Tải bản đầy đủ (.docx) (15 trang)

CHỦ đề CACBON VÀ HỢP CHẤT

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (551.81 KB, 15 trang )

Ngày soạn:
Tiết 25, 36, 37:

CHỦ ĐỀ: CACBON VÀ CHẤT CỦA CACBON

I. MỤC TIÊU
1.Kiến thức
- Cacbon có 3 dạng thù hình chính: kim cương, than chì và cacbon vơ định
hình.
- Cacbon vơ định hình (than gỗ, than xương, mồ hóng…) có tính hấp phụ và
hoạt động hố học mạnh chất. Cacbon là phi kim hoạt động hoá học yếu: tác dụng
với oxi và một số oxit kim loại.
- CO là oxit không tạo muối, độc, khử được nhiều oxit kim loại ở nhiệt độ cao.
- CO2 có những tính chất của oxit axit.
- H2CO3 là axit yếu, khơng bền.
- Tính chất hoá học của muối cacbonat (tác dụng với dung dịch axit, dung dịch
bazơ, dung dịch muối khác, bị nhiệt phân huỷ).
2.Kỹ năng:
- Quan sát thí nghiệm, hình ảnh thí nghiệm và rút ra nhận xét về tính chất của
cacbon.
- Viết các phương trình hố học của cacbon với oxi, với một số oxit kim loại.
- Tính lượng cacbon và hợp chất của cacbon trong phản ứng hoá học.
- Xác định phản ứng có thực hiện được hay khơng và viết các phương trình hố
học.
- Nhận biết khí CO2.
- Tính thành phần phần trăm thể tích khí CO và CO2 trong hỗn hợp.
- Xác định phản ứng có thực hiện được hay khơng và viết các phương trình hố
học.
- Nhận biết một số muối cacbonat cụ thể.
3.Thái độ:
- Giúp HS yêu thích mơn học để vận dụng kiến thức vào trong cuộc sống.


4. Năng lực cần hướng đến:
Năng lực chung
- Năng lực phát hiện vấn đề
- Năng lực giao tiếp
- Năng lực hợp tác
- Năng lực tự học
- Năng lực sử dụng CNTT và
TT

Năng lực chuyên biệt
- Năng lực sử dụng ngơn ngữ hóa học
- Năng lực thực hành hóa học
- Năng lực tính tốn
- Năng lực vận dụng kiến thức hóa học vào cuộc
sống
- Năng lực giải quyết vấn đề thơng qua mơn hóa học.


II. BẢNG MƠ TẢ:
1.Bảng mơ tả các mức u cầu cần đạt cho chủ đề
Loại câu
Nội dung hỏi , bài
tập

Câu
bài
định
Tính
chất hóa
học của

Cac bon
và hợp
chất

Nhận biết

Thơng hiểu

Vận dụng thấp Vận dụng cao

-Nêu được tính chất
-Nắm được tính
vật lí của C, CO, CO2
-Vận dụng
chất hóa học
-Nắm được tính
-Vận dụng các kiến thức
hỏi:
của C, CO,
tan
của
muối
kiến thức đã học để giải
tập
CO2,muối
cacbonat,
học viết các bài
tính
cacbonnat
-Nắm được ứng dụng

phương trình
-So sánh được
các dạng thù hình
phản ứng ,
tính chất hóa
của
Cacbon
hồn
thành
học của C với
-Nêu
được
các
dãy
chuyển
phi kim khác,
phương pháp điều chế
hóa,
CO với CO2,
cacbon và silic trong
CO với
oxit
phịng thí nghiệm và 2
khác
trong công nghiệp

-Giải các dạng
-Làm các bài bài tập nâng
tập tính tốn cao về tính khử
đơn giản về của CO, tính

CO, CO2.
oxit axit của
CO2

Bài
tập
định lượng

Bài
tập
thực hành/
Thí
nghiệm

các
đã
các
tập

Phát hiện được
Giải
thích một số hiện
Mơ tả và nhận biết Giải thích được được một số tượng
trong
các hiện tương thí các hiện tượng hiện tượng TN thực tiễn và sử
nghiệm
thí nghiệm
liên quan đén dụng các kiến
thực tiễn
thức đã học để

giải thích.

III. CÂU HỎI VÀ BÀI TẬP:
Biết:


Câu 1: a. Nêu tính chất hóa học của C, CO,CO2, muối Cacbonat ? Viết phương trình
phản ứng minh họa cho mỗi tính chất.
Câu 2: Kim cương và than chì được gọi là 2 dạng thù hình của các bon vì:
A. Có Cấu tạo mạng tinh thể giống nhau
C. Có tính chất vật lí tương tự nhau
B. Đều là đơn chất của ngun tố Cacbon
D. Có tính chất hóa học tương tự nhau
Câu 3: Nhóm nào gồm các chất khí đều phản ứng với oxi:
A. CO,CO2
B. CO,H2
C. O2,CO2
D. Cl2 ,CO
Câu 4: Nhóm nào gồm các chất khí đều phản ứng với dung dịch NaOH ở điều kiện
thường?
A. CO2,Cl2
B. CO,CO2
C. H2, Cl2
D. Cl2,CO
Câu 4: Trong những nhận xét dưới đây, nhận xét nào khơng đúng?
A. Kim cương là cacbon hồn tồn tinh khiết, trong suốt, không màu, không dẫn điện
B. Than chì mềm do cấu trúc lớp, các lớp lân cận liên kết với nhau bằng lực tương tác
yếu
C. Than gỗ, than xương có khả năng hấp phụ các chất khí và chất tan trong dung dịch
D. Khi đốt cháy cacbon, phản ứng toả nhiều nhiệt, sản phẩm thu được chỉ là khí

cacbonic
Câu 5: Hãy chọn câu đúng? Cacbon vơ định hình và than chì là 2 dạng thù hình của
cacbon vì:
A. có cấu tạo mạng tinh thể giống nhau
B. có tính chất vật lí tương tự nhau
C. đều do nguyên tố cacbon tạo nên
D. có tính chất hố học khơng giống nhau
Câu 6: Điều khẳng định nào sau đây đúng ?
A. Cacbon chỉ có tính khử.
B. Cacbon đioxit khơng thể bị oxi hố.
C. Cacbon oxit là chất khí khơng thể đốt cháy.
D. Không thể đốt cháy kim cương.
Hiểu:
Vận dụng thấp:
Câu 1: Để phòng bị nhiễm độc CO, người ta sử dụng mặt nạ phịng độc có chứa những
hố chất là:
A. CuO và MnO2 B. CuO và MgO C. CuO và than hoạt tính
D. than hoạt tính
Câu 2: Đốt cháy hỗn hợp lưu huỳnh và cacbon (thể tích khơng đáng kể) trong bình kín
đựng oxi dư, sau đó đưa bình về nhiệt độ ban đầu thì áp suất trong bình so với trước khi
đốt sẽ:
A. tăng
B. giảm
C. khơng đổi
D. có thể tăng hoặc giảm phụ thuộc vào lượng C, S
Câu 3: Dãy nào sau đây gồm các chất đều bị nhiệt phân hủy?
A.CaCO3,K2CO3 B. CaCO3,MgCO3 C. CaCO3,Na2CO3
D. K2CO3,Ca(HCO3)2
Câu 4:Trên bề mặt của các hố nước vôi hay các thùng nước vôi để ngồi khơng khí
thường có một lớp váng mỏng. Lớp váng này chủ yếu là:



A. canxi
B. canxi hiđroxit C. canxi cacbonat
D. canxi oxit
Câu 5:Vôi sống sau khi sản xuất phải được bảo quản trong bao kín. Nếu để lâu ngày
trong khơng khí vơi sống sẽ “chết”. Phản ứng nào dưới đây giải thích hiện tượng vôi
“chết”?
A. CaO + CO2 → CaCO3
B.Ca(OH)2 + CO2 → CaCO3 + H2O
C. Ca(HCO3)2 → CaCO3 + CO2 + H2O
D.CaCO3 + CO2 + H2O → Ca(HCO3)2
Câu 6:Cho dịng khí CO dư đi qua hỗn hợp các oxit kim loại đun nóng gồm: CuO,
MgO, Al2O3, NiO, BaO, ZnO, K2O, PbO, Ag2O, HgO, CaO, MnO2, Li2O, Cr2O3. Sau khi
phản ứng xảy ra hồn tồn có thể thu được nhiều nhất là bao nhiêu kim loại?
A. 8
B. 9
C. 11
D. 14
Câu 7: Dãy các chất đều tác dụng được với dung dịch Ba(HCO3)2 là:
A. HNO3, Ca(OH)2 và Na2SO4.
B. HNO3, Ca(OH)2 và KNO3.
C. HNO3, NaCl và Na2SO4.
D. NaCl, Na2SO4 và Ca(OH)2.
Câu 8: Đốt cháy hoàn toàn m gam cacbon trong 33,6 lit oxi (đktc), thu được hỗn hợp
khí A có tỉ khối đối với oxi là 1,25. Giá trị của m là:
A. 12 gam
B. 18 gam
C. 24 gam
D. 36 gam

Vận dụng cao.
Câu 1:(2,5điểm)Có 3 chất khí đựng trong 3 lọ riêng biệt khơng có nhãn: CO,CO2
Cl2.Bằng phương pháp hóa học hãy nhận biết mỗi lọ trên.Viết PTHH (nếu có)
Câu 2:(3,5điểm)Một hỗn hợp khí X gồm CO và CO2. Dẫn 11,2lit X đi vào bình đựng
nước vơi trong dư thu được khí A.Để đốt cháy hết A cần dùng 2,24lit khí oxi.
a/ Hãy viết các PTHH xảy ra:
b/ Tính thành phần % theo thể tích của từng khí có trong X?
c/ Nếu cho tồn bộ lượng khí CO2 có trong X tác dụng với 200ml dung dịch
NaOH 1M thì sau phản ứng thu được bao nhiêu gam muối?
Câu 3 :Đốt cháy hoàn toàn 7,2gam than ở nhiệt độ thích hợp thu được hỗn hợp khí A
gồm CO và CO2.Dẫn A vào ống sứ đựng CuO dư, đun nóng thu được khí B và 12,8g
kim loại.Dẫn tồn bộ B vào dung dịch nước vôi trong dư thu được m gam kết tủa. Giá
trị của m là:
A.20
B. 30
C. 40
D. 60
Câu 4: Cho các oxit sau : CuO, CO2, MgO, Fe3O4 , SO3 , Al2O3, Na2O, CO những cặp
chất nào phản ứng với nhau từng đôi một. Viết các PTHH xẩy ra.
Câu 5: Bằng phương pháp hóa học hãy nhận biết các chất rắn sau bị mất nhãn đựng
trong các lọ riêng biệt: CuO, P2O5, Al2O3, SiO2, Na2O, CaO
Câu 6: Đốt cháy hoàn toàn 7,2gam than ở nhiệt độ thích hợp thu được hỗn hợp khí A
gồm CO và CO2.Dẫn A vào ống sứ đựng CuO dư, đun nóng thu được khí B và 12,8g
kim loại.Dẫn tồn bộ B vào dung dịch nước vôi trong dư thu được m gam kết tủa. Giá
trị của m là:
A.20
B. 30
C. 40
D. 60



Bài 7: Cho V lít CO2 ( đktc) tác dụng 500ml dung dịch Ca(OH)2 0,5M tạo thành 10 gam
kết tủa . Tính giá trị của V?
IV. PHƯƠNG PHÁP, KỸ THUẬT, HÌNH THỨC DẠY HỌC
- Phương pháp, kỹ thuật dạy học:
+ Phương pháp làm thí nghiệm.
+ Phương pháp dạy học theo nhóm.
+ Phương pháp vấn đáp tìm tịi.
+ Phương pháp thuyết trình.
- Kĩ thuật dạy học:
+ Kĩ thuật động não.
+ Kĩ thuật đặt câu hỏi
- Hình thức tổ chức dạy học: (cá nhân, nhóm, cả lớp)
V.CHUẨN BỊ CỦA GV VÀ HS
1. Đồ dùng dạy học:
a. Giáo viên
- Than bút chì, than gỗ (cacbon vơ định hình).
- Chuẩn bị thí nghiệm: tính hấp phụ của than gỗ, cacbon tác dụng với oxit kim
loại, cacbon cháy trong oxi.
- Video Thí nghiệm điều chế khí CO2 bằng bình kíp.
- Thí nghiệm cuả CO2
- Thí nghiệm NaHCO3 và Na2CO3 + dd HCl, Na2CO3 +ddCa(OH)2,Na2CO3 +dd
CaCl2.
- Ti vi, máy tính.
b. Học sinh:
Tìm hiểu nội dung bài học trước khi lên lớp.
VI. TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG HỌC TẬP :
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Nội dung ghi bài

Hoạt động 1 : Khởi động
- GV đặt vấn đề:
- HS chú ý lắng nghe
Cacbon là một trong những NTHH được loài
người biết đến sớm nhất, rất gần gũi với đời sống con
người, vậy cacbon tồn tại ở dạng nào trong tự nhiên ?
Cacbon có những tính chất vật lí, hóa học và ứng
dụng nào? Để trả lời, chúng ta sẽ nghiên cứu bài chủ
đề cacbon và các hợp chất của cacbon.


Hoạt động 2. Nghiên cứu, hình thành kiến thức
a. Mục tiêu:
- Cacbon có 3 dạng thù hình chính: kim cương, than chì và cacbon vơ định hình.
- Cacbon vơ định hình (than gỗ, than xương, mồ hóng…) có tính hấp phụ và hoạt
động hoá học mạnh chất. Cacbon là phi kim hoạt động hoá học yếu: tác dụng với oxi
và một số oxit kim loại.
- CO là oxit không tạo muối, độc, khử được nhiều oxit kim loại ở nhiệt độ cao.
- CO2 có những tính chất của oxit axit.
- H2CO3 là axit yếu, khơng bền.
- Tính chất hố học của muối cacbonat (tác dụng với dung dịch axit, dung dịch bazơ,
dung dịch muối khác, bị nhiệt phân huỷ).
b. Phương thức dạy học: Thí nghiệm trực quan - Vấn đáp - Làm việc nhóm – Kết
hợp làm việc cá nhân.
c. Sản phẩm dự kiến: HS trình bày được nội dung các phần kiến thức theo yêu cầu của
giáo viên.
d. Năng lực hướng tới: Năng lực phát hiện vấn đề, sử dụng ngơn ngữ hóa học, thực
hành thí nghiệm, năng lực giải quyết vấn đề.
Hoạt động 2.1: CACBON
a. Mục tiêu:

- Cacbon có 3 dạng thù hình chính: kim cương, than chì và cacbon vơ định hình.
- Cacbon vơ định hình (than gỗ, than xương, mồ hóng…) có tính hấp phụ và hoạt
động hoá học mạnh chất. Cacbon là phi kim hoạt động hoá học yếu: tác dụng với oxi
và một số oxit kim loại.
- Ứng dụng của cacbon.
b. Phương thức dạy học: Thí nghiệm trực quan - Vấn đáp - Làm việc nhóm – Kết
hợp làm việc cá nhân
c. Sản phẩm dự kiến: HS trình bày được nội dung các phần kiến thức theo yêu cầu của
giáo viên.
d. Năng lực hướng tới: Năng lực phát hiện vấn đề, sử dụng ngôn ngữ hóa học, thực
hành thí nghiệm, năng lực giải quyết vấn đề.
- GV: Lấy ví dụ về dạng thù hình -HS: Chú ý lắng nghe
I. CÁC DẠNG
của khí oxi là O2, O3, đây là những
THÙ HÌNH CỦA
đơn chất,
CACBON
- GV: Vậy dạng thù hình là gì?
- HS: Trả lời.
1.Dạng thù hình là
gì?
- Dạng thù hình của
nguyên tố là dạng
tồn tại của những
- GV: Giới thiệu 3 dạng thù hình
đơn chất khác nhau
của cacbon
- HS: Nghe giảng và ghi do cùng 1 nguyên tố



-GV: Thực hiện thí nghiệm về sự
hấp phụ màu của than gỗ. Hướng
dẫn HS quan sát dd thu được sau
khi chảy qua lớp than gỗ.
- GV thơng báo:Than gỗ có khả
năng giữ trên bề mặt của nó chất
khí, chất hơi, chất trong trong dd.
- GV: Vậy từ đó ta rút ra được kết
luận gì về cacbon?

- GV: Giới thiệu: Than gỗ, .... mới
điều chế có tính hấp phụ cao gọi là
than hoạt tính.
- GV: Cacbon là 1 phi kim. C có
những tính chất hóa học gì?
- GV: Cacbon là 1 phi kim hoạt
động hóa học yếu. Điều kiện xảy ra
phản ứng của cacbon với hiđro và
kim loại rất khó khăn. Nên ta xét 1
số tính chất hóa học có nhiều ứng
dụng trong thực tế của cacbon.
- GV: Yêu cầu HS quan sát
H3.8/SGK.

nhớ

hóa học tạo nên.
2.Cacbon có những
dạng thù hình nào?
- Kim cương: cứng,

trong suốt, khơng
-HS: Quan sát thí nghiệm và dẫn điện
nêu hiện tượng xảy ra: - Than chì: mềm,
Dung dịch thu được khơng dẫn điện
màu.
- Cacbon vơ định
hình: xốp, khơng
dẫn điện
-HS: Lắng nghe.

- HS: Cacbon có tính hấp
phụ.
- HS: Lắng nghe.
II. TÍNH CHẤT
CỦA CACBON
- HS: Dự đốn tính chất hóa 1. Tính chất hấp
học của cacbon.
phụ.
- HS: Lắng nghe và ghi nhớ. 2. Tính chất hóa
học
a. Tác dụng với O2
t0

- GV: Phản ứng này toả nhiệt rất
nhiều.
- GV: Vậy từ tính chất này C dùng
để làm gì?
- GV: Biễu diễn thí nghiệm CuO
với C.
- GV: Yêu cầu HS viết PTHH


� CO2
C + O2 ��
b. Tác dụng với oxit
của kim loại
t0


2CuO + C ��
-HS: Quan sát thí nghiệm
2Cu + CO2
và viết PTHH xảy ra:
- Ở nhiệt độ cao
t
��

C + O2
CO2
cacbon còn khử
- HS: Lắng nghe
được một số oxit
kim loại khác như
- GV giới thiệu: Ở nhiệt độ cao - HS: Dùng làm nhiên liệu.
PbO, ZnO…
cacbon còn khử được một số oxit
kim loại khác như PbO, ZnO…
-HS: Quan sát và nêu hiện

-GV:Hướng dẫn HS tự học ứng


0

tượng và viết PTHH xảy
0

t
ra.- HS: 2CuO+C ��� 2Cu


dụng của cacbon? Và Giải thích + CO2
cơ sở các ứng dụng của cacbon
- HS: Lắng nghe và ghi nhớ.

2.III. ỨNG DỤNG
CỦA CACBON
-HS: Tìm hiểu thơng tin
Tư học
SGK và nêu ứng dụng của
các dạng vơ định hình của
C.
Hoạt động 2.2. Các oxit của cacbon
a. Mục tiêu:
- CO là oxit không tạo muối, độc, khử được nhiều oxit kim loại ở nhiệt độ cao.
- CO2 có những tính chất của oxit axit.
b. Phương thức dạy học: Thảo luận nhóm – Trực quan – Đàm thoại.
c. Sản phẩm dự kiến: HS trình bày được nội dung các phần kiến thức theo yêu cầu của
giáo viên.
d. Năng lực hướng tới: Năng lực phát hiện vấn đề, sử dụng ngơn ngữ hóa học, thực
hành thí nghiệm, năng lực giải quyết vấn đề.
- GV: Yêu cầu HS nêu CTHH,

HS: Oxitcacbon: CO.
I. Cacbonoxit:
PTK của cacbon oxit.
PTK: 28.
- Công thức phân tử:
- GV: Yêu cầu HS đọc thơng tin -HS: Tìm hiểu thơng tin và
CO
SGK và nêu các tính chất vật lí nêu các tính chất vật lí.
- Phân tử khối: 28
của CO.
1. Tính chất vật lí
- GV giới thiệu: CO ở diều kiện
- Chất khí khơng màu,
thường không phản ứng với
-HS: Lắng nghe và ghi nhớ. khơng mùi, ít tan trong
nước, kiềm, axit=> CO là một
nước, hơi nhẹ hơn
oixt trung tính.
khơng khí, rất độc
- GV: Giới thiệu thí nghiệm CO
2. Tính chất hố học
tác dung với CuO và O2
-HS: Quan sát thí nghiệm
a. CO là oxit trung
SGK và nêu hiện tượng sảy tính:
- GV: Yêu cầu HS viết phương ra.
Ở điều kiện thường,
trình phản ứng xảy ra.
CO khơng phản ứng
-GV: Vậy CO có những ứng

HS: Viết PTHH:
với nước, kiềm, axit
t
dụng gì?
b. CO là chất khử:
� Cu + CO2
CO + CuO ��
0

-HS: Tìm hiểu thơng tin và
nêu các ứng dụng của CO.

0

t

CO + CuO ��
Cu + CO2
t0

-GV: Yêu cầu HS nêu CTHH và
PTK của CO2.

� CO2
CO + O2 ��
3 Ứng dụng:
(SGK)


-GV: u cầu HS tìm hiểu SGk

và nêu các tính chất vật lí của
CO2.
-GV: Biểu diễn thí nghiệm CO2
tác dụng với nước.
-GV hỏi: Tại sao giấy quỳ lại
chuyên sang màu tím sau khi
đun nóng dung dịch?

-HS: CTHH:CO2
PTK: 44
-HS: Tìm hiểu SGk và trả
lời yêu cầu của GV.

II. Cacbonđioxit
- Công thức phân
tử:CO2
-HS: Quan sát thí nghiệm và - Phân tử khối bằng 44
nêu các hiện tượng thu
1. Tính chất vật lí
được.
CO2 là chất khí khơng
-HS: H2CO3 khơng bền dễ
màu, khơng mùi, nặng
bị phân huỷ thanh CO2 và
hơn khơng khí, khơng
-GV: Gọi HS viết PTHH.
H2O nên khi đun nóng dung duy trì sự sống và sự
dịch thu được se làm quỳ
cháy
-GV: Ngoài nước ra CO2 cịn tác tím từ đỏ chuyển sang tím.

2. Tính chất hố học
dụng được với chất gì nữa?
-HS: Viết PTHH sảy ra:
a. Tác dụng với nước
-GV: Yêu cầu HS viết PTHH
CO2 + H2O � H2CO3 CO2 + H2O � H2CO3
sảy ra.
-HS: Tác dụng với dung
b. Tác dung với dung
-GV: Gọi HS nêu ứng dụng của dịch bazơ, oxit bazơ..
dịch bazơ
CO2
-HS: Viết PTHH xảy ra.
CO2+NaOHNaHCO3
CO2 + 2NaOH 
-HS: Nêu các ứng dụng của
Na2CO3 + H2O
CO2 như SGK.
c. Tác dụng với oxit
bazơ
CO2 + CaO  CaCO3
3. Ứng dụng:
(SGK)
Hoạt động 2.3. Axit cacbonic và muối cacbonat
a. Mục tiêu:
- H2CO3 là axit yếu, khơng bền.
- Tính chất hố học của muối cacbonat (tác dụng với dung dịch axit, dung dịch bazơ,
dung dịch muối khác, bị nhiệt phân huỷ).
- Chu trình của cacbon trong tự nhiên và vấn đề bảo vệ môi trường.
b. Phương thức dạy học: Thảo luận nhóm – Đàm thoại - Trực quan – Giải quyết vấn

đề.
c. Sản phẩm dự kiến: HS trình bày được nội dung các phần kiến thức theo yêu cầu của
giáo viên.
d. Năng lực hướng tới: Năng lực phát hiện vấn đề, sử dụng ngôn ngữ hóa học, thực
hành thí nghiệm, năng lực giải quyết vấn đề.


- GV: Yêu cầu HS nghiên cứu
SGK và nêu trạng thái tự nhiên,
tính chất vật lí của axit
cacbonic.
- GV: Nhận xét và chốt nội
dung.
- GV thơng báo: Khi cho q
tím vào dd H2CO3 thì qùy tím
chuyển thành màu đỏ nhạt và
đun nóng dung dịch thì chuyển
trở lại màu tím.
- GV: Vậy từ đó rút ra được
nhận xét gì về tính chất hóa học
của dung dịch H2CO3.
- GV: Nhận xét và hồn chỉnh.

- HS: Tìm hiểu trong SGK
và trả lời về tính chất, trạng
thái của axit cacbonic.
- HS: Ghi bài vào vở.
- HS: Lắng nghe và ghi nhớ.

I. AXIT CACBONIC

(H2CO3)
1. Trạng thái tự nhiên
và tính chất vật lí:
- Nước có hồ tan khí
CO2 tạo thành dung
dịch H2CO3.
- Khi bị đun nóng khí
CO2 bay ra khỏi dung
- HS: Rút ra kết luận về tính dịch H2CO3
chất hóa học của H2CO3.
2. Tính chất hoá học
- H2CO3 là một axit
- HS: Ghi bài vào vở.
yếu,
làm quỳ tím
chuyển sang màu đỏ
nhạt.
- H2CO3 là một axit
khơng bền:
- GV thơng báo: Có 2 loại muối
H2CO3 � CO2 + H2O
cacbonat là muối cacbonat trung
hoà và cacbonat axit. Yêu cầu - HS: Lắng nghe và lấy ví
HS nêu 1 số ví dụ về muối dụ:
cacbonat và gọi tên.
Na2CO3:Natri cacbonat
2. Tính chất
( Phụ đạo HS yếu kém ).
NaHCO3:Natri
a. Tính tan

- GV: Nhận xét và kết luận.
hidrocacbonat
- Đa số các muối
cacbonat không tan
trong nước, trừ muối:
- GV: Hướng dẫn HS tra bảng - HS: Ghi nhớ.
Na2CO3, K2CO3….
tính tan SGK/ 170 để tìm hiểu
- Hầu hết các muối
về tính tan của muối cacbonat.
hidrocacbonat đều tan
- GV: Nhận xét và kết luận.
- HS: Dựa vào bảng tính tan trong nước
SGK/170 nêu tính tan của
muối cacbonat.
- GV: Dựa vào tính chất chung - HS: Nhận xét và bổ sung
b. Tính chất hố học
của muối,em hãy cho biết muối
+ Tác dụng với axit :

cacbonat có những tính chất
NaHCO3+HCl
hố học gì? ( Phụ đạo HS yếu
NaCl+H2O+CO2
kém ).
- HS: Dự đốn tính chất hóa

Na2CO3+2HCl
- GV: Hướng dẫn HS làm TN học của muối cacbonat.
2NaCl+H2O + CO2

kiểm chứng tính chất hóa học


của muối cacbonat:
+ NaHCO3, Na2CO3 + dd HCl.
+ K2CO3 + dd Ca(OH)2.
+ Na2CO3 + dd CaCl2.
- GV: Yêu cầu HS viết các
PTHH xảy ra. ( Phụ đạo HS
yếu kém ).
- GV thơng báo:Ngồi tính chất
chung thì muối cacbonat cịn bị
nhiệt phân huỷ. Ví dụ:

+ Tác dụng với dd
- HS: Làm TN theo hướng bazơ :
dẫn của GV, quan sát nêu K2CO3+Ca(OH)2 �
hiện tượng và rút ra nhận
2KOH + CaCO3
xét.
NaHCO3 + NaOH �
Na2CO3+ H2O

+ Tác dụng với dd
- HS: Viết PTHH xảy ra.
muối:
Na2CO3 + CaCl2 �
CaCO3 + 2NaCl
Ca(HCO2)2 �t� CaCO3+ H2O + - HS: Lắng nghe và ghi nhớ.
CO2

+ Muối cacbonat bị
nhiệt phân huỷ
- GV: Yêu cầu HS nêu ứng dụng
0

to

của muối cacbonat.


2NaHCO3 ��
Na2CO3+H2O +CO2

- GV: Yêu cầu HS quan sát
hình 3.17 nêu lên chu trình của
cacbon trong tự nhiên.
- GV: Dựa vào SGK nêu
- GV: Giới thiệu chu trình của
Cacbon trong tự nhiên thể hiện ứng dụng của muối
cacbonat
trong hình 3.17


Ca(HCO3)2 ��
CaCO3+H2O +CO2

to

to


CaCO3 ��
CaO + CO2

3. Ứng dụng: (SGK)
- HS: Quan sát tranh vẽ
H3.17 thảo luận nhóm nêu
III. CHU TRÌNH
lên chu trình cacbon trong
CACBON
TRONG
tự nhiên.
TỰ NHIÊN
- HS: Lắng nghe và ghi nhớ.
Hoạt động 3. Luyện tập
Mục tiêu: Củng cố kiến thức vừa học xong, luyện tập tính chất của phi kim
Phương thức dạy học: Dạy học trên lớp, hoạt động nhóm, hoạt động cá nhân.
Sản phẩm đạt được: Bài làm của học sinh, kĩ năng tính tốn hóa học
Năng lực hướng tới: Năng lực phát hiện và giải quyết vấn đề, năng lực hợp tác, năng
lực sử dụng ngôn ngữ Hố học, năng lực tính tốn.
- GV chiếu bài tập lên tivi
- Học sinh đọc bài.
- GV: Tổ chức thảo luận nhóm trong 5’:
u cầu HS thảo luận nhóm hồn thành chuỗi phản ứng -HS trao đổi cặp đôi
- Học sinh lên bảng
hoá học sau:


(1)
(2)
(3)

C ��
� CO2 ��
� Na2CO3 ��
� BaCO3

- HS: chơi trò chơi
-GV: Chiếu slide 27 cho HS trả lời các câu hỏi của trị
chơi ơ chữ.
-HS lên bảng làm bài
GV hướng dẫn HS làm bài tập 2, 5 SGK/87.
-GV gọi học sinh lên bảng làm bài, gọi học sinh khác - HS: Lắng nghe, ghi bài.
nhận xét. Giáo viên chốt kiến thức.
Hoạt động 4. Vận dụng kiến thức vào thực tiễn
a. Mục tiêu:
Vận dụng các kiến thức về phi kim giải quyết các vấn đề thực tiễn.
b. Phương thức dạy học:
Dạy học trên lớp, hoạt động nhóm, hoạt động cá nhân.
c. Sản phẩm dự kiến: HS học cách tra cứu tìm kiếm thơng tin và cách hợp tác làm việc
nhóm hiệu quả
d. Năng lực hướng tới:
Năng lực phát hiện và giải quyết vấn đề, năng lực hợp tác, năng lực sử dụng ngơn ngữ
Hố học, vận dụng kiến thức hóa học vào giải quyết các vấn đề trong cuộc sống, sử dụng
CNTT và TT
GV: chia lớp thành 4 nhóm, các nhóm chuẩn bị
- HS chia nhóm, phân nhóm trưởng,
bảng phụ máy tính trả lời các câu hỏi ra bảng
thư kí
phụ
GV chiếu các nhiệm vụ học tập


1.Vì sao than chất thành đống lớn có thể tự

Các nhóm HS: chú ý lắng nghe, trả
lời câu hỏi, nhanh chóng ghi ra bảng
phụ
-Các nhóm chú ý quan sát thực hiện
nhiệm vụ
-HS: đại diện học sinh các nhóm lên
báo cáo kết quả, các nhóm khác nhận
xét, bổ sung

2.Làm thế nào để biết dưới giếng có khí độc
CO hoặc khí thiên nhiên CH4 khơng có oxi để
tránh khi xuống giếng bị chết ngạt ?
bốc ..


3.Vì sao khi mở bình nước ngọt có ga lại có
nhiều bọt khí thốt ra ?

4. Nước đá khơ được làm từ cacbon đioxit hóa
rắn. Tại sao nó có thể tạo hơi lạnh được như
nước đá ?

- GV tổ chức cho hs báo cáo kết quả tìm được
- GV nhận xét, chốt kiến thức, cho điểm từng
nhóm.
Hoạt động 5. Tìm tòi và mở rộng
a. Mục tiêu:
Vận dụng kiến thức đã học tìm tịi các kiến thức trong cuộc sống



b. Phương thức dạy học:
Tự học ở nhà, hoạt động nhóm, hoạt động cá nhân.
c. Sản phẩm dự kiến:
Thuyết trình sản phẩm, bài làm của học sinh.
d. Năng lực hướng tới:
Năng lực phát hiện và giải quyết vấn đề, năng lực hợp tác, năng lực sử dụng ngơn ngữ
Hố học, năng lực vận dụng kiến thức Hoá học vào cuộc sống.
-GV chiếu hình ảnh, đặt câu hỏi
HS vận dụng kiến thức vừa
học, kết hợp tìm kiếm thơng tin trả
Mùa đơng sắp đến, có rất nhiều vụ chết người
lời vấn đề giáo viên nếu
đáng tiếc xảy ra do sự không hiểu biết của người
dân thường dung bếp ủ than tổ ong để sưởi ấm
trong phịng kín. Bằng kiến thức em đã học hãy
giải thích tại sao khơng nên ủ bếp than tổ ong
trong phịng kín?

“Hiệu ứng nhà kính” là gì?Ngun nhận? Cách
hạn chế hiệu ứng nhà kính.

VII. TỔNG KẾT VÀ HƯỚNG DẪN TỰ HỌC
1. Tổng kết
-GV:
+Đánh giá nhận xét tinh thần thái độ của HS trong tiết học.


+Chốt lại kiến thức đã học.


2. Hướng dẫn tự học ở nhà
- Làm bài tập về nhà:1,2,3,4,5 SGK/ 91
- Chuẩn bị bài “Silic - Công nghiệp Silicat”



×