Tải bản đầy đủ (.pdf) (2 trang)

sử 174 thcs dương văn thì

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (381.74 KB, 2 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<i><b>TUẦN 25 </b></i>
<b>Bài 23: </b>


<b> KINH TẾ, VĂN HÓA THẾ KỈ XVI- XVIII (tiết 2) </b>
<b>II. VĂN HĨA </b>


<b>NỘI DUNG </b> <b>THÀNH TỰU </b>


<b>Tơn giáo </b>


- Nho giáo vẫn được đề cao


- Phật giáo, đạo giáo: phục hồi và phát triển.


- Cuối thế kỉ XVI, đạo Thiên Chúa được truyền bá vào
nước ta.


- Trong nhân dân vẫn duy trì nếp sống văn hóa truyền
thống: thờ Thành Hồng, thờ tổ tiên, các hình thức biểu
diễn chèo, tuồng, múa rối nước,…


<b>Sự ra đời chữ Quốc ngữ </b>


- Cuối thế kỉ XVII, một số giáo sĩ Phương Tây dùng chữ
cái La-tinh ghi âm tiếng Việt


→ Đây là chữ viết khoa học, tiện lợi và dễ phổ biến.


<b>Văn học và nghệ thuật </b>
<b>dân gian. </b>



 Văn học


- Văn học chữ Hán chiếm ưu thế.


- Văn học chữ Nôm phát triển, tiêu biểu như: Nguyễn
Bỉnh Khiêm, Đào Duy Từ,…


- Văn học dân gian phát triển với nhiều thể loại phong
phú.


 Nghệ thuật dân gian


- Kiến trúc, điêu khắc: nhiều cơng trình có giá trị như:
chùa Thiên Mụ (Huế), tượng Phật Bà Quan Âm nghìn
mắt, nghìn tay ở chùa Bút Tháp (Bắc Ninh), tượng La
Hán chùa Tây Phương,..


- Nghệ thuật dân gian: được thể hiện trên các vì kèo ở
các đình làng, thể hiện cuộc sống thường ngày của người
dân.


- Nghệ thuật sân khấu: tuồng, chèo; các làn điệu dân
ca như: quan họ, hát dặm, vè, lí,…


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

<i><b>TUẦN 25 </b></i>


<b>Bài 25: PHONG TRÀO TÂY SƠN (Tiết 1) </b>
<i><b>I. </b><b>Nguyên nhân phòng trào Tây Sơn. </b></i>


- Giữa thế kỉ XVIII, chính quyền phong kiến Đàng Trong suy yếu dần -> Trương Phúc


Loan nắm hết quyền hành.


- Nhân dân bị địa chủ, cường hào lấn chiếm ruộng đất, cuộc sống ngày càng cơ cực.
→ Mâu thuẩn giữa nhân dân và nhà nước phong kiến ngày càng dâng cao.


- Nhiều cuộc khởi nghĩa của nhân dân chống lại chính quyền phong kiến nhưng đều bị
dập tắt.


- Mùa xuân năm 1771, 3 anh em nhà Nguyễn Nhạc, Nguyễn Huệ, Nguyễn Lữ lên vùng
Tây Sơn thượng đạo (thuộc An Khê- Gia Lai) -> Sau đó đánh xuống Tây Sơn hạ đạo
lập căn cứ ở Kiên Mĩ (huyện Tây Sơn- tỉnh Bình Định).


</div>

<!--links-->

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×