Tải bản đầy đủ (.pdf) (20 trang)

Bộ đề thi học kỳ 2 môn Lịch Sử lớp 7 năm 2018 có đáp án

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.37 MB, 20 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1></div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

1.

Đề thi học kì 2 mơn Lịch Sử lớp 7 năm 2018 có đáp án - Trường


THCS Bình An



2.

Đề thi học kì 2 mơn Lịch Sử lớp 7 năm 2018 có đáp án - Trường


THCS Khai Quang



3.

Đề thi học kì 2 mơn Lịch Sử lớp 7 năm 2018 có đáp án - Trường


THCS Vĩnh Thịnh



</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

ỦY BAN NHÂN DÂN QUẬN 2


<b>PHÒNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO</b>


<b>ĐỀ KIỂM TRA HỌC KỲ II </b>
<b> Năm học 2017-2018 </b>


<b>MÔN: LỊCH SỬ 7 </b>


Thời gian làm bài: 45 phút


<i>(Không kể thời gian phát đề) </i>


<b>Câu 1: (3 điểm) </b>


Bộ máy chính quyền thời Lê sơ được tồ chức như thế nào?


<b>Câu 2:</b> <b>(3 điểm)</b>


Hãy trình bày sự phát triển phong phú và đa dạng của những loại hình nghệ
thuật dân gian ở nước ta vào các thế kỉ XVII-XVIII.



<b>Câu 3:</b> <b>(3 điểm) </b>


Trình bày diễn biến và ý nghĩa của trận Rạch Gầm – Xoài Mút.


<b>Câu 4:</b> <b>(1 điểm) </b>


Hãy nêu những thay đổi về tên gọi và cơ cấu tổ chức của vùng đất Sài Gòn
thời Nguyễn.


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

<b>ỦY BAN NHÂN DÂN QUẬN 2 </b> <b><sub>HƯỚNG DẪN CHẤM </sub></b>


<b>PHÒNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO </b> <b>ĐỀ KIỂM TRA HỌC KỲ II </b>


<b>Năm học 2017-2018 </b>
<b>MÔN : LỊCH SỬ 7 </b>
<b>Câu 1: </b>


Học sinh trả lời được các nội dung sau:


- Sau khi đánh đuổi quân Minh ra khỏi đất nước, Lê Lợi lên ngơi Hồng đế, khơi
phục lại quốc hiệu Đại Việt, tiến hành xây dựng bộ máy nhà nước mới (0,5đ).
- Chính quyền phong kiến được hồn thiện dần; đứng đầu triều đình là vua tập


trung mọi quyền lực, bãi bỏ một số chức vụ cao cấp nhất.Giúp việc vua có các quan
đại thần. Ở triều đình có sáu bộ, ngồi ra cịn có một số cơ quan chuyên môn (1đ).
- Ở địa phương, thời vua Lê Thái Tổ và Lê Nhân Tông, cả nước chia làm 5 đạo. Dưới


đạo là phủ, huyện (miền núi gọi là châu),xã . Đến thời vua Lê Thánh Tông, đổi chia
5 đạo thành 13 đạo thừa tuyên, thay chức An phủ sứ đứng đầu mỗi đạo bằng 3 ti
phụ trách 3 mặt hoạt động khác nhau ở mỗi đạo thừa tuyên (1đ).



- Dưới đạo thừa tuyên có phủ, châu, huyện, xã (0,5đ).


<b>Câu 2: </b>


Học sinh trả lời được các nội dung sau:


- Múa trên dây, múa đèn và các trò ảo thuật (0,5đ).


- Điêu khắc gỗ trên các đình, chùa diễn tả cảnh sinh hoạt thường ngày ở nông thôn
(chèo thuyền, đấu vật,chọi gà…),nét chạm trổ đơn giản mà dứt khoát, nổi tiếng
nhất là tượng Phật Bà Quan Âm nghìn mắt nghìn tay ở chùa Bút Tháp ( Bắc Ninh)
(2đ).


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

<b>Câu 3: </b>


Học sinh trả lời được các nội dung sau:
* Diễn biến :


- Năm 1784 quân Xiêm chiếm được miền tây Gia Định.


- Tháng 1/1785 Nguyễn Huệ chọn Rach Gầm – Xoài Mút làm trận địa.


- Ngày 19/1/1785 Nguyễn Huê dùng mưu nhử địch vào trận địa mai phục; khi
được lệnh quân ta nhất tề tấn cơng vào đội hình thuyền giặc, 5 vạn qn Xiêm bị
đánh tan (2 đ).


* Ý nghĩa:


- Đập tan âm mưu xâm lược của quân Xiêm.



- Khẳng định sức mạnh của toàn dân, tài chỉ huy của Nguyễn Huệ (2 đ).


<b>Câu 4: </b>


Học sinh trả lời được các nội dung sau:


-Năm 1788 Nguyễn Ánh đổi Sài Gòn thành Gia Định Kinh.


-Năm 1802 vua Gia Long đổi Gia Định Kinh thành Gia Định Trấn.


-Năm 1808 đổi Gia Định Trấn thành Gia Định Thành, 5 trấn chia thành 6 tỉnh mới:
Biên Hòa, Phiên An, Định Tường, Vĩnh Long, An Giang, Hà Tiên (1đ).


</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

<b>ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ II </b>
<b>MÔN LỊCH SỬ LỚP 7 </b>
<b>II. ĐỀ BÀI VÀ ĐIỂM SỐ </b>


<b> Phần I: Trắc nghiệm (3 điểm) </b>


<i><b>Câu 1(0,5điểm): Bộ máy nhà nước thời Trần được tổ chức theo chế độ nào? </b></i>


A. Phong kiến phân quyền.
B. Trung ương tập quyền.


C. Vừa trung ương tập quyền vừa phong kiến phân quyền.
D. Vua nắm quyền tuyệt đối.


<i><b>Câu 2(0,5điểm): Triều đình trung ương thời Tiền Lê được tổ chức như thế nào? </b></i>



A. Vua đứng đầu, giúp vua có quan văn, võ.
B. Vua nắm chính quyền và chỉ huy quân đội.


C. Vua đứng đầu, nắm tồn quyền, giúp việc vua có các con vua.
D. Vua đứng đầu, nắm tồn quyền, giúp việc vua có Thái sư và Đại sư.


<i><b>Câu 3(0,5điểm): Nguyên nhân nào dẫn tới việc bùng nổ các cuộc khởi nghĩa </b></i>
<i><b>của quý tộc nhà Trần chống quân Minh đầu thế kỷ XV? </b></i>


A. Phục Trần diệt Hồ.


B. Do chính sách cai trị thâm độc và bóc lột tàn bạo của quân Minh.
C. Chống lại âm mưu đồng hóa của nhà Minh.


D. Do bị bóc lột thậm tệ, bị đóng hàng trăm thứ thuế.


<i><b>Câu 4(0,5điểm): Vì sao Chúa Trịnh, Chúa Nguyễn ngăn cấm truyền đạo </b></i>
<i><b>Thiên Chúa vào nước ta? </b></i>


A.Vì khơng muốn nhân dân ta theo đạo Thiên Chúa.


B.Vì sợ các giáo sĩ bên cạnh truyền đạo cịn do thám nước ta.


C.Vì cho rằng đạo Thiên Chúa không phù hợp với truyền thống văn hóa dân
tộc.


</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>

<i><b>Câu 5(0,5điểm): Lý Công Uẩn lên ngôi vua, lập ra nhà Lý năm nào? niên hiệu? </b></i>
<i><b>Quyết định dời đô về đâu? </b></i>


A. Cuối năm 1009, niên hiệu Thiên phúc, dời đô về Đại La.


B. Cuối 1009, niên hiệu Thuận Thiên, dời đô về Đại la.
C. Đầu 1010, niên hiệu Thái Bình, dời đơ về Cổ Loa.


D. Cuối năm 1010, niên hiệu Thiên Phúc, dời đô về Thăng Long.


<i><b>Câu 6 (0,5điểm): Thời Lê Sơ, đầu thế kỷ XVI có mâu thuẫn nào gay gắt nhất? </b></i>


A.Mâu thuẫn giữa các phe phái phong kiến.


B.Mâu thuẫn giữa bọn quan lại địa phương với nhân dân.
C.Mâu thuẫn giữa nông dân với địa chủ.


D.Mâu thuẫn giữa nhân dân với nhà nước phong kiến


<b>Phần 2. Tự luận: (7điểm) </b>


<i><b>Câu 7 (2 điểm):</b></i> Trình bày tình hình kinh tế nước ta thời Lê Sơ? Và nêu nhận
xét?


<i><b>Câu 8( 1điểm):</b></i> Hãy kể tên và thời gian diễn ra 4 cuộc khởi nghĩa nông dân tiêu
biểu ở nửa đầu thế kỉ XIX?


<i><b>Câu 9 (3 điểm):</b></i> Em hãy trình bày cuộc tiến quân của Quang Trung đại phá
quân Thanh vào dịp tết Kỉ Dậu 1789?


</div>
<span class='text_page_counter'>(8)</span><div class='page_container' data-page=8>

<b>ĐÁP ÁN – THANG ĐIỂM</b>


<b>Câu </b> <b>Đáp án </b> <b>Thang </b>


<b>điểm </b>


1
2
3
4
5
6
B
D
B
D
B
D
0,5 điểm
0,5 điểm
Mỗi câu
đúng được
0,25 điểm
7 <b>Tình hình kinh tế nước ta thời Lê Sơ: </b>


<i>a. Nông nghiệp: </i>


Để phục hồi và phát triển nông nghiệp, Vua Lê đã:
- Cho 25 vạn lính về quê làm ruộng, kêu gọi dân phiêu
tán về quê làm ruộng


- Đặt ra một số chức quan chuyên lo về nông nghiệp như
khuyến nông sứ, hà đê sứ, đồn điền sứ.


- Thực hiện “phép quân điền”
- Cấm giết trâu bò bừa bãi.



<i>b. Công, thương nghiệp</i>:


<i>+ Thủ công nghiệp: </i>


- Phát triển nhiều ngành nghề thủ công ở làng xã như rèn
sắt, đúc đồng, dệt lụa. Kinh đô Thăng Long là nơi tập
trung nhiều ngành nghề thủ công.


- Các công xưởng do nhà nước quản lý (cục bách tác) sản
xuất đồ dùng cho nhà vua, đúc tiền, vũ khí…được quan
tâm đẩy mạnh.


+ <i>Thương nghiệp</i>:


- Trong nước: vua khuyến khích lập chợ mới.
- Bn bán với nước ngồi vẫn duy trì


<b>* Nhận xét: </b>


Kinh tế thời Lê sơ ổn định và ngày càng phát triển.


2
0,5


0,5


0,5
0,5



8 <b><sub>4 cuộc khởi nghĩa nông dân tiêu biểu ở nửa đầu thế </sub></b>


<b>kỉ XIX là: </b>


1. Phan Bá Vành (1821-1827)
2. Nông Văn Vân (1833-1835)
3. Lê Văn Khôi (1833-1835)


1


</div>
<span class='text_page_counter'>(9)</span><div class='page_container' data-page=9>

4. Cao Bá Quát (1854-1856)


9 <b>Cuộc tiến quân của Quang Trung đại phá quân Thanh </b>
<b>vào dịp tết kỉ dậu 1789 Quang Trung đại phá quân </b>
<b>Thanh 1789: </b>


- Tháng 12/1788 Nguyễn Huệ lên ngôi Hoàng đế lấy niên
hiệu là Quang Trung, lập tức tiến qn ra Bắc. Đến Nghệ
An Thanh Hóa ơng cho tuyển thêm quân và đọc lời tuyên
thệ.


- Đến Tam Điệp Ông khen ngợi kế hoạch rút quân của Ngơ
Thì Nhậm và cho qn ăn tết trước.


- Từ Tam Điệp Quang Trung chia quân làm 5 đạo và tiến
quân ra Bắc.


<i> * Diễn biến</i>:


- Đêm 30 tết : vượt sông Gián Khẩu tiêu diệt đồn tiền tiêu


của địch.


- Đêm mồng 3 tết : bí mật vây đồn Hà Hồi (Thường Tín -
Hà Nội). Quân giặc hạ khí giới đầu hàng.


- Sang Mồng 5 tết: Quân ta đánh đồn Ngọc Hồi (Thanh Trì
– Hà Nội), quân Thanh đại bại.


- Cùng lúc đó, Qn đơ đốc Long tấn công đồn Đống Đa,
tướng giặc Sầm Nghi Đống phải thắt cổ tự tử. Tôn Sĩ Nghị
vội vã rút quân.


- Trưa mồng 5 tết, Quang Trung cùng đoàn quân chiến
thắng tiến vào Thăng Long.


<i>* Kết quả: </i>


Trong 5 ngày đêm ta đã quét sạch 29 vạn quân Thanh ra
khỏi bờ cõi.


4


1,5điểm


</div>
<span class='text_page_counter'>(10)</span><div class='page_container' data-page=10>

10 * Nghệ thuật:


- Văn nghệ dân gian phát triển phong phú. Nghệ thuật sân
khấu, chèo, tuồng phổ biến.


- Tranh dân gian đậm đà bản sắc dân tộc và truyền thống


yêu nước. Nổi tiếng nhất là dịng tranh Đơng Hồ (Bắc
Ninh).


* Kiến trúc: độc đáo


- Các cơng trình kiến trúc nổi tiếng: chùa Tây Phương (Hà
Tây), đình làng Đình Bảng (Bắc Ninh), Lăng tẩm các vua
Nguyễn ở Huế.


- Nghệ thuật tạc tượng, đúc đồng rất tài hoa.


1
0,5


</div>
<span class='text_page_counter'>(11)</span><div class='page_container' data-page=11>

<b> TRƯỜNG THCS VĨNH THỊNH</b> <b> ĐỀ KIỂM TRA HỌC KỲ II - </b>
<b>NĂM HỌC 2017-2018 </b>


<b>Môn: Lịch Sử lớp 7 </b>


Thời gian<b>:</b> 45 phút (<i>không kể thời gian giao đề</i>)


<i> </i>
<i>-</i>


<b>--A/ Trắc nghiệm: ( 2đ)</b>


<b>I/ Chọn 1 phương án trả lời đúng nhất (1 điểm)</b>


<b>Câu 1: </b>Bộ luật tiến bộ, hoàn thiện nhất nước ta thời phong kiến là:



A. Luật Hình thư B. Quốc triều hình luật C. Luật Hồng Đức D. Luật Gia
Long.


<b>Câu 2</b>:Từ thời vua Lê Thánh Tông, cả nước được chia lại thành 13 đạo thừa tuyên,
đạo thừa tun thứ 13 có tên là gì?


A. Nghệ An; B.Thanh Hóa; C. QuảngNam; D.Trung Đô (Thăng Long).


<b>Câu 3: </b>Chữ viết mà vua Quang Trung đã dùng để làm chữ viết chính thức của nhà
nước là?


A. Chữ Hán. B. Chữ Nôm. C. Chữ Quốc Ngữ. D. Chữ La-tinh.


<b>Câu 4: </b>Trận thắng quyết định kết thúc thắng lợi trong cuộc khởi nghĩa Lam Sơn là?
A. Trận Rạch Gầm- Xoài Mút. B. Trận Ngọc Hồi- Đống Đa.


C. Trận Tốt động- Chúc Động. D. Trận Chi Lăng- Xương Giang.


<b>II/ Chọn ý cột A nối với ý cột B sao cho thích hợp và ghi ra giấy thi: (1đ) </b>


Cột A: Thời gian Cột B: Sự kiện


1/ Năm 1789 A. Nguyễn Huệ đánh tan 5 vạn quân Xiêm.
2/ Năm 1785 B. Lật đổ chính quyền Vua Lê-chúa Trịnh.
3/ Năm 1777 C. Vua Quang Trung từ trần.


4/ Ngày 16/9/1792 D. Chiến thắng Ngọc Hồi- Đống Đa, Quang Trung đánh
tan 29 vạn quân Thanh.


</div>
<span class='text_page_counter'>(12)</span><div class='page_container' data-page=12>

<b>B/ Tự Luận: (8đ)</b>



<b>Câu 1: </b>Nêu nguyên nhân thắng lợi và ý nghĩa lịch sử của cuộc khởi nghĩa Lam
Sơn?


<b>Câu 2:</b> Chiến tranh phong kiến Trịnh- Nguyễn đã dẫn đến hậu quả như thế nào?


<b>Câu 3: </b>So sánh sự giống nhau, khác nhau giữa luật pháp của thời Lý- Trần và thời
Lê sơ?


<b>Câu 4:</b> Tại sao Nguyễn Huệ lên ngôi trước khi kéo quân ra Bắc? Hãy đánh giá
những cống hiến của phong trào nông dân Tây Sơn đối với lịch sử dân tộc?


...


<b>HƯỚNG DẪN CHẤM LỊCH SỬ 7 KÌ II</b>
<b>A.TRẮC NGHIỆM: (2điểm)</b>


<b>I.Chọn 1 phương án trả lời đúng nhất ( 1 điểm)</b>
Mỗi ý trả lời đúng 0,25 điểm


<b> Câu 1</b> <b> Câu 2</b> <b> Câu 3</b> <b> Câu 4</b>


C C B D


<b>II. Chọn ý cột A nối với ý cột B sao cho thích hợp và ghi vào giấy thi : (1điểm)</b>
Mỗi ý nối đúng 0,25 điểm


<b> 1</b> <b> 2</b> <b> 3</b> <b> 4</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(13)</span><div class='page_container' data-page=13>

<b>B/ TỰ LUẬN: (8đ)</b>



<b>Câu 1: Nguyên nhân thắng lợi và ý nghĩa lịch sử của cuộc khởi nghĩa Lam </b>
<b>Sơn: ( 2,5đ)</b>


<i>- Nguyên nhân:</i>


+ Nhân dân ta có lịng u nước nồng nàn, ý chí bất khuất đấu tranh giành độc lập
tự do cho tổ quốc. ( 0.5đ)


+ Nhờ sự đoàn kết của tất cả các tầng lớp nhân dân, và sự hăng hái tham gia cuộc
khới nghĩa, sự ủng hộ nhiệt tình về mọi mặt cho nghĩa quân.( 0.5đ)


+ Nhờ đường lối chiến lược, chiến thuật đúng đắn sáng tạo của bộ tham mưu,
đứng đầu là Lê Lợi, Nguyễn Trãi. (0.5đ)


- Ý nghĩa:


+ Cuộc khởi nghĩa Lam Sơn thắng lợi đã kết thúc 20 năm đô hộ tàn bạo của phong
kiến nhà Minh. (0.5đ)


+ Mở ra thời kì phát triển mới của dân tộc- Thời Lê sơ ( 0.5đ)


<b>Câu 2: Chiến tranh phong kiến Trịnh- Nguyễn đã dẫn đến hậu quả (1đ)</b>
- Đất nước bị chia cắt kéo dài ( 0.5đ)


+ Đàng ngoài: “ vua Lê- chúa Trịnh”
+ Đàng trong: Chúa Nguyễn.


- Nhân dân khổ cực triền miên.- Xã hội và kinh tế bị kìm hãm lâu dài. (0.5đ)



<b>Câu 3: So sánh sự giống nhau, khác nhau giữa luật pháp của thời Lý- Trần với </b>
<b>thời Lê-sơ (2,5đ)</b>


- Giống nhau: Cả hai đều bảo vệ quyền lợi nhà vua và giai cấp thống trị ( 0.5đ)
- Bảo vệ trật tự xã hội và sản xuất nông nghiệp ( 0.5đ)


</div>
<span class='text_page_counter'>(14)</span><div class='page_container' data-page=14>

+ Bảo vệ chủ quyền quốc gia, giữ gìn và phát triển truyền thống văn hóa dân tộc,
đặc biệt là bảo vệ quyền lợi của Phụ nữ. ( 0.5đ)


<b>Câu 4: ( 2đ) </b>


<b>*</b> <b>Nguyễn Huệ lên ngôi trước khi kéo quân ra Bắc vì:</b>
- Tạo sức mạnh đồn kết của nhân dân cả nước.( 0.5đ)
- Khẳng định chủ quyền của dân tộc ta. ( 0.5đ)


- Cho quân Thanh biết đất nước ta có chủ quyền, có Hồng đế. ( 0.5đ)


<b>*Những cống hiến của phong trào Tây Sơn đối với lịch sử dân tộc</b> .
- Lật đổ các tập đoàn phong kiến Nguyễn- Trịnh- Lê ( 0.25đ).


- Xoá bỏ sự chia cắt đất nước, đặt nền tảng thống nhất quốc gia ( 0.25đ)


</div>
<span class='text_page_counter'>(15)</span><div class='page_container' data-page=15>

<b>Đề thi kì 2 lớp 7 mơn Sử 2018 - THCS Mỹ Đức</b>
<b>A. Trắc ngiệm: 6đ</b>


<b> Chọn phương án đúng.</b>


1. Lê Lợi chọn Lam Sơn làm căn cứ cho cuộc khởi nghĩa vì
A. Lam Sơn đã từng là căn cứ cho nhiều cuộc khởi nghĩa.



B. Lam Sơn nằm bên tả ngạn sông Chu, dễ vận chuyển bằng đường thủy.


C. Lam Sơn nối liền giữa đồng bằng với miền núi và có địa thế hiểm trở, đây là
nơi giao tiếp của các dân tộc Việt, Mường, Thái.


D. Lam Sơn là nơi tập trung đông dân cư.


2. Nguyên nhân cơ bản nhất quyết định sự thắng lợi của cuộc khởi nghĩa Lam Sơn
bắt nguồn từ


A. lòng yêu nước của nhân dân ta được phát huy cao độ.


B. nghĩa quân Lam Sơn có tinh thần kỉ luật cao, chiến đấu dũng cảm, được nhân
dân ủng hộ.


C. có đường lối chiến lược, chiến thuật đúng đắn, sáng tạo của bộ tham mưu,
đứng đầu là các anh hùng dân tộc Lê Lợi, Nguyễn Trãi.


D.tinh thần căm thù giặc, ý chí quyết tâm giành lại độc lập dân tộc của nhân dân ta.
3. Vua Lê Thánh Tông đã cho biên soạn và ban hành bộ luật mang tên là


A. Hình thư. B. Hình luật. C. Quốc triều hình luật. D. Hồng triều luật lệ.
4. Thời Lê sơ, tôn giáo giữ vị trí độc tơn là


A. Nho giáo. B. Phật giáo. C. Đạo giáo. D. Thiên Chúa giáo.
5. Thời Lê sơ, tác phẩm sử học gồm 15 quyển là


</div>
<span class='text_page_counter'>(16)</span><div class='page_container' data-page=16></div>
<span class='text_page_counter'>(17)</span><div class='page_container' data-page=17></div>
<span class='text_page_counter'>(18)</span><div class='page_container' data-page=18></div>
<span class='text_page_counter'>(19)</span><div class='page_container' data-page=19>

<b>Đáp án đề thi kì 2 lớp 7 môn Sử 2018 - THCS Mỹ Đức</b>
<b>A. Trắc nghiệm ( 6đ) : Mỗi câu đúng được 0,25đ.</b>



Câu 1 2 3 4 5 6


Đáp án C D C A B A


10 11 12 13 14 15


A C A C D B


19 20 21 22 23 24


C B D B A B


<b>B. Tự luận ( 4đ):</b>


<b>Câu 1( 2đ): Nhân dân hăng hái tham gia khởi nghĩa Tây Sơn ngay từ đầu vì:</b>


- Dưới chính quyền của họ Nguyễn ở Đàng Trong vào thế kỉ XVIII, cuộc sống của
người dân ngày càng khổ cực : 0,5đ


- Nỗi bất bình, ốn giận của các tầng lớp xã hội đối với chính quyền họ Nguyễn
ngày càng dâng cao: 0,5đ


- Nghĩa quân Tây Sơn đã đề ra khẩu hiệu: Lấy của người giàu chia cho người
nghèo, xóa nợ cho nơng dân và bãi bỏ nhiều thứ thuế.Vì vậy rất hợp với lịng dân ,
nhất là dân nghèo; 1đ


<b>Câu 2( 2đ): Lập bảng thống kê về phong trào khởi nghĩa của nông dân nửa </b>
<b>đầu thế kỉ XIX và nêu nhận xét.</b>


* Bảng thống kê:1đ ( mỗi cuộc khởi nghĩa được 0,25đ)



Các cuộc nổi dậy của
nhân dân nửa đầu thế


kỉ XIX


1821-1827 Phan Bá Vành




</div>
<span class='text_page_counter'>(20)</span><div class='page_container' data-page=20>

1833-1835 Lê Văn Khôi


1854- 1856 Cao Bá Quát


* Nhận xét : 1đ


- Phong trào nổ ra liên tục, thu hút được đông đảo nhân dân các vùng miền tham
gia : 0,5đ.


</div>

<!--links-->

×