Tải bản đầy đủ (.pptx) (45 trang)

TỨ CHẨN (y học cổ TRUYỀN)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (257.94 KB, 45 trang )

CÁC PHƯƠNG PHÁP
KHÁM BỆNH – CHẨN ĐOÁN – ĐIỀU TRỊ
CỦA Y HỌC CỔ TRUYỀN


Mục tiêu:


Trình bày được các pp khám bệnh của YHCT và vận dụng vào khám bệnh.



Trình bày được nội dung các căp cương lĩnh trong chẩn đoán của YHCT và vận
dụng trong chẩn đốn.



Trình bày được định nghĩa, chỉ định, chống chỉ định, ứng dụng trên lâm sàng của
các phương pháp điều trị của YHCT.


Tài liệu học tập


Bài giảng YHCT dành cho bác sĩ đa khoa - NXB Y học - 2007



Tài liệu handout.



Tài liệu tham khảo
1.

Hoàng Bảo Châu, Lý luận cơ bản YHCT, NXB Y học 201

2.

Bài giảng YHCT tập 1– NXB Y học 2012

3.



4.



5.




KHÁM BỆNH

TỨ CHẨN

CHẨN ĐOÁN

BÁT CƯƠNG


ĐIỀU TRỊ

BÁT PHÁP


CÁC PHƯƠNG PHÁP CHẨN ĐOÁN
(TỨ CHẨN )


Định nghĩa:



Tứ chẩn là 4 phương pháp khám bệnh để khai thác các trch LS
của YHCT:
TỨ CHẨN

Vọng chẩn

Văn chẩn

Vấn chẩn

Thiết chẩn


1.Vọng chẩn
Nhìn: là phương pháp quan sát các hiện tượng, biểu hiện bên ngoài của
cơ thể để biết được các chức năng bên trong của tạng phủ.



1.Vọng chẩn



Chú trọng quan sát:
Thần

Mơi

Sắc

Lưỡi

Hình thái

Mắt…

Bộ phận bị bệnh



Thần, sắc, lưỡi được chú trọng vì liên quan nhiều đến tạng phủ.



Đặc biệt đ/v TE: nhìn đóng vai trò quan trọng trong chẩn đoán.


1.Vọng chẩn

1.1. Xem thần:
Thần là sự hoạt động về tinh thần, ý thức.
Thần thể hiện ra vẻ mặt, ánh mắt, lời nói và cử chỉ.



Xem thần: là quan sát trạng thái của mặt, mắt, cử chỉ (là chủ yếu) để biết được hoạt động của tạng phủ
biểu hiện ra ngoài.



Còn thần, thần tốt: mắt sáng, tỉnh táo, nhanh nhẹn, sáng suốt, lời nói rõ ràng, cử chỉ phù hợp, là bệnh
nhẹ



Thần không tốt, thần yếu: tinh thần mệt mỏi, thờ ơ, lãnh đạm, chậm chạp, ánh mắt kém linh hoạt, cử chỉ
không phù hợp… tiên lượng xấu bệnh chữa khó khăn, lâu dài.



Mất thần: Bn lơ mơ, hôn mê, chết.


1.Vọng chẩn
1.2. Xem Sắc: Thường xem sắc ở mặt, da.



Sắc trắng: hư, hàn, mất máu, huyết hư




Đỏ: nhiệt; Đỏ toàn thân: thực nhiệt; gò má đỏ: âm hư sinh nội nhiệt



Vàng: tỳ hư, có thấp nhiệt, hoàng đản



Xanh: hàn, đau đớn, huyết hư, khí huyết ứ trệ, bệnh thuộc can, co giật (kinh phong).



Sạm đen: hàn, đau đớn, thận hư, dương khí hư.


1.Vọng chẩn
1.3. Xem hình thái: Hình thể và động thái



Xác định bệnh thuộc âm hay dương, hư hay thực, tình trạng của ngũ tạng.



Hình thể:
Thể trạng béo: thực chứng, đàm thấp ứ trệ;
Thể trạng gầy yếu: hư chứng (âm hư, tỳ hư)




BN ít hoạt động, thích yên tĩnh: Hư chứng, âm chứng.



BN hoạt động nhiều: Thực chứng, dương chứng



BN nằm co: hàn; duỗi dang chân tay: nhiệt


1.Vọng chẩn
1.4. Mắt



Sưng đỏ: có nhiệt, can hỏa.



Vàng: hoàng đản.



Mọng mi (phù mi mắt) là thuỷ thũng.




Hõm xuống là tân dịch suy.



Trợn ngược là can phong (co giật).



Quanh mắt quầng thâm là thận hư.


1.Vọng chẩn
1.5. Mũi



Cánh mũi phập phồng: chứng suyễn thở (khó thở), phế thận khí hư



Chảy nước mũi đục: ngoại cảm phong nhiệt.



Chảy mũi trong: ngoại cảm phong hàn.



Mũi khô, nóng: phế âm hư




Chảy máu cam: phế nhiệt, huyết nhiệt


1.Vọng chẩn
1.6. Môi:



Môi đỏ, khô: nhiệt



Môi nhợt: huyết hư



Môi xanh tím: hàn, huyết ứ.

1.7. Da



Xem trên da có các ban chẩn.



Xem màu sắc da.




Xem da có phù thũng.


1.Vọng chẩn
1.8. Xem Lưỡi



Bình thường chất lưỡi hồng, mềm mại, rêu lưỡi mỏng trắng hoặc
không rêu.


1.Vọng chẩn
1.8. Xem Lưỡi
Xem hình thể, chất lưỡi và rêu lưỡi.



Hình thể:



Lưỡi mọng to ra: thấp trệ



Lưỡi mọng to kiêm trắng nhợt: tỳ thận dương hư




Lưỡi mọng to kiêm đỏ sẫm: thấp nhiệt



Lưỡi mỏng gầy, bé đi, màu nhạt: khí huyết không đủ, tâm tỳ hư, tân dịch hao tổn.


1.Vọng chẩn
1.8. Xem Lưỡi



Chất lưỡi: xem màu sắc



Nhợt: hư hàn, dương hư, khí huyết hư,



Đỏ: nhiệt



Xanh tím: hàn hoặc có huyết ứ.



1.Vọng chẩn
1.8. Xem Lưỡi



Rêu lưỡi

- Rêu trắng: hàn.



Rêu vàng: nhiệt.



Rêu khô, nứt: tân dịch hao tổn

- Rêu mỏng: bệnh nhẹ, ở biểu.
- Rêu dày: bệnh ở lý.


1.Vọng chẩn
1.9. Xem chất thải



Xem đờm dãi, chất nôn, phân, nước tiểu.

- Lỏng, trắng là chứng hàn.
- Vàng, đục, dính là chứng nhiệt.

1.10. Xem bộ phận bị bệnh



Có sưng nề, biến dạng, thay đổi màu sắc, cử động...


2. Văn chẩn
2.1. Nghe âm thanh



Tiếng nói: Nói to, có sức: thực
Nói nhỏ, nhẹ, đứt quãng: hư
Nói ngọng: có phong đàm
Nói khàn: phế âm hư



Tiếng thở: thở thô, to: thực;
thở ồn ào, khò khè: phế, hen suyễn
thở nhỏ, ngắn, nhanh: hư



Tiếng ho: tiếng to: thực, nhỏ yếu: hư.

- Ho có đờm nhiều: bệnh ở tỳ
- Ho khan, ít đờm: bệnh phế âm hư.



2. Văn chẩn
2.2. Ngửi mùi



Ngửi mùi phân: tanh là hàn.



Mùi nước tiểu: khai đục là thấp nhiệt



Hơi thở hôi: nhiệt chứng


3. Vấn chẩn
Hỏi bệnh chính
Thập vấn

1.

Hàn nhiệt

6. Hung phúc

2.

Mồ hơi


7. Tai

3.

Ẩm thực

8. Khát

4.

Đại tiểu tiện

9. Cựu bệnh

5.

Đầu thân mình

10. Nhân (ng nhân, cơ thể)


3. Vấn chẩn
3.1. Hàn nhiệt: Hỏi BN về cảm giác nóng lạnh



Nhiệt: người nóng, chân tay nóng, sốt cao, sợ nóng, khát nước, ra nhiều mồ hôi.

- Phát sốt:

+ Có quy luật tăng dần về đêm: triều nhiệt
+ Kiêm ngũ tâm phiền nhiệt, gò má đỏ: âm hư sinh nội nhiệt
+ Sốt cao, khát, táo bón, tiểu đỏ, lưỡi đỏ: Lý thực nhiệt
+ Phát sốt kiêm sợ lạnh: Biểu hàn
+ Phát sốt ít sợ lạnh: Biểu nhiệt




3. Vấn chẩn
3.1. Hàn nhiệt: Hỏi người bệnh về cảm giác nóng lạnh



Hàn: người lạnh, sợ lạnh, tay chân lạnh, ít mồ hôi, đại tiện nát lỏng.



Sợ lạnh:

+ Bệnh mới mắc: Cảm mạo phong hàn
+ Bệnh lâu ngày kèm chân tay lạnh: Dương hư, lý hàn; kèm lưng lạnh: Thận dương hư
+ Chân tay lạnh: Tỳ dương hư, thận dương hư.


×