Tải bản đầy đủ (.ppt) (21 trang)

Kế hoạch bài dạy môn sinh học 6 bài 31: Thụ tinh, kết hạt và tạo quả

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.83 MB, 21 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1></div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

1/ Nêu những đặc điểm của hoa thụ phấn nhờ gió? (Kể tên
2 loại hoa thụ phấn nhờ gió)


Đáp án:


- Hoa thường tập trung ở ngọn cây.
- Bao hoa thường tiêu giảm.


- Chỉ nhị dài, bao phấn treo lủng lẳng
- Hạt phấn nhiều, nhỏ và nhẹ.


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3></div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4></div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

<b>1</b>
<b>2</b>
<b>3</b>
<b>4</b>
<b>5</b>
<b>6</b>
<b>7</b>
<b>8</b>
<b>9</b>
<b>10</b>
<b>Bao </b>
<b>ph nấ</b>


<b>H t Ph nạ</b> <b>ấ</b>


<b>H t ph n n y m mạ</b> <b>ấ</b> <b>ả</b> <b>ầ</b>


<b>Tế bào sinh </b>
<b>dục đực</b>



<b> Đầu nh yụ</b>


<b>ng ph n</b>


<b>Ố</b> <b>ấ</b>


<b>Vịi nh yụ</b>


<b>B u ầ</b>


<b>nh yụ</b>


<b>Noãn</b>


<b>Noãn</b>


Mơ tả hiện tượng nảy mầm của hạt phấn ?

Nêu tên các bộ phận của hoa?


<b>Tế bào sinh </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

- Ống phấn xuyên qua đầu nhụy và vòi nhụy vào trong bầu, khi
tiếp xúc với noãn, phần đầu của ống phấn mang tế bào sinh dục
đực chui vào noãn.


<b>Bao </b>
<b>phấn</b>
<b>Hạt phấn</b>


<b>Hạt phấn nảy mầm</b>


<b>Tế bào sinh </b>


<b>dục đực</b>
<b>Đầu nhụy</b>
<b>Ống phấn</b>
<b>Bầu </b>
<b>nhụy</b>
<b>Noãn</b>
<b>Noãn</b>
<b>Vòi nhụy</b>


<b>Tế bào sinh </b>
<b>dục cái</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>

<b>TIẾT 38 -</b> <b>Bài 31: THỤ TINH, KẾT HẠT VÀ TẠO QUA</b>
1. Hiện tượng nảy mầm của hạt phấn:


- Ống phấn xuyên qua đầu nhụy và vòi nhụy vào trong bầu,
khi tiếp xúc với noãn, phần đầu của ống phấn mang tế bào
sinh dục đực chui vào noãn.


- Mỗi hạt phấn hút chất nhầy, trương lên và nảy mầm thành
một ống phấn. Tế bào sinh dục đực được chuyển đến phần
đầu của ống phấn.


</div>
<span class='text_page_counter'>(8)</span><div class='page_container' data-page=8>

10
<b>Bao </b>


<b>phấn</b>


<b>Hạt phấn</b> <b><sub>Hạt phấn nảy mầm</sub></b>



<b>Tế bào sinh </b>
<b>dục đực</b>


<b>Đầu nhụy</b>


<b>Ớng phấn</b>


<b>Vịi nhụy</b>
<b>Bầu nhụy</b>


<b>Noãn</b>


<b>Tế bào sinh </b>
<b>dục cái</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(9)</span><div class='page_container' data-page=9>

1. Những yếu tố chính nào tham gia vào quá
trình thụ tinh?


2. Quá trình thụ tinh diễn ra như thế nào?


3. Q trình sinh sản có hiện tượng thụ tinh là
sinh sản gì?


<i><b>Thả</b></i>


<i><b>o </b></i>


<i><b>luận</b></i>



<i><b>Thả</b></i>


<i><b>o </b></i>


<i><b>luận</b></i>




<b>TIẾT 38 -</b> <b>Bài 31: THỤ TINH, KẾT HẠT VÀ TẠO QUA</b>
1. Hiện tượng nảy mầm của hạt phấn:


</div>
<span class='text_page_counter'>(10)</span><div class='page_container' data-page=10>

-

Thụ tinh là hiện tượng tế bào sinh dục đực (tinh trùng) của
hạt phấn kết hợp với tế bào sinh dục cái (trứng) có trong nỗn
tạo thành một tế bào mới gọi là hợp tử. Đây là hiện tượng thụ
tinh.


Ở cây có hoa cịn có hiện tượng “thụ tinh Kép” vì
trong mỗi hạt có 2 tế bào sinh dục đực (gọi là tinh tử) khi hạt
phấn nảy mầm đưa 2 tinh tử vào đầu bầu nhụy, một tinh tử
thụ tinh cho nhân cực tạo ra phôi nhũ làm chất dự trữ, một
tinh tử thụ tinh cho nỗn (tế bào trứng) hình thành hợp tử
(phần này chúng ta sẽ học kĩ hơn ở lớp trên)


<b>TIẾT 38 -</b> <b>Bài 31: THỤ TINH, KẾT HẠT VÀ TẠO QUA</b>
1. Hiện tượng nảy mầm của hạt phấn:


2. Thụ tinh:


</div>
<span class='text_page_counter'>(11)</span><div class='page_container' data-page=11>

<b>Tế bào sinh </b>
<b>dục cái</b>


<b>Tế bào sinh </b>
<b>dục đực</b>


<b>Bao </b>
<b>phấn</b>



<b> Hạt phấn</b> <b><sub>Hạt phấn nảy mầm</sub></b>


<b>Bầu nhụy</b>


<b>Ống phấn</b>


<b>Noãn</b>


<b>Noãn</b>


- Phân biệt hiện tượng thụ phấn và hiện tượng thụ tinh?
- Thụ phấn có quan hệ gì với thụ tinh?


</div>
<span class='text_page_counter'>(12)</span><div class='page_container' data-page=12>

- Có hiện tượng thụ tinh tạo
thành hợp tử.


- Khơng cần có sự thụ tinh
và tạo hợp tử.


<b>Sinh sản sinh dưỡng</b>

<b>Sinh sản hữu tính</b>



Sự khác nhau cơ bản
giữa sinh sản sinh
dưỡng và sinh sản hữu
tính là gì?


- Hình thành cây mới từ cơ
quan sinh dưỡng


</div>
<span class='text_page_counter'>(13)</span><div class='page_container' data-page=13>

3. Kết hạt và tạo quả: Hoa có những bộ <sub>phận chính nào?</sub>


Đế


Đài
Tràng
Nhị


Đầu nhụy


Nhụy Vịi nhụy Vỏ nỗn
Bầu Noãn Hợp tử


Chất dinh dưỡng


<b>TIẾT 38 -</b> <b>Bài 31: THỤ TINH, KẾT HẠT VÀ TẠO QUA</b>
1. Hiện tượng nảy mầm của hạt phấn:


</div>
<span class='text_page_counter'>(14)</span><div class='page_container' data-page=14>

Đế
Tràng
Đài
Nhị


Đầu nhụy


Nhụy Vòi nhụy Vỏ noãn
Bầu Noãn Hợp tử


Chất dinh dưỡng


Sau khi thụ
tinh, các bộ


phận trên sẽ
biến đổi như
thế nào?


Vỏ hạt
Phôi


Chất dinh
dưỡng dự trữ


Hạt



Héo, rụng hoặc
để lại dấu tích
trên quả


Để lại trên quả


</div>
<span class='text_page_counter'>(15)</span><div class='page_container' data-page=15>

- Như vậy chúng ta thấy rằng sự hình thành hạt là: Nỗn sau
khi thụ tinh có những biến đổi, tế bào hợp tử phân chia rất
nhanh và phát triển thành phơi. Vỏ nỗn biến đổi thành vỏ
hạt và phần cịn lại của nỗn phát triển thành bộ phận chứa
chất dự trữ cho hạt. Mỗi nỗn đã được thụ tinh hình thành
một hạt vì thế số lượng hạt tùy thuộc vào số noãn được thụ
tinh.


<b>TIẾT 38 -</b> <b>Bài 31: THỤ TINH, KẾT HẠT VÀ TẠO QUA</b>
1. Hiện tượng nảy mầm của hạt phấn:


2. Thụ tinh:



</div>
<span class='text_page_counter'>(16)</span><div class='page_container' data-page=16>

Sự tạo quả: Trong khi noãn biến đổi thành hạt, bầu nhụy
cũng biến đổi và phát triển thành quả chứa hạt. Những bộ
phận khác của hoa héo dần rồi rụng mất: Tuy vậy ở một số ít
lồi cây ở quả vần cịn lại dấu tích của một số bộ phận như
đài ho, vòi nhụy.


Ngày nay con người có nhiều biện pháp tác động để ngăn
cản sự thụ tinh, hoặc tạo ra tính bất thụ để tạo ra nhiều giống
cây trồng khơng có hạt như: Cà chua, quýt, chanh, dưa hấu,


<b>TIẾT 38 -</b> <b>Bài 31: THỤ TINH, KẾT HẠT VÀ TẠO QUA</b>
1. Hiện tượng nảy mầm của hạt phấn:


2. Thụ tinh:


</div>
<span class='text_page_counter'>(17)</span><div class='page_container' data-page=17>

Như chúng ta đã biết từ “Quả” mà chúng ta thường gọi
hàng ngày chỉ là từ dùng gọi trong khái niệm thực vật.


- Từ “Quả” là một khái niệm chỉ một bộ phận của cây do phần
bầu của hoa phát triển thành. Những quả đó được gọi là “quả
thật”. VD: Quả táo ta, quả cà chua, quả đậu…..


- Còn một số loại quả như: Quả lê, quả táo tây,… phần ăn được
của quả lại là không phải do bầu nhụy phát triển thành nên
khơng hồn tồn đồng nghĩa với khái niệm trên. Thực ra phần
ăn được đó là do đế hoa phát triển thành và được gọi là “Quả
giả”



<b>TIẾT 38 -</b> <b>Bài 31: THỤ TINH, KẾT HẠT VÀ TẠO QUA</b>
1. Hiện tượng nảy mầm của hạt phấn:


2. Thụ tinh:


</div>
<span class='text_page_counter'>(18)</span><div class='page_container' data-page=18>

- Sinh sản hữu tính khi đem hạt
đi gieo


- Sinh sản sinh dưỡng khi giâm
cành, chiết cành, ghép cây


<b>CỦNG CỐ</b>

Cây cam trong


trường hợp nào là
sinh sản sinh
dưỡng và sinh


</div>
<span class='text_page_counter'>(19)</span><div class='page_container' data-page=19>

<b>CỦNG CƠ</b>

:



<b>Khoanh trịn vào câu trả lời đúng:</b>



1. Bộ phận của hoa về sau phát triển thành quả là bộ phận nào?


<b> </b>A. Đầu nhuỵ B. Bầu nhuỵ C. Vòi nhuỵ

O



2. Hạt trong quả do bộ phận nào phát triển thành ?


A. Hạt phấn B. Vỏ noãn C. Noãn

O



3. Thế nào là sự thụ tinh ?



A. Là q trình tại nỗn, tế bào sinh dục đực kết hợp vơí tế bào
sinh dục cái có trong nỗn tạo thành tế bào mới gọi là hợp tử.
B. Là quá trình hình thành tế bào mới gọi là hợp tử.


C. Là quá trình tế bào sinh dục đực kết hợp với tế bào sinh dục cái.


</div>
<span class='text_page_counter'>(20)</span><div class='page_container' data-page=20>

- Học bài.



- Trả lời câu hỏi vào vở bài tập.


- Đọc mục “Em có biết”.



- Đọc và chuẩn bị bài 32: “Các loại quả”



</div>
<span class='text_page_counter'>(21)</span><div class='page_container' data-page=21></div>

<!--links-->

×