Tải bản đầy đủ (.ppt) (15 trang)

HỌC THUYẾT NGŨ HÀNH (y học cổ TRUYỀN)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (176.13 KB, 15 trang )

HỌC THUYẾT
NGŨ HÀNH


HỌC THUYẾT NGŨ HÀNH
ĐỊNH NGHĨA:
Ngũ hành là gì: Người xưa thấy có 5 loại vật chất
chính: Kim, mộc, thuỷ, hoả, thổ và đem các hiện
tượng trong thiên nhiên và cơ thể con người xếp
theo 5 loại vật chất trên là ngũ hành.
Học thuyết Ngũ hành chính là sự cụ thể hóa qui luật
vận động chuyển hóa của mọi sự vật hiện tượng.
Học thuyết Ngũ hành được ứng dụng trong rất
nhiều kĩnh vực Y học lẫn đời sống.


CÁC QUY LUẬT CƠ BẢN CỦA
HỌC THUYẾT NGŨ HÀNH
1.Trong điều kiện bình thường hay sinh lý:
1.1. Quy luật tương sinh:
Trong thiên nhiên:
Mộc sinh hoả, hoả sinh thổ, thổ sinh kim, kim sinh
thuỷ, thuỷ sinh mộc.
Trong cơ thể con người:
Can mộc sinh tâm hoả, tâm hoá sinh tỳ thổ, tỳ thổ
sinh phế kim, phế kim sinh thận thuỷ
.


CÁC QUY LUẬT CƠ BẢN CỦA
HỌC THUYẾT NGŨ HÀNH


1. 2. Quy luật tương khắc:
Trong thiênnhiên:
Mộc khắc thổ, thổ khắc thuỷ, thuỷ khắc hoả, hoả khắc
kim, kim khắc mộc
Trong cơ thể con người:
Can mộc khắc tỳ thổ, tỳ thổ khắc thận thuỷ, thận thuỷ
khắc tâm hoả, tâm hoả khắc phế kim, phế kim khắc
can mộc



CÁC QUY LUẬT CƠ BẢN CỦA
HỌC THUYẾT NGŨ HÀNH
2. Trong điều kiện bất thường hay bệnh lý:
2.1. Quy luật tương thừa:
Hiện tượng tạng nọ, hành nọ khắc tạng kia, hành kia q mạnh.
Ví dụ: Bình thường can mộc khắc tỳ thổ, nhưng nếu khắc quá
mạnh gây ra các hiện tương: đau dạ dày, ỉa chảy do thần kinh.
2.2. Quy luật tương vũ:
Là hiện tượng tạng nọ, hành nọ không khăc được tạng kia, hành
kia va bị nó khắc ngược lại.
Ví dụ: Bình thường tỳ thổ khắc thận thuỷ. Nếu tỳ hư không khắc
được thận thuỷ sẽ gây ứ nước gặp trong bệnh ỉa chảy kéo dài
gây phù suy đinh dưỡng


ỨNG DỤNG CỦA HỌC THUYẾT
NGŨ HÀNH TRONG Y HỌC
Về quan hệ sinh lý:
Sự sắp xếp các tạng phủ theo ngũ hành và sự liên

quan của chúng đến ngũ vị, ngũ sắc, ngũ quan, thể
chất và hoạt động tình chí giúp việc học về các
hiện tượng sinh lý các tạng phủ dễ nhớ.
Ví dụ: Can có quan hệ biểu lý với đởm, chủ cân, khai
khiếu ra mắt
1.


 
Vật chất
Màu
Vị
Mùa
Hướng

Mộc
Cây, gỗ
Xanh
Chua
Xn
Đơng

Hỏa
Lửa
Đỏ
Đắng
Hạ
Nam

Q trình phát triển

Tạng
Phủ

Sinh
Can
Đởm

Ngũ thể
Ngũ quan
Tình chí

Cân
Mắt
Giận

Trưởng
Tâm, Tâm bào
Tiểu trường,
Tam tiêu
Mạch
Lưỡi
Mừng

Thổ
Đất
Vàng
Ngọt
Cuối hạ
Trung
ương

Hóa
Tỳ
Vị
Nhục
Miệng
Lo

Kim
Kim loại
Trắng
Cay
Thu
Tây

Thủy
Nước
Đen
Mặn
Đơng
Bắc

Thu
Phế
Đại
trường
Bì mao
Mũi
Buồn

Tàng

Thận
Bàng
quang
Cốt tủy
Tai
Sợ


ỨNG DỤNG CỦA HỌC THUYẾT
NGŨ HÀNH TRONG Y HỌC
2. Về quan hệ bệnh lý:
Căn cứ vào ngũ hành tìm vị trí phát sinh một chứng bệnh của
tạng hay phủ để đề ra phương pháp chữa bệnh. Sự phát
sinh một chứng bệnh ở 1 tạng phủ nào đó có thể xay ra 5 vị
trí như sau:
Chính tà: bản thân tạng phủ ấy có bệnh
Hư tà: do tạng trước đó gây bệnh (mẹ truyền cho con)
Thực tà: do tạng sau đó gây bệnh (con truyền sang mẹ)
Vi tà: do tạng khắc tạng đó q mạnh(tương thừa)
Tặc tà: do tạng đó khơng khắc được tạng khác (tương vũ)




Thí dụ: mất ngủ là chứng của Tâm (Hỏa) có
thể do: (1) chính Tâm gây ra, hay (2) do
Tạng Sinh nó gây ra: Can (Mộc), hay (3) do
Tạng nó Sinh gây ra; Tỳ (Thổ), hay (4) do
tạng nó Khắc gây ra; Phế (Kim), hay (5) do
Tạng Khắc nó gây ra: Thận (Thủy).



ỨNG DỤNG CỦA HỌC THUYẾT
NGŨ HÀNH TRONG Y HỌC
3. Về chẩn đốn học
Căn cứ Vào ngũ sắc, ngũ chí, ngũ khiếu và ngũ thể (ví dụ)
4. Điều trị học:
4.1. Đề ra nguyên tắc: hư thì bổ, thực thì tả
4.2. Châm cứu: dựa vào ngũ du huyệt
Huyệt tỉnh: nơi khí đưa ra
Huyệt huỳnh: khí chảy xiết
Huyệt du: khí dồn lại
Huyệt kinh: khí đi qua
Huyệt hợp: khí đi vào


Loại
kinh

Ngũ du huyệt
Tỉnh

Huỳnh

Du

Kinh

Hợp


Dương

Kim

Thủy

Mộc

Hỏa

Thổ

Âm

Mộc

Hỏa

Thổ

Kim

Thủy


5. Về thuốc:
- Xét tác dụng của thuốc đối với bệnh tật các
tạng phủ trên cơ sở liên quan giữa vị, sắc
với tạng phủ
- Vận dụng để bào chế làm thay đổi tính

năng và tác dụng để đạt yêu cầu chữa
bệnh




Thí dụ: thuốc vị chua, màu xanh đi vào Can,
vị ngọt, màu vàng đi vào Tỳ. Người xưa
cũng dựa vào Ngũ hành để tìm thuốc mới và
bào chế thích hợp để biến đổi tính năng của
thuốc. Thí dụ: sao thuốc với giấm để thuốc
đi vào Can; sao với đường, mật để vào Tỳ;
tẩm muối để đi vào Thận; sao với gừng để
vào Phế, sao cho vàng để vào Tỳ, chế cho
đen để vào Thận…




×