Tải bản đầy đủ (.ppt) (34 trang)

BỆNH tả (BỆNH TRUYỀN NHIỄM)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (865.76 KB, 34 trang )

BỆNH TẢ


ĐẠI CƯƠNG




Bệnh tả là một bệnh nhiễm trùng nhiễm độc cấp tính của đường
tiêu hóa, có thể lan tràn thành dịch lớn gây ra do Vibrio - Cholerae
chủ yếu nhóm O1 và O139. Có hai type sinh vật là Vibrio Cholera
và Vibrio El Tor và ba nhóm huyết thanh Inaba, Ogawa, và
Hikojima.
Lâm sàng đặc trưng là tiêu chảy dữ dội kèm nôn mửa dẫn đến hậu
quả mất nước điện giải, nếu không điều trị kịp thời sẽ tử vong do
kiệt nước và rối loạn điện giải .


TÁC NHÂN GÂY BỆNH



Bệnh do Vibrio Cholerae gây ra. VK cong hình dấu phẩy (phẩy khuẩn
tả), Gram (-). Di động nhanh nhờ có 1 lơng.



Tồn tại trong nước và thức ăn khoảng 1 tuần, trong cơ thể động vật
thân mềm ven biển tới nhiều năm.




Dễ bị tiêu diệt bởi nhiệt độ và các chất diệt khuẩn thông thường.


Ni cấy được khi có 106 vi khuẩn/gr phân. Mơi
trường nuôi cấy thường là canh thang, pepton kiềm
pH 8,6 hoặc thạch kiềm muối, hoặc thạch TCBS
(
Thiosulfat
Citrate
Bile
Salt).


DỊCH TỄ
3.1.Nguồn bệnh
+ Người đang mắc bệnh là nguồn lây chính.
+ Người lành mang vi khuẩn là nguồn gieo rắc vi khuẩn
trên phạm vi rộng lớn
3.2. Cách lây truyền
- Gián tiếp: Là chủ yếu
+ Nguồn nước bị nhiễm vi khuẩn
+ Thức ăn.
- Trực tiếp
3.3. Mùa: Mùa khô nắng từ tháng 5 đến tháng 8


DỊCH TỄ
Các yếu tố nguy cơ
- Bệnh thường xuất

hiện ở vùng dân cư
đơng đúc, điều kiện
vệ sinh kém, nưóc
khan hiếm
- Người có ít dịch vi
như cắt dạ dày, teo
niêm mạc dạ dày hoặc
pH dịch vị cao


DỊCH TỄ








Trước đây bệnh tả đã gây những đại dịch với hàng triệu
người tử vong.
Hiện nay bệnh tả đã được khống chế ở nhiều nơi nhưng
vẫn còn xảy ra dịch ở các nước châu Phi và một số nước
châu Á.
Tại VN, bệnh tả vẫn xảy ra những trường hợp rải rác,
thường vào mùa hè ở các tỉnh ven biển.
Nhóm O1 hay gây bệnh nhất. Ngoài ra O139 được phát
hiện vào năm 1993 ở Ấn Độ và đã gây nhiều vụ dịch tả ở
Bangladet, Campuchia…



DỊCH TỄ
Trong một vụ dịch cần chú ý là thể nhiễm khuẩn không triệu chứng
thường gặp nhiều hơn thể nhiễm khuẩn có triệu chứng (đặc biệt với
chủng Eltor). V. cholerae eltor có tỷ lệ 1 bệnh nhân/30-100 người
mang vi khuẩn. V. cholerae classica: 1 bệnh nhân/2 - 4 người mang vi
khuẩn.
MiỄN DỊCH TRONG BỆNH TẢ BỀN


CƠ CHẾ BỆNH SINH


Độc tố vi khuẩn tả: Vibrio Cholerae sản xuất ngoại độc tố
ruột LT (thermolabile toxin) gồm 2 thành phần
A: Phần hoạt độc (Active)
B: Phần gắn dính ( Binding)

Độc tố ruột
(+)

ATP
Giảm hấp thu Na+, tăng tiết Cl-

Adenylcyclase
AMPv

Tiêu chảy cấp
Thải Na+, Cl-, HCO3-,H2O



SINH LÝ BỆNH
Quá trình gây bệnh của vi khuẩn tả có thể chia làm 3 giai đoạn:
4.1. Vượt qua hàng rào dịch vị
4.2. Vi khuẩn sinh sản và phát triển ở tá tràng
4.3. Sản xuất độc tố

và ruột non


GIẢI PHẪU BỆNH



Ruột: các quai ruột mầu đỏ tím, trên vi thể lớp biểu bì vẫn
nguyên vẹn.



Thận: Tổn thương là hậu quả của sự mất nước khơng bù được



Gan: có thể to ra, túi mật có thể chứa một chất dịch mầu đen
rất qnh, có khi tìm thấy vi khuẩn tả trong mật



Các cơ quan khác: Chỉ tìm thấy một tình trạng kiệt nước trầm
trọng



LÂM SÀNG
1.Thời

kỳ ủ bệnh:
Vài giờ đến vài ngày, khơng có triệu chứng đặc biệt.
Sớm nhất 12 - 24 giờ, dài nhất 10 ngày, trung bình 2-5 ngày.
2.Thời kỳ khởi phát:
Đột ngột, bệnh nhân có thể thấy khó chịu, sơi bụng, buồn
nơn và nơn, kèm tiêu chảy.Tồn thân khơng sốt, khơng đau
bụng
3.Thời kỳ tồn phát
Nơn mửa, tiêu chảy ồ ạt và kiệt nước


LÂM
SÀNG
Lúc đầu phân có thể ít, sệt sau nhanh chóng trở







nên điển hình với tính chất: Lỏng, tồn nước,
màu trắng đục như nước vo gạo có lẫn những
hạt trắng lổn nhổn, mùi tanh. Đi ngoài dễ dàng,
số lượng nhiều (tới 300-500ml/lần), nhiều lần

(tới 30-40 lần hoặc hơn/ngày) làm cho tình trạng
mất nước nhiều và nhanh: 10-15 lít/ngày hoặc
1lít/giờ ở người lớn.
Nôn xuất hiện sau khi đi lỏng vài giờ.
Không đau bụng hoặc chỉ đau nhẹ, khơng có
mót rặn.
Mệt lả, khát nước, co rút cơ

choáng.


LÂM SÀNG
Phân độ mất nước của Bộ Y tế 2007


Độ 1: Dấu mất nước nhẹ. Mạch nhanh (nhưng
<100 l/ph) nhưng huyết áp ổn định. Mất < 5%
trọng lượng. Mất 50 ml / kg.



Độ 2: Nôn mửa, tiêu chảy nhiều, casper (++), mạch
nhanh nhỏ (100-120 lần/phút), huyết áp tối đa < 90
mmHg, thiểu niệu, tay chân lạnh. Mất 6-9% trọng
lượng, hoặc 70- 80 ml/kg.



Độ 3: Trụy mạch hoàn toàn. Mất > 10% trọng
lượng hoặc 100- 120 ml /kg. Vô niệu, lạnh toàn

thân, rối loạn nhịp thở, tim nhanh nhỏ, ý thức lơ
mơ, u ám thiếu oxy tế bào.


LÂM SÀNG



Tiến triển: ở độ 1 và 2 được điều trị hồi phục nhanh
sau 3- 4 giờ. Ở thể nặng nếu bù dịch nhanh chóng
và kịp thời hồi phục tốt sau 2 ngày. Da hồng, chi
ấm, casper (-), mạch, huyết áp ổn định, tiểu được.



Không điều trị tử vong cao > 50 % trong bệnh
cảnh cô máu, trụy mạch .


CẬN LÂM SÀNG
Xét nghiệm đặc hiệu:
Phân lập vi khuẩn từ phân và chất nơn
- Soi tươi phân:
Kính hiển vi nền đen: vi khuẩn di động dạng ruồi bay
- Cấy: Chẩn đoán (+) sau 24 giờ
Các xét nghiệm khác
- CTM, Hct
- Rối loạn về điện giải đồ
- pH phân kiềm



Chẩn đốn sớm dựa vào:


Bệnh xảy ra trong vụ dịch,



nơn mửa dữ dội, tiêu chảy ồ ạt,



phân tồn nước có lổn nhổn các hạt trắng mùi tanh,



không sốt, không đau bụng.


BiẾN CHỨNG


Choáng, truỵ tim mạch sau 4-12 giờ



Nhiễm toan chuyển hoá




Suy thận cấp



Hạ đường huyết (hay gặp ở trẻ em)



Giảm K+ máu dẫn đến loạn nhịp tim, liệt ruột.



Một số biến chứng khác như viêm loét giác mạc, hoại tử đầu chi...


CHẨN ĐOÁN PHÂN BIỆT
Các bệnh tiêu chảy nhiễm khuẩn
- Nhiễm trùng nhiễm độc thức ăn do tụ cầu vàng
- Nhiễm salmonella hoặc shigella
- Tiêu chảy do Vibrio parahemolyticus, Vibrio minicus
Các bệnh tiêu chảy khơng nhiễm khuẩn
- Sốt rét ác tính thể tiêu hóa
- Ngộ độc: Arsenic, nấm, sắn, thủy ngân.
- Tăng urê máu...




Cơ thể mất 10% nước đã lâm vào tình trạng bệnh lý, mất 20 25% nước đã có thể chết.




70%.



Khu vực nội bào chiếm 50%.



Khu vực ngoại bào 20%. Khu vực này lại chia thành 2 phần:
huyết tương (chiếm 5% thể trọng) và dịch gian bào (15%).


?


VẬY TRONG BỆNH TẢ VÀ TIÊU CHẢY CẤP NÓI CHUNG LÀ
MẤT NƯỚC LoẠI GÌ?


ĐIỀU TRỊ
Nguyên tắc điều
- trị
Cấp cứu trụy tim mạch: bù nước và điện giải.
-

Kháng sinh đặc hiệu.





NHẮC LẠI SINH LÝ BỆNH


Khi tiêu chảy xảy ra, sự hấp thu Na+ bị cản trở. Nhiều cơng trình
nghiên cứu cho thấy rằng sự hấp thu Na+ nếu có hiện diện của glucose
sẽ tăng gấp 3 lần.



Dịch bù trong tiêu chảy cần phải có Na+ và glucose. Các chất điện giải
quan trọng khác như HCO3-, NO3- và K+ được hấp thu độc lập với
glucose. Hấp thu HCO3- hay NO3- làm gia tăng hấp thu Na+và Cl-.


×