Tải bản đầy đủ (.pdf) (9 trang)

nội dung câu hỏi ôn tập để tham gia cuộc thi rung chuông vàng khối 6 năm học 20202021 thcs văn thân

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (169.22 KB, 9 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b>HỘI THI RUNG CHUÔNG VÀNG </b>


<b>MÔN: VẬT LÝ LỚP 6 </b>



Câu 1


Khi đo độ dài người ta dung dụng cụ gì?
A. Nhiệt kế


B. Cân


C. Bình chia độ
D. Thước


Câu 2: Trong số các thước dưới đây, thước nào thích hợp nhất để đo chiều dài sân
trường em?


A. Thước thẳng có GHĐ 1m và ĐCNN 1cm
B. Thước thẳng có GHĐ 1m và ĐCNN 1mm
C. Thước dây có GHĐ 150cm và ĐCNN 1 mm
D. Thước cuộn có GHĐ 5m và ĐCNN 5 mm
Câu 3


Đơn vị đo thể tích thường dùng là:
A. mét (m)


B. kilogam (kg)
C. mét khối (m3<sub>) </sub>
D. mét vuông (m2<sub>) </sub>
Câu 4


Đo thể tích chất lỏng người ta thường dung dụng cụ:


A. Bát ăn cơm


B. Ấm nấu nước
C. Bình chia độ
D. Cân dĩa
Câu 5:


Câu nào sau đây là đúng nhất? Nếu trên can nhựa chỉ thấy ghi 3 lít ( khơng có vạch
chia ) thì có nghĩa là


A. Can chỉ nên dùng đựng tối đa 3 lít.
B. ĐCNN của can là 3 lít.


C. GHĐ của can là 3 lít.


D. Cả ba phương án A, B, C đều đúng.
Câu 6:


Trên một hộp sữa tươi có ghi 200ml. Con số đó cho biết:
A. Thể tích của hộp sữa là 200ml.


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

D. Khối lượng của sữa trong hộp.


Câu 7:


Người ta dùng 1 bình chia độ chứa sẵn 20 cm3<sub> nước để đo thể tích của 1 hịn đá. </sub>
Khi thả hịn đá vào bình, mực nước trong bình dâng lên tới vạch 55cm3<sub>. Thể tích </sub>
của hịn đá là


A. 86cm3


B. 31cm3
C. 35cm3
D. 75cm3
Câu 8:


Một bình chia độ chỉ có thể chứa được nhiều nhất là 100cm3 nước, đang đựng sẵn
60cm3 nước. Thả một vật rắn khơng thấm nước vào bình thì thấy thế tích nước tràn
ra khỏi bình là 30cm3<sub>. Thể tích của vật rắn là </sub>


A. 40cm3<sub>. </sub>
B. 90cm3<sub>. </sub>
C. 70cm3<sub>. </sub>
D. 30cm3.
Câu 9:


Trong các đơn vị: tấn, yến, lạng, kilogam, đơn vị lớn nhất là:
A. Tấn B. Yến


C. Lạng D. Kilogam
Câu10


1 lạng bằng bao nhiêu kilogam?
A. 1kg B. 0,1 kg
C. 0.01 kg D. 0,001 kg


Câu 11:


Dùng một lực kế đo được trọng lượng của vật là 2N, vật đó có khối lượng bằng
bao nhiêu?



</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

Câu 12: Trước một chiếc cầu có một biển báo giao thơng ghi 5T. Số 5T có ý nghĩa
gì?


A. Số 5T chỉ dẫn rằng xe có trên 5 người ngồi thì khơng được đi qua cầu.
B. Số 5T chỉ dẫn rằng xe có khối lượng trên 5 tấn không được đi qua cầu.
C. Số 5T chỉ dẫn rằng xe có khối lượng trên 50 tấn không được đi qua cầu.
D. Số 5T chỉ dẫn rằng xe có khối lượng trên 5 tạ khơng được đi qua cầu.


Câu13


Trên một hộp mứt Tết có ghi 250g. Con số đó chỉ:
A. sức nặng của hộp mứt


B. thể tích của hộp mứt


C. khối lượng của mứt trong hộp mứt
D. sức nặng của hộp mứt


Câu 14


Trong các số liệu dưới đây, số liệu nào chỉ khối lượng của hàng hóa?
A. Trên nhãn của chai nước khống có ghi: 330 ml


B. Trên vỏ hộp Vitamin B1 có ghi: 1000 viên nén
C. Ở một số cửa hàng vàng bạc có ghi: vàng 99,99
D. Trên bao bì túi xà phịng có ghi: 1 kg


Câu 15


Hai lực nào sau đây gọi là hai lực cân bằng?



A. Hai lực cùng phương, cùng chiều, mạnh như nhau tác dụng lên hai vật khác
nhau.


B. Hai lực cùng phương, ngược chiều, mạnh như nhau tác dụng lên hai vật khác
nhau.


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

D. Hai lực có cùng phương, ngược chiều, mạnh như nhau tác dụng lên cùng một
vật.


Câu 16


Dụng cụ nào sau đây dùng để đo lực?
A. Cân Rô – béc – van B. Lực kế
C. Bình chia độ D. Thước.
Câu 17


Chọn từ thích hợp điền vào chỗ trống: Khi một lực sĩ bắt đầu ném một quả tạ, lực
sĩ đã tác dụng vào quả tạ một ………


A. lực nâng B. lực kéo
C. lực uốn D. lực đẩy
Câu 18


Chiếc bàn học nằm yên trên sàn vì
A. không chịu tác dụng của lực nào.
B. chỉ chịu lực nâng của sàn.


C. chịu hai lực cân bằng: Lực nâng của sàn và lực hút của Trái Đất.
D. chỉ chịu lực hút của Trái Đất.



Câu 19


Nếu so sánh một quả cân 1 kg và một tập giấy 1 kg thì:
A. tập giấy có khối lượng lớn hơn.


B. quả cân có trọng lượng lớn hơn.


C. quả cân và tập giấy có trọng lượng bằng nhau.
D. quả cân và tập giấy có thể tích bằng nhau.
Câu 20


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

A. Phương thẳng đứng, chiều từ trên xuống dưới.
B. Phương thẳng đứng, chiều từ dưới lên trên.
C. Phương ngang, chiều từ trái sang phải.
D. Phương ngang, chiều từ phải sang trái.
Câu 21


Lực nào sau đây là lực đàn hồi?
A. Lực nam châm hút đinh sắt.
B. Lực hút của Trái Đất


C. Lực gió thổi vào buồm làm thuyền chạy.


D. Lực đẩy cung tác dụng vào mũi tên làm mũi tên bắn đi.
Câu 22


Nhà bác học nào được lấy tên để đặt cho đơn vị lực:
A. Thomas Edison



B. Albert Einstein
C. Isaac Newton
D. Acsimet


Câu 23


Vật nào sau đây có tính chất đàn hồi?
A. Một tờ giấy bị gấp đôi


B. Một thanh sắt
C. Một cục đất sét
D. Lị xo


Câu 24


Lực đàn hồi có đặc điểm


</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

B. độ biến dạng tăng thì lực đàn hồi giảm.
C. phụ thuộc vào môi trường bên ngồi.
D. độ biến dạng tăng thì lực đàn hồi tăng.
Câu 25


Một con sư tử có khối lượng 200kg thì trong lương của nó là
A. 20N


B. 200N
C. 2000N
D. 20000N
Câu 26:



Một vật có khối lượng 600g thì trọng lượng của vật đó là bao nhiêu?
A. 0,6N


B. 6N
C. 60N
D. 600N
Câu 27


Khi treo một vật thẳng đứng vào lực kế, ta thấy số chỉ của lực kế là 150N. Khối
lượng của vật đó là:


A. 15 kg B. 150 g C. 150 kg D. 1,5 kg
Câu 28


Khi đo khối lượng người ta dung dụng cụ gì?
A. Ca đong


B. Cân


C. Bình chia độ
D. Thước
Câu 29


</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>

A. Trọng lượng
B. Lực cân bằng
C. Biến dạng


D. Vật có tính chất đàn hồi
Câu 30



Vật nào dưới đây là vật khơng có tính chất đàn hồi
A. Lò xo


B. Dây thun
C. Cục đất sét


D. Một chiếc lưỡi cưa mõng bằng thép.
Câu 31:


Phát biểu nào sau đây là sai:


A. Đơn vị của khối lượng là Ki-lô -gam.
B. Cân dùng để đo khối lượng của vật.
C. Một tấn bằng 10 tạ.


D. Một tạ bơng gịn có khối lượng ít hơn 1 tạ sắt.
Câu 32


Gió đã thổi căng phồng một cánh buồm. Gió đã tác dụng lên cánh buồm một lực
nào trong số các lực sau:


A. Lực căng. B. Lực hút. C. Lực kéo. D. Lực đẩy.


Câu 33


Khi một quả bóng cao su đập vào một bức tường thì lực mà bức tường tác dụng lên
quả bóng


A. chỉ làm biến đổi chuyển động của quả bóng.
B. chỉ làm biến dạng quả bóng.



C. khơng làm biến dạng và cũng khơng làm biến đổi chuyển động của quả
bóng.


D. vừa làm biến dạng quả bóng đồng thời làm biến đổi chuyển động của quả
bóng.


Câu 34


</div>
<span class='text_page_counter'>(8)</span><div class='page_container' data-page=8>

A. lực đẩy của vật tác dụng lên Trái đất.


B. Cường độ của lực hút Trái đất tác dụng lên vật.
C. lực hút giữa vật này tác dụng lên vật kia.


D. lực đẩy của Trái đất tác dụng lên vật.
Câu 35


Một quả cân có khối lượng 500g thì trọng lượng của nó bằng bao nhiêu ?
A. 500N B. 50N C. 5N D. 5000N
Câu 36


Lực đàn hồi xuất hiện khi


A. lò xo nằm yên trên bàn
B. lò xo bị kéo giãn


C. lò xo được treo thẳng đứng
D. dùng dao chặt một cây gỗ
Câu 37:



Lực nào sau đây không phải trọng lực
A.Lực làm cho nước mưa rơi xuống


B.Lực tác dụng lên một vật khi vật rơi từ lầu cao xuống đất


C.Lực tác dụng vào viên phấn khi viên phấn được buông ra khỏi tay khi
cầm


D. Lực nam châm tác dụng vào hòn bi sắt


Câu 38: Niu tơn (N) là đơn vị đo của đại lượng nào?
A. Khối lượng.


B. Trọng lượng.
C. Trọng lực.
D. B và C.
Câu 39


</div>
<span class='text_page_counter'>(9)</span><div class='page_container' data-page=9>

B. kilogam (kg)


C. mét khối (m3<sub>) và lít (l). </sub>
D. mét vng (m2)


Câu 40


Biến dạng của vật nào dưới dây là biến dạng đàn hồi?
A. Sợi dây thun buộc tóc


B. Sợi dây đồng
C. Xi-măng cịn ướt


D. Quả ổi chín


<b>ĐÁP ÁN </b>


</div>

<!--links-->

×