Tải bản đầy đủ (.pptx) (27 trang)

LỴ TRỰC KHUẨN (BỆNH DO SHIGELLA) (BỆNH TRUYỀN NHIỄM)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (5.88 MB, 27 trang )

BỆNH DO SHIGELLA


Mục tiêu
1. Xác định được tác nhân gây bệnh và dịch tễ học của bệnh lỵ trực khuẩn.
2. Mô tả lâm sàng, cận lâm sàng và các biến chứng chính.
3. Chọn lựa phác đồ điều trị thích hợp.
4. Trình bày được các biện pháp phòng bệnh.


TẦM QUAN TRỌNG




Lưu hành trên khắp thế giới, đặc biệt là các nước đang phát triển.
Gây suy dinh dưỡng phổ biến và đe dọa tử vong (chủ yếu cho trẻ em < 5 tuổi)
nhiều hơn tiêu chảy do các tác nhân khác.



Hằng năm:

- 200 triệu ca mắc.
- 650 ngàn ca tử vong.

- Kháng thuốc ngày càng gia tăng.



LỊCH SỬ








Bệnh xuất hiện từ rất lâu
1896 – Shiga – Vụ dịch ở Nhật
1900 – Flexneri và Strong
Boyd, Lentz

Shigella dysenteria có 15 type huyết thanh, trong đó type 1 – S. shiga độc
nhất.
Shiga toxin gây biến chứng vi mạch và hội chứng huyết tán tăng ure máu
Gây dịch lớn, bệnh nặng hơn, kháng thuốc


CHU TRÌNH LÂY
3
9
10 -10
Người bệnh,

VK/gam phân

người lành mang
trùng

Người lành


10-100 vk,

(trẻ 1-5 tuổi)

đường tiêu hóa

Trực tiếp hoặc
do ruồi..


MiỄN DỊCH
Mọi người đều mang tính cảm nhiễm với trực khuẩn lỵ nhất là trẻ em dưới 3 tuổi,
khơng có miễn dịch tự nhiên. Miễn dịch sau mắc bệnh yếu, không bền vững tồn
tại 1 đến 2 năm, chỉ đặc hiệu một chủng. Khơng có miễn dịch chéo.
Ở trẻ em, bệnh có thể nhẹ, triệu chứng khơng rõ nhưng cũng có thể bệnh nặng
hơn người lớn. Những người lớn tuổi mắc đồng thời nhiều bệnh, những người
suy dinh dưỡng dễ mắc lỵ thể nặng với tỷ lệ tử vong cao.


NGUYÊN NHÂN
Là Trực khuẩn Shigella, bắt màu gram (-), không vỏ, khơng lơng, khơng sinh nha
bào.
Các shigella đều có độc tố ruột (enterotoxin) là ShET-1 và ShET-2 chúng làm thay
đổi sự vận chuyển điện giải ở các tế bào niêm mạc đại tràng, gây tăng tiết dịch.



Shigella có kháng ngun thân O, khơng có kháng ngun H. Dựa vào kháng
ngun O và tính chất sinh hố, Shigella được chia thành 4 nhóm với nhiều typ
huyết thanh:



NGUYÊN NHÂN
- S. dysenteriae chủ yếu gây bệnh ở các nước nghèo, vùng có chiến tranh,
là nguyên nhân gây các vụ dịch lớn với tỷ lệ tử vong cao. S. Flexneri vẫn
còn ưu thế ở các nước đang phát triển.
- S. sonnei hay gây bệnh ở các nước công nghiệp, chủ yếu gặp ở trẻ nhỏ ở
các trung tâm nuôi dạy trẻ. S. boydii chủ yếu gây bệnh ở các nước vùng
lục địa Ấn. Hai nhóm này thường gây tiêu chảy ngắn thoáng qua.


NGUYÊN NHÂN
Trực khuẩn Shigella tồn tại trong nước ngọt, rau sống, thức ăn từ 7-10
ngày ở nhiệt độ phòng. ở đồ vải nhiễm bẩn, trong đất: 6-7 tuần. Tuy
nhiên, bị diệt nhanh trong nước sôi, dưới ánh sáng mặt trời và các thuốc
khử

trùng

thông

thường.


GÂY BỆNH



Là tác nhân vừa gây bệnh bằng cách xâm nhập vừa gây bệnh bằng độc tố.





Tại niêm mạc đại tràng, trực khuẩn lỵ gây viêm xuất tiết, chảy máu, tiêu huỷ lớp
 tế bào biểu mô niêm mạc; đồng thời giải phóng  độc tố. Độc tố tác động lên toàn
thân gây hội chứng nhiễm trùng - nhiễm độc, các triệu chứng tim mạch, tiết niệu
v.v.. Tại chỗ, độc tố tác động lên thần kinh hệ vận động, hệ cảm giác và hệ thực
vật.




Tổn thương niêm mạc đại tràng thường là rộng, với hình ảnh viêm xuất tiết, chảy
máu, lt nơng và rộng. Những thể nặng có thể có những đám hoại tử,  niêm mạc
bầm, xám, có màng giả, loét sâu từ lớp biểu mô tới lớp cơ. Hay để lại di chứng
teo, hẹp lòng ruột, viêm đại tràng mạn. Cá biệt gây thủng đại tràng gây viêm
phúc mạc.




o
Hội chứng nhiễm trùng: sốt cao 38 - 39 C hoặc hơn, có rét run, nhức đầu, mệt mỏi, đau lưng, đau khớp. Ở
trẻ em có thể co giật, đồng thời chán ăn, khát nước, đắng miệng, buồn nôn (đôi khi bị nơn), BC tăng cao
(10.000 - 13.000).


Hội chứng lỵ: Đau bụng, lúc đầu đau âm ỉ quanh rốn rồi lan ra toàn bụng theo khung đại tràng, cuối cùng
thành cơn đau quặn bụng, khu trú ở hố chậu trái làm bệnh nhân muốn đại tiện, mót rặn và rát hậu môn khi
đại tiện, mỗi ngày đi hơn 10 lần. Lúc đầu phân sệt, sau loãng, rất thối, lẫn với nhầy và máu. Máu không tươi

mà hồng nhạt hoặc sẫm như máu cá. Nhầy và máu hịa lỗng với nhau khơng có độ bám dính.


Hội chứng nhiễm trùng thường ngắn, từ 2 đến 4 ngày.



\Hội chứng lỵ có thể từ 5 đến 10 ngày hoặc hơn, tùy thể bệnh, cơ địa. Ruột phục hồi chậm, trở lại bình
thường sau 3 đến 4 tuần.


LÂM SÀNG


LÂM SÀNG





Nếu được điều trị tốt, bệnh có thể khỏi sau 1 – 2 tuần.
Nếu điều trị không tốt, bệnh có thể chuyển sang thể nặng hơn
Ở trẻ em hậu quả thường gặp là suy dinh dưỡng.



CẬN LÂM SÀNG









CTM: BC tăng, chủ yếu BCĐNTT, có thể giảm HC
Có thể rối loạn điện giải đồ nếu tiêu chảy nặng
Soi phân: Nhiều bạch cầu đa nhân, một ít hồng cầu.
Cấy phân: định danh được vi khuẩn gây bệnh.
Siêu âm: thường không đặc hiệu.
Chống chỉ định nội soi dạ dày-đại tràng.







CÁC THỂ LỴ
1. Thể nhẹ, cấp: có hội chứng nhiễm khuẩn nhẹ, váng đầu, mệt không đáng kể.
Hội chứng lỵ nhẹ: đau quặn bụng, đi dưới 10 lần/ngày. Bệnh tự giảm nhanh.
Bệnh nhân phục hồi trong vòng 1 tuần.
2. Thể vừa, cấp: có hội chứng nhiễm khuẩn và hội chứng lỵ điển hình và dài hơn,
đau đầu, mệt mỏi, mạch nhanh, huyết áp hạ ít. Đi ngồi từ 15 đến 20 lần/ngày,
kèm theo mất nước. Được điều trị tốt, bệnh nhân sẽ phục hồi sau 7 đến 14 ngày.
3. Thể nặng, cấp: ít gặp. Có hội chứng nhiễm khuẩn rất rõ rệt, kéo dài hơn 1 tuần.
Hội chứng lỵ: đau quặn bụng dữ dội, mót rặn. Đi ngồi trên 30 lần/ngày, mất
nước, rối loạn điện giải. Bệnh nhân kiệt sức, nằm đại tiện tại chỗ, có khi hậu mơn
mở rộng, phân tự chảy, toàn mủ và máu, mắt trũng, mặt hốc hác, mạch nhanh
yếu, nhịp tim mờ, huyết áp hạ, thở gấp, li bì, ngủ gà, có thể chết nhanh sau 3 - 7

ngày.


BiẾN CHỨNG
- Hoại tử ruột.
- Xuất huyết.
- Thủng đại tràng gây viêm phúc mạc (ít gặp).
- Rối loạn vi khuẩn chí .
- Sa trực tràng.
- Biến chứng thần kinh.
- Suy dinh dưỡng.

-

Mất nước và điện giải.

- Nhiễm trùng huyết và sốc nhiễm trùng.


CHẨN ĐỐN PHÂN BiỆT


Lỵ amíp: Khởi phát từ từ, bệnh tăng dần. Hội chứng nhiễm khuẩn không rõ hoặc nhẹ. Hội chứng lỵ điển hình: đau quặn bụng theo đại tràng xuống,
sigma, mót rặn, rát hậu mơn. Bệnh nhân muốn đi ngồi ln nhưng chỉ 5 - 10 lần/ngày, khơng cịn phân sau một số lần đi ngồi, chỉ cịn ít nhầy với
máu đỏ thành tia, khối lượng nhỏ như đồng tiền có độ bám dính. Soi trực tràng thấy trên nền niêm mạc hồng gần như bình thường, có một số thương
tổn thưa, rải rác như vết xước, to bằng đầu kim, hạt đậu, bờ nham nhở. Soi phân tươi nhầy máu thấy amíp hút hồng cầu gây bệnh.



Tiêu chảy do vi khuẩn đường ruột khác, hoặc nấm: Chỉ phân biệt được bằng chẩn đốn vi sinh học.




Nhiễm khuẩn, nhiễm độc thức ăn do Salmonella: bắt đầu bằng đau dữ dội vùng thượng vị, nôn thốc nôn tháo. Đại tiện nhiều lần, phân lỏng, thối,
lổn nhổn, màu xanh xám; sốt cao, rét run. Trong vài giờ, có thể gây mất nước, rối loạn điện giải nặng.



Loạn khuẩn ruột: có thể gây hội chứng đại tràng, phân lỏng, nhiều nhầy, đơi khi có máu. Từ phân, cấy được Proteus, tụ cầu, nấm Candida gây bệnh.



Ung thư đại tràng, trực tràng: mạn tính. Lúc đầu, phân thành khn, sau lỏng lẫn với máu hoặc dịch nhầy, mủ. Khi bệnh tiến triển, đau bụng dữ dội,
đi ngồi mót rặn. Cuối cùng hình thành hội chứng bán tắc ruột.



Các viêm đại tràng thứ phát: thủy ngân, chì, crom, asen …


ĐiỀU TRỊ

 N tắc: Không liều cao, không phối hợp, không kéo dài
- Ofloxacin 200mmg x 2 viên/ngày.

-

Ciprofloxacin 500 mmg x 2 -3 viên/ngày.

- Cefixime 8-10mg/kg, tối đa 400mg/ngày.

- Ceftriaxone 50mg/kg, ở người lớn 2g/ngày.
- Trong những trường hợp kháng thuốc có thể dùng Azithromycine.
Thời gian điều trị kháng sinh là 5 ngày.

 Chủng chưa kháng: Ampicillin, Bactrim. A. nalidixic


ĐiỀU TRỊ KẾT HỢP





Bồi hồn nước và điện giải.



Mót rặn nhiều, đe dọa sa trực tràng có thể cho thuốc an thần như diazepam
(Seduxen)/ gardenal 2-4mg/kg/ngày




Khơng được dùng các thuốc làm giảm nhu động ruột và giảm đau. (lá ổi)
Trường hợp bệnh nhân đau bụng nhiều: Dd belladon 10-15 giọt/lần x 2-3
lần/ngày, hoặc atropin ¼mg x 1-2 ống/ngày TDD

Hạ nhiệt khi sốt cao, kèm theo thuốc an thần phòng co giật.
Có thể phối hợp Berberin, hoằng đằng, mơ tam thể + trứng gà…



Thuốc nam



Berbérin (chiết xuất từ cây Hồng đằng), viên 50g.
Liều dùng 8 - 10 viên/ngày, chia 2 lần trong 7 - 10
ngày.



Dây Hồng đằng 5 - 10 g/ngày, sắc nước uống 5 - 7
ngày liên tục. Lá mơ tam thể 30g + 1 quả trứng gà +
vài gam muối bếp; rửa sạch lá, thái nhỏ, trộn với trứng
và muối, xào chín hoặc hấp cơm, ăn trong ngày, dùng 4
7
ngày.


×