Tải bản đầy đủ (.doc) (11 trang)

bai tập chương 1 lớp 12

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (166.11 KB, 11 trang )

Phần năm: DI TRUYỀN HỌC
Chương 1. Cơ chế di truyền và biến dị
A Ví dụ :
VD1: một phân tử ADN xoắn kép dài 4080 Micromet có tỷ lệ A/G = 2/3. xác định :
a.Tổng số nucleotit của ADN
b.Số lượng mỗi loại đơn phân trên ADN.
c.Số liên kết hydro hình thành cấu trúc mạch két ADN
Hướng dẫn giải:
L Micromets
4
2
.10 0
3.4
)L (A
L
N
N
=
→ →
2
3
2

G = X
A
A T
G
N
A G
= → =
+ =



H N G
H
= +
→
VD2: Vùng mã hóa của gen có 120 cặp nucleotit thực hiện phiên mã tạo ra ARN sơ khai . Xác định
a.Chiều dài vùng mã hóa của gen trên.
b.Chiều dài mARN sơ khai
c.Trong cấu trúc của mARN sơ khai có thể có những loại đơn phân nào?
d.Tổng số đơn phân trên mARN sơ khai bằng bao nhiêu?
Hướng dẫn:
a, b chiều dài vùng mã hóa của gen bằng chiều dài mARN sơ khai
L =(N/2)x.3.4 A
0
=120 x 3.4 =408 A
0
c.Trong cấu trúc mARN sơ khai có thể có 4 loại đơn phân A, U, G, X
d.Tổng số đơn phân trên mARN bằng số cặp nucleotit của gen =120
B. Bài tập tự luận:
Câu 1. Trình tự nucleotit của mạch mã gốc của 1 đoạn Exon như sau:
5’ …. AAA GXG AXT XXG TTT … 3’
1.Xác định trình tự các cặp nucleotit của của đoạn exon mạch kép.
2. Xác định trình tự các ribonucleotit của của đoạn mARN được phiên mã từ đoạn exon
3.Khi có 1 riboxom dịch chuyển qua mARN :
-Liệt kê trình tự các bộ ba đối mã của mỗi tARNvào dịch mã.
-Tham khảo bảng mã di truyền xác định trình tự axitamin của đoạn polypeptit được dịch mã.
Hướng dẫn :
1.Trình tự các cặp nucleotit của của đoạn exon mạch kép.
5’ …. AAA GXG AXT XXG TTT … 3’
3’….TTT XGX TGA GGX AAA ….5’

2.Trình tự các ribonucleotit của của đoạn mARN được phiên mã từ đoạn exon
5’ …. AAA GXG AXU XXG UUU … 3’
3.Khi có 1 riboxom dịch chuyển qua mARN :
-Trình tự các bộ ba đối mã của mỗi tARNvào dịch mã.
UUU, XGX, UGA, GGX, AAA
-Trình tự axitamin của đoạn polypeptit được dịch mã.
-Lys - Ala - Thr - Pro - Phe -
Câu 2. Một phân tử ADN xoắn kép có T = 4000 và X = 5000 thực hiện nhân đôi 3 lần
1.Tính chiều dài của ADN trên.
2.Số lượng phân tử ADN con hình thành sau nhân đôi
3.Có bao nhiêu phân tử ADN con vẫn chứa nucleotit của ADN ban đầu?
4.Số lượng nucleotit tự do môi trường nội bào đã cung cấp?
Hướng dẫn:
1.Chiều dài của ADN
-Tổng số nucleotit của ADN
N = (2T =2G) =2(4000+5000) =18000 nucleotit
-Chiều dài ADN
1
L = (N/2)x3.4A
0
=(18000/2)x3.4A
0
=30600 A
o
2.Số lượng phân tử ADN con hình thành sau nhân đôi
2
3
=8 phân tử
3.Số phân tử ADN con vẫn chứa nucleotit của ADN ban đầu là
2

4.Số lượng nucleotit tự do mỗi loại môi trường nội bào đã cung cấp.
A
cc
= T
cc
=T(2
k
-1) = 4000( 7)= 28000
G
cc
= X
cc
=X(2
k
-1) = 5000( 7)= 35000
Tổng số nucleotit tự do môi trường cần cung cấp
Ncc = N (2
k
-1) =18.000x7=126.000
Câu 3.Một phân tử mARN trưởng thành có 1500 đơn phân được 1 riboxom dịch mã.
1.Số lượng mã di truyền có trên mARN
2.Số lượng phân tử tARN đến dich mã
3.Số axitamin của chuổi polypeptit hoàn chỉnh?
4.Trường hợp có 5 riboxom dịch mã trên mARN trên thì.
-Có bao nhiêu chuổi polypeptit hoàn chỉnh được hình thành?
-Số lượng axitamin tự do cung cấp cho cả hoạt động của polixom
Hướng dẫn:
1.Số lượng mã di truyền có trên mARN
1500:3 =500 bộ ba
2.Số lượng phân tử tARN đến dich mã :

(1500:3) -1 = 499
3.Số axitamin của chuổi polypeptit hoàn chỉnh?
(1500:3)-2 =498 aa
4.Trường hợp có 5 riboxom dịch mã trên mARN trên thì.
-Số chuổi polypeptit hoàn chỉnh được hình thành =5
-Số lượng axitamin tự do cung cấp cho cả hoạt động của polixom
5 x 499 =2495 aa
Câu 4. Ben B không phân mãnh dài 5100 A
0
xuất hiện G dạng hiếm (G
*
) ở 1 điểm như sau:
Mạch mang mã gốc: 3’… TTX XGG
*
AAA …5’
Mạc bổ sung : 5’… AAG GXX TTT …3’ Xác định:
1.Số lượng nucleotit của gen B
2.Trình tự đoạn mARN và polypeptit khi gen b phiên mã và dịch mã.
3.Phân tử ADN chứa gen B nhân đôi 2 đợt liên tiếp. Xác định
a.Số lượng phân tử ADN được hình thành?
b.Tổng số nucleotit tự do môi trường nội bào cần cung cấp?
c.Khả năng gen B bị đột biến thành gen b thuộc dạng nào? Giải thích.
4.So sánh về kích thước và cấu trúc của gen B và b
5.Gen b phiên mã và dịch mã có ảnh hưởng như thế nào đến mARN và protein?
Hướng dẫn:
1.Số lượng nucleotit của gen B
N = (2L):3.4 =(2x5100):3.4 =3000 nucleotit
2.Trình tự đoạn mARN và polypeptit khi gen b phiên mã và dịch mã.
Mạch gốc 3’… TTX XGG AAA 5’
Mạch mARN 5’… AAG GXU UUU …3’

Polypeptit -Lis – Ala – Phe -
3 a.Số lượng phân tử ADN được hình thành: 2
2
=4 phân tử
b.Tổng số nucleotit tự do môi trường nội bào cần cung cấp
N
cc
= N(2
k
-1) =3000(2
2
-1) =9000 nucleotit
c.Khả năng gen B bị đột biến thành gen b thuộc dạng thay thế 1 cặp nucleotit
Cặp G-X . bị thay thế thành 1 cặp A-T
Giải thích G
*
-X ---> G
*
-T ---> A-T
4.So sánh về kích thước và cấu trúc của gen B và b
Cấu trúc gen b không thay đổi về :
-Số lượng các nucleotit
2
-Kích thước và chiều dài gen.
Cấu trúc gen b có thay đổi về :
-Số lượng từng loại nucleotit: Giảm 1 cặp G-X, tăng 1 cặp A-T
-Số liên kết hydro giảm 1
-Bộ ba trên mạch gốc thay đổi XXG thành XXA
(Kich thước gen B và b như nhau vì đột biến thuộc dạng thay thế 1 cặp nucleotit)
5.Gen b phiên mã và dịch mã có ảnh hưởng như thế nào đến mARN và protein?

Trình tự đoạn gen b :
Mạch gốc 3’… TTX XGA AAA 5’
Mạch mARN 5’… AAG GXU UUU …3’
Polypeptit -Lis – Ala – Phe -
Gen b phiên mã tạo mARN có thay đổi 1 bộ ba GXX thành GXU
Nhưng 2 bộ ba này cùng mã hóa cho alanin nên chuổi polypeptit được dịch mã không thay đổi
thành phần và số lượng axitamin
C. Câu hỏi trắc nghiệm:
Câu 1: Gen là một đoạn ADN
A.Mang thông tin cấu trúc của mọi phân tử protein.
B. Mang toàn bộ thông tin di truyền của tế bào.
C. Chứa các bộ ba mã hóacác axit amin của phân tử poolisaccarit.
D. Mang thong tin mã hóa một chuỗi poolipeptit hay một phân tử ARN.
Câu 2: Gen cấu trúc mang thông tin quy định cấu trúc của phân tử:
A. Pôlipeptit B . rARN C. tARN D. mARN, tARN, rARN.
Câu 3: Mỗi gen cấu trúc có thứ tự các vùng trình tự nuclêôtit từ đầu 3

đến 5

của mạch mã gốc là:
A. Điều hòa, mã hóa, kết thúc. B. Khởi đầu, mã hóa, kết thúc.
C. Điều hòa, vận hành, kết thúc. D. Điều hòa, mã hóa, vận hành.
Câu 4: Gen không phân mãnh có vùng mã hóa
A. Không liên tục. B. Cả êxon và intron.
C. Liên tục. D. Đoạn intron.
Câu 5: Ở sinh vật nhân thực
A. Phần lớn các gen có vùng mã hóa không liên tục.
B. Các gen có vùng mã hóa liên tục.
C Các gen không có vùng mã hóa liên tục.
D. Phần lớn các gen không có vùng mã hóa liên tục.

Câu 6: Ở sinh vật nhân sơ:
A. Các gen có vùng mã hóa liên tục.
B. Các gen không có vùng mã hóa liên tục.
C. Phần lớn các gen có vùng mã hóa không liên tục.
D. Phần lớn các gen không có vùng mã hóa liên tục.
Câu 7: Bản chất của mã di truyền:
A.Một bộ ba mã hóa một axit amin.
B. Ba nulêôtit liền kề cùng loại hay khác loại đều mã hóa cho một axit amin.
C.Trình tự sắp xếp các nuclêootit trong gen quy định trình tự sắp xếp các axit amin trong protein.
D.Các axit amin được mã hóa trong gen.
Câu 8: Tại sao nói mã di truyền có tính thoái hóa:
A. Vì nhiều bộ ba khác nhau cùng mã hóa một axit amin.
B. Vì có nhiều axit amin được mã hóa bởi một bộ ba.
C. Vì nhiều bộ ba mã hóa đồng thời nhiều axit amin.
D. Vì một bộ ba mã hóa một axit amin.
Câu 9: Một phân tử ADN ở tế bào nhân thực có số nuclêôtit loại xitôzin chiếm 30% tổng số nuclêôtit.
Tỉ lệ số nuclêootit loại timin của phân tử ADN là:
A. 10%. B. 20%. C. 30%. D. 40%.
Câu 10: Gen phân mãnh có vùng mã hóa
A. Liên tục. B. Không chứa đoạn êxôn.
C. Không liên tục. D. Không chứa đoạn intron.
Câu 11: Quá trình tự nhân đôi của ADN diễn ra theo nguyên tắc
A. Bổ sung và nguyên tắc bán bảo toàn.
3
B. Giữ lại một mạch của ADN mẹ.
C. Mạch mới được tổng hợp theo mạch khuôn của mẹ.
D. Một mạch tổng hợp liên tục, một mạch tổng hợp gián đoạn.
Câu 12: Ở cấp độ phân tử, nguyên tắc bổ sung được thể hiện theo cơ chế
A. Tự sao, tổng hợp ARN, dịch mã. B. Tổng hợp ADN, ARN.
C. Tổng hợp ADN, dịch mã. C. Tự sao, tổng hợp ADN.

Câu 13: Tính phổ biến của mã di truyền thể hiện ở
A. Nhiều axit amin được mã hóa bởi một bộ ba.
B. Một axit amin được mã hóa bởi nhiều bộ ba.
C. Mỗi bộ ba chỉ mã hóa cho 1 axit amin.
D. Mọi sinh vật thường có chung bộ mã di truyền.
Câu 14: Trong cơ chế nhân đôi ADN, enzim ADN poolimeraza chỉ tổng hợp mạch mới theo chiều:
A. 3

 5

.
B. 5

 3

.
C. 3

 5

ở mạch này, 5

 3

ở mạch kia.
D. Tùy thuộc vào sự di chuyển của enzim.
Câu 15: Trong cơ chế nhân đôi ADN, đoạn Okazaki là:
A.Đoạn intron của gen phân mãnh.
B.Đoạn êxôn của gen phân mãnh.
C. Đoạn pôlinuclêôtit tạo ra từ mạch khuôn 3


 5

.
D. Đoạn pôlinuclêôtit tạo ra từ mạch khuôn 5

 3

.
Câu 16: Các đoạn mã hóa axit amin trên gen cấu trúc của tế bào nhân thực được gọi là
A. Intron. B. Côđôn. C. Êxon. D. Anticôđôn.
Câu 17: Ý nghĩa của cơ chế nhân đôi ADN trong tế bào:
A. Cơ sở để tổng hợp ARN. B. Cơ sở để tổng hợp protein.
Cc. Cơ sở để tự nhân đôi nhiễm sắc thể. D. Cơ sở để tổng hợp ribôxôm.
Câu 18: Một phân tử ADN tự nhân đôi k lần liên tiếp thì tạo ra số ADN mới là
A. k. B. 2
k
. C. 2k D. k
2
Câu 19: Trong quá trình nhân đôi ADN, enzim ADN polimeraza có vai trò:
A. Tháo xoắn phân tử ADN.
B. Cắt đứt liên kết hidro giữa hai mạch ADN.
C. Cắt đứt các liên kết hóa trị giữa các nuclêootit.
D. Lắp ráp các nuclêootit tự do theo nguyên tắc bổ sung với một mạch khuôn của ADN.
Câu 20: Một phân tử ADN tự nhân đôi k lần liên tiếp thì tạo ra số ADN hoàn toàn mới là
A. k - 1. b. 2
k
– 1. c. 2
k
– 2. d. k

2
– 1.
Câu 21. Cô don là bộ ba mã hóa nằm trên
A.ADN B.mARN C.tARN D.rARN
Câu 22. Quá trình phiên mã tổng hợp nên các loại phân tử
A.ADN B.ARN C.Protein D.Lipit
Câu 23.Chức năng chính của mARN là
A.Làm khuôn trực tiếp tổng hợp mARN. B.Vận chuyển aa để tổng hợp protein
C.Cấu tạo nên mARN D.Xúc tác phản ứng tổng hợp ADN
Câu 24.Anticodon là bộ ba nằm trên
A.ADN B.tARN C.mARN D.rARN
Câu 25.Ở vi khuẩn, aa mở đầu chuổi polypeptit là
A.metionin B.Lisin C.foomin metionin D.Glutamic.
Câu 26.Các bước tổng hợp mARN ở tế bào nhân thực là
A.gen---> mARN sơ khai ---> loại bỏ intron ---> nối exon ----> mARN
B. gen---> mARN sơ khai ---> loại bỏ exon ---> nối intron ----> mARN
C. gen---> mARN sơ khai ---> nối exon ---> loại bỏ intron ----> mARN
D. gen---> mARN sơ khai ---> nối intron ---> loại bỏ exon ----> mARN
Câu 27.Quá trình dịch mã để tổng hợp các loại phân tử
A.ADN B.ARN C.Protein D.Lipit
Câu 28.Quá trình dịch mã gồm các giai đoạn
A.Tự sao ---> phiên mã -----> dịch mã B.Phiên mã ---> dịch mã
C.sao mã ---> dịch mã D.hoạt hóa aa ---> dịch mã
4
Câu 29. Khi dịch mã, riboxom dịch chuyển trên mARN theo chiều
A.3’ ----> 5’ ở mạch này, 5’ ----> 3’ ở mạch kiaB. 3’ ----> 5’
C.chiều tùy thuộc vào sự di chuyển của enzim D.5’ ----> 3’
Câu 30. Sơ đồ thực hiên đúng mối quan hệ giữa gen, ARN , protein và tính trạng là
A.ADN ---> mARN ---> protein ---> tính trạng B.mARN --->ADN ---> protein ---> tính trạng
C. ADN ---> protein ---> mARN ---> tính trạng D. Protein---> mARN --->ADN---> tính trạng

Câu 31.Điểm giống nhau giữa nhân đôi ADN và phiên mã là
A.đều tuân theo nguyên taws bổ sung B.đều cần một đoạn gen làm khuôn
C.đều có ADN polymeraza xúc tác D.Cả A, B, C đều đúng
Câu 32.Mạch khuôn chọn làm mạch gốc trong phiên mã là
A.mạch 5’---> 3’ của gen B. mạch 3’---> 5’ của gen
C.Cả 2 mạch của gen D.mạch phù hợp với chiều di chuyển của enzim
Câu 33. Trong quá trình dịch mã, vai trò chính của tARN là
A.làm khuôn trực tiếp tổng hợp protein B.vận chuyển aa để tổng hợp protein
C.cấu tạo nên riboxom D. xúc tác phản ứng tổng hợp ADN
Câu 34. Trong quá trình dịch mã liên kết peptit đầu tiên được hình thành là liên kết giữa
A.aa mở đầu và aa thứ nhất B.aa thứ nhất với aa thứ hai
C.metionin và aa thứ hai D.foocmin metioni và aa thứ nhất.
Câu 35.Quá trình dịch mã hoàn tất khi riboxom tiếp xúc với 1 trong các codon nào sau đây
A.AUG, UGA, UAG B.UAA, UAG, UGA
C.UUA, UAG, UGA D.AUG, UAA, UGA
Câu 36.Phiên mã ngược là quá trình
A.tổng hợp ADN từ ARN ( gặp ở 1 số loài virut) B.tổng hợp ADN từ protein (gặp ở 1 số loài virut)
C.tổng hợp ARN từ ADN (ở mọi sinh vật) D.tổng hợp protein từ mARN (ở mọi sinh vật)
Câu 37.Phân tử đóng vai trò quan trong nhất trong cơ chế di truyền cấp phân tử là
A.ADN vì mang mã gốc quy định cấu trúc ARN và protein
B.Các loại ARN, vì mỗi loại đều tham gia tổng hợp protein
C.Protein vì biểu hiện tính trạng
D.các enzim, vì xúc tác để các cơ chế di truyền diễn ra.
Câu 38. Polyxom là
A.tập hợp tất cả riboxom đang tổng hợp protein
B. Nhóm các riboxom đang cùng trượt trên 1 mARN
C.tập hợp các riboxom trong 1 tế bào.
D.nhóm các riboxm trên lưới nội chất hạt
Câu 39. Hoạt động của polyxom có ý nghĩa
A.Tăng hiệu suất tổng hợp ADN B.Tăng hiệu suất phiên mã của 1 gen

D.Tăng hiệu suất dịch mã của 1 mARN D.biểu hiện nhanh tính trạng
Câu 40. Một mARN trưởng thành dài 5100 A
0
tham gia dịch mã thì tạo được polypeptit (không kể aa
mở đầu ) là
A.500 B.499 C.498 D.497
Câu 41. Thực chất của điều hòa hoạt động gen là:
A. điều hòa phiên mã. B. điều hòa dịch mã.
C. điều hòa biểu hiện tính trạng. D. điều hòa sản phẩm của gen.
Câu 42. Nhà khoa học đầu tiên xây dựng mô hình điều hòa hoạt động gen ở vi khuẩn là:
A. Lamac và Đacuyn. B. Menđen và Moocgan.
C. Jaccôp và Mônô. D. Oatxơn và Cric.
Câu 43. Ở sinh vật nhân thực, điều hòa hoạt động của gen ở mức độ phiên mã nghĩa là:
A. điều hòa số mARN được tổng hợp trong tế bào.
B. điều hòa lượng prôtêin được tạo ra.
C. làm biến đổi prôtêin sau khi được tổng hợp.
D. điều hòa thời gian tồn tại của mARN.
Câu 44. Ở sinh vật nhân thực, điều hòa hoạt động của gen ở mức độ dịch mã nghĩa là:
A. điều hòa số mARN được tổng hợp trong tế bào.
B. điều hòa lượng prôtêin được tạo ra.
C. làm biến đổi prôtêin sau khi được tổng hợp.
D. điều hòa thời gian tồn tại của mARN.
5

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×