Tải bản đầy đủ (.pptx) (25 trang)

UỐN ván (BỆNH TRUYỀN NHIỄM)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.78 MB, 25 trang )

UỐN VÁN



Vi khuẩn gây bệnh là Clostridium tetani, kỵ khí, Gram (+),
thường tồn tại khắp nơi quanh chúng ta dưới dạng bào tử, rất
khó tiêu diệt.


ĐƯỜNG VÀO

vết thương bị hoại tử, có abces, có dị vật, vết thương kín...


Tetanospasmin

Biểu hiện lâm sàng là tình trạng co cứng các cơ quá mức, tăng trương lực cơ
thường xuyên, các cơn co giật, kèm rối loạn thần kinh thực vật.


3 điều kiện phát sinh bệnh

Khơng được tiêm vaccin phịng uốn ván, hoặc được tiêm nhưng không đúng
cách nên không có miễn dịch.

Có vết thương ở da và niêm mạc bị nhiễm nha bào uốn ván.
Có tình trạng thiếu oxy nặng nề ở vết thương do: Miệng vết thương bịt kín,
tổ chức bị hoại tử nhiều, thiếu máu, có dị vật ở vết thương, có vi khuẩn gây
mủ khác kèm theo...



MiỄN DỊCH

Bệnh uốn ván khơng có miễn dịch tự nhiên nên tất cả những người chưa
được tiêm vaccin đều có thể bị bệnh.

Sau

mắc bệnh không cho miễn dịch. Nhưng sau tiêm giải độc tố
(Anatoxine) sẽ cho miễn dịch tương đối bền vững.


SINH LÝ BỆNH
Syn
Nút

tetanosp

tận

asmin

cùng

Sợi
trục

Thân TB

ap


TK não và

TK

tủy sống



ức chế và ngăn cản sự giải phóng các chất
Glycine, Gamma Amino Butyric Acid (GABA)

hoạt động của neuron vận động alpha khơng kiểm sốt được

Tăng hoạt động
neuron giao cảm tiền hạch

Co cứng, co giật

Cường giao cảm


LÂM SÀNG


LÂM SÀNG
Thể uốn ván tồn thân điển hình
Đây là thể thường gặp nhất, đặc trưng với tăng trương lực cơ và co giật tồn
thân. Đây cũng là thể có nguy cơ tử vong cao nhất.

 Thời kỳ ủ bệnh:

Trung bình 7-10 ngày. Có khoảng 15% ủ bệnh dưới 3 ngày và 10% ủ bệnh
trên 14 ngày. Thời gian ủ bệnh càng ngắn bệnh càng nặng.


Thời kỳ khởi phát:
Triệu chứng khởi bệnh điển hình là đau, mỏi hàm, nhai, nuốt khó và nói khó rồi cứng hàm.
Bệnh nhân chỉ há được khoảng 1-1,5cm. Mức độ cứng hàm tăng dần đến khi khít hàm, lan ra
các cơ vùng mặt, hầu, họng.

Các cơ vùng mặt co cứng tạo cho bệnh nhân vẻ mặt đau đớn (risus sardonicus): trán nhăn,
lơng mày xếch lên, khóe miệng bị kéo trễ ra ngoài cả hai bên.

Thời gian từ khi cứng hàm đến tăng trương lực cơ toàn thân kéo dài vài giờ đến vài ngày,
trung bình khoảng 48 giờ. Nếu thời kỳ này dưới 24 giờ thì tiên lượng rất nặng.


Thời kỳ tồn phát:
Được tính từ khi bắt đầu có cơn co giật toàn thân.

 Co cứng cơ ở cổ (làm nổi rõ cơ ức đòn chũm), cơ gáy (làm cổ ưỡn cong lên và cứng gáy .
 Co cứng cơ ở lưng gây ưỡn cong lưng lên (opithotonos) đôi khi gặp uốn cong lưng tôm hoặc uốn cong
nghiêng về một bên.

 Co cứng cơ ở ngực, bụng, cơ hoành làm các múi cơ nổi rõ di động theo nhịp thở kém, thở nông, sờ bụng
cứng như gỗ.

 Co cứng cơ chi: Tay thường ở tư thế gấp, chân duỗi thẳng cứng.
 Co thắt cơ họng và thanh quản gây khó nuốt, khó thở, khó nói, đau họng.
 Co cơ ở tầng


sinh mơn gây bí tiểu, táo bón.


Thời kỳ toàn phát:
Các cơn co giật toàn thân.
- Các kích thích nhẹ có thể gây ra những cơn giật. Nếu cơn kéo dài, bệnh nhân có thể ngạt thở vì
các cơ hơ hấp cũng bị co cứng.
- Những trường hợp bệnh nặng thường có rối loạn thần kinh thực vật kèm theo. Biểu hiện nhẹ:
vã mồ hôi, sốt; nặng hơn: tăng hay hạ HA, nhịp tim nhanh hoặc loạn nhịp, có khi ngừng tim
đột ngột.


CÁC THỂ KHÁC

Uốn ván cục bộ
Uốn ván đầu
Uốn ván sơ sinh


Phân loại
Theo tiến triển

Uốn ván tối cấp.
Uốn ván cấp tính.
Uốn ván bán cấp và mạn tính.


Các yếu tố tiên lượng nặng
 Khơng được tiêm phịng vaccin trước đó.
 Khi bị thương khơng được điều trị dự phòng (SAT).

 Tuổi cao hơn 50 và trẻ dưới 5 tuổi.
 Cơ địa: Béo phì, nghiện rượu, có sẵn các bệnh đường hô hấp, tim mạch, gan, thận mãn tính, phụ nữ có thai...
 Vết thương: ở vị trí gần trung ương thần kinh, dập nát nhiều ngóc ngách, viêm tấy mủ, có dị vật, có gãy xương, bị
bỏng, sau phẫu thuật, tiêm bắp, sau phá thai, uốn ván rốn.v.v

 Được đưa đến nơi điều trị muộn, tuyến y tế không đủ điều kiện.
 Ủ bệnh dưới 3 ngày; thời gian từ khi cứng hàm đến khi có cơn co giật dưới 24 giờ, khít hàm, có các cơn co giật
dài, dày (>10 cơn/ngày).

 Cường giao cảm nặng.


BIẾN CHỨNG



Suy hô hấp cấp (co thắt thanh hầu, cơn co giật kéo quá dài gây ngạt).



Ngừng tim đột ngột.

- Bội nhiễm: viêm phổi thuỳ hoặc viêm phế quản-phổi, viêm bàng quang, nhiễm
trùng huyết (dùng catheter kéo dài).
- Tai biến huyết thanh (dùng SAT ngựa).
- Ngộ độc SEDUXEN vì dùng quá liều.


NGUYÊN TẮC ĐiỀU TRỊ


Chống tang trương lực cơ và co giật.
Xử trí vết thương đường vào của vi khuẩn và kháng sinh diệt trực khuẩn uốn
ván.

Trung hòa độc tố uốn ván.
Đảm bảo thơng khí, chống suy hơ hấp.
Điều trị các triệu chứng khác: cân bằng nước điện giải, năng lượng, chống
nhiễm toan, trợ tim mạch, chống rối loạn thần kinh thực vật .v.v...

Săn sóc, hộ lý, dinh dưỡng... tốt.



Chống co cứng và giật cứng

Thuốc nền: Được rải đều trong 24 giờ, ưa chuộng nhất là Diazepam.
Mỗi lần từ 10mg - 20mg, cách 1 đến 4 giờ dùng 1 lần.
Liều 24 giờ từ 1- 5mg/kg; tối đa có thể tới 8 - 10mg/kg/24giờ.
Thăm dò liều, thay đổi từng giờ


Xử trí đường vào, vi khuẩn
Loại bỏ mơi trường kỵ khí

Kháng sinh: Thường dùng penicillin từ 2 triệu đến 4 triệu UI/ngày cho
người lớn, dùng khoảng 7 ngày đến 10 ngày.

Các

kháng sinh khác có thể dùng thay thế là: Ampicillin, khi dị ứng

penicillin thì dùng erythromycin, metronidazol...


Trung hòa độc tố uốn ván:

Trung hòa các độc tố đang lưu hành ở trong máu
Liều SAT là 10.000 - 15.000 UI
Tiêm 3.000 đến 5.000 UI quanh vết thương. Số cịn lại tiêm bắp, ở vị trí khác
Hoặc TIG 500 UI, tiêm bắp, dùng 1 lần duy nhất
Giải độc tố uốn ván (AT: Anatoxin) để tạo miễn dịch chủ động, tiêm ở một
chi khác xa nơi tiêm huyết thanh kháng độc tố uốn ván.


Đảm bảo thơng khí, chống suy hơ hấp

Hút đờm dãi, thở ô xy ngắt quãng, giảm chướng bụng
Chỉ định mở khí quản khi:

Khị khè và tắc đờm dãi nhiều.
Nuốt khó, nuốt sặc.
Cơn co giật mạnh, liên tiếp, dài, sau cơn co có tím tái.
Lồng ngực gần như khơng di động, thở nơng, tím tái.


PHỊNG BỆNH

Rửa sạch vết thương bằng nước ấm vơ trùng. Lấy sạch các dị vật, các mô hoại tử.
Phá bỏ các ngách, dẫn lưu. Sát trùng bằng Oxy già. Không khâu kín vết thương. Dùng kháng
sinh.
Dùng SAT (1500 - 3000 đv, tiêm bắp), đồng thời tiêm vaccine phòng uốn ván (0.5ml Anatoxin,

tiêm bắp, tiêm nhắc lại sau 1 tháng và 6 tháng).


PHÒNG BỆNH


×