VĂN 8 (1-50)
Câu 1: Nhân vật chính trong đoạn trích Tức nước vỡ bờ là ai ?
A. Chò Dậu B. Tên cai lệ C. Anh Dậu D. Bà lão láng giềng
Câu 2: Văn bản nào sau đây không thuộc văn bản nước ngoài?
A. Hai cây phong B. Tôi đi học C. Chiếc lá cuối cùng. D. Cô bé bán diêm
Câu 3: Bài thơ nào sau đâykhông thuộc thể thơ thất ngôn bát cú?
A. Cảm tác vào nhà ngục Quảng Đông.
B. Đập đa ở côn đôn.
C. Muốn làm thằng Cuội.
D. Hai chữ nước nhà.
Câu 4: Văn bản ôn dòch thuốc lá thuộc kiểu văn bản nào?
A. Thyuết minh B. Nghò luận C. Biểu cảm. D. Tự sự.
Câu 5: Thán từ là gì?
A. Những từ dùng để nhấn mạnh hoậc biểu thò thái đọ đánh giá sưh vật, sự việc.
B. Những từ thêm vào để cấu tạo câu nghi vấn, cầu khiến, cảm thán và để biểu thò sắc thái
tình cảm của người nói.
C. Những từ dùng để làm biểu lộ cảm súc, tình cảm, thái độ của người nói hoặc để gọi đáp.
D. Những từ có nét chung về nghóa.\
Đọc đoạn văn sau và trả lời các câu hỏi (từ câu 6 đến câu 10)
Tôi lắng nghe tiếng hai cây phong rì rào, tim đập rộn ràng vì thảng thốt và vui sướng, rồi
trong tiếng xạc xào không ngớt ấy tôi cố hình dung ra những vùng xa lạ kia. Thû ấy chỉ có một điền
tôi chưa hề nghó đến: Ai là người trồng hai cây phong trên đồi này? Người vô danh ấy đã ước mơ gì,
đã nói gì khi vùi hai gốc cây xuống đất, Người ấy đẫ ấp ủ những niềm hi vọng gì khi vun xới chúng
nơi nay, trên đỉnh đồi cao này?
(Trích hai cây phong, SGK Ngữ văn 8)
Câu 6: Đoạn trích trên là của tác giả nào?
A. Ai-ma tốp
B. An-đéc- xen
C. O’ Hen – ri
D. Xéc- van-tex
Câu 7: Nội dung chính của đoạn trích trên là gì?
A. Miêu tả vẻ đẹp của hai cây phong.
B. Kể về người trồng hai cây phong
C. Bộc lộ những cảm nghó của tác giả trước hai cây phong.
D. Giải thích về tên gọi của ngọn đồi có hai cây phong.
Câu 8: Cụm từ Người vô danh trong đoạn trích trên được hiểu theo nghóa nào?
A. Người đã qua đời
B. Người không ai biết tên tuổi
C. Người không nổi tiếng.
D. Người dang ở một nơi xa
Câu 9: Tâm trạng của tác giả trong đoạn trích trên là gì?
A. Buồn bã và lo lắng
B. Súc động và suy tư
C. Vui sướng và hạnh phúc
D. Ngạc nhiên và lo âu
Câu 10: Dấu hai chấm trong câu văn Thưở ấy chỉ một điền tôi chưq hề nghó tới: ai là người đã trồng
hai cây phong trên đồi này? Có ý bghóa gì?
A. đánh dấu phần giải thích cho phần đứng trước
B. đánh dấu phần bổ sung cho phần đứng trước
C. đánh dấu lời dẫn trực tiếp
D. đánh dáu lời đối thoại
Câu 11: Văn bản thuyết minh có tính chất gì?
A. Giàu tình cảm, cảm xúc
B. Mang tính chất thời sự nóng bỏng
C. Tri thức chuan xác, khách quan, hữu ích
D. Lập luận chặc chẽ, giàu sức thuyết phục
Câu 12: Ngôn ngữ của văn bản thuyết minh có đặc điểm gì?
A. Chính xác, cô đọng, chặt chẽ
B. Hàm xúc, đa nghóa
C. Biểu cảm, giàu hình ảnh
D. Cá thể, sinh động.
Câu 13: thế nào là tóm tắc tác phẩm tự sự?
A. Ghi lại đầủ, chi tiết toàn bộ câu chuyện của tác phẩm.
B. Ghi lại một cách trung thành, chính xác những nội dung chính của tác phẩm.
C. Kể lại một cách sáng tạo câu chuyện trong tác phẩm đó.
D. Phân tích nội dung, ý nghóa của tác phẩm đó.
Câu 14: Trong văn bản tự sự, việc đưa yếu tố miêu tả vào có tác dụng gỉ?
A. Giới thiệu nhân vật và sự việc.
B. Trình bày diễn biến của sự việc, hành động nhân vật.
C. Bày tỏ trực tiếp thái độ cảm xúc của nhân vật và người viết trước sự việc, nhân vật hành
động.
D. Lm nổi bật tính chất, màu sắc, mức độ của sự việc, nhân vatạ hành động\
Đọc đoạn văn sau và trả lời các câu hỏi từ 15-20
“Chao ôi! Đối với những người ở quanh ta, nếu ta không cố tìm mà hiểu họ, thì ta chỉ thấy họ
gàn dở, ngu ngốc, bần tiện,xấu xa bỉ ổi…toàn những cớ để cho ta tàn nhẫn; không bao gời ta thấy họ
đáng thương; không bao gời ta thương(…) Cái bản tính tốt của người tabò những nỗi lo lắng, buồn đau
ích kỉ che lấp mất”
(Trích SGK Ngữ văn 8)
Câu 15: Đoạn văn trên trích trong tác phẩm nào?
A. Những ngày thơ ấu.
B. Lão hạc
C. Tôi đi học
D. Tắt đèn
Câu 16: Đọan văn trên được viết theo phương thức biểu đạt nào?
A. tự sự
B. Miêu tả
C. Biểu cảm
D. Nghò luận
Câu 17: Tác giả của đoạn trích trên là ai?
A. Ngô Tất Tố
B. Nam Cao
C. Nguyên Hồng
D. Thanh Thònh
Câu 18: Đoạn văn trên bộc lộ tình cảm thái độ gì của tác giả?
A. Lòng thương cảm đối với những người xung quanh.
B. Phát hiện về bản chất của những người xung quanh
C. Day dứt khi thấy mình chưa hiểu hết về những người xung quanh.
D. Khao khát được tìm hiểu những người xung quanh.
Câu 19: từ “ Chao ôi” thuộc loại từ gì?
A. Thán từ
B. Trợ từ
C. Tình thái từ
D. Không phỉa ba loại từ trên
Câu 20: Dòng nào chứa trường từ vựng nói về “Những người xung quanh”?
A. Tìm, hiểu, thấy, tàn nhẫn, thương
B. Ta, người, ho
C. Lo Lắng, Buồn đau ích kỉ
D. Gàn dở, Ngu ngốc, bần tiện, xấu xa, bỉ ổi.ï
Đọc kó đoạn văn sau và trả lời các câu hỏi từ 21-28
Khối thuốc lá chứa nhiều chất độc, thấm vào cơ thể,. Nạn nhân đầu tiên là những lông rung
của những tế bào niêm mạc ở vòm họng, ở phế quản, ở mạng phổi bò chất hắc ín trong khối thuốc
làm tê liệt. Các lông mao này có chức năng quét dọn bụi bặm và các vi khuẩn theo luồng không khí
tràn vào phế quản. Khi các lông mao ngừng hoạt động, bụi bặm và vi khuẩn không thể được đẩy ra
ngoài, tích tụ lại gây ho hen và sau nhiều năm gây viêm phế quản. Trong khối thuốc lại có các chất
óit cacbon, chất này thấm vào máu, bám chặt vào cac hồng cầu không cho chúng tiếp cận oxi nữa.
Không lạ gì sức khẻo của người nghiện thuốc là càng súc kém.
(SGK Ngữ văn 8, tập 1)
Câu 21: Đoạn văn trên được trích từ văn bản nào?
A. Ôn dòch thuốc lá
B. Giáo dục – chìa khoá của tương lai
C. Thông tin ngày tría đất 2000
D. Đánh nhau với cối xoay gió
Câu 22: Đoạn trích trên được viết theo phương thức biểu đạt nào?
A. Tự sự
B. Miêu tả
C. Biểu cảm
D. Thuyết minh
Câu 23: Câu nào sau đây thể hiện được nội dung chính của đoạn văn?
A. Tác hại của thuốc lá với sức khẻo của người hút thuốc
B. Tác hi của thuốc lá với người không hút thuốc
C. Tác hại của thuốc lá về mặt kinh tế
D. Tác hại của thuốc lá với người việt nam
Câu 24: Khi hút thuốc lá vào cơ thể nạn nhân đầu tiên là bộ phận nào?
A. Các tế bào niêm mạc ở vòm họng, phế quản
B. Các tế bào niêm mạc ở phế quản, nang phổi
C. Các hồng cầu trong máu
D. Các lông rung ở các tế bào niêm mạc ở vòm họng, ở phế quản
Câu 25: Vì sao các hồng cầu của người hút thuốc lálại không tiếp nhận được oxi?
A. Do bò chất hắc ín trongkhói thuốc lá làm tê liệt
B. Do bụi và vi khuẩn tích tụ lại
C. Do chất ô xít cacbon thấm qua đường máu bám chặt vào
D. Do mất sức đề kháng trước các vi khuẩn
Câu 26: Dòng nào sau đây chứa các từ ngữ cùng trường từ vựng?
A. Vòm họng, phế quản, lông mao, lông rung, nang phổi, phổi
B. Chất độc, ô xít các bon, hắc ín, hồng cầu, máu
C. Vòm họng, phế quản, bụi, vi khuẩn, vi trùng, chất độc
D. Tế bào, hồng cầu, máu, ô xít cacbon, ô xi
Câu 27: Nếu viết: “ Khi các lông mao ngừng hoạt động, bụi và vi khuẩn không được đẩy ra ngoài,
tích tụ lại gây ho hen.”thì câu văn là loại câu gì?
A. Câu đơn
B. Câu ghép liên hợp
C. Câu ghép chính phụ
D. Câu đặt biệt
Câu 28: Trong các câu sau câu nào là câu ghép chính phụ?
A. Nạn nhân đầu tien là những lông rung của những tế bào niêm mạc ở vòm họng, ở phế
quản, ở nang phổi.
B. Khi các lông mao ngừng hoạt động, bụi và vi khuẩn không đẩy được ra ngoài, tích tụ lại
gây ho hen.
C. Khối thuốc lá chứa nhiều chất độc, thấm vào cơ thể
D. Không lạ gì sức khẻo của người nghiện thuốc là ngày càng súc kém.
Câu 29: Trong cụm từ “tằm ăn dâu”, trong bài Ôn dòch thuốc lá “tằm” được ví với cái gì?
A. Thuốc lá
B. Con người
C. Khối thuốc lá
D. Giặc ngoại xâm
Câu 30. Dòng nào nói đúng nhất các phương pháp sử dụng trong bài văn thuyết minh?
A. Chỉ sử dụng phương pháp so sánh, đònh nghóa, giải thích.
B. Chỉ sử dụng phương pháp nêu ví dụ , phân tích, phân loại.
C. Chỉ sử dụng phương pháp liệt kê, dùng số liệu.
D. Cần sử dụng phối hợp các phương pháp trên.
Hãy điền vào chỗ trống những từ thích hợp
Câu 31: Khác với từ toàn dân, biệt ngữ xã hội chỉ được dùng trong…………(1)…….nhất đònh . Khác với từ
ngữ toàn dân…………..(2)…………….là từ ngữ chỉ sử dụng ở một hoặc một số đòa phương nhất đònh.
Câu 32: Mấy trang kết thúc truyện “ Chiếc lá cuối cùng” trên đây của Otlenri đủ chứng tỏ truyện
được xây dựng theo kiểu có nhiều …………..(1)……………..hấp dẫn, xắp xếp chặc chẽ khéo léo, kết
cấu…………..(2)…………hái lần.
Câu 33: Nói quá là biện pháp tu từ phóng đại………..(1)………….(2)………..(3)…….., của sự vật hiện tượng
được miêu tả để nhấn mạnh, gây ấn tượng, tăng sức biểu cảm.
Câu 34: Nói giảm, nói tránh là biện pháp tu từ dùng cách diễn đạt ……….(1),………..(2), tránh gây cảm
giác quá đau buồn, ghệ sợ, nặng nề, tránh ………………….(3), thiếu lòch sự.
Câu 35: Để bài văn thuyết minh có sức thuyết phục, dễ hiểu, sáng rõ, người ta có thể sử dụng phối
hợp nhiều phương pháp thuyết minh như……………(1), ………………(2),……………..(3), nêu ví dụ, dùng số liệu,
phân tích, phân loại.
Nối nội dụng ở cột A và B sao cho hợp lí nhất
Câu 36: Nối một nội dung ở cột A với một nội dung ở cột B để được một câu giải thích đúng nghóa
của các từ tượng thanh hoặc từ tượng hình.
A B
1. Trầm ngâm là a. có ánh sáng phản chiếu trên vật trong suốt, tạo vẻ sinh động
2. Thước tha là b. kiểu cười không nghe tiếng, chỉ trông thấy dáng đôi môi hơi
hé và cử động nhẹ.
3. Long lanh là c. âm thanh cao và trong, phát ra với nhòp độ mau
4. Mủm mỉn là d. có dáng vẻ đang suy nghó, nghiền ngẫm điều gì.
5. Lanh lảnh là e. có dáng cao rủ dài xuống và chuyển động một cách mềm mại
Câu 37: Nối nội dung ở cột A với một nội dung ở cột B để được một câu văn nói đúng nhất về mục
đích của việc tóm tắt văn bản tự sự.
A B
1. Ghi lại
a.một cách tương đối đầy đủ các chi tiết tiêu biểu của văn bản
để người chưa đọc biết được các chi tiết của văn bản đó.
b. một cách cẩn thận các sự kiện của văn bản để làm dẫn
chứng trong bài nghò luận văn học.
c. một cách trung thành, chính xác nội dung chúnh của một văn
bản nào đó để người chưa đọc nắm được văn bản ấy.
d. một cách đầy đủ diễn biến của câu chuyện để giúp người
chưa đọchiểu được toàn bộ câu chuyện đó.
Câu 38: Hãy nối từ ở cột A với nội dung thích hợp ở cột B để được đònh nghóa hoàn chỉnh về tình
thái từ.
A B
1. Tình thái từ a.là những từ chuyên đi kèm một từ ngữ trong câu, dùng để
nhấn mạnh hoặc để biểu thò thái độ đánh giá sự vật, sự việc
được nói đến ở từ ngữ đó.
b. là những từ dùng làm dấu hiệu biểu lộ cảm xúc, tình cảm,
thái độ của người nói hoặc dùng để gọi đáp.