Tải bản đầy đủ (.docx) (177 trang)

CHUẨN ĐOÁN TÂM LÝ ÔN THI

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (5.09 MB, 177 trang )

NHĨM 1
CÁC PHƯƠNG PHÁP CHẨN ĐỐN TRÍ
TUỆ
NỘI DUNG

I. Những vấn đề lí luận của việc nghiên cứu trí tuệ
bằng trắc nghiệm
1.
2.

Một số khái niệm trí thơng minh
Một số tranh luận xoay quanh trí thơng minh

II. Các phương pháp chẩn đốn trí tuệ
1.

Trắc nghiệm trí thơng minh của Stanford-Binet
1.1. Tiến trình phát triển của trắc nghiệm trí thơng minh của
Stanford-Binet
1.2. Giới thiệu về trắc nghiệm Stanford-Binet
1.3. Cơng thức tính IQ, các khái niệm và thang đánh giá IQ
1.4. Một số câu hỏi ví dụ trong trắc nghiệm Stanford-Binet
1.5. Những mặt hạn chế của trắc nghiệm Stanford-Binet

2.

Trắc nghiệm trí thơng minh người lớn của Wechsler
(WAIS)
2.1. Sơ lược bộ trắc nghiệm đo lường trí tuệ của
Wechsler
2.2. Lý luận của Wechsler trong việc bác bỏ khái niệm



T̉i trí khơn (MA)
2.3. Phân tích các tiểu nghiệm trong thang WAIS
--------------------------------------------------

I. Những vấn đề lí luận của việc nghiên cứu trí tuệ
bằng trắc nghiệm
1. Một số khái niệm trí thơng minh
* Có rất nhiều định nghĩa khác nhau về trí thơng minh. Một cách
chung nhất mà nói thì có 2 xu hướng:





Giải thích trí thơng minh q rộng
Thu hẹp khái niệm trí thơng minh vào các q trình tư duy

* Trong vơ số các định nghĩa về trí thơng minh có thể thấy rõ có 3
loại:
a.

Coi thơng minh là năng lực học tập:

Nhiều cơng trình nghiên cứu thực nghiệm đã chỉ ra rằng: có một mối liên
hệ giữa trí thơng minh và sự học tập, nhưng chúng không đồng nhất với
nhau.
b.

Coi thông minh là năng lực tư duy trừu tượng:


Bắt nguồn từ việc hiểu trí thơng minh là năng lực phát triển tư duy trừu
tượng (L.Terman, 1937). Theo cách hiểu như vậy thì chức năng của trí
thơng minh là sử dụng có hiệu quả các khái niệm và tượng trưng. Quan
điểm này đã thu hẹp cả khái niệm lẫn phạm vi thể hiện của trí thơng
minh.
c.

Coi thơng minh là năng lực thích ứng (F. S. Freeman, 1963,
149).

Định nghĩa trí thơng minh thơng qua hoạt động thích nghi, là định nghĩa
được phổ biến nhất và được nhiều nhà nghiên cứu theo nhất.
(Năng lực là khả năng của con người có thể thực hiện một loại hoạt động
nào đó, làm cho hoạt động ấy đạt đến kết quả nhất định. Năng lực được
hình thành, thể hiện và phát triển trong hoạt động. Năng lực của một
người biểu hiện ở vốn tri thức của người đó về một cơng việc đang làm
và về một số những việc khác có liên quan khi tiến hành làm việc đó).
*c. Coi thơng minh là năng lực thích ứng (F. S. Freeman, 1963,
149)*


d. Quan điểm thao tác: Định nghĩa trí thơng minh thông qua
phương tiện đo lường. Chẳng hạn như E. R. Hilgard (Ba Lan) đã định
nghĩa trí thơng minh là cái mà các trắc nghiệm trí tuệ đo được. Rõ ràng
định nghĩa này mang tính chất thực dụng và chẳng giúp ta hiểu được bản
chất của trí thơng minh.
e. Quan điểm cấu trúc với 2 xu hướng đối lập:
Thuyết đơn nhân tố và thuyết đa nhân tố
THUYẾT ĐƠN NHÂN TỐ CỦA SPEARMAN

Trước Thế Chiến 1 ông nhập ngũ
với tư cách một nhà tâm lý học.
Từng làm việc với Pearson,
Spearman, Thorndike.
Từng học với Anna Freud.
Charles Spearman (1863-1945)
Học tại Đại học Columbia.

Người tạo ra Thang đo Wechsler.

_ Nổi tiếng với công việc thống kê, là người tiên phong trong phân tích
nhân tố và cho hệ số tương quan xếp hạng của Spearman.
_ Bị ảnh hưởng lớn bởi nghiên cứu của Francis Galton.
_ Luôn khăng khăng rằng nghiên cứu của mình được áp dụng cho tâm
thần học.


* Bằng thực nghiệm, ông đã phát hiện thấy rằng: các trắc
nghiệm nhằm vạch ra những năng lực riêng biệt có tương quan
dương tính, rõ rệt với nhau, và ơng đi đến kết luận về sự tồn tại
của một nhân tố chung nào đó, có ảnh hưởng đến tất cả các trắc
nghiệm được nghiên cứu.
_ Ơng gọi đó là nhân tố G (General) một nhân tố chung của trí thơng
minh, đó là nền tảng thiết yếu của hành vi thơng minh trong bất kỳ tình
huống cụ thể nào.
_ Sự phân tích sau này đã cho phép vạch ra cái gọi là những nhân tố
riêng S (Special), chỉ tồn tại đối với mỗi trắc nghiệm nhất định và
khơng có liên quan gì đến những trắc nghiệm khác.
_ Từ đó quan niệm của Spearman đã được đưa vào tâm lí học như là
thuyết 2 nhân tố của trí thơng minh.

_ Nhân tố G giữ vai trò chủ đạo, là sự mềm dẻo, linh hoạt của hệ thần
kinh trung ương. Nhân tố S mang tính riêng biệt của mỗi người.
_ Mặc dù thuyết này cịn q chung và mang tính trừu tượng, song nó đã
mở ra một hướng nghiên cứu mới về trí thơng minh, đó là phương pháp
phân tích nhân tố.
Trí tuệ là khả năng xử lí thông tin để giải quyết vấn đề và nhanh chóng
thích nghi với tình huống mới ( F.Raynal , A.Rieunier – 1997 )
THUYẾT ĐA NHÂN TỐ CỦA THORNDIKE VÀ THURSTONE
MƠ HÌNH TRÍ TUỆ CỦA
E.THORNDIKE

Edward Lee Thorndike (18741949)
_ Ông là người khởi xướng xu
hướng phủ nhận sự tồn tại một cơ
sở chung của trí thơng minh.
_ Những tác phẩm của ơng xuất
hiện vào thời kì có những công


trình nghiên cứu đầu tiên của

_ Bất kì một hành động trí tuệ nào

Spearman.

cũng chưa đựng một loạt các

_ Ơng là người đề ra Thuyết đa

thành phần tác động qua lại với


nhân tố.

nhau.

_ Thuyết đa nhân tố cho rằng trí
thơng minh gồm nhiều nhân tố
hay thành phần.

MƠ HÌNH TRÍ TUỆ CỦA L.L.THURSTONE
Là người tiên phong của Hoa kì
trong lĩnh vực Tâm Lý Học.
Là người phát triển Thang đo
Thurstone, đề ra giá trị trung bình
và độ lệch của chỉ số thơng minh
Louis Leon Thurstone (1887-1955)

(IQ).

* Theo ơng, trí thơng minh của cá nhân được tạo bởi nhiều nhân
tố khác nhau. Có 7 nhân tố cơ bản (ngun thuỷ) tạo nên trí
thơng minh, đó là:
• Yếu tố N (Number) - Khả năng hiểu, vận dụng số, bao gồm các thao tác
với những con số.
• Yếu tố V (Verbal Comprehension) - Hiểu (lĩnh hội) được ngơn ngữ (nói
và viết).
• Yếu tố W (Word Fluency) - Sự hoạt bát ngôn ngữ, biểu hiện qua khả
năng dùng từ ngữ chính xác và linh hoạt.
• Yếu tố S (Space) - Khả năng về không gian, bao gồm khả năng biểu
tượng về vật thể trong khơng gian.

• Yếu tố M (Memory) - Trí nhớ.
• Yếu tố P (Perceptual) - Khả năng tri giác.
• Yếu tố R (Reasoning) - Khả năng suy luận.
Mơ hình trí tuệ đa nhân tố của L.L.Thurstone là một đóng góp lớn
cho hướng phân tích nhân tố trong nghiên cứu trí tuệ. Tuy nhiên,


ngày nay, dễ dàng nhận ra mơ hình trên chỉ là trường hợp cụ thể
trong nhiều mơ hình loại này nghiên cứu trí tuệ.
Các quan điểm cơ bản trên đây đối với việc định nghĩa trí thơng
minh khơng loại trừ lẫn nhau. Mỗi quan điểm trên đều xuất phát
từ một dấu hiệu nào đó được cho là quan trọng nhất. Rõ ràng là
không một định nghĩa nào trong các định nghĩa trên chứa đựng
được hết bản chất của cái hiện tượng phức tạp như trí thơng
minh.
Vấn đề về khả năng vận dụng các trắc nghiệm trí thơng minh
khơng thể được giải quyết theo lối chọn một trong hai, hoặc là
đề cao tuyệt đối ý nghĩa thống trị của trắc nghiệm, hoặc là tuyệt
đối khơng chấp nhận nó. Ln cần phải “chính xác hố các chỉ
dẫn” đối với việc vận dụng các trắc nghiệm tâm lí. (V.M.Blâykhe,
L.Phh.Burolachuc).

2. Một số tranh luận xoay quanh trí thơng minh
Vấn đề về sự tham gia hoạt động nhận thức của các nhân tố phi
trí tuệ:
Theo Wechsler, việc tính đến những nhân tố phi trí tuệ (các yếu tố về
hứng thú, động cơ, tính cách) có vị trí nhất định trong việc thiết kế các
trắc nghiệm để đo trí thơng minh.
Vấn đề về mối tương quan giữa trí thơng minh và kĩ năng, kĩ xảo:
Việc loại trừ kinh nghiệm cũ khỏi trí thơng minh là khơng hiện thực, vì các

khả năng trí tuệ khơng thể được vạch ra trong những bài tập mà để giải
quyết chúng lại khơng có những trí thức tương ứng, kĩ năng kĩ xảo đã tập
nhiễm.
Vấn đề về vị trí của cái tự nhiên và cái tự tạo trong cấu trúc của
trí thơng minh:
Các nhân tố xã hội có ảnh hưởng rất quan trọng đến những tài liệu thu
được, không phải chỉ trong các nền văn hoá khác nhau mà cả trong
những điều kiện khác nhau của cùng nền văn hoá.


* Khi nói đến các mặt lí luận và phương pháp luận của việc
nghiên cứu trí thơng minh, ta muốn nhấn mạnh:
1) Tính độc lập tương đối của trí thông minh đối với các thuộc tính
khác của nhân cách.
2) Sự hình thành và thể hiện của trí thơng minh trong hoạt động.
3) Tính quy định các thể hiện của trí thơng minh bởi những điều kiện
văn hố-lịch sử.
4) Chức năng thích ứng tích cực của trí thông minh.
_ Trên cơ sở này, Blâykhe và Burolachuc đã đưa ra một định nghĩa để làm
việc về trí thơng minh: “Thơng minh - đó là một cấu trúc động,
tương đối độc lập của các thuộc tính nhận thức của nhân cách,
được hình thành và thể hiện trong hoạt động, do những điều kiện
văn hoá-lịch sử quy định và chủ yếu bảo đảm cho sự tác động
qua lại phù hợp với hiện thực xung quanh, cho sự cải tạo có mục
đích hiện thực ấy.”
_ Hiện nay chưa phải tất cả mọi người đều thừa nhận sự cần thiết của
việc sử dụng trắc nghiệm để nghiên cứu trí thơng minh, nhưng khơng có
một cơ sở nghiên cứu hoàn chỉnh nào để chối bỏ các trắc nghiệm tâm lí
về trí thông minh.
_ Phương pháp nghiên cứu trí thơng minh khơng thể hồn tồn độc lập

mà phải có kết hợp với việc nghiên cứu tâm lý con người.
Mặc dù đã có nhiều ý kiến đưa ra để mơ tả bản chất chính xác
của trí thơng minh những hiện vẫn chưa có một khải niệm rõ
ràng, chính thức nào. Hiện nay, các nhà tâm lý học thường viện
dẫn và tổng hợp nhiều nguồn quan điểm khi nói về trí thơng
minh. Đơn giản là vì cuộc tranh luận vẫn chưa hề kết thúc.

II. Các phương pháp chẩn đốn trí tuệ
1.

Trắc nghiệm trí thơng minh của Stanford-Binet

1.1. Tiến trình phát triển của trắc nghiệm trí thơng minh
của Stanford-Binet


_ Tháng 6 năm 1905: trắc nghiệm này được Alflet
Binet và Theodore Simon công bố.
_ Năm 1908 và 1911: hai phiên bản cải tiến hơn của trắc nghiệm này
được công bố.
_ Năm 1916: giáo sư Lewis Terman của trường đại học Stanford đã cải
tiến trắc nghiệm Binet-Simon và bản sau cải tiến của trắc nghiệm này
được gọi là trắc nghiệm Stanford-Binet. _ Trắc nghiệm được tiêu chuẩn
hóa trên những tài liệu chọn từ 1000 trẻ em và 400 người lớn.
_ Năm 1937: trắc nghiệm Stanford-Binet phiên bản thứ hai được Terman
và Merrill công bố. Ở bản thứ hai này, trắc nghiệm gồm hai dạng biến thể
(L và M), được tiêu chuẩn hóa những tài liệu chọn từ 3184 người và được
soạn thảo để chẩn đoán trẻ từ 1,5 tuổi trở lên và cho cả người lớn.
_ Năm 1973: trắc nghiệm Stanford-Binet phiên bản thứ ba được Merill
công bố.

_ Năm 1986: trắc nghiệm Stanford-Binet phiên bản thứ tư được
Thorndike, Hagen và Sattler công bố.
_ Năm 2003: trắc nghiệm Stanford-Binet phiên bản thứ năm (phiên bản
mới nhất) được Roid công bố.
1.2. Giới thiệu về trắc nghiệm Stanford-Binet
_ Bài kiểm tra Stanford-Binet là một bài kiểm tra nhằm đánh giá trí thơng
minh thơng qua năm yếu tố về khả năng nhận thức. Năm yếu tố này bao


gồm khả năng xử lý tình huống, kiến thức, lý luận định lượng, xử lý không
gian thị giác và bộ nhớ làm việc. Cả hai phản ứng bằng lời nói và phi
ngôn ngữ đều được đo lường. Mỗi trong số năm yếu tố được đưa ra một
trọng số và điểm số kết hợp thường được giảm xuống một tỷ lệ thường
được gọi là chỉ số thông minh, hoặc IQ.
_ Đây là một bài trắc nghiệm kiểm tra khả năng nhận thức và trí thơng
minh, được sử dụng để chẩn đốn sự thiếu hụt trong phát triển hoặc trí
tuệ ở trẻ nhỏ.
_ Giáo sư Terman đã sử dụng bài kiểm tra khơng chỉ để giúp xác định
những trẻ gặp khó khăn trong học tập mà cịn để tìm những người có
mức độ thơng minh trên trung bình.
_ Trắc nghiệm này bao gồm nhiều tiểu nghiệm sắp đặt theo từng hạng
tuổi từ trẻ lên 2 tới 14 tuổi. Ngồi ra cịn bốn tiểu nghiệm dành cho người
lớn.
_ Các khoản trong các tiểu nghiệm thuộc một hạng tuổi phải được soạn
thảo cẩn thận sao cho chỉ trẻ ở hạng tuổi đó hoặc lớn hơn hạng tuổi đó
mới làm được, nhỏ tuổi hơn sẽ làm khơng được.
1.3. Cơng thức tính IQ, các khái niệm và thang đánh giá IQ
MA: Mental Age - tuổi trí khơn,
phản ánh trình độ phát triển trí
lực của con người.

CA: Chronological Age - tuổi thời
gian, chỉ thời gian một con người
đã sống tính từ khi sinh ra trên
đời


1.4. Một số câu hỏi ví dụ trong trắc nghiệm Stanford-Binet

Lưu ý:
Ở các hạng tuổi thấp, trắc nghiệm chú trọng đến việc nhận thức về các
vật, các hình ảnh và tri giác về hình thể.
Ở các hạng tuổi cao hơn, trắc nghiệm chú trọng đến việc sử dụng từ ngữ,
con số và mối tương quan trong việc so sánh.
Ở hạng tuổi nào cũng có trắc nghiệm về từ vựng, về việc sử dụng đúng
các từ ngữ, về trí nhớ, vì đấy là mặt tổng quát của năng lực nhận thức.


1.5. Những mặt hạn chế của trắc nghiệm Stanford-Binet
_ Quá chú trọng đến ngôn từ. Hầu hết các câu hỏi đều phải trả lời bằng
ngơn ngữ => Khó thực hiện với trẻ có khó khăn về ngơn ngữ, đồng thời
khơng đánh giá đúng được khả năng trí tuệ “bằng tay” của trẻ.
_ Địi hỏi phải có thiết bị đặc biệt và phải có chuyên viên thực hiện.
_ Một lần trắc nghiệm chỉ thực hiện được trên một trẻ.
_ Chỉ cho biết năng lực trí tuệ chung mà khơng thể cho biết các năng lực
chuyên biệt.
_ Cách lí giải kết quả bằng hệ số IQ cịn nhiều hạn chế.
_ Khơng thích hợp cho người lớn.

2. Trắc nghiệm trí thơng minh người lớn của Wechsler
(WAIS)

2.1. Sơ lược bộ trắc nghiệm đo lường trí tuệ của
Wechsler

University). Năm 1917 ơng nhận
bằng thạc sỹ và đến năm 1925
thì nhận bằng Tiến sĩ.
Ơng là giáo sư lâm sàng làm việc
tại Bệnh viện Tâm thần Bellevue
(1932-1967), và là giáo sư tâm lý

David Wechsler
(1896 - 1981)

học lâm sàng của Trường Đại học
Y khoa New York.

Ông sinh ra trong một gia đình Do

Trong Thế chiến I, Wechsler làm

thái tại Romania. Hồi cịn nhỏ,

việc cho qn đội Mỹ, phát triển

ơng theo gia đình tản cư sang Mỹ.

các trắc nghiệm để sàng lọc tân

Ông đã theo học tại trường cao


binh dưới sự hướng dẫn của

đẳng thành phố New York (City

Charles

College of New York) và trường

Pearson, vốn là những người rất

Đại

giỏi về thống kê.

học

Columbia

(Columbia

Spearman

and

Karl


* Wechsler là tác giả của các bộ trắc nghiệm đo lường trí tuệ nổi
tiếng vẫn được phát triển và ứng dụng phổ biến hiện nay.
• Wechsler-Bellevue Scale of Intelligence (1939).

• Wechsler Memory Scale (WMS) (1945).
• Wechsler Intelligence Scale for Children (WISC) (1949).
• Wechsler Adult Intelligence Scale (WAIS) (1955).
• Wechsler Primary and Preschool Scale of Intelligence (WPPSI) (1967).
➢ The Wechsler Intelligence Scale for Children - Fourth Edition
(WISC-IV®)
_ Được xuất bản vào năm 2003.
_ Nó đã được định mức để sử dụng với trẻ em từ 6 đến 16 tuổi và 11
tháng.
_ Nó mang lại điểm IQ tồn diện và bốn điểm chỉ số:
+ Hiểu bằng lời nói (Vd: Hoạt động từ vựng và hiểu)
+ Lý luận nhận thức (Vd: Lý luận ma trận, thiết kế khối và khái niệm
hình ảnh)
+ Bộ nhớ làm việc (Vd: Giải trình tự số chữ cái và nhịp chữ số)
+ Tốc độ xử lý (Vd: Tìm kiếm biểu tượng và mã hóa)

➢ Wechsler Adult Intelligence Scale - Third Edition (WAIS-III®)
_ Được xuất bản năm 1997.
_ Nó có thể được sử dụng với người lớn trong độ tuổi từ 17 đến 89.
_ Ngoài điểm IQ bằng lời nói, điểm IQ hiệu suất và điểm IQ tồn thang đo,
WAIS-III còn cung cấp điểm số cho bốn chỉ số phụ:
+ Hiểu bằng lời nói


+ Trí nhớ làm việc
+ Tổ chức nhận thức
+ Tốc độ xử lý

➢ Wechsler Adult Intelligence Scale - Fourth Edition (WAIS-IV®)
_ Được xuất bản vào năm 2008.

_ Phiên bản hiện tại của bài kiểm tra và bao gồm 10 bài kiểm tra chính
và 5 bài kiểm tra bổ sung được liệt kê trong bảng dưới đây.
_ Ngoài ra, một chỉ số mới đã được thêm vào đó là “Chỉ số khả năng
chung”, hay “GAI”. Chỉ số này bao gồm các điểm số từ các điểm tương
đồng, từ vựng, thông tin, thiết kế khối, lý luận ma trận và các câu đố trực
quan.

* Trí thơng minh là khả năng tởng hợp hoặc tồn cầu của cá nhân
để hành động có mục đích, suy nghĩ hợp lý và đối phó hiệu quả
với mơi trường của đối tượng đó (Wechsler, 1944).
* Wechsler nởi tiếng với các bài kiểm tra trí thơng minh của mình.


_ Ơng là một trong những người ủng hộ có ảnh hưởng nhất đối với vai trò
của các yếu tố khơng quan trọng trong thử nghiệm. Ơng nhấn mạnh rằng
các yếu tố khác ngồi khả năng trí tuệ có liên quan đến hành vi thông
minh.
_ Wechsler phản đối số điểm duy nhất được cung cấp theo thang Binet
1937. Ơng khơng chấp nhận sự giải thích truyền thống về trình độ trí tuệ
(IQ) qua mối tương quan giữa các chỉ số của tuổi trí khơn (MA) và tuổi
thời gian (CA) như Binet và những người kế tục khác làm.
_ Wechsler ban đầu tạo ra các xét nghiệm này để tìm hiểu thêm về bệnh
nhân của mình tại phịng khám của Bellevue, ông đã tìm thấy bài kiểm
tra IQ Binet hiện tại không đạt yêu cầu.

2.2. Lý luận của Wechsler trong việc bác bỏ khái niệm
T̉i trí khơn (MA)
* Wechsler đã đưa ra những lí do sau đây để bác bỏ khái niệm
“T̉i trí khơn (MA)”:


✓ Theo cơng thức trên, một trẻ lên 5 có MA=6, sẽ có IQ=120. Trong khi
đó một trẻ 10 tuổi có MA=12 cũng có IQ=120. Một nhân tố quan trọng đã
khơng được tính đến, đó là đứa trẻ đầu chỉ vượt so với tuổi thời gian là 1
năm, trong khi đứa trẻ thứ 2 là 2 năm.
✓ Nếu cho rằng có sự tương ứng của tuổi trí khơn và trình độ trí tuệ (tuổi
trí khơn là 7, trình độ trí tuệ là 7), thì như vậy đã khơng tính đến những
đặc điểm chất lượng của trí tuệ ở lứa tuổi khác nhau, vì tuổi trí khơn có
thể = 7 ở cả đứa bé 5 tuổi và đứa bé 10.
✓ Việc so sánh giữa các hệ số thông minh khơng chỉ địi hỏi phải có sự
đồng nhất của các IQ trung bình trong các thời kì riêng lẻ của cuộc đời,


mà cịn địi hỏi phải có cả sự đồng nhất của độ lệch chuẩn trong tất cả
mọi thời kì tuổi.
✓ Tính chất phức tạp trong việc cố gắng để xác định các tiêu chuẩn của
người lớn.
* Wechsler biểu thị IQ bằng các đơn vị của độ lệch chuẩn, điều đó
chỉ ra: Kết quả trắc nghiệm của một người nào đó nằm trong mối
quan hệ như thế nào đối với sự phân phối trung bình các kết quả
đối với tuổi đó. Trong trắc nghiệm WAIS, người ta tính điểm số
chuẩn, tức là phải tính số trung bình cộng và độ lệch của phân
bố điểm số, rồi suy ra điểm số tiêu chuẩn tương ứng.
Trong WAIS điểm số tiêu chuẩn sẽ biểu thị IQ

➔ Wechsler ấn định rằng số trung bình của các điểm số sẽ tương đương
với trị số IQ=100, ông cũng ấn định một đơn vị độ lệch chuẩn (1SD) trong
điểm số = 15 điểm IQ.
➔ Như vậy cứ mỗi điểm nguyên liệu sẽ có một trị số IQ tương đương. Khi
định nghĩa IQ như vậy, phân bố của các trị số IQ sẽ trực tiếp liên hệ với
đường cong lí tưởng. Căn cứ vào đường cong ấy ta có thể biết ngay được

tỉ lệ phần trăm người có IQ cao hơn, hoặc thấp hơn, hoặc ở khoảng giữa
bất kì trị số IQ nào.


_ Wechsler cho rằng: Trí thơng minh khơng thể là những thuộc tính tách
rời nhau của nhân cách được. Trí tuệ là một năng lực toàn thể, thể hiện
toàn bộ nhân cách nói chung.
_ Hệ thống trắc nghiệm của ơng dựa trên lý thuyết của Spearman, ngoài
ra khi xây dựng trắc nghiệm, các bài tập được lựa chọn sao cho khơng chỉ
có những nhân tố trí tuệ được phản ánh mà cả những nhân tố phi trí tuệ
được đề ra một cách tương ứng trong sự đánh giá chung đối với trắc
nghiệm cũng được phản ánh.
_ Wechsler kết luận rằng học thuyết của Spearman về trí tuệ tổng qt
cịn q hẹp. Khơng như Spearman, Wechsler xem trí thơng minh là "ảnh
hưởng" hơn là "nguyên nhân"; đồng thời khẳng định những yếu tố phi trí
tuệ như tính cách có sự góp phần phát triển trí thơng minh của mỗi
người.

2.3. Phân tích các tiểu nghiệm trong thang WAIS
* Wechsler không phân chia các tiểu nghiệm theo hạng tuổi mà
phân chia thành 2 hạng: Hạng ngôn từ (Verbal scale) và Hạng
thực thi (Performance scale)


(1) TIỂU NGHIỆM VỀ KIẾN THỨC CHUNG
Trả lời 29 câu hỏi về kiến thức
tương đối đơn giản (1 điểm/câu)
Vd: Ai Cập ở đâu?
Một năm có bao nhiêu tuần?


 Kết quả khó bị giảm theo tuổi
 Mục đích: nghiên cứu sự ghi nhớ chính xác, trí nhớ bền vững.
(2) TIỂU NGHIỆM VỀ MỨC ĐỘ THÔNG HIỂU CHUNG
Trả lời 14 câu hỏi về ý nghĩa các
thành ngữ, tiêu chuẩn đạo đức xã
hội (thang điểm: 0,1,2)
Vd: Tại sao chúng ta phải đóng
thuế?
Tại sao cần phải có luật lao
động trẻ em?
 Kết quả khơng có sự thay đổi rõ rệt theo tuổi
 Mục đích: nghiên cứu năng lực hiểu ý nghĩa thành ngữ, năng lực phán
đoán, mức độ hiểu biết các tiêu chuẩn đạo đức xã hội và lương tri.
(3) TIỂU NGHIỆM VỀ SỐ HỌC


Trả lời miệng chính xác các bài

hoặc 1 chiếc pizza đế dày trong 1

tập số học trong thời gian quy

giờ. Nếu bạn có một lị nướng,

định

bạn cần bao nhiêu thời gian để

Vd: Tối giản phân số 21/49


làm 12 chiếc bánh pizza đế mỏng

Một lị nướng có thể nướng 3

và 4 chiếc pizza đế dày?

chiếc pizza đế mỏng trong 1 giờ

 Kết quả không bị giảm đi rõ rệt theo
tuổi
 Mục đích: nghiên cứu năng lực tập trung chú ý, sử dụng các tài liệu
bằng số.
(4) TIỂU NGHIỆM VỀ XÁC ĐỊNH SỰ GIỐNG NHAU
Nêu sự giống nhau ở 13 cặp khái
niệm (không hạn chế thời gian)
(thang điểm: 0,1,2)
Vd: “Hướng đông” – “Hướng tây ”
“ Núi” - “ Hồ”
 Kết quả bị giảm đi rõ rệt theo tuổi
 Mục đích: nghiên cứu năng lực hình thành khái niệm, năng lực phân
loại - sắp xếp tài liệu, năng lực trừu tượng hóa so sánh,…
(5) TIỂU NGHIỆM VỀ NHẮC LẠI TRẬT TỰ CÁC CHỮ SỐ
Lặp lại các chữ số theo chiều thuận (I) và theo chiều nghịch (II) (Tổng: 17
điểm, 9 cho phần (I) và 8 cho phần (II))


 Kết quả (I) bị giảm đi không đáng kể theo tuổi; kết quả (II) bị giảm đi rõ
rệt hơn
 Mục đích: nghiên cứu trí nhớ thao tác và sự chú ý.
(6) TIỂU NGHIỆM VỀ TỪ VỰNG

Giải thích ý nghĩa của 42 từ với 3 mức độ: phổ cập (10 từ đầu), phức tạp
trung bình, phức tạp nhất (thang điểm: 0,1,2)
Vd: Quả táo - Cái hang - Chiến tranh
 Kết quả không bị giảm đi rõ rệt theo tuổi
 Mục đích: nghiên cứu vốn từ vựng cá nhân (phụ thuộc vào trình độ học
vấn)
(7) TIỂU NGHIỆM VỀ MÃ HĨA CÁC CON SỐ
Cho một vài dãy chữ số, ghi dưới
mỗi chữ số một tượng trưng
tương ứng trong thời gian quy
định
 Kết quả bị giảm đi rõ rệt từ 40
tuổi
Mục đích: nghiên cứu mức độ kĩ
xảo thị giác - vận động, năng lực

Vd:

tổng hợp các kích thích thị giác vận động.
(8) TIỂU NGHIỆM VỀ TÌM NHỮNG CHI TIẾT BỊ THIẾU
Tìm chi tiết bị thiếu/không phù hợp trong 21 tranh vẽ (1 tranh/chi tiết)
(20s 1 điểm)


 Mục đích: nghiên cứu những đặc điểm của tri giác nhìn, óc quan sát,
năng lực tách biệt các chi tiết.
(9) TIỂU NGHIỆM VỀ CÁC KHỐI KOHS
Xếp chính xác các khối gỡ có màu sắc khác nhau (các khối gỡ được chia
làm 2 màu đỏ và trắng theo đường chéo) theo 10 hình mẫu trong thời
gian quy định.

Mục đích: nghiên cứu sự phối hợp cảm giác - vận động, độ dễ dàng thao
tác vật liệu, năng lực tổng hợp cái toàn thể từ các bộ phận.

(10) TIỂU NGHIỆM VỀ CÁC BỨC TRANH LIÊN TỤC
Sắp xếp 8 loạt tranh theo trình tự thời gian của chúng (mỡi loạt có một
chủ đề nhất định) (trong thời gian quy định).
Mục đích: nghiên cứu năng lực tổ chức các cảnh đứt đoạn thành một
chỉnh thể logic, năng lực hiểu được tình huống và dự đoán được các sự
biến.


(11) TIỂU NGHIỆM VỀ GHÉP HÌNH
Ghép hình chính xác từ các chi
tiết được đưa ra của 4 bức hình
(người, mặt cắt, cánh tay, con
voi) mà không cho biết phải ghép
lại thành hình gì từ những chi tiết
đó (trong thời gian quy định).
Mục đích: nghiên cứu sự phối
hợp cảm giác - vận động, độ dễ
dàng thao tác vật liệu, năng lực
tổng hợp toàn thể từ các bộ phận.
* Wechsler đánh giá độ giảm
sút trí thơng minh của một
người nào đó bằng cách so
sánh kết quả hiện tại với sự
đánh giá kết quả của họ trước
đây. Việc tập hợp lại các tiểu

nghiệm đã cho phép rút ra cái

gọi là hệ số thoái hóa: DQ Deterioration Quotient


NHĨM 2
CÁC PHƯƠNG PHÁP CHẨN ĐỐN TRÍ
TUỆ


NỘI DUNG: TRẮC NGHIỆM KHUÔN HÌNH TIẾP DIỄN
CHUẨN RAVEN
1.Tiểu sử
a) John C. Raven – Nhà tâm lý học người Anh:
- Ngày sinh: 28 tháng 6 năm 1902 (Luân Đôn, Vương
quốc Liên hiệp Anh và Bắc Ireland).
-Mất: Ngày 10 tháng 8 năm 1970.
b) Trắc nghiệm khn hình tiếp diễn ch̉n.
- Trắc nghiệm này lần đầu tiên được ông mô tả vào năm
1936 (L.S.Penrose, J. C. Raven, 1936), được chỉnh lý và
bổ sung năm 1947 và năm 1956.
+ 1936: Raven có những hạn chế nhất định. Chẳng
hạn các trẻ nhỏ, người thiểu năng hay người cao tuổi chỉ
giải được phần A và B hay bài dễ nhất trong C – D (tuy
vậy, vì một số lý do nào đó họ vẫn trả lời đúng các bài
test còn lại).
+ 1947: Raven sửa lại item gốc B8, để đảm bảo độ
khó dần và hồn chỉnh phạm vi vấn đề. Đồng thời Raven
chuẩn bị thêm hai thang dẫn xuất để sử dụng trong các
cơng trình thử nghiệm và nghiên cứu so sánh.
+ 1956: Raven chỉnh sửa, sắp xếp bài test trước đó
cho hợp lý. Đồng thời hai thang dẫn xuất năm 1947 được

chỉnh lý (một bản cho trẻ trong giai đoạn lâm sàng, một
bản cho đối tượng người lớn có mức độ trí tuệ trung bình
và trên trung bình).
- Trắc nghiệm khn hình tiếp diễn chuẩn của Raven
được xây dựng trên cơ sở 2 lý thuyết:
 Thuyết “Tri giác hình thể” của tâm lý học Gestal.
Theo thuyết này (mà Raven sử dụng), mỗi bài tập có
thể được xem như là một chỉnh thể nhất định, bao
gồm một loạt các thành phần có liên hệ qua lại với
nhau. Khi tri giác bài tập sẽ diễn ra một sự đánh giá
toàn bộ đối với bài tập, rồi sau đó nảy sinh sự tri giác
có tính chất phân tích. Cuối cùng các yếu tố được
tách ra lại được đưa vào một hình ảnh hồn chỉnh,


điều này góp phần phát hiện những chi tiết cịn thiếu
của hình vẽ.


Thuyết “Tân phát sinh” của Spearman. Thuyết bao
gồm các quy luật tân phát sinh: Quy luật thứ nhất
được thể hiện trong cái gọi là sự nắm bắt toàn bộ,
hồn chỉnh khn hình. Quy luật thứ hai là vạch ra
những mối liên hệ giữa các thành phần. Quy luật thứ
ba là trên cơ sở của nguyên tắc về mối liên hệ giữa
các thành phần và các toàn thể đã được xác lập, sẽ
diễn ra sự phục hồi thành phần cịn thiếu của khn
hình.

2.Mục đích:

- Phương pháp này thuộc loại trắc nghiệm phi ngơn ngữ
về trí thơng minh, nó được dùng để đo các năng lực tư
duy trên bình diện rộng nhất.
- Những năng lực đó là: Năng lực hệ thống hoá, năng lực
tư duy logic và năng lực vạch ra những mối liên hệ tồn
tại giữa các sự vật và hiện tượng. Trắc nghiệm cho phép
san bằng trong một mức độ nào đó ảnh hưởng của trình
độ học vấn và kinh nghiệm sống của người được nghiên
cứu.
3.Nguyên tắc:
- Toàn bộ trắc nghiệm có tất cả 60 câu, chia thành 5
nhóm được đánh ký hiệu thứ tự A, B, C, D, E, mỗi nhóm
có 12 câu, nhóm sau khó hơn nhóm trước và câu trong
mỗi nhóm thì câu sau khó hơn câu trước.
- Để phân thành các nhóm thì cần phải có những
ngun tắc:
+ Nhóm A: Dựa theo tính trọn vẹn, liên tục của cấu
trúc.
(Nghĩa là đòi hỏi bổ sung những phần cịn thiếu của
khn hình. Kết quả cho phép đánh giá quá trình tư duy


phân biệt các yếu tố cơ bản cấu trúc và chỉ ra những mối
liên hệ giữa các yếu tố)
+ Nhóm B: Dựa theo sự so sánh giữa các cặp hình.
(Nghĩa là cần phân biệt dần dần các yếu tố để tìm ra sự
giống nhau giữa các cặp hình)

+ Nhóm C: Dựa theo sự thay đổi tiếp diễn của cấu
trúc.

(Nghĩa là nhóm bài tập có chứa những thay đổi phù hợp
với nguyên tắc phát triển rất phong phú và được phân
chia theo chiều ngang hoặc chiều thẳng đứng)
+ Nhóm D: Dựa theo sự đổi chỗ các hình.
(Nghĩa là sự đổi chỗ này cũng xảy ra theo chiều ngang
hoặc chiều thẳng đứng)
+ Nhóm E: Dựa theo sự phân tích, chia tách các hình
tồn thể thành các bộ phận.
(Phức tạp nhất, bao gồm những bài tập mà muốn giải
được nó thì cần phải có hoạt động tư duy phân tích –
tổng hợp)
*Qui luật:
- Chia làm 3 pha trong quá trình tri giác hình thể dựa
trên cơ sở những quy luật tân phát sinh của mình:
+ Quy luật tân phát sinh thứ nhất được thể hiện
trong cái gọi là sự nắm bắt toàn bộ, hồn chỉnh khn
hình.
+ Quy luật thứ hai là sự vạch ra những mối liên hệ
giữa các yếu tố (thành phần).


Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×