Tải bản đầy đủ (.pptx) (39 trang)

BỆNH sốt mò (BỆNH TRUYỀN NHIỄM)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (5.01 MB, 39 trang )

BỆNH SỐT MÒ


NGUN NHÂN
Sốt mị là bệnh nhiễm trùng cấp tính do Orientia

tsutsugamushi (trước gọi là Rickettsia orientalis hay
R. tsutsugamushi).
Trung gian giữa virus và vi khuẩn, giống vi khuẩn vì

có lớp vỏ, bào tương, một nhân DNA hoặc RNA và
các hạt vùi bên trong, mặt khác giống virus vì ký
sinh nội bào bắt buộc. Chúng nhạy cảm với kháng
sinh.


NGUYÊN NHÂN
Ký sinh nội bào bắt buộc, bắt màu Giemsa 2

cực đậm, dài 1,2 - 3 m, rộng 0,5-0,8 m, hình
cầu hoặc cầu trực khuẩn, xếp thường thành
đám mầu tím đỏ, dưới kính hiển vi điện tử có
màng bọc.


NGUYÊN NHÂN
R.O. phát triển tốt trong điều kiện khí
hậu, địa lý nhiệt đới và bán nhiệt đới với
nhiệt tối ưu 27 - 280C (22 - 350C), mưa
nhiều (lượng mưa > 1300mm), độ ẩm cao
(> 85%), cây cối rậm, nhiều sông suối,


rừng núi rậm rạp.


DỊCH TỄ
Người ta ghi nhận sốt mị có mặt rất sớm, nhiều tài

liệu mô tả bệnh hết sức phong phú nhiều nơi ở châu
Á. Với nhiều tên gọi khác như sốt triền sông Nhật
Bản; giả thương hàn, sốt bụi rậm (scrub typhus).
Trên thế giới, có ở Đơng Nam Á, Nhật Bản, các

quần đảo Tây Thái Bình Dương, Nam Á, Trung
Quốc, Australia.


DỊCH TỄ

Nước ta, theo Bùi Đại, bệnh có mặt ở vùng Tây

Bắc, Sơn La, Nghệ Tĩnh, Mộc Châu.
Nam vĩ tuyến 17, trong thời tạm chiếm, một số y

văn ghi lính Mỹ đã mắc bệnh.
Tại bệnh viện Trung Ương Huế hiện nay, hầu như

tháng nào cũng có bệnh nhân sốt mị nhập viện.


DỊCH TỄ
Bệnh theo mùa, vùng địa lý rõ. Khu vực triền


sông, vùng bán sơn địa nhiều bụi rậm và dưới
đất nhiều chất mùn, quanh năm ẩm ướt; vùng
nông nghiệp, người hay lui tới vùng dịch tễ dễ
nhiễm bệnh.


DỊCH TỄ
Ổ chứa: R.orientalis có 2 ổ chứa trong thiên

nhiên là mò và gặm nhấm - thú nhỏ.
Mò vừa là vật chủ vừa là vectơ truyền bệnh.


Theo một nghiên cứu gần đây
Sốt mị có mặt ở hầu hết 24 tỉnh phía Bắc

(chưa kể phía Nam);
- Chiếm 38,51% số bệnh nhân sốt nhập viện,
không rõ căn nguyên.
- Khoảng 31,8% bệnh nhân sốt mị khơng rõ
nốt lt đặc trưng.


VÌ SAO GỌI LÀ BỆNH SỐT MỊ?


Véc-tơ
trung
gian

truyền
bệnh

Là ấu trùng mò. Bệnh lây truyền qua vết ấu trùng mò đốt.

Mò Trombiculidae (Leptotrombidium) thuộc họ ve bét, lớp nhện,

ngành chân đốt; kích thước bé dưới 1 mm, màu sắc từ vàng đến
da cam, còn gọi là mò đỏ; phát triển qua 4 giai đoạn: trứng, ấu
trùng, nhộng và mò trưởng thành; ấu trùng là giai đoạn duy nhất
ký sinh ở động vật có xương sống.
Trứng của mị bị nhiễm tồn tại trong đất ẩm nhiều chất mùn,

thành ấu trùng, chúng sẽ bám vào các động vật có xương sống,
vài ngày sau rơi xuống đất và phát triển thành nhộng rồi mò
trưởng thành.


Véc-tơ trung gian truyền bệnh
Cần lưu ý, chỉ có ấu trùng mò mới đốt người và súc vật và chỉ đốt

một lần trong chu kỳ sống.
Ở người, ấu trùng mò thường bám vào cẳng, đùi rồi di chuyển đến

những nơi kín, có mồ hơi ẩm, dừng lại ở đó (thắt lưng, bẹn, ngực,
nách...), chúng cố định bằng cách chích vịi vào da, bơm nước bọt
vào vết đốt trong đó có O. tsutsugamuchi, nước bọt chứa các
enzyme tiêu protein tạo nên một chất nhão có chất dinh dưỡng mà
ấu trùng chỉ việc hút chúng,.Thời gian đốt kéo dài trung bình 4872 giờ, sau khi đã no ấu
trùng rơi xuống đất mùn để tiếp tục chu kỳ sống

Ấu trùng mò đốt vào ban mai và lúc trời sắp tối.


SINH LÝ BỆNH
từ vết loét R.O. đột nhập vào hệ bạch huyết

gây viêm hạch tại chỗ rồi tiến tới gây viêm
hạch toàn thân, gây sưng, đau hạch; đồng thời
chúng đột nhập vào máu gây viêm nội mạc
mạch máu toàn thân gây tổn thương viêm
nhiễm ở các phủ tạng.
Kháng sinhchỉ kìm hãm sự phát triển, do đó,
dù đã được điều trị đặc hiệu, R.O. vẫn tồn tại
trong cơ thể nhiều tháng, nhiều năm trong các
hạch và gây tái phát bệnh.



MiỄN DỊCH
Nhiều type huyết thanh.
Miễn dịch tế bào và dịch thể: lympho T, đại

thực bào bị xâm nhiễm trình diện kháng
nguyên mầm bệnh cho các lympho T, TNFa.
Dễ tái phát. (thường sau 5-14 ngày sau khi hết

sốt).


Ai?

Những người làm nông nghiệp, lâm nghiệp,

công tác kiểm lâm..., có điều kiện tiếp xúc cơn
trùng truyền bệnh tại các bờ sông suối, hang
đá, nơi nhiều bụi rậm.
Những người tham quan du lịch vào vùng
bệnh lưu hành.
Những người chưa tiếp xúc ổ dịch dễ mắc
bệnh hơn những người trong vùng dịch lưu
hành.



LÂM SÀNG

1. Ủ bệnh: từ 10 đến 15 ngày. Lúc đầu tại nơi ấu trùng
mị đốt có một nốt phỏng nước bằng hạt đỗ, không đau,
bệnh nhân thường không chú ý.
2. Khởi phát:
 Sốt  ≥ 38 – 40C, liên tục, kéo dài 15-20 ngày thậm

chí tới 27 ngày nếu khơng điều trị; Có khi rét run 1-2
ngày đầu kèm theo sốt thường có nhức đầu nặng, đau
mỏi cơ.


Thời kì tồn phát:
Nốt lt đặc trưng (điển hình của Sốt mò): thường ở
vùng da mềm, ẩm, như bộ phận  sinh dục, vùng hạ
nang, hậu môn, bẹn, nách, cổ…

Đặc điểm nốt lt: khơng đau, khơng ngứa, thường
chỉ 1 nốt; hình trịn/bầu dục đường kính 1mm đến
2 cm; nốt phỏng ban đầu phát triển dần thành dịch
đục trên một nền sẩn đỏ, sau 4 - 5 ngày vỡ ra
thành một nốt có vảy nâu nhạt hoặc sẫm; sau một
thời gian, vảy bong để lộ nốt loét đáy nông, hồng
nhạt, không mủ, không tiết dịch. (6-18 ngày)
Nốt
loét
gặp
80%
các
trường
hợp.


Hạch khu vực nốt loét thường hơi sưng và đau, không

đỏ, vẫn di động, xuất hiện cùng với sốt hoặc sau 2 - 3
ngày, là chỉ điểm tìm nốt loét; Hạch toàn thân sưng
đau nhẹ hơn, trừ những ca nặng. (100%)
Ban dát sẩn mọc cuối tuần thứ nhất đầu tuần thứ hai,

mọc khắp người, trừ lòng bàn tay bàn chân, tồn tại vài
giờ đến 1 tuần, thưa. Khoảng 35 - 70% bệnh nhân
xuất hiện ban, đơi khi có đốm xuất huyết (dưới 10%).



 Trong mấy ngày đầu, da và niêm mạc xung huyết ở đa


số các trường hợp (khoảng 88%).
Ở bệnh nhân nặng hay gặp: tiếng tim mờ, huyết áp thấp,

mạch nhiệt phân ly, chảy máu cam, viêm phế quản,
viêm phổi không điển hình...



Hội chứng
Hội chứng nhiễm trùng nhiễm độc
Hội chứng ban-loét-hạch


Lui bệnh

Sau 14-30 ngày, nhiệt độ giảm nhanh, bệnh nhân cảm
thấy dễ chịu, tiểu nhiều. Người còn yếu và mệt, ăn
uống kém. Thời gian hồi phục kéo dài nhiều tuần tới
nhiều tháng. Bệnh nhẹ thời kỳ này ngắn hơn.
Nếu không điều trị đặc hiệu, bệnh kéo dài nhưng rồi
cũng tự lui.
Nếu chẩn đoán và điều trị đúng, hết sốt và cải thiện lâm
sàng sau nhiều nhất là 24 giờ!


×