Tải bản đầy đủ (.doc) (25 trang)

Giáo án 5 tuần 9 - 2010-2011

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (177.33 KB, 25 trang )

TUẦN 9
Thứ hai ngày 18/10/2010
TẬP ĐỌC: CÁI GÌ QUÝ NHẤT.
I.Mục tiêu:
-Đọc diễn cảm bài văn;biết phân biệt lời người dẫn chuyện và lời nhân vật.
-Hiểu vấn đề tranh luận và ý được khẳng đònh qua tranh luận:Người lao động là
đáng q nhất.(Trả lời được các câu hỏi1,2,3)
II. Đồ dùng dạy học:
-Tranh minh hoạ bài đọc trong SGK.
-Bảng phụ ghi sẵn các câu văn cần luyện đọc diễn cảm.
III.Các hoạt động dạy – học chủ yếu:
Giáo viên Học sinh
1. Kiểm tra bài cũ :
-Yêu cầu HS đọc thuộc những câu thơ
em thích trong bài Trước cổng trời và trả
lời các câu hỏi 2,3 & nêu đại ý bài .
-Nhận xét và cho điểm HS.
2. Bài mới : Giới thiệu bài.
HĐ 1 : Luyện đọc
- GVđọc mẫu.
- Gọi 3 HS lần lượt đọc nối tiếp hết bài .
-Cho HS luyện đọc những từ ngữ khó
đọc: Sôi nổi, quý, hiếm….
-Cho HS đọc đoạn nối tiếp.
.
-Gọi HS đọc nối tiếp lần 3.
-1HS khá đọc toàn bài.
HĐ2:tìm hiểu bài.
*Đoạn 1+2.
H: Theo Hùng, Quý, Nam, cái quý nhất
trên đời là gì?


H: Lí lẽ của mỗi bạn đưa ra để baỏ vệ ý
kiến của mình như thế nào?
(Khi HS phát biểu GV nhớ ghi tóm tắt ý
các em đã phát biểu).
H : Em hãy tìm ý của bài ?
-Nghe.
-HS đọc thầm
- HS đọc nối tiếp
- HS lần lượt luyện đọc .
-HS đọc nối tiếp lần 2
-1HS đọc chú giải.
-HSđọc nối tiếp.
-HS nhận xét.
- HS đọc lướt đoạn 1+2 .
+ Hùng quý nhất là lúa gạo.
+Quý: Vàng quý nhất.
+Nam: Thì giờ là quý nhất.
+Hùng: Lúa gạo nuôi con người.
+Quý:Cóvànglà có tiền sẽ mua được
lúa gạo.
+Nam: Có thì giờ mới làm ra được lúa
Ý 1: Sự tranh luận của Quý , Nam ,
Hùng .
*Đoạn 3 .
H: Vì sao thầy giáo cho rằng người lao
động mới là quý nhất?
H : Tìm ý của bài ?
Ý 2 : Khảng đònh người lao động là quý
nhất .
H: Theo em khi tranh luận, muốn thuyết

phục người khác thì ý kiến đưa ra phải
thế nào? Thái độ tranh luận phải ra sao?
- Cho HS thảo luận tìm đại ý của bài .
Đại ý : Qua cuộc tranh luận (Cái gì quý
nhất ?) chúng ta khảng đònh được : người
lao động là quý nhất.
H : Chọn tên khác cho bài văn và nêu lí
do vì sao em chọn tên gọi đó ?
HĐ 3 : Đọc diễn cảm
-GV đưa bảng phụ đã chép cách nhấn
giọng, ngắt giọng và GV đọc mẫu đoạn
văn.
-GV hướng dẫn thêm: Lời dẫn chuyện
cần đọc chậm, giọng kể.Lời các nhân
vật: Đọc to, rõ ràng thể hiện sự khẳng
đònh.
-Cho HS thi đọc nhóm .
-Tổ chức cho HS thi đọc diễn cảm .
-Tổ chức cho HS thi đọc phân vai =>
nhận xét .
-GV nhận xét tiết học.
3. Củng cố , dặn dò :
-Yêu cầu HS về nhà tiếp tục luyện đọc
diễn cảm toàn bài, chuẩn bò cho tiết TĐ
tiết sau: Đất Cà Mau .
gạo, vàng bạc.
- HS thảo luận tìm ý .
-1 HS đọc to, lớp đọc thầm.
+Vì nếu không có người lao động thì
không có lúa gạo vàng bạc và thì giờ

cũng trôi qua một cách vô vò.
- HS thảo luận tìm ý .
+Ý kiến mình đưa ra phải có khả năng
thuyết phục đối tượng nghe, người nói
phải có thái độ bình tónh khiêm tốn.
- HS thảo luận nhóm bàn .
- HS nhắc lại .
+ HS nêu ( Cuộc tranh luận thú vò vì
bài văn thuật lại cuộc tranh luận thú vò
giữa ba bạn nhỏ ; Ai có lí ? vì bài văn
cuối cùng đến được một kết luận giàu
sức thuyết phục : Người lao động là
đáng quý nhất .
-Một số HS đọc đoạn trên bảng.
- HS khác nhận xét .
-HS đọc theo nhóm .
-HS thi đọc.
*******************************************
TOÁN LUYỆN TẬP.
I/Mục tiêu : Giúp học sinh biết viết số đo độ dài dưới dạng số thập phân.Làm
BT1,2,3,4(a,c)
II/ Đồ dùng học tập :
III/ Các hoạt động dạy – học:
Giáo viên Học sinh
1. Bài cũ :
-Gọi HS lên bảng viết số thập phân vào
chỗ chấm.
-Nhận xét chung và cho điểm
2. Bài mới : GTB
Hướng dẫn HS luyện tập.

Bài 1: Viết số thập phân thích hợp vào chỗ
chấm
-Gọi HS nêu yêu cầu của bài.
H : Để thực hiện bài tập này em làm như
thế nào?
-Nhận xét ghi điểm.
Bài 2:Viết số thập phân thích hợp vào chỗ
chấm
-Yêu cầu HS thực hiện tương tự như bài 1.
Bài 3
-Gọi HS nêu yêu cầu của bài
-Gọi HS nêu kết quả.
-Nhận xét ghi điểm.
Bài 4 (a,c)
-Tổ chức HS thảo luận cách làm bài theo
bàn.
-1HS lên bảng viết:
6m5cm =…...m ; 10dm2cm =…....dm
-Lớp làm vào nháp.
-1HS đọc yêu cầu của bài tập
+Đổi thành hỗn số với đơn vò cần
chuyển sau đó viết dưới dạng số
thập phân.
-2HS lên bảng làm, lớp làm bài vào
vở.
a) 35m3cm = ...m
b) c) SGK.
-Nhận xét sửa.
-Tự thực hiện như bài 1.
-HS tự làm bài cá nhân

3km245m = 3
1000
245
km = 3,245km
……..
-Đổi vở kiểm tra cho nhau.
-Một số HS đọc kết quả.
-Nhận xét sửa bài.
-Từng bàn thảo luận tìm ra cách
làm.
+Đây là bài toán ngược lại của bài
toán 1.
-Làm theo đúng thứ tự ngược lại.
+Đưa về hỗn số
+Đưa về số đo có đơn vò phức hợp
hoặc đơn vò đơn .
-Đại diện nêu. lớp nhận xét bổ
sung.
-Nhận xét cho điểm.
3. Củng cố- dặn dò:
-Gọi HS nêu kiến thức của tiết học.
-Nhắc HS làm bài ở nhà.
ĐẠO ĐỨC: TÌNH BẠN
( tiết 1 )
I) Mục tiêu: Học xong bài này HS biết :
- Bạn bè cần phải đoàn kết thânái,giúp đỡ lẫn nhau,nhất là những khi khó khăn
hoạn nạn.
-Cư xử tốt với bạn bè trong cuộc sống hàng ngày.
-Biết được ý nghóa của tình bạn.
II)Tài liệu và phương tiện :

- Bài hát Lớp chúng ta đoàn kết, nhạc và lời : Mộng Lân.
III) Các hoạt động dạy – học chủ yếu
GV HS
1.Kiểm tra bài cũ:
H : Nêu những việc làm thể hiện việc biết
giữ gìn các truyền thống về gia đình, dòng
họ, tổ tiên?
* Nhận xét chung.
2.Bài mới : Cho HS quan sát tranh và giới
thiệu bài.
HĐ1:Thảo luận cả lớp.
MT:HS biết được ý nghóa của tình bạn và
quyền được kết giao bạn bè của trẻ.
* Cả lớp hát bài Lớp chúng ta đoàn kết .
- Yêu cầu cả lớp thảo luận theo các câu hỏi
gợi ý sau :
H : Bài hát nói lên điều gì ?
H : Lớp chúng ta có vui như vậy không ?
H : Điều gì sẽ xẩy ra nếu xung quanh chúng
ta không có bạn bè ?
H : Trẻ em có quyền được tự do kết bạn
không ? em biết điều đó từ đâu ?
- Lần lượt HS trả lời câu hỏi .
* Kết luận: Ai cũng cần có bạn bè. Trẻ em
-HS lên bảng trả lời câu hỏi.
-HS nhận xét.
* Quan sát tranh nêu đầu bài.
* Quản ca bắt nhòp cho lớp hát.
- Thảo luận trả lời câu hỏi.
+ Tinh thần đoàn kết của các bạn

thành viên trong lớp.
+ Mọi việc sẽ trở nên buồn chán vì
không có ai trao đổi trò chuyện cùng
ta.
+Có quyền, từ quyền của trẻ em.
-HS trả lời, nhận xét .
+ 3,4 HS nêu lại kết luận.
cũng cần có bạn bè và có quyền được tự do
kết giao bạn bè.
HĐ2 : Tìm hiểu ND truyện Đôi bạn
MT: HS hiểu được tình bạn cần phải đoàn
kết, giúp đỡ nhau những lúc khó khăn, hoạn
nạn.
* GV đọc 1 lần truyện Đôi bạn.
-Gọi 1 HS lên đóng vai theo truyện Đôi bạn.
-Cả lớp thảo luận theo câu hỏi ở tranh 17,
SGK.
- Yêu cầu HS trả lời.
* Nhận xét , rút kết luận :Bạn bè cần phải
biết yêu thương, đoàn kết, giúp đỡ nhau,
nhất là những lúc khó khăn, hoạn nạn.
HĐ3: Làm bài tập 2 SGK.
MT: HS biết cách ứng xử phù hợp trong các
tình huống có liên quan đến bạn bè.
* Yêu cầu HS làm việc cá nhân.
-Trao đổi những việc làm của mình với bạn
bên cạnh.
-Gọi HS trình bày cách ứng xử trong mọi tình
huống và giải thích lí do.
-Yêu cầu cả lớp nhận xét. Cho các em liên

hệ với việc làm cụ thể.
* Nhận xét rút kết luận : a: chúc mừng bạn ;
b: an ủi động viên giúp đỡ bạn ; c: bênh vực
bạn hoặc nhờ người lớn giúp đỡ ; d: khuyên
ngăn bạn .........
HĐ4 : Củng cố
MT: Giúp HS biết được các biểu hiện của
tình bạn đẹp.
* Yêu cầu HS nêu một biểu hiện của tình
bạn đẹp.
-Ghi các ý kiến lên bảng.
-Cho HS nhận xét .
-Tổng kết rút kết luận : Các biểu hiện của
tình bạn đẹp là : tôn trong, chân thật, biết
quan tâm, giúp đỡ nhau cùng tiến bộ, biết
chia sẻ vui buồn cùng nhau, ...
* HS lắng nghe: Nêu tên nhân vật có
trong truyện và những việc làm của
bạn.
- 1 HS đóng vai.
- Đọc câu hỏi SGK.
-HS trả lời .
-Nhận xét rút kết luận.
* 3HS nêu lại kết luận.
* HS làm việc cá nhân.
-Trao đổi việc làm của mình cùng
bạn.
-4 HS nêu cách xử trong mọi tình
huống.
-HS nhận xét.

* Nêu những việc làm cụ thể của
bản thân em đối với các bạn trong
lớp, trường, ở nơi em ở.
* 3 HS lần lượt lên bảng trình bày
các tình bạn đẹp.
-Nhận xét liên hệ thực tế với các
bạn.
-Nêu lên các tình bạn đẹp bằng các
việc làm cụ thể.
* 2 HS đọc lại ghi nhớ.
-Cho các liên hệ liên hệ ở trường lớp.
3.Dặn dò:
* Cho HS đọc lại ghi nhớ.
-Liên hệ đối xử với bạn xung quanh.
-Liên hệ bằng việc làm cụ thể.
-Sưu tầm thơ, chuyện kể chobài học
sau.
==========================================================

Thứ ba ngày tháng năm 2010
TOÁN: VIẾT SỐ ĐO KHỐI LƯNG DƯỚI DẠNG SỐ THẬP PHÂN.
I/Yêu cầu cần đạt: Biết viết số đo khối lượng dưới dạng số thập phân.(Làm
BT1,2(a),3.
II/ Đồ dùng học tập
- Bảng đơn vò đo khối lượng.
- Phiếu học tập có các nội dung: Điền vào chỗ trống. 1 tạ = …. tấn
1kg = ……… tấn
1kg = … tạ
III/ Các hoạt động dạy - học
Giáo viên Học sinh

1. Bài cũ:
-Gọi HS lên bảng làm bài tập 4.
-Nhận xét chung và cho điểm
2. Bài mới : GTB
HĐ 1 : Ôn lại mối quan hệ giữa các đơn
vò đo khối lượng.
-Phát phiếu học tập kẻ bảng đơn vò đo
khối lượng.
H : Hai đơn vò đo khối lượng đứng liền
kề nhau có mối quan hệ với nhau như
thế nào?
HĐ 2 : Giới thiệu cách làm bài mẫu.
-Nêu ví dụ: SGK
-Viết bảng:
5 tấn132kg =…tấn
HĐ 3 : Luyện tập
Bài 1: Viết số thập phân thích hợp vào
chỗ chấm .
- 1HS lên bảng làm.
-1HS lên bảng làm vào phiếu lớn, lớp
nhận phiếu học tập và làm bài cá
nhân.
-Một số HS nêu kết quả.
-Nhận xét sửa bài.
+Hơn kém nhau 10 lần.
-Nghe.
-HS tự làm bài
-Thực hiện tương tự với
5tấn 32kg = … tấn
-1HS đọc đề bài .

-Yêu cầu HS nêu đề bài.
-Gọi HS lên bảng làm:
-Nhận xét chấm bài.
Bài 2
Nêu yêu cầu bài tập.
H : Nêu các viết số đo khối lượng dưới
dạng số thập phân ?
Lưu ý: Đưa về dạng hỗ số theo đơn vò đã
cho.
- Dựa vào khái niệm số thập phân đểû
viết số đo dưới dạng số thập phân.
-Nhận xét chữa bài.
Bài 3
-Tổ chức thảo luận cặp đôi.
H : Bài toán thuộc dạng toán nào?
H : Tính chất quan hệ tỉ lệ ở trong bài
toán?
H : Nêu cách trình bày bài giải?
-Gọi HS lên bảng làm.
-Chấm một số vở nhận xét.
3. Củng cố- dặn dò :
-Gọi HS nêu những kiến thức đã học
trong tiết học.
-Nhắc HS về nhà làm bài tập
-1HS lên bảng làm, lớp làm bài vào
vở.
a) 4 tấn562kg= … tấn
b), c), d) như SGK.
-Nhận xét sửa bài.
-1HS đọc yêu cầu.

-2HS lên bảng làm, lớp làm bài vào
vở.
a) Có đơn vò là kg.
2kg50g = … kg
45kg23g = …. kg
10kg3g= …. kg
-Nhận xét bài làm của bạn.
Thảo luận theo yêu cầu, tìm cách giải.
-1HS hỏi học sinh kia trả lời và ngược
lại.
-1HS lên bảng giải.
-Lớp làm bài vào vở.
-Nhận xét bài làm trên bảng.
*******************************************
LUYỆN TỪ VÀ CÂU: MỞ RỘNG VỐN TỪ: THIÊN NHIÊN.
I.Yêu cầu cần đạt:
-Tìm được các từ ngư õthể hiện sự so sánh ,nhân hóa trong mẩu chuyện Bầu trời mùa
thu(BT1,2).
-Biết viết một đoạn văn tả một cảnh đẹp ở quê hương ,biết dùng từ ngữ,hình ảnh so
sánh, nhân hóa khi miêu tả
II.Đồ dùng dạy – học: Bút dạ, giấy khổ to.
III.Các hoạt động dạy – học.
Giáo viên Học sinh
1. Kiểm tra bài cũ:
-GV gọi 2HS làm lại bài tập 3a,3b ở tiết trước .
-Nhận xét và cho điểm HS.
2. Bài mới : Giới thiệu bài.
Hướng dẫn HS làm bài tập
HĐ1: HD làm bài 1 và 2.
-Cho HS đọc bài 1 và bài 2.

-GV giao việc : Các em đọc lại bài Bầu trời mùa
thu.
H : Tìm những từ ngữ tả bầu trời trong bài vừa
đọc và chỉ rõ những từ ngữ nào thể hiện sự so
sánh? Những từ ngữ nào thể hiện sự nhân hoá?
-Cho HS làm bài GV phát giấy cho 3 HS làm bài.
-Cho HS trình bày kết quả.
-GV nhận xét và chốt lại lời giải đúng.
-Những từ ngữ tả bầu trời thể hiện sự so sánh:
Bầu trời xanh như mặt nước , mệt mỏi trong ao.
+Những từ ngữ thể hiện sự nhân hoá:Bầu trời
được rửa mặt sau cơn mưa ;Bầu trời dòu dàng ;Bầu
trời buồn bã;Bầu trời trầm ngâm;Bầu trời nhớ
tiếng hót của bầy chim sơn ca;Bầu trời cúi xuống
lắng nghe….
+Những từ ngữ khác ;Bầu trời rất nóng và cháy
lên những tia sáng của ngọn lửa ; Bầu trời xanh
biếc.
HĐ2 : HDHS làm bài 3.
-Cho HS đọc yêu cầu của BT.
-GV giao việc: Các em cần dựa vào cách dụng, từ
ngữ trong mẩu chuyện trên để viết một đoạn văn
khoảng 5 câu tả một cảnh ở quê em hoặc nơi em
đang sống.
-Cho HS làm bài và trình bày kết quả.
-GV nhận xét và khen những HS viết đoạn văn
đúng, hay.
3. Củng cố , dặn dò :
- Qua tiết học này chúng ta thấy thiên nhiên có
vai trò quan trọng đối với cuộc sống con người.

-2HS lên bảng thực hiện theo
yêu cầu của GV
-1 HS khá giỏi đọc bài Bầu
trời mùa thu.
-1 HS đọc yêu cầu bài 2.
-Cả lớp đọc thầm theo.
-HS làm bài cá nhân. Mỗi em
ghi ra giấy nháp vở bài tập.
-3 HS làm vào giấy.
-3 HS làm bài vào giấy và
đem dán lên bảng lớp.
-Lớp nhận xét.
-1 HS đọc to, lớp đọc thầm.
-HS làm bài cá nhân. Một số
em đọc đoạn văn đã viết
trước lớp.
-Lớp nhận xét.
- HS trả lời
Vậy chúng ta cần phải làm gì để thể hiện t/c yêu
quý, bảo vệ môi trường
-GV nhận xét tiết học.
-Yêu cầu HS về nhà viết lại đoạn văn nếu ở lớp
viết chưa xong.


KHOA HỌC: THÁI ĐỘ ĐỐI VỚI NGƯỜI NHIỄM HIV /AIDS
A. Yêu cầu cần đạt : Giúp HS:
+ Xác đònh các hành vi tiếp xúc thông thường không lây nhiễn HIV.
+ Có thái độ không phân biệt đối xử với người bò nhiễm HIV và gia đình họ.
B. Đồ dùng dạy học :

-Hình 36,37 SGK.
-5 tấm bìa cho hoạt động đóng vai " Tôi bò nhiễm HIV".
-Giấy và bút màu.
C. Các hoạt động dạy học chủ yếu :
GV HS
1.Kiểm tra bài cũ :
H : Bệnh HIV /AIDS là gì ?
H : Nêu cách phòng bệnh ?
-Nhận xét chung.
2.Bài mới : GTB
HĐ1:Trò chơi tiếp sức " HIV lây truyền…"
MT:HS xác đònh được các hành vi tiếp xúc
thông thường không lây nhiễm HIV.
* Chia lớp thành 3 đội –nêu yêu cầu.
-Thi viết các hành vi có nguy cơ nhiễm HIV
,và hành vi không có nguy cơ lây nhiễm.
-Cho 3 nhóm chơi.
-Trong thời gian 3 phút đội nào ghi được
nhiều đội thắng.
* Nhận xét kết quả chung của HS trên
bảng.
-KL: HIV không lây qua tiếp xúc thông
thường như nắm tay, ăn cơm cùng mâm, …
HĐ2: Đóng vai" Tôi bò nhiễm HIV"
MT:Biết được trẻ bò nhiễm HIV có quyền
được học tập, vui chơi sống cùng cộng
đồng. Không phân biệt đối xử với người
* HS lên bảng trả lời câu hỏi.
-Nhận xét .
* HS chơi trò chơi thành 3 nhóm

-Nhóm trưởng tổ chức thảo luận
cách thực hiện.
-HS thực hiện chơi.
-Thực hiện chơi theo sự điều khiển
của giáo viên.
* Theo dõi kết quả nhận xét.
-3-4 HS nêu lại kết luận.
nhiễm HIV.
* Gọi 5HS tham gia đóng vai: 1 HS đóng
vai bò nhiễm HIV, 4HS thể hiện hành vi ứng
xử.
HS1: HS nhiễm HIV mới chuyển đến.
HS2: Tỏ ra ân cần khi chưa biết , sau đó
thay đổi thái độ.
HS3 : Đến gần người bạn mới đến học đònh
làm quen . Sau khi biết bạn bò nhiễm lại
thôi.
HS4: Đóng vai giáo viên sau khi biết đònh
chuyển em đi lớp khác.
HS5 : Thể hiện thái độ thông cảm giúp đỡ.
-Tạo điều kiện cho HS sáng tạo trong đóng
vai.
-Yêu cầu HS đóng vai.
HĐ3 : Quan sát thảo luận
MT: Khắc sâu kiến thức cho HS ve àhành vi
đối xử với người bò nhiễm HIV.
-Đặt câu hỏi cho HS thảo luận:
H : Các em nghó thế nào về cách ứng xử ?
H : Các em thấy người bò nhiễm HIV cẩm
nhận thế nào trong mỗi tình huống ( Câu

này nên hỏi người nhiễm HIV trước )
-Các nhóm trình bày trình bày ý kiến.
-Tổng kết nhận xét.
* Cho HS thảo luận theo nhóm trả lời các
câu hỏi:
H : Nội dung của từng hình ?
H :Theo bạn các bạn trong hình nào có cách
ứng xử đúng đối với người bò nhiễm HIV
và gia đình họ ?
H : Nếu các bạn ở hình 2 là những người
quen của bạn, bạn sẽ đối xử với họ NTN ?
Tại sao ?
-Nhận xét tổng kết chung.
* KL: HIV không lây qua tiếp xúc thông
thường .Những người bò nhiễm HIV có
quyền được sống trong môi trường có sự hỗ
trợ và thông cảm của mọi người.
* Các HS đóng vai thể hiện.
-Thảo luận cách đóng vai.
-HS trình bày ý kiến của từng HS.
+Nêu các tình huống cư xử.
+Nêu ý kiến thái độ cần đối xử
đúng với người bò nhiễm HIV.
* Thảo luận theo nhóm 4.
-Quan sát các hình trang 36,37 SGK
trả lời câu hỏi.
-Đại diện các nhóm lên trả lời câu
hỏi.
-Thuyết trình và trả lời theo nội
dung các bức tranh.

* Nhận xét các nhóm trả lời .
-Tranh luận các ý kiến trong nhóm.
-Nêu hành vi cần thực hiện.
* 3 HS nêu lại ND .
-Liên hệ thực tế hành vi ứng xử
người bò nhiễm HIV.

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×