Tải bản đầy đủ (.ppt) (41 trang)

ĐẶC điểm hệ nội TIẾT TRẺ EM (NHI KHOA)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.78 MB, 41 trang )

ĐẶC ĐIỂM HỆ NỘI
TIẾT TRẺ EM


VÙNG DƯỚI ĐỒI – TUYẾN YÊN


Trục hạ đồi - tuyến yên - tuyến giáp
• Đặc điểm giải phẫu - mô - phôi học
Giải phẫu:
Hạ đồi: thể vú đến cực trước giao thị .
Các neurone thần kinh nội tiết: nhân xám có khả năng
tổng hợp các hormon - thần kinh có khả năng kích
thích hay ức chế các hocmơn tuyến n.
Tuyến n có 2 thuỳ có nguồn gốc phôi học khác nhau
Thuỳ trước tuyến yên là tuyến yên- tuyến
Thuỳ sau tuyến yên là tuyến yên- thần kinh


Đặc điểm mô – phôi - giải phẫu tuyến
giáp
Mầm giáp
Phát triển tuần 3
• Mầm này đi xuống
phía trước ruột hầu
nhanh chóng chia
làm 2 thuỳ.
• Trong khi di chuyển
tuyến giáp vẫn giữ
liên hệ với sàn họng
bởi kênh giáp lưỡi.




.  Di chuyển
 Tuần 9 thai, có vị
trí và hình dạng
cố định
 Phát triển bất
thường:
- tuyến giáp lạc chỗ
- u nang giáp


Đặc điểm mô – phôi - giải phẫu tuyến giáp


ĐẶC ĐIỂM SINH LÝ TUYẾN GIÁP BÀO THAI & SƠ SINH
 Thyroglobulin : tuần 4
 Tuyến giáp hoạt động tuần 10 : T3, T4
 TRH hạ đồi : tuần 8
 TSH tuyến yên : tuần 10.
 Trong thời kỳ đầu của thai kỳ:
Tuyến giáp không phụ thuộc trục :
Thai nhi vơ sọ/vơ tuyến n:có T3, T4
Thyroglobulin xuất hiện trước TSH


• Hoạt động của hạ đồi- tuyến yên - giáp
- TSH tăng cao ở sơ sinh suy giáp
- Bướu giáp ở trẻ có mẹ dùng thuốc kháng
giáp

• Hiện tượng tăng TSH sau sinh
- TSH đột ngột tăng cao lên đến 10- 15 lần
ở máu rốn
- Cao nhất là 30 phút sau sinh
- Từ ngày thứ 3 sau sinh, TSH ổn định - tuổi
dậy thì
• Định lượng TSH sàng lọc SGBS > 3-5 ngày
tuổi


Vai trị hormone tuyến giáp của mẹ
• Chỉ có hormone giáp T4 mẹ qua được
hàng rào nhau thai chuyển thành T3
hoạt động nhờ enzym desiodinase có
trong não thất 3
• Các thai nhi khơng có tuyến giáp hồn
tồn:
- T3, T4 30% sau sinh biến mất sau 2 tuần
• mẹ SG ( viêm giáp, thiếu Iode) → gây
suy giáp từ mẹ sang con chậm phát triển
tinh thần vận động
• Mẹ suy giáp do thiếu Iode nặng → con :
đần địa phương (Myxoedème)


Vai trị hormone tuyến giáp của mẹ
• Chỉ có hormone giáp T4 mẹ qua được hàng rào
nhau thai chuyển thành T3 hoạt động nhờ enzym
desiodinase có trong não thất 3
• Các thai nhi khơng có tuyến giáp hồn tồn:

- T3, T4 30% sau sinh biến mất sau 2 tuần
• mẹ SG ( viêm giáp, thiếu Iode) →
gây suy giáp từ mẹ sang con chậm
phát triển tinh thần vận động
• Mẹ suy giáp do thiếu Iode nặng →
con : đần địa phương (Myxoedème)


VAI TRÒ CỦA HORMON GIÁP VÀ PHÁT TRIỂN NÃO BỘ
Phát triển và trưởng
thành tế bào não
• Tăng cường sự nhân
lên của tế bào
• Bảo đảm hoạt động
Myeline hóa
• Phát triển tổ chức đệm
• Tăng liên kết của các
tế bào thần kinh


Não có

10

11

neurons == 1neuron kết nối với
neuron khác

1000



Biểu hiện lâm sàng


Biểu hiện lâm sàng


TUYẾN THƯỢNG THẬN


Vỏ T.T. có cấu trúc gồm
3 vùng:
Vùng cầu tổng hợp
aldosteron.
Vùng bó - vùng lưới:
cortisol, androgen và
một ít estrogen.



• Từ tuần thai 35, vỏ thượng thận. tăng sản
xuất cortisol để sản xuất surfactan. Cortisol
trong bào thai tác dụng tăng tốc độ phát
triển một số hệ thống và cơ quan thai nhi và
các mơ đang biệt hố.
• Khi các hormon androgen của vỏ thượng
thận tạo thành testosteron.
• Sự sản xuất hormon steroid chịu sự điều hoà
của trục dưới đồi-tuyến yên.

• Khi hormone androgen của tuyến thượng
thận bị tăng sản xuất quá mức, ví dụ ở
bệnh tăng sản tuyến thượng thận bẩm sinh,
gây nam hoá ở bào thai nữ.


ĐẶC ĐIỂM GIAI ĐOẠN BIỆT HĨA GIỚI TÍNH
Phân biệt tinh hoàn và buồng trứng

Tinh hoàn
Tuần thai thứ 4, sinh dục tiên phát
- ống Wolff và ống Müller
Tuần thứ 6 bào thai chưa phân biệt được giới
tính
Tuần thai thứ 7, ở phơi nam
bắt đầu biệt hố thành các dây tinh hồn
Nhiễm sắc thể giới tính Y, SRY
quyết định sự phát triển của tinh hoànT


• Chức năng nội tiết của tinh hoàn là làm cho cơ quan
sinh dục nam được biệt hoá và phát triển bình
thường
Các tế bào Sertoli tiết ra A.M.H. (Anti Mullerian
Hormon) làm thoái hoá ống Muller.
Các tế bào Leydig tổng hợp testosteron (T) từ tuần
thai thứ 8.
• Wolf biệt hố và phát triển:
đường sinh dục nam bên trong do bị cảm ứng bởi T
cơ quan sinh dục nam bên ngoài nhờ được cảm ứng

với dihydrotestosteron (DHT).
Enzym 5 α -reductase chuyển T thành DHT có tác
dụng sinh học mạnh hơn T.


Buồng trứng biệt hoá tuần 10 – 11.
Do 2 nhiễm sắc thể giới tính XX quyết định .
Phát triển đường sinh dục nữ:
Khơng có tế bào Sertoli, tế bào Leydig
AMH khơng được sản xuất
Ống Muller biệt hố và phát triển
Testosteron và DHT không được sản xuất
Ống Wolff sẽ bị teo và biến mất.


Biệt hóa sinh dục


Internal ducts


• Rối loạn phát triển giới tính (DSD )
hay cịn gọi là lưỡng giới
- Phát triển bất thường về giải phẫu, tuyến
sinh dục, nhiễm sắc thể giới
- Kiểu hình có thể là nam, nữ hoặc mơ hồ.
- Phân loại Chicago DSD có 3 nhóm chủ yếu
là:
46 XX DSD
46 XY DSD

Bất thường nhiễm sắc thể giới
( Chromosomal DSD)


46 XX DSD
Phân độ nam hóa Prader


×