nhóm đồ vật.
<i>2. Kĩ năng: HS biết áp dụng vào thực tế.</i>
<i>3. Thái độ: u thích mơn học.</i>
<b>II. Đồ dùng</b>
- Giáo án, một số mơ hình đồng hồ bằng bìa.
<b>III. Các hoạt động dạy học</b>
<b>A. Kiểm tra bài cũ (5p)</b>
- GV gọi vài HS lên bảng chỉ trên mặt đồng
- GV nhận xét chung.
<b>B. Bài mới (30p)</b>
<b>1. Giới thiệu bài (1p) Trực tiếp</b>
<b>2. Dạy bài mới</b>
<i><b>Bài 1: Đồng hồ chỉ mấy giờ?</b></i>
- Gọi HS đọc yêu cầu bài.
- HS nêu giờ theo đồng hồ ở VBT.
- GV nhận xét.
<i><b>Bài 2: Bài toán</b></i>
- Gọi HS đọc yêu cầu bài.
- HS dựa vào tóm tắt bài tốn để tìm cách giải
- GV nhận xét chung cách trình bày bài lời
giải đúng.
<i><b>Bài 3: Đã khoanh vào </b></i>3
1
số quả cam trong
hình nào?
- Gọi HS đọc yêu cầu bài.
- Có 3 hàng bằng nhau, đã khoanh vào một
hàng.
- Tương tự như trên
- GV nhận xét, bổ sung, sửa sai.
<i><b>Bài 4: >, <, = ?</b></i>
- Gọi HS đọc yêu cầu bài.
- Yêu cầu HS làm bài.
- GV cùng HS nhận xét bổ sung
<b>C. Củng cố, dặn dò (5p)</b>
- GV yêu cầu HS nêu lại nội dung bài
- GV nhận xét tiết học, hướng dẫn HS chuẩn
bị bài sau.
- HS nhắc tựa
- HS đọc yêu cầu.
+ 4 HS nêu: 6 giờ 15 phút; 2 giờ
rưỡi; 9 giờ kém 5 phút; 8 giờ.
- HS đọc yêu cầu.
- 1 em lên bảng giải (lớp làm vào
bảng con
<i>Giải</i>
Số người có ở trong 4 thuyền là:
5 x 4 = 20 (người)
Đáp số: 20 người.
- HS nêu yêu cầu bài
- HS thực hiện làm vào VBT
- HS nêu miệng kết quả.
- HS lên bảng thực hiện, lớp làm
vào giấy nháp.
- HS đọc yêu cầu.
- 2 HS lên bảng thi đua
- Lớp nhận xét, tuyên dương.
- HS nêu
- HS lắng nghe
<i></i>
---CHÍNH TẢ ( TẬP CHÉP)
<b>Tiết 6: CHỊ EM</b>
<b>I. Mục tiêu</b>
<i>1. Kiến thức</i>
- Chép và trình bày đúng chính tả, trình bày đúng bài CT.
- Làm đúng BT về các từ chứa tiếng có vần ăc/oăc (BT2), BT(3) a/b..
<i>2. Kĩ năng: Trình bày đúng đẹp thể thơ lục bát. Chữ viết cẩn thận</i>
<i>3. Thái độ: Có ý thức rèn chữ viết.</i>
<b>II. Đồ dùng</b>
Bảng phụ ghi nội dung bài viết.
<b>III. Các hoạt động dạy học</b>
<b>A. Kiểm tra bài cũ (5p) </b>
<i>tròn; chậm trễ; chào hỏi; trung thực </i>
- GV cùng lớp nhận xét, sửa chữa.
- GV nhận xét chung.
<b>B. Bài mới (30p)</b>
<b>1. Giới thiệu bài (1p) Trực tiếp</b>
<b>2. Dạy bài mới</b>
<i><b>2.1 Hướng dẫn HS Nghe – viết</b></i>
- GV đọc bài thơ trên bảng phụ. Hướng
dẫn HS nắm nội dung bài.
? Người chị trong bài thơ làm những việc
gì?
- GV hướng dẫn HS cách trình bày bài
? Bài thơ viết theo thể thơ gì?
? Cách trình bày bài thơ lục bát như thế
nào?
? Những chữ nào trong bài viết hoa?
- Yêu cầu HS viết từ khó, dễ lẫn.
- GV cho HS chép bài vào vở.
- GV thu vở chấm bài
- GV nhận xét.
<i><b>2.2 Thực hành </b></i>
<i><b>Bài 2: Điền vào chỗ trống ăc hay oăc ?</b></i>
- GV đọc yêu cầu bài
- Yêu cầu 2 HS làm bài trên bảng, lớp làm
vở.
- GV cùng HS lớp nhận xét
<i><b>Bài 3: Tìm các từ </b></i>
- GV đọc yêu cầu bài
- GV cho HS làm bài 3a
- GV nhận xét, chốt lại lời giải đúng
- Yêu cầu HS đọc lại bài tập 3.
- GV thu chấm một số vở viết nhận xét
- GV nhận xét chung bài viết, về nhà
chuẩn bị bài viết tiết sau.
lớp viết bảng con.
- HS lắng nghe
- 2 HS nhắc tựa bài
- 2-3 HS đọc lại bài, lớp theo dõi
SGK.
+ Chị trải chiếu, buông màn, ru em
ngủ/ Chị quét sạch thềm/ Chị đuổi gà
không cho phá vườn rau/ Chị ngủ
cùng em.
- Thơ lục bát, dòng trên 6 chữ, dòng
dưới 8 chữ.
- Chữ đầu của dòng 6 viết cách lề vở 2
ơ; chữ dầu dịng 8 viết cách lề vở 1 ô.
- Các chữ đầu dòng
- HS tự viết nháp những chữ ghi tiếng
khó hoặc dễ lẫn.
- HS nhìn SGK, chép bài vào vở.
- HS lắng nghe
- HS đọc yêu cầu bài
- 2 HS lên bảng làm, lớp làm vào vở.
<i>ngắc ngứ; ngoắc tay nhau; dấu</i>
<i>ngoặc đơn …</i>
- Lớp chữa vào vở bài tập
- HS đọc yêu cầu bài
- HS làm vào vở bài tập
- HS báo cáo kq bằng cờ hiệu
- Lớp làm vào VBT theo lời giải đúng
<i>a. chung; trèo; chậu </i>
<i>b. mở; bể; mũi </i>
- Lớp đọc lại BT 3
- Những em viết chính tả chưa đạt về
nhà viết lại.
- HS lắng nghe
<i></i>
<b> Tiết 3: KỂ VỀ GIA ĐÌNH. ĐIỀN VÀO GIẤY TỜ IN SẴN</b>
<b>I. Mục tiêu</b>
<i>1. Kiến thức</i>
- Kể được một cách đơn giản về gia đình với một người bạn mới quen theo gợi ý ở
(BT1).
- Biết viết Đơn xin nghỉ học đúng mẫu (BT2).
<i>2. Kĩ năng</i>
- HS biết áp dụng vào thực tế hàng ngày.
<i>3. Thái độ</i>
- u thích mơn học
<i><b>* BVMT: Giáo dục tình cảm đẹp đẽ trong gia đình</b></i>
<i><b>* QTE:</b></i>
- Quyền được kết bạn.
- Quyền được tham gia, bày tỏ nguyện vọng của mình bằng đơn (Đơn xin phép nghỉ
học)
<b>II. Đồ dùng</b>
- Bảng phụ.
- VBT
<b>III. Các hoạt động dạy học</b>
<b>A. Kiểm tra bài cũ (5p)</b>
- GV kiểm tra lại HS đọc lại đơn xin vào đội
Thiếu niên Tiền Phong Hồ Chí Minh.
- GV nhận xét chung.
<b>1. Giới thiệu bài (1p) Trực tiếp</b>
<b>2. Dạy bài mới</b>
<i><b>Bài 1: Hãy kể về gia đình em cho một người</b></i>
bạn mới quen.
- Gọi HS đọc yêu cầu bài.
- GV yêu cầu HS biết kể về gia đình mình
cho một người bạn mới (mới đến lớp, mới
quen…).
- Yêu cầu HS chỉ cần nêu 5 đến 7 câu giới
thiệu về gia đình của em:
Ví dụ: Gia đình em có những ai, làm cơng
việc gì, tính tình thế nào?
- GV nhận xét bình chọn những em kể tốt
nhất: kể đúng yêu cầu của bài, lưu lốt, chân
thật.
- GV nhận xét.
<i><b>* BVMT: Giáo dục tình cảm đẹp đẽ trong gia</b></i>
đình.
<i><b>Bài 2: Dựa theo mẫu dưới đây, hãy viết một</b></i>
- 4 HS đứng tại chỗ đọc lại đơn xin
vào đội.
- HS lắng nghe
- 1HS đọc lại yêu cầu bài.
- HS kể về gia đình theo bàn,
nhóm nhỏ (cặp đơi).
- Đại diện mỗi nhóm lên báo cáo
trước lớp.
+ Ví dụ: Nhà tớ chỉ có bốn người.
Bố mẹ tớ, tớ và cu Thắng 5 tuổi.
Bố mẹ tớ hiền lắm, bố tớ làm
ruộng, bố chẳng lúc nào ngơi tay.
Mẹ tớ cũng làm ruộng. Những lúc
nhàn rỗi, mẹ khâu vá áo quần. Gia
đình tớ lúc nào cũng vui vẻ.
lá đơn xin nghỉ học.
- Gọi HS đọc yêu cầu bài.
- GV yêu cầu HS đọc nội dung bài.
- GV phát mẫu đơn cho từng HS điền nội
dung. Nếu khơng có mẫu đơn (có VBT), các
em dựa vào yêu của VBT, Quốc hiệu và tên
- Yêu cầu HS làm bài.
- GV kiểm tra, nhận xét chữa bài của một vài
em, nêu nhận xét các bài làm của học sinh.
<i><b>* QTE: Quyền được kết bạn. Quyền được</b></i>
tham gia, bày tỏ nguyện vọng của mình bằng
đơn.
<b>C. Củng cố, dặn dị (5p)</b>
- GV u cầu HS nêu lại nội dung bài học.
- Yêu cầu HS đọc lại bài làm của mình.
- GV nhận xét và tuyên dương một số HS.
- HS đọc yêu cầu bài
- 1 HS đọc mẫu đơn. Sau đó nói về
trình tự của lá đơn.
+ Quốc hiệu và tiêu ngữ
+ Địa điểm và ngày, tháng năm
viết đơn.
+ Tên của đơn
+ Tên của người nhận đơn
+ Họ, tên người viết đơn: người
viết là học sinh lớp nào
+ Lí do viết đơn
+ Lí do nghỉ học
+ Lời hứa của người viết đơn
+ Ý kiến và chữ ký của gia đình
người viết đơn.
+ Chữ ký của HS.
- Lớp làm vào vở, 4HS nêu miệng.
- Nhận xét, bổ sung.
- HS lắng nghe
- HS nêu lại nội dung bài học
- Về nhà làm lại bài vào giấy nháp
và chuẩn bị bài sau
<b></b>
---SINH HOẠT
<b>TUẦN 3</b>
<b>I. Mục tiêu</b>
- HS nhận thấy được ưu điểm, tồn tại của bản thân trong tuần 3 có phương hướng
phấn đấu trong tuần 4.
- HS nắm được nhiệm vụ của bản thân trong tuần 4.
<b>II. Chuẩn bị</b>
GV, HS: Sổ ghi chép, theo dõi hoạt động của HS.
<b>III. Hoạt động chủ yếu.</b>
<b>A. Hát tập thể:</b>
- Lớp hát bài: Lớp chúng ta đoàn kết
<b>B. Đánh giá thực hiện nhiệm vụ tuần 3:</b>
1. Sinh hoạt trong tổ (tổ trưởng điều hành tổ)
- Các tổ báo cáo việc thực hiện mọi nề nếp của tổ viên trong tuần
2. Lớp phó học tập báo cáo tình hình học tập của lớp:
3. Lớp phó lao động báo cáo tình hình lao động-vệ sinh của lớp:
4. Lớp trưởng báo cáo tình hình hoạt động của lớp
Ưu điểm
* Nền nếp: (Giờ giấc, chuyên cần, trang phục, hát đầu giờ, …)
………
………
………
* Học tập:
………
………
………
………
………
………
Tồn tạị:
………
………
………
<b>C. Triển khai nhiệm vụ trọng tâm tuần 4:</b>
- Học bài và làm bài ở nhà đầy đủ trước khi đến lớp.
- Củng cố nề nếp, duy trì xếp hàng ra vào lớp.
- Đi học đúng giờ, nghỉ học phải xin phép.
- Trong lớp chú ý nghe giảng, xây dựng nề nếp VSCĐ.
- Hăng hái phát biểu xây dựng bài.
- Thi đua dành nhiều nhận xét tốt giữa các cá nhân, các nhóm.
- Chấp hành tốt An tồn giao thông, đội mũ khi đi xe đạp điện, xe máy.
- Giữ gìn vệ sinh cá nhân, vệ sinh lớp học.
- Đoàn kết, yêu thương bạn.
- Các tổ trưởng tiếp tục kiểm tra học tập cũng như mọi nề nếp của các bạn thành viên
trong nhóm.
- Phát huy những mặt tích cực, khắc phục những hạn chế.
<b>IV. Chuyên đề: </b>
AN TỒN GIAO THƠNG
<b>Bài 2: GIAO THƠNG ĐƯỜNG SẮT</b>
<b>I. Mục tiêu</b>
1. <i>Kiến thức</i>
- HS nắm được đặc điểm của GTĐS, những quy định của GTĐS
- HS biết được những quy định khi đi đường gặp đường sắt cắt ngang đường bộ.
<i>2. Kĩ năng</i>
- Biết vận dụng kiến thức vào thực tiễn
<i>3. Thái độ</i>
- Có ý thức bảo vệ đường sắt.
<b>II. Đồ dùng</b>
- GV: Tranh, ảnh về đường sắt.
- HS: Vở ATGT.
<b>A. Kiểm tra bài cũ (3p)</b>
- Gọi 3 HS lên bảng trả lời câu hỏi.
- Chúng ta đang sống và được đi trên đưởng
quốc lộ nào? Thuộc nông thôn hay thành phố?
- GV nhận xét.
<b>B. Bài mới (15p)</b>
<b>1. Giới thiệu bài: Trực tiếp</b>
<b>2. Dạy bài mới</b>
<i><b>Hoạt động 1:</b></i> Giao thơng đường sắt Việt Nam
- GV chia nhóm, u cầu HS thảo luận theo
nhóm.
- Đường sắt từ Hà Nội đi các tỉnh?
- Dùng bản đồ giao thông 6 tuyến đường sắt.
<i>* Kết luận:</i> Từ Hà Nội có 6 tuyến đường sắt đi
các nơi.
<i><b>Hoạt động 2:</b></i> Qui định đi trên đường sắt.
- Các em đó thấy đường sắt cắt ngang đường
bộ chưa? Ở đâu?
- Khi tàu đến có chng báo và rào chắn
không?
- Khi đi đường gặp tàu hỏa chạy cắt ngang
đường bộ em cần phải tránh như thế nào?
- GV giới thiệu biển báo GTĐB số 210 và số
211: Nơi có tàu hỏa đi qua có rào chắn và
khơng có rào chắn.
- 2 HS nêu những tai nạn có thể xảy ra trên
đưũng sắt.
- Khi tàu chạy nếu ném đất đá lên tàu thì sẽ
như thế nào ?
<i>- GV: Khơng đi bộ, ngồi chơi trên đường sắt.</i>
<i>Không ném đất đá lên tàu.</i>
<i><b>Hoạt động 3: Luyện tập</b></i>
- HS làm bài trên phiếu học tập
- HS báo cáo kết quả và giải thích lí do lựa
chọn.
- GV nhận xét – chốt đáp án đúng.
<b>C. Củng cố, dặn dò (5p)</b>
- Hệ thống kiến thức.
- Yêu cầu HS thực hiện tốt luật GT.
- 3 HS lên bảng trả lời câu hỏi.
- HS lắng nghe.
- HS thảo luận theo nhóm.
- HS quan sát tranh.
- HS nêu.
+ đường quốc lộ, đường tỉnh,
đường huyện, đường xã.
- HS lắng nghe.
- HS trả lời.
- Nếu có rào chắn cần đứng cách
xa 1 m. Nếu khơng có thì phải
đứng cách đường ray ngồi cùng
ít nhất 5 m.
- 2 HS nêu.
- Nguy hiểm cho người ngồi
trên tàu và làm hư hỏng tàu...
- HS lắng nghe.
- HS thảo luận, làm bài tập trên
phiếu theo nhóm đơi.
- HS báo cáo kết quả, giải thích
- Hs chú ý lắng nghe
- HS lắng nghe.
---HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC NGỒI GIỜ LÊN LỚP
<b>VĂN HĨA GIAO THÔNG</b>
<i>1. Kiến thức: </i>
- HS biết chấp hành hiệu lệnh của người điều khiển giao thông.
<i>2. Kĩ năng:</i>
<i> - HS có ý thức chấp hành hiệu lệnh của người điều khiển giao thông.</i>
<i>3. Thái độ: </i>
- HS thực hiện và nhắc nhở bạn bè, người thân thực hiện việc chấp hành hiệu lệnh của
người điều khiển giao thông.
<b>II. Đồ dùng học tập</b>
<i>1. Giáo viên: </i>
- Tranh ảnh về các hình ảnh của người điều khiển giao thơng để trình chiếu minh họa.
- Phấn viết bảng, băng đỏ, cịi, khơng gian sân trường để thực hiện hoạt động trị chơi
đóng vai.
- Các tranh ảnh trong sách Văn hóa giao thơng dành cho học sinh lớp 3
<i>2. Học sinh: </i>
- Sách Văn hóa giao thơng dành cho học sinh lớp 3.
- Đồ dùng học tập sử dụng cho giờ học theo sự phân công của GV.
<b>III. Các hoạt động dạy và học</b>
<b>1. Hoạt động trải nghiệm (3’)</b>
- H: Khi đi trên đường, em thường thấy
những hiệu lệnh giao thông nào?
- H: Bạn nào đã từng thấy người điều khiển
giao thông? Em thấy ở đâu?
* GV chuyển ý: Người điều khiển giao
thơng có đặc điểm gì, họ là những ai, họ
điều khiển giao thông như thế nào? Để biết
được điều đó, chúng ta cùng nhau tìm hiểu
bài học ngày hôm nay: Chấp hành hiệu
<i><b>lệnh của người điều khiển giao thông.</b></i>
<b>2. Hoạt động cơ bản (12’): Chấp hành</b>
<b>hiệu lệnh của người điều khiển giao</b>
<b>thơng để đảm bảo an tồn. </b>
- GV kể câu chuyện “Người điều khiển giao
thông”
- GV cho HS thảo luận nhóm 4:
Câu 1: Tại sao ở ngã tư, khi khơng có tín
hiệu đèn giao thơng nhưng ba Sơn và mọi
Câu 2: Những ai được điều khiển giao thông
trên đường?
Câu 3: Người được giao nhiệm vụ hướng
dẫn giao thơng có đặc điểm gì?
Câu 4: Người điều khiển giao thông thường
dùng các phương tiện hỗ trợ gì để ra hiệu
lệnh?
- HS trả lời: đèn tín hiệu giao thơng,
người điều khiển giao thơng, biển báo
giao thông, vạch kẻ đường…
- HS trả lời: Em thường thấy ở ngã ba,
ngã tư của đường.
- Lắng nghe.
- HS lắng nghe.
- Các nhóm thảo luận
- Mọi người chấp hành theo hiệu lệnh
của người điều khiển giao thông.
- Cảnh sát giao thông và người được
giao nhiệm vụ hướng dẫn giao thông.
- Họ đeo 1 băng đỏ rộng 10cm, ở giữa
- GV mời đại diện các nhóm trình bày, các
nhóm khác bổ sung ý kiến.
- GV nhận xét.
H: Khi đi trên đường, vừa có đèn tín hiệu
giao thơng, vừa có người điều khiển giao
thơng thì em sẽ chấp hành theo hiệu lệnh
nào?
GV chốt ý:
- Ngồi đèn tín hiệu giao thơng, cịn có
người điều khiển giao thơng trên đường. Tất
cả lái xe, người đi bộ đều phải chấp hành
nghiêm chỉnh hiệu lệnh của người điều
khiển giao thông, kể cả trong trường hợp
hiệu lệnh trái với tín hiệu của đèn điều
khiển giao thông, biển báo hiệu hoặc vạch
kẻ đường.
Có đèn tín hiệu giao thơng
Có người điều khiển giao thơng trên đường
An ninh trật tự phố phường
Chấp hành nghiêm chỉnh bốn phương an
toàn.
- GV cho HS xem một số tranh, ảnh minh
họa về người điều khiển giao thông trên
đường.
<b>3. Hoạt động thực hành (13’)</b>
- GV cho HS quan sát hình trong sách và
yêu cầu HS nối hình vẽ ở cột A với nội
dung ở cột B sao cho đúng.
- GV cho HS thảo luận nhóm đơi để làm
vào phiếu bài tập.
- GV mời đại diện các nhóm trình bày, các
nhóm khác bổ sung ý kiến.
- GV gọi 6 em lần lượt thực hiện 6 hiệu lệnh
giao thông vừa học.
- Các HS khác nhận xét.
- GV nhận xét, tuyên dương những bạn làm
đúng, đẹp.
* GV chốt ý: Tuân theo điều khiển giao
thông. Chấp hành hiệu lệnh mới mong an
tồn
<b>4. Hoạt động ứng dụng (5’)</b>
<b>Trị chơi: Em là người điều khiển giao</b>
<b>thông</b>
- GV vẽ trên sân trường ngã ba, ngã tư
đường.
- Mọi người chấp hành theo hiệu lệnh
của người điều khiển giao thông.
- HS lắng nghe.
- HS xem tranh.
- HS quan sát tranh.
- HS làm việc trong nhóm
- Đại diện các nhóm trình bày.
- Nhóm khác nhận xét, bổ sung.
- 6 HS hiệu lệnh giao thông vừa học..
- GV cho HS tham gia trò chơi:
- 1 HS đóng vai người điều khiển giao
thông đeo băng đỏ ở khoảng giữa cánh tay
phải, đứng ngã ba hoặc ngã tư đường.
Người điều khiển giao thông ra các hiệu
lệnh như ở phần thực hành. Các học sinh
khác đóng vai người tham gia giao thông
làm động tác như đang lái xe. Những học
GV chốt ý:
Hiệu lệnh giao thông
Của người điều khiển
Như thuyền đi biển
Cần ngọn hải đăng
Người xe băng băng
Tìm về bến đỗ
Đường phố thơng thống
An tồn nơi nơi
<b>5. Tổng kết – Dặn dò (2’)</b>
- H: Theo em, những ai được điều khiển
giao thông trên đường?
<b>GV liên hệ giáo dục: </b>
- Nếu chúng ta không chấp hành hiệu lệnh
của người điều khiển giao thơng thì điều gì
- Việc chấp hành hiệu lệnh của người điều
khiển giao thông sẽ giúp ích cho chúng ta
điều gì?
- GV nhận xét tiết học, dặn dò HS chuẩn bị
bài sau: Lên xuống xe bt, xe lửa an tồn.
- HS tham gia trị chơi theo hướng dẫn.
- Lắng nghe.
- 2 – 3 HS nhắc lại.
- HS trả lời
- Tai nạn xảy ra, đường phố bị ùn tắc,
bị xử phạt vì vi phạm quy tắc giao
thông…
- Đảm bảo an tồn cho mình và cho
người khác. Đảm bảo an ninh trật tự xã
hội…
<b></b>
<i><b>---Đã kiểm tra: Ngày ... tháng ... năm 2019.</b></i>
<b>Tổ trưởng kí duyệt</b>