Tải bản đầy đủ (.doc) (2 trang)

Kiểm tra HOÁ HỌC 12 HKI

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (83.14 KB, 2 trang )

SỞ GD&ĐT NAM ĐỊNH
TRƯỜNG THPT NGUYỄN DU

ĐỀ ÔN TẬP – ĐỀ SỐ 1.( ôn thi học kì I).
MƠN HỐ 12
Phần 1: Trắc nghiệm.
Câu 1: Có thể phân biệt CH
3
COOH, HCOOH , CH
3
CHO bằng chất nào sau đây:
A. Quỳ tím. B. CaCO
3
. C. Dung dòch AgNO
3
/NH
3
. D. (A,B,C) đều sai.
Câu 2: Cho phản ứng sau đây : A + NaOH → CH
3
CHO + …………… chất A là :
A. CH
3
CHCl
2
. B. CH
3
– CH

= CH-Cl C. (A, B) đều đúng. D( A, B) đều sai.
Câu 3: CH


3
CH(OH)CH
3

2 4
o
H SO
140 C
→
A + H
2
O. Chất A là:
A. C
3
H
6
B. CH
3
-CH = CH
2
C. (CH
3
CH
2
CH
2
)
2
O D. CH
3

CH –O – CHCH
3
CH
3
CH
3
.
Câu 4: Cho các chất sau đây: (A ) :CH
3
CHCl
2
; (B): HCOOCH
3
. (C): CH
3
COOCH=CH
2
. Khi cho các chất trên
tác dụng với NaOH thu được sản phẩm. Sản phẩm của chất nào có khả năng tham gia phản ứng tráng gương:
A. (A),(B) B: (A) ,(C). C. (B),(C). D. (A), (B), (C).
Câu 5: Các chất nào sau đây có nhóm chức – CHO.
A. Glucôzơ, săccarôzơ, mêtanal, axit fomic. C. Anđêhit fomic, axit fomic, vinyl axetat.
B. Prôpyl fomiat, Mantôzơ, glucôzơ, metanoic. D. ( A), (B), (C) đều sai.
Câu 6:Khi cho CH
3
CHO phản ứng với Cu(OH)
2
/OH
-
đun nóng. CH

3
CHO đóng vai trò:
A. Chất Oxi hoá. B. Chất khử. C. Axit. D. Bazơ.
Câu 7: Cho phản ứng sau: Tôluen + Cl
2
( đk: askt). Sản phẩm thu được là:
A. Benzyl clorua. B. o – Clo tôluen. C. p – Clo tôluen. D. m – Clo tôluen.
Câu 8: Khi hiđrat hoá 2 – metyl- buten -2 thì thu được sản phẩm chính là:
A. 3 – metyl – butanol -1. B. 3 – metyl- butanol -2.
C. 2 – metyl butanol -2. D. 2 – metyl – butanol -1.
Câu 9. Tên gọi nào sau đây sai với công thức:
A. H
2
N – CH
2
-COOH: Glixyl. B. CH
3
-CHNH
2
-COOH :
α
-Alanin.
C. HOOH- CH
2
-CH
2
-CH(NH
2
)-COOH: Axit Glutamic. D. H
2

N – (CH
2
)
4
-CH(NH
2
)COOH : lizin.
Câu 10: tanol (1) ; Vinyl axetylen (2) ; Isopren (3) ; 2-phenyl etanol -1: ( C
6
H
5
CH
2
CH
2
OH) (4)
Có thể điều chế caosu buna –S từ các chất nào ở trên?
A. (1) và (2). B . ( 1) và (4). C. ( 2) và (3). D.(3 ) và (4).
Câu 11 : Nhóm mà tất cả các chất đều tác dụng với dung dòch AgNO
3
/NH
3
là :
a. C
2
H
2
, C
2
H

5
OH , glucozơ b. C
3
H
5
(OH)
3
, glucozơ , CH
3
CHO
c. C
2
H
2
, C
2
H
4
, C
2
H
6
d. glucozơ , C
2
H
2
, CH
3
CHO
Câu 12 : Người ta trùng hợp 0,1mol vinyl clorua với hiệu suất 90% thì số gam PVC thu được là (cho H = 1 , C =

12 , Cl = 35,5)
a. 6,944 b. 6,25 c. 5,625 d. 7.52
Câu 13 :Cho 1,97gam dung dòch anđehit fomic tác dụng với dung dòch AgNO
3
/NH
3
(dư) , sau phản ứng người ta
thu được 10,8gam Ag . Trong trường hợp này nồng độ của dung dòch anđehit fomic là ( cho H = 1, C =
12 , O = 16 , Ag = 108)
a. 76,14% b. 38,07% c. 39,06% d. 19,04%
Câu 14: Monome dùng để điều chế polime trong suốt không giòn (thuỷ tinh hữu cơ ) là :
a. CH
2
=C(CH
3
)-COOCH
3
b. CH
2
=CH-COOCH
3
c. CH
2
=CH-CH
3
d. CH
3
COOCH=CH
2
Câu15: Cho 3,6 gam glucozơ phản ứng hoàn toàn với dung dòch AgNO

3
/NH
3
(dư) thì khối lượng Ag thu được là
(cho H = 1, C= 12 , O = 16 , Ag = 108)
a. 3,24g b. 2,16g c. 18,4g d. 4,32g
Câu 16. Polipeptit (-NH-CH
2
-CO-)
n
là sản phẩm của phản ứng trùng ngưng :
a. axit glutamicb. glixin c. axit β-amino propionic d. alanin
Phần II. Phần tự luận.
Câu 1: - Đònh nghóa Gluxit? Phân loại Gluxit ? lấy ví dụ minh họa cho từng loại.
- So sánh điểm giống nhau giữa axit acrylic và rượu acrylic.
- Từ các mônôme tương ứng hãy viết phương trình phản ứng để tổng hợp thuỷ tinh hữu cơ, nilon 6.6, tơ
capron, polistiren.
Câu 2: Cho lần lượt các chất sau đây tác dụng từng đôi một. trường hợp nào có phản ứng xảy ra viết phương
trình minh họa. Glixerin, Axit fomic, axit acrylic, metyl axetat, NaOH, HCl, AgNO
3
/NH
3
. Các điều kiện phản
ứng xem như có đủ.
Câu 3: Hãy điều chế các chất theo yêu cầu sau:
Điều chế nhựa phênol fomanđêhit từ mêtan.Điều chế caosu buna đi từ tinh bột.
Câu 4: Cho bay hơi 4.6 gam một rượu no đa chức ở điều kiện nhiệt độ và áp xuất thích hợp thì thu được 1 thể
tích đúng bằng thể tích của 1.6 gam O
2
trong cùng điều kiện. Cho 9,2 gam rượu đa chức này tác dụng

với Na thu được 3.36 lít khí H
2
( Na lấy dư, khí đo ở điều kiện tiêu chuẩn).
a. Tìm M của rượu no và xác đònh công thức phân tử của rượu.
b. Đun nóng 4.6 gam rượu trên vơí 18 gam axit axetic có H
2
SO
4
đặc làm chất xúc tác. Tính khối lượng
của este ( chỉ chứa 1 loại nhóm chức). Cho hiệu xuất phản ứng là 65%.
ĐỀ ÔN TẬP – ĐỀ SỐ 2.( Ôn thi học kì I).
Phần 1: Trắc nghiệm.
Câu 1: Rượu nào khó bò oxi hoá nhất:
A. Rượu n – butylic. B. Rượu i-butylic. C. Rượu s-butylic. D. Rượu t-butylic.
Câu 2: Có thể phân biệt phênol và anilin bằng chất nào?
A. Dng dòch Brôm. B. Dung dòch HCl. C. Benzen. D. Cả a, b, c đều sai.
Câu 3: Cho sơ đồ biến hoá sau: C
6
H
6
→ X → C
6
H
5
OH →Y → C
6
H
5
OH. X và Y là chất nào?
A. C

6
H
5
NH
2
, C
6
H
5
ONa. B. C
6
H
5
Cl, C
6
H
5
ONa.
C.C
6
H
5
NO
2
,C
6
H
4
(OH)
2

. D.C
6
H
5
CH
3
,C
6
H
5
COOH.
Câu 4: Một este A được tạo thành bởi một axit đơn no và một rượu đơn no có tỉ khối đối với CO
2
là 2. Công
thức phân tử của A là:
A. C
3
H
6
O
2
. B. C
3
H
8
O
2
. C. C
4
H

10
O
2
D. C
4
H
8
O
2
Câu 5 :Cho aminoaxit X : H
2
N – CH
2
– COOH . Để chứng minh tính chất lưỡng tính của X , người ta cho X tác
dụng với các dung dòch :
A. NaOH, NH
3
B. HCl , NaOHC. Na
2
CO
3
, NH
3
D. HNO
3
, CH
3
COOH
Câu 6: Nhiệt độ sôi của mỗi chất tương ứng với các số liệu nào sau đây là hợp lí:
C

2
H
5
OH CH
3
CHO HCOOH CH
3
COOH CH
3
OCH
3
.
A. 118,2
0
C 100,5
o
C 21
o
C 78,3
o
C -14
o
C
B. 118,2
0
C -14
o
C 78,3
o
C 100,5

o
C 21
o
C
C. 78,3
o
C 21
o
C 100,5
o
C 118,2
0
C -14
o
C
D. 78,3
o
C -14
o
C 100,5
o
C 118,2
0
C 21
o
C
Câu 7: Một HCHC đơn chức có công thức phân tử như sau: C
4
H
6

O
2
. Số đồng phân tương ứng của nó là:
A. 3 B. 4 C. 5 D. 6
Câu 8: Axit lactic ( CH
3
CH(OH)COOH). trong nọc độc của kiến. % khối lượng Oxi trong axit lactic là:
A. 12,71% B. 35,53% C. 44,44% D. Kết quả khác.
Câu 9: Trên nhãn của một chai rượu dung tích 250 ml có ghi : Ancol : 23
o
có nghóa là:
A. Trong 250 ml rượu có 23 ml rượu nguyên chất. C. Cứ 192,5 ml nước có 57,5 ml rượu nguyên chất.
B. Trong 250 ml rượu có 57,5g rượu nguyên chất. D.Trong 192,5 ml rượu có 57,5 ml rượu nguyên chất.
Câu 10: Một hợp chất hữu cơ có công thức thực nghiệm là: (CH
3
O)
n
vậy A là :
A. Axit no đơn chức. B. Rượu no đa chức C. Anđêhit no đa chức D. (A,B,C) đúng.
Câu 11: Cu(OH)
2
tan được trong Glixerin là do:
A. Glixerin có tính axit. B. Glixerin có H linh động.
C. Glixerin có nhiều nhóm OH kề nhau. D. Tạo liên kết Hiđrô với Cu(OH)
2
.
Câu 12: Cho biết số amin bậc 3 của C
4
H
11

N.
A. 1 B. 2 C. 3 D. 4
Câu 13: Cho các chất sau đây tác dụng với nhau từng đôi một: CH
3
CH
2
OH, HCl, NaOH, HCOOCH=CH
2
. Số
phản ứng xảy ra là:
A. 3. B. 4 C. 5 D.6 E. Kết quả khác.
Câu 14: Tính axit giảm dần theo thứ tự nào sau đây là không đúng:
A. O
2
N- CH =CH-COOH > Cl-CH=CH-COOH > CH
2
=CH-COOH>CH
3
COOH.
B. F-CH
2
COOH > Br-CH
2
COOH > HCOOH > CH
3
COOH.
C. CH
2
=CH-COOH > CH
3

-CH=CH-COOH > CH
3
COOH > C
6
H
5
OH.
D. CH
3
COOH > C
2
H
5
COOH > CH
3
CCl
2
COOH > C
6
H
5
COOH.
Câu 15: Chất có nhiệt độ sôi cao nhất là:
A. CH
3
COOH. B. Cl-CH
2
COOH. C. C
6
H

5
COOH. D. O
2
N-CH
2
COOH.
Câu 16: Cho phản ứng sau: C
6
H
5
Cl + NaOH ( đặc dư ) → sản phẩm hữu cơ thu được là:
A. C
6
H
5
ONa B. C
6
H
5
OH. C. C
6
H
5
COOH. D. C
6
H
5
NH
2
.

Phần II. Phần tự luận.
Câu 1: Axit cacbôxilic không no đơn chức là gì? Viết các công thức cấu tạo của axit có công thức phân tử như
sau: C
4
H
6
O
2
C
o 0
2
Cl (t 600 )C+ =
→ D → P.V.C.
Câu 2: Hãy hoàn thành sơ đồ phản ứng sau: ↑
Khí Cacbonic → Tinh bột → Glucôzơ → rượu etylic → A
2 3
Na CO+
→
B
?( :?).xt+
→
CH
4
.
Câu 3: Cho các HCHC đều có công thức phân tử là C
x
H
y
O
z

( chỉ chứa một loại nhóm chức trong phân tử). ĐK: (
x

2) và đều có khả năng tham gia phản ứng với dung dòch AgNO
3
/NH
3
.
Hãy cho biết có bao nhiêu hợp chất hữu cơ thỏa mãn các điều kiện trên. Viết phương trình phản ứng khi
cho các hợp chất đó tác dụng với dung dòch AgNO
3
/NH
3
.
Câu 4:Cho 4 chất anilin, phênol, axit axetic và rượu etylic có tổng khối lượng là 27,6 gam. Cho 4 chất trên hoà
tan vào dung dòch n-hexan rồi chia thành 3 phần bằng nhau.
Phần 1: Cho tác dụng với Na ( dư ) cho 1,68 lít khí (đktc).
Phần 2: Tác dụng với nước Brôm lấy dư cho 9,91 gam kết tủa.
Phần 3: Phản ứng vừa hết với 18,5ml dd NaOH 11%, d =1,1 g/ml.
- Tính % khối lượng các chất trong hỗn hợp ban đầu.
(dung môi n –hexan có tác dụng không cho anilin tác dụng với axit).

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×