Tải bản đầy đủ (.pdf) (198 trang)

Vulnerability assessment for coastal community in ben tre province under the effect of climate change and propose adaptive solutions

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (5.52 MB, 198 trang )

ĐẠI HỌC QUỐC GIA TP. HỒ CHÍ MINH
TRƢỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA
KHOA MÔI TRƢỜNG VÀ TÀI NGUYÊN

BÙI THỊ LIÊN THƢ

ĐÁNH GIÁ TÍNH TỔN THƢƠNG VỀ SINH KẾ CỦA CỘNG ĐỒNG
DÂN CƢ VEN BIỂN TỈNH BẾN TRE DƢỚI TÁC ĐỘNG CỦA

BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU VÀ ĐỀ XUẤT CÁC GIẢI PHÁP THÍCH ỨNG
VULNERABILITY ASSESSMENT FOR COASTAL COMMUNITY IN
BEN TRE PROVINCE UNDER THE EFFECT OF CLIMATE CHANGE
AND PROPOSE ADAPTIVE SOLUTIONS

NGÀNH: QUẢN LÝ TÀI NGUYÊN VÀ MÔI TRƢỜNG
MÃ SỐ: 60.85.01.01
LUẬN VĂN THẠC SĨ

Tp. Hồ Chí Minh, tháng 01 năm 2020


Cơng trình đƣợc hồn thành tại: Trƣờng Đại học Bách Khoa- Đại học Quốc gia Thành
phố Hồ Chí Minh.
Cán bộ hƣớng dẫn khoa học: PGS. TS Võ Lê Phú. ...........................................................

Cán bộ chấm nhận xét 1: TS. Trần Bích Châu.

Cán bộ chấm nhận xét 2: TS. Nguyễn Hoàng Anh.

..........................................................


Luận văn thạc sĩ đƣợc bảo vệ tại Trƣờng Đại học Bách Khoa – Đại học Quốc gia Thành
phố Hồ Chí Minh vào ngày 06 tháng 01 năm 2020.

Thành phần Hội đồng đánh giá luận văn thạc sĩ gồm:
1. Chủ tịch: PGS. TS. Phùng Chí Sỹ.
2. Ủy viên: PGS. TS. Đặng Vũ Bích Hạnh.
3. Phản biện 1: TS. Trần Bích Châu.
4. Phản biện 2: TS. Nguyễn Hoàng Anh.
5. Thƣ ký: TS. Lâm Văn Giang.
Xác nhận của Chủ tịch Hội đồng đánh giá luận văn và Trƣởng khoa quản lý chuyên ngành
sau khi luận văn đã đƣợc sửa chữa.
CHỦ TỊCH HỘI ĐỒNG

TRƢỞNG KHOA

PGS. TS. Phùng Chí Sỹ

PGS. TS. Võ Lê Phú

i


ĐẠI HỌC QUỐC GIA TP. HCM
TRƢỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA
----------o0o----------

CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
Độc lập – Tự do – Hạnh phúc

----------o0o----------


NHIỆM VỤ LUẬN VĂN THẠC SĨ
Họ tên học viên: BÙI THỊ LIÊN THƢ

MSHV: 1670889

Ngày, tháng, năm sinh: 17/07/1988

Nơi sinh: Bến Tre

Chuyên ngành: Quản lý Tài nguyên và Mơi trƣờng

Mã số: 60850101

I. TÊN ĐỀ TÀI:
ĐÁNH GIÁ TÍNH TỔN THƢƠNG VỀ SINH KẾ CỦA CỘNG ĐỒNG DÂN CƢ VEN
BIỂN TỈNH BẾN TRE DƢỚI TÁC ĐỘNG CỦA BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU VÀ ĐỀ XUẤT
CÁC GIẢI PHÁP THÍCH ỨNG
II. NHIỆM VỤ VÀ NỘI DUNG
Luận văn đƣợc thực hiện nhằm đánh giá tính dễ tổn thƣơng về sinh kế của cộng đồng dân
cƣ ven biển tỉnh Bến Tre và đề xuất các giải pháp thích ứng, thể hiện thơng qua các nội
dung sau:
1. Đánh giá các tác động của BĐKH đối với cộng đồng dân cƣ ven biển tỉnh Bến Tre
thông qua tổng quan tài liệu và khảo sát thực tế.
2. Đánh giá tính dễ tổn thƣơng dƣới tác động tiềm tàng của BĐKH đối với cộng
đồng dân cƣ ven biển tỉnh Bến Tre.
3. Đề xuất các giải pháp thích ứng các tác động của BĐKH tại ba huyện ven biển
tỉnh Bến Tre.
III. NGÀY GIAO NHIỆM VỤ: 19/8/2019.
IV. NGÀY HOÀN THÀNH NHIỆM VỤ: 06/01/2020.

V. CÁN BỘ HƢỚNG DẪN: PGS. TS VÕ LÊ PHÚ
CÁN BỘ HƢỚNG DẪN

Tp. HCM, ngày 18 tháng 02 năm 2020
CHỦ NHIỆM BỘ MÔN ĐÀO TẠO

TS. Lâm Văn Giang

PGS. TS. Võ Lê Phú
TRƢỞNG KHOA

PGS. TS. Võ Lê Phú

ii


LỜI CẢM ƠN
Luận văn này đƣợc hoàn thành là cách để tơi tri ân và đóng góp tri thức của mình
đến mảnh đất tơi sinh ra, lớn lên và trƣởng thành. Luận văn đƣợc hồn thành khơng chỉ
bằng ý chí của tơi mà cịn nhờ vào sự hỗ trợ vơ cùng lớn từ rất nhiều ngƣời. Lời đầu tiên,
tôi xin cảm ơn các Thầy, Cô Khoa Môi trƣờng và Tài nguyên – Trƣờng Đại học Bách
Khoa- Đại học Quốc gia Thành phố Hồ Chí Minh đã giảng dạy trong suốt chƣơng trình
học, những ngƣời đã vun đắp những nền tảng kiến thức đầu tiên để tơi định hình đƣợc
hƣớng nghiên cứu. Qua đây, tôi xin dành lời cảm ơn chân thành nhất đến Thầy hƣớng dẫn
luận văn của mình, PGS.TS. Võ Lê Phú, ngƣời thầy đã ln khuyến khích, quan tâm giúp
đỡ, truyền đạt kiến thức và tạo mọi điều kiện thuận lợi giúp tơi hồn thành luận văn này
trong thời gian vừa qua.
Tôi xin chân thành cám ơn sự hợp tác và hỗ trợ nhiệt tình của các Cơ, Chú, Anh,
Chị tại Phịng Tài ngun và Mơi Trƣờng 03 huyện Bình Đại, Ba Tri và Thạnh Phú, Trung
tâm Cơng nghệ Thông tin Tài nguyên và Môi trƣờng, Sở Tài nguyên và Môi Trƣờng, Sở

Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn, Trung tâm Nƣớc sạch và Vệ sinh Môi trƣờng tỉnh
Bến Tre, Cục Thống kê tỉnh Bến Tre, UBND 03 huyện Ba Tri, Bình Đại và Thạnh Phú.
Ngồi ra, khơng thể khơng kể đến những sự giúp đỡ nhiệt tình từ các ông bà, cô chú, anh
chị em và bạn bè tại các xã ven biển tỉnh Bến Tre đã giúp đỡ tơi rất nhiều trong q trình
khảo sát thực tế ở địa phƣơng.
Tôi cũng xin cảm ơn những ngƣời bạn cùng lớp Quản lý Tài ngun Mơi trƣờng
khóa 2016 tại Bến Tre, cảm ơn các anh, chị và các bạn đã luôn đồng hành và hỗ trợ tôi
trong quá trình hồn thành luận văn; đồng thời, tơi xin chân thành cám ơn bạn Nguyễn Gia
Bảo, nguyên học viên cao học lớp Quản lý Tài ngun Mơi trƣờng khóa 2015 tại Trƣờng
Đại học Bách Khoa- Đại học Quốc gia Thành phố Hồ Chì Minh đã hỗ trợ nhiệt tình và tận
tình giúp đỡ tơi trong q trình xây dựng bản đồ GIS. Đặc biệt, tôi mong muốn đƣợc gởi
lời cảm ơn đến các chú, các anh, chị lãnh đạo và đồng nghiệp ở Văn phòng Huyện ủy
huyện Thạnh Phú, tỉnh Bến Tre đã ln động viên, tạo điều kiện, tích cực hỗ trợ tơi trong
cơng việc và q trình học tập.
Cuối cùng, tôi xin dành lời cảm ơn đến gia đình đã ln là nguồn động viên vơ
biên, ln bênh cạnh hỗ trợ tơi để tơi có thể vƣợt qua những giai đoạn khó khăn nhất.
Tp. HCM, ngày 06 tháng 01 năm 2020
Bùi Thị Liên Thƣ

iii


TÓM TẮT LUẬN VĂN THẠC SĨ
Bến Tre đang phát triển mạnh mẽ qua mỗi năm theo định hƣớng phát triển nông
nghiệp trở thành nền kinh tế mũi nhọn dựa trên lợi thế tài nguyên phong phú. Tuy vậy, với
tình hình hệ thống khí hậu tồn cầu có nhiều biến đổi đáng kể trong những năm gần đây,
sự phát triển của tỉnh Bến Tre đứng trƣớc nhiều áp lực từ các rủi ro thiên nhiên, bao gồm
thiên tai hạn hán kéo dài, sự xuất hiện thƣờng xuyên hơn của các hiện tƣợng thời tiết cực
đoan và đặc biệt là mối nguy nƣớc biển dâng, nhiệt độ tăng cao, lƣợng mƣa giảm đã và sẽ
ảnh hƣởng rất nhiều đến năng suất sản lƣợng của cây trồng và vật nuôi, ảnh hƣởng đến

sinh kế của cƣ dân ven biển. Xuất phát từ lý do trên, việc thực hiện đề tài “Đánh giá tính
tổn thương về sinh kế của cộng đồng dân cư tại ba huyện ven biển tỉnh Bến Tre dưới
tác động của biến đổi khí hậu và đề xuất các giải pháp thích ứng” là cần thiết.
Mục đích của đề tài này là nghiên cứu sự tổn thƣơng về sinh kế của ngƣời dân 03
huyện ven biển tỉnh Bến Tre dƣới tác động của xâm nhập mặn và đề xuất các giải pháp
thích ứng với hiện tƣợng xâm nhập mặn. Để đạt đƣợc mục tiêu trên, đề tài thực hiện dựa
trên cơ sở tổng quan tài liệu, số liệu cũng nhƣ khảo sát thực tế, tính dễ tổn thƣơng của từng
xã ở 03 huyện ven biển tỉnh Bến Tre đƣợc đánh giá chi tiết thơng qua 03 tiêu chí: mức độ
phơi nhiễm về độ mặn; mức độ nhạy cảm của đối tượng dân số, kinh tế - xã hội, sinh kế;
năng lực thích ứng của cấp chính quyền và cộng đồng. Các kết quả đánh giá đƣợc thể hiện
dƣới dạng bản đồ tổn thƣơng thể hiện tính trực quan và phù hợp với nhiều đối tƣợng tiếp
cận. Bộ tiêu chí để đánh giá tính dễ tổn thƣơng đƣợc xây dựng trên cơ sở đáng tin cậy để
phù hợp với điều kiện hiện tại của 03 huyện ven biển tỉnh Bến Tre; đồng thời xây dựng bộ
trọng số theo phép phân tích thứ bậc AHP.
Kết quả nghiên cứu cho thấy các xã ven biển có mức độ tổn thƣơng khác nhau, tính
dễ tổn thƣơng BĐKH của các huyện đƣợc đánh giá theo thứ tự sau: Thạnh Phú > Ba Tri >
Bình Đại. Từ kết quả đánh giá chi tiết, các giải pháp phù hợp đƣợc đề xuất nhằm giảm nhẹ
tính dễ tổn thƣơng về sinh kế và thích ứng với BĐKH cho từng khu vực, bao gồm: giải
pháp cải thiện chính sách quản lý của nhà nƣớc trong hoạt động sản xuất nông nghiệp của
ngƣời dân; giải pháp tuyên truyền, nâng cao năng lực và nhận thức của cộng đồng về
BĐKH và XNM; giải pháp vận hành hợp lý cơng trình lấy nƣớc sạch phục vụ sản xuất
nông nghiệp và nuôi trồng thủy sản; giải pháp đổi mới quy trình cơng nghệ trong nơng
nghiệp thích ứng với XNM; chuyển đổi cây trồng, vật ni; xây dựng cơng trình ngăn mặn
trữ ngọt; kiểm sốt khai thác nƣớc ngầm và xây dựng đập ngầm.

iv


ABSTRACT
Ben Tre has strongly developed over the past several years in the orientation of

developing agriculture into spearhead economy based on abundant resources. However,
Ben Tre province has faced with many pressures from natural risks due to global climate
change in recent years, such as prolonged drought disaster, more frequent occurrence of
extreme weather phenomena and particularly the risk of rising sea levels, rising
temperatures, and decreasing rainfall which have greatly affected the productivity of crops
and livestocks, as well as the livelihoods of coastal communities. These risks have a
comprehensive impact on the natural structure and socio-economic activities of local
residents, especially people in three coastal districts of Ben Tre province, including: Binh
Dai, Ba Tri and Thanh Phu. Given this con text, a research on “Vulnerability assessment
for coastal community in Ben Tre province the effect of climate change and propose
adaptive solutions” is an essential study to cope with existing difficult situations.
The overall aim of the study is the livelihood vulnerability of people in three
coastal districts of Ben Tre province under the impact of saline intrusion and propose
solutions to adapt to saline intrusion. In order to achieve the above- mentioned aim,
implementation topics based on the review of documents, data as well as field surveys, the
vulnerability of each coastal commune is assessed in details through three criteria: (i)
exposure level of salinity; (ii) sensitivity level of population, socio-economy, livelihoods;
and (iii) adaptive capacity of the local government and community. The evaluation results
are presented in the form of a map to be intuitive, easy to suit different audiences. The set
of indicators for vulnerability assessment was built on a reliable basis to suit the current
conditions of three coastal districts; At the same time, building a set of numbers that can be
used to analyse AHP rank.
The study results show that coastal communes have different levels of
vulnerability and are in accordance with the situation recorded through the media as well
as other relevant research results, climate change vulnerability of districts is assessed in the
following order: Thanh Phu> Ba Tri> Binh Dai. From the results of the detailed
evaluation, appropriate solutions are proposed to minimize the vulnerability of each area,
including: solutions to improve state management policies in agricultural production
activities of people; propagating solutions, improving capacity and public awareness about
climate change and saline intrusion; rational solutions for operation of works to get clean

water for agricultural production and aquaculture; solutions to renovate technological
processes in agriculture to adapt to saline water intrusion; conversion of plants and
animals; building works to prevent salt and store fresh water; control of underground water
exploitation and construction of underground dams.

v


LỜI CAM ĐOAN
Tôi xin cam đoan Luận văn Thạc sĩ “Đánh giá tính tổn thương về sinh kế của cộng
đồng dân cư tại ba huyện ven biển tỉnh Bến Tre dưới tác động của biến đổi khí hậu và đề
xuất các giải pháp thích ứng” là cơng trình nghiên cứu riêng tơi. Ngồi trừ những nội dung
đã đƣợc trích dẫn, các số liệu, kết quả đƣợc trình bày trong luận văn này là hồn tồn chính
xác, trung thực và chƣa từng đƣợc cơng bố trong các cơng trình nghiên cứu nào khác trƣớc
đây. Những hình ảnh và dữ liệu phục vụ cho kết quả đánh giá đều do chính tơi thực hiện.

Tp. HCM, ngày 06 tháng 01 năm 2020
Học viên

Bùi Thị Liên Thƣ

vi


MỤC LỤC
NHIỆM VỤ LUẬN VĂN THẠC SĨ .............................................................................. ii
LỜI CẢM ƠN ................................................................................................................ iii
TÓM TẮT LUẬN VĂN THẠC SĨ (TIẾNG VIỆT) .....................................................iv
TÓM TẮT LUẬN VĂN THẠC SĨ (TIẾNG ANH)....................................................... v
LỜI CAM ĐOAN ...........................................................................................................vi

MỤC LỤC ..................................................................................................................... vii
DANH MỤC HÌNH ...................................................................................................... xii
DANH MỤC BẢNG ......................................................................................................xv
DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT ........................................................................... xvii
CHƢƠNG 1 ...................................................................................................................... 1
1.1. TÍNH CẤP THIẾT CỦA ĐỀ TÀI .......................................................................1
1.2. MỤC TIÊU VÀ NỘI DUNG NGHIÊNG CỨU..................................................2
1.3. PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU .......................................................................3
1.3.1. Phƣơng pháp luận ........................................................................................ 4
1.3.2. Phƣơng pháp nghiên cứu .............................................................................5
1.3.3. Phƣơng pháp tổng quan tài liệu ...................................................................5
1.4. ĐỐI TƢỢNG VÀ PHẠM VI NGHIÊN CỨU .................................................. 14
1.4.1. Đối tƣợng ...................................................................................................14
1.4.2. Phạm vi ......................................................................................................14
1.5. Ý NGHĨA CỦA ĐỀ TÀI ................................................................................... 14
1.5.1. Ý nghĩa khoa học ....................................................................................... 14
1.5.2. Ý nghĩa thực tiễn........................................................................................ 15
1.6. BỐ CỤC CỦA LUẬN VĂN .............................................................................15
CHƢƠNG 2: TỔNG QUAN VỀ BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU ............................................16
2.1. TỔNG QUAN VỀ SINH KẾ VÀ VÙNG VEN BIỂN .....................................16

vii


2.1.1. Tổng quan về sinh kế ................................................................................. 16
2.1.2. Tổng qaun về vùng ven biển ......................................................................19
2.2. TỔNG QUAN VỀ BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU ......................................................... 22
2.3. TỒNG QUAN VỀ TÍNH DỄ BỊ TỔN THƢƠNG ............................................25
2.4. CÁC NGHIÊN CỨU VỀ TÁC ĐỘNG CỦA BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU ĐẾN SINH
KẾ CỦA NGƢỜI DÂN ...................................................................................................29

2.4.1. Các nghiên cứu về tác động của biến đổi khí hậu đến sinh kế .................. 30
2.4.2. Các nghiên cứu về tính dễ bị tổn thƣơng ................................................... 32
CHƢƠNG 3: TỔNG QUAN BA HUYỆN VIÊN BIỂN TỈNH BẾN TRE ...............36
3.1. TỔNG QUAN VỀ ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN TỈNH BẾN TRE ........................ 36
3.1.1. Vị trí địa lý .................................................................................................36
3.1.2. Địa hình .....................................................................................................37
3.1.3. Địa chất và thổ nhƣỡng ..............................................................................38
3.1.4. Khí hậu.......................................................................................................40
3.1.5. Chế độ thủy văn, thủy triều và xâm nhập mặn ..........................................45
3.1.6. Hiện trạng môi trƣờng tỉnh Bến Tre .......................................................... 49
3.2. TÌNH HÌNH KINH TẾ - XÃ HỘI BA HUYỆN VEN BIỂN TỈNH BÊN TRE54
3.2.1. Quy mô dân số ........................................................................................... 54
3.2.2. Đặc điểm sản xuất của hộ gia đình ven biển..............................................56
3.2.3. Cơng nghiệp và tiểu thủ công nghiệp ........................................................ 61
3.2.4. Cơ sở hạ tầng ............................................................................................. 61
3.2.5. Các mơ hình sinh kế chủ yếu .....................................................................61
3.2.6. Khai thác du lịch và dịch vụ ......................................................................67
3.3. TÌNH HÌNH BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU TẠI KHU VỰC NGHIÊN CỨU .............67
3.3.1. Xu thế biến đổi khí hậu tỉnh Bến Tre (ba huyện ven biển)........................ 67
3.3.2. Xu thế xâm nhập mặn ................................................................................78

viii


3.4. TÁC ĐỘNG CỦA BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU ĐẾN KINH TẾ XÃ HỘI BA HUYỆN
VEN BIỂN TỈNH BẾN TRE .......................................................................................... 80
3.4.1. Tác động đến nông nghiệp và sinh kế của hộ dân .....................................81
3.4.2. Tác động đến mơ hình sinh kế hộ gia đình ................................................83
3.4.3. Ảnh hƣởng chung của biến đổi khí hậu và nƣớc biển dâng đến an ninh lƣơng
thực................. ................................................................................................................. 84

3.4.4. Tác động đến sức khỏe cộng đồng............................................................. 85
3.4.5. Tác động đến cơ sở hạ tầng .......................................................................86
CHƢƠNG 4: ĐÁNH GIÁ TÍNH DỄ BỊ TỔN THƢƠNG DO BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU
ĐÁNH GIÁ NĂNG LỰC VÀ KHẢ NĂNG THÍCH ỨNG CỦA CỘNG ĐỒNG DÂN
CƢ VEN BIỂN TỈNH BẾN TRE ................................................................................. 88
4.1. ĐÁNH GIÁ TÍNH DỄ BỊ TỔN THƢƠNG VÀ NĂNG LỰC THÍCH ỨNG VỚI
BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU BẰNG BỘ CHỈ SỐ .....................................................................88
4.1.1. Các đối tƣợng dễ bị tổn thƣơng trƣớc tác động của biến đổi khí hậu ........88
4.1.2. Dự báo tác động của biến đổi khí hậu đến các khu vực dễ bị tổn thƣơng .89
4.1.3. Đánh giá tính dễ bị tổn thƣơng và năng lực thíc ứng với biến đổi khí hậu
bằng bộ chỉ số ................................................................................................................. 93
4.2. TỔNG HỢP DỮ LIỆU VÀ ĐÁNH GIÁ TÍNH DỄ TỔN THƢƠNG VỀ SINH KẾ
CỦA NGƢỜI DÂN BA HUYỆN VEN BIỂN TỈNH BẾN TRE ĐỐI VỚI XÂM NHẬP
MẶN................. .............................................................................................................116
4.2.1. Nhóm tiêu chí thể hiện mức độ phơi nhiễm ............................................116
4.2.2. Nhóm tiêu chí thể hiện mức độ nhạy cảm ............................................... 117
4.2.3. Nhóm tiêu chí đánh giá năng lực thích ứng với biến đổi khí hậu ............119
4.2.4. Đánh giá tổng hợp tính dễ tổn thƣơng về sinh kế của các hộ dân ba huyện ven
biển tỉnh Bến Tre ...........................................................................................................122
CHƢƠNG 5: ĐỀ XUẤT CÁC GIẢI PHÁP THÍCH ỨNG VỚI BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU
CHO CỘNG ĐỒNG DÂN CƢ VEN BIỂN TỈNH BẾN TRE .................................125
5.1. GIẢI PHÁP QUẢN LÝ .................................................................................. 126

ix


5.1.1. Đối với cấp chính quyền ..........................................................................126
5.1.2. Đối với cộng đồng ................................................................................... 132
5.2. GIẢI PHÁP PHI CƠNG TRÌNH ....................................................................132
5.2.1. Giải pháp trữ nƣớc ngọt bằng túi nhựa .................................................... 132

5.2.2. Giải pháp chuyển đổi cơ cấu sản xuất ngành nghề cho một số cộng đồng dễ
bị tổn thƣơng do biến đổi khí hậu .................................................................................. 134
5.2.3. Giải pháp nâng cao năng lực quản lý vận hành cơng trình ...................... 136
5.3. GIẢI PHÁP CƠNG TRÌNH ............................................................................137

x


5.3.1. Giải pháp cơng trình ngăn mặn trữ ngọt .................................................. 137
5.3.2. Kiểm soát việc khai thác nƣớc ngầm, hạn chế mức độ nhiễm mặn của nƣớc
ngầm............. ................................................................................................................. 139
KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ .............................................................................140
TÀI LIỆU THAM KHẢO........................................................................................... 144
PHỤ LỤC ..................................................................................................................... 147

xi


DANH MỤC HÌNH
Hình 1.1. Hƣớng tiếp cận đề tài ......................................................................................... 3
Hình 1.2. Các dạng trình bày sau khi xử lý thơng tin (Vũ Cao Đàm, 2015) ................... 12
Hình 2.1. Một số biểu đồ thể hiện kết quả theo dõi những thay đổi trong hệ thống khí hậu
tồn cầu ............................................................................................................................ 24
Hình 2.2. Chuỗi nguyên nhân – hậu quả của tác động biến đổi khí hậu lên sinh kế ....... 25

Hình 3.1. Vị trí khu vực nghiên cứu ................................................................................36
Hình 3.2. Bản đồ hành chính tỉnh Bến Tre ......................................................................37
Hình 3.3. Chuẩn bị bờ bao cho ruộng lúa/ tôm nuôi xen canh tại xã Thạnh Phong, huyện
Thạnh Phú ........................................................................................................................ 62
Hình 3.4. Mơ hình xen lúa/ tôm, lúa đang trổ bông xã Giao Thạnh, huyện Thạnh Phú .63

Hình 3.5. Ruộng muối ấp Bảo Thuận, xã Bảo Thuận, huyện Bình Đại ......................... 64
Hình 3.6. Mơ hình ni tơm thẻ cơng nghệ cao huyện Thạnh Phú .................................65
Hình 3.7. Mơ hình ni tơm ứng dụng chân trắng 2 giai đoạn huyện Bình Đại .............65
Hình 3.8. Quá trình đặc trƣng mƣa Trạm Ba Tri ............................................................. 70
Hình 3.9. Quá trình đặc trƣng mƣa Trạm Bến Trại ......................................................... 70
Hình 3.10. Quá trình đặc trƣng mƣa Trạm Bình Đại....................................................... 70
Hình 3.11. Quá trình đặc trƣng mƣa Trạm Chợ Lách ..................................................... 70
Hình 3.12. Quá trình đặc trƣng mƣa Trạm Bến Tre ........................................................ 71
Hình 3.13. Diễn biến mƣa 1, 3, 5, 7 ngày lớn nhất Trạm bến Tre...................................71
Hình 3.14. Diễn biến mƣa 1, 3, 5, 7 ngày lớn nhất Trạm Ba Tri.....................................71
Hình 3.15. Số ngày không mƣa liên tiếp dài nhất Trạm Bến Tre ....................................72
Hình 3.16. Số ngày khơng mƣa liên tiếp dài nhất Trạm Ba Tri ......................................72
Hình 3.17. Số ngày mƣa liên tiếp dài nhất Trạm Bến Tre ...............................................73
Hình 3.18. Số ngày mƣa liên tiếp dài nhất Trạm Ba Tri ................................................. 73
Hình 3.19. Quá trình mực nƣớc trung bình tháng ........................................................... 75
Hình 3.20. Quá trình mực nƣớc lớn nhất năm .................................................................75
Hình 3.21. Quá trình mực nƣớc nhỏ nhất năm ................................................................ 75
Hình 3.22. Quá trình đặc trƣng mực nƣớc Trạm An Thuận ............................................76
Hình 3.23. Quá trình đặc trƣng mực nƣớc Trạm Bình Đại .............................................76

xii


Hình 3.24. Quá trình đặc trƣng mực nƣớc Trạm Bến Trại ..............................................77
Hình 4.1. Diện tích ngập theo kịch bản B1 ứng với các huyện, thành phố thuộc tỉnh Bến
Tre....................................................................................................................................89
Hình 4.2. Diện tích ngập theo kịch bản B2 ứng với các huyện, thành phố thuộc tỉnh Bến
Tre....................................................................................................................................90
Hình 4.3. Diện tích ngập theo kịch bản A1F1 ứng với các huyện, thành phố thuộc tỉnh Bến
Tre....................................................................................................................................90

Hình 4.4. Tổng quan quy trình xây dựng bộ tiêu chí đánh giá tính tổn thƣơng ..............93
Hình 4.5. Tỷ lệ nhận thức của ngƣời dân về biến đổi khí hậu tại các xã ven biển tỉnh Bến
Tre..................................................................................................................................107
Hình 4.6. Kết quả khảo sát về nguyên nhân của biến đổi khí hậu tại các xã ven biển ..108
Hình 4.7. Kết quả khảo sát về biểu hiện của biến đổi khí hậu tại các xã ven biển ........109
Hình 4.8. Kết quả khảo sát về các biện pháp ứng phó khi có hiện tƣợng xâm nhập mặn xảy
ra ....................................................................................................................................109
Hình 4.9. Kết quả khảo sát về sự tiếp cận đối với các kênh cung cấp thơng tin về xâm nhập
mặn ................................................................................................................................ 110
Hình 4.10. Kết quả khảo sát về tỷ lệ các hộ dân đƣợc cấp nƣớc sạch ........................... 111
Hình 4.11. Kết quả khảo sát về tỷ lệ các hộ dân có dụng cụ chứa nƣớc ....................... 111
Hình 4.12. Kết quả khảo sát về tỷ lệ các mức thu nhập của ngƣời dân ......................... 112
Hình 4.13. Kết quả khảo sát về tỷ lệ các hộ dân tham gia đa dạng nguồn sinh kế........112
Hình 4.14. Kết quả khảo sát về tỷ lệ cây trồng, vật ni chịu mặn, thích nghi nƣớc ngọt ở
các xã ............................................................................................................................. 113
Hình 4.15. Kết quả khảo sát về tỷ lệ diện tích trồng lúa, diện tích ni trồng thủy sản của
các hộ dân ...................................................................................................................... 113
Hình 4.16 . Kết quả khảo sát về tỷ lệ sử dụng điện thoại theo dõi độ mặn của ngƣời dân ở
các xã ven biển ..............................................................................................................114
Hình 4.17. Bản đồ mức độ phơi nhiễm của các xã bị nhiễm mặn .................................117
Hình 4.18. Bản đồ mức độ nhạy cảm tại các xã đối với xâm nhập mặn ....................... 119

xiii


Hình 4.19. Bản đồ năng lực thích ứng tại các xã đối với hiện tƣợng xâm nhập mặn ...121
Hình 4.20. Bản đồ tính dễ bị tổn thƣơng về sinh kế của các xã ven biển tỉnh Bến Tre đối
với biến đổi khí hậu và xâm nhập mặn ..........................................................................123
Hình 5.1. Túi chứa nƣớc ngọt ........................................................................................ 133


xiv


DANH MỤC BẢNG
Bảng 1.1: Xếp hạng các mức độ so sánh cặp trong thuật toán AHP .................................6
Bảng 1.2: Phân bố số mẫu trên địa bàn các xã thuộc phạm vi nghiên cứu ..................... 11
Bảng 2.1: Điểm mạnh, điểm yếu, cơ hội và thách thức đối với vùng ven biển...............21
Bảng 3.1: Lƣợng mƣa tại trạm quan trắc các tháng trong năm tại tỉnh Bến Tre .............41
Bảng 3.2: Tổng số giờ nắng các tháng trong năm tại tỉnh Bến Tre .................................42
Bảng 3.3: Nhiệt độ trung bình các tháng trong năm tại Bến Tre .....................................43
Bảng 3.4: Độ ẩm trung bình các tháng trong năm tại Bến Tre ........................................44
Bảng 3.5: Mực nƣớc và lƣu lƣợng sông Hàm Luông tại các trạm quan trắc tại tỉnh Bến
Tre....................................................................................................................................48
Bảng 3.6: Diện tích, số dân và mật độ dân số tỉnh Bến Tre năm 2018 ........................... 54
Bảng 3.7: Danh sách các xã thuộc ba huyện ven biển đƣợc khảo sát ............................. 55
Bảng 3.8: Tổng quan kinh tế xã hội vùng ven biển tỉnh Bến Tre năm 2018 ................... 55
Bảng 3.9: Tổng quan ngành trồng trọt vùng ven biển tỉnh Bến Tre năm 2018 ...............57
Bảng 3.10: Hiện trạng chăn nuôi vùng ven biển tỉnh Bến Tre năm 2018 ....................... 58
Bảng 3.11: Diện tích ni trồng thủy sản vùng ven biển tỉnh Bến Tre năm 2018 ..........59
Bảng 3.12: Hoạt động đánh bắt thủy sản vùng ven biển tỉnh Bến Tre năm 2018 ...........60
Bảng 3.13: Số hộ dân và sinh kế chủ yếu ba huyện ven biển tỉnh Bến Tre .................... 67
Bảng 3.14: Biến động mực nƣớc ..................................................................................... 77
Bảng 3.15: Chiều dài xâm nhập mặn của độ mặn 1‰ và 4‰ trung bình tháng ở một số
cửa sơng (km) .................................................................................................................. 79
Bảng 3.16: Chiều dài xâm nhập độ mặn 4‰ lớn nhất tháng ở các cửa sông (km) .........80
Bảng 4.1: Xác định các khu vực, lĩnh vực, đối tƣợng dễ bị tổn thƣơng .......................... 88
Bảng 4.2: Các loại hình thiên tai tác động chính đến khu vực ven biển tỉnh Bến Tre ....90
Bảng 4.3: Diện tích đất vùng ven biển bị ngập theo các kịch bản qua các thời kỳ .........92
Bảng 4.4: Các tiêu chí về độ mặn thuộc nhóm tiêu chí thể hiện mức độ phơi nhiễm .....95


xv


Bảng 4.5: Tổng hợp vector trọng số của các tiêu chí độ mặn .........................................96
Bảng 4.6: Các nhóm tiêu chí thể hiện mức độ nhạy cảm ................................................97
Bảng 4.7: Tổng hợp vector trọng số của các tiêu chí phụ dân số .................................100
Bảng 4.8: Tổng hợp vector trọng số của các tiêu chí phụ điều kiện tự nhiên ............... 101
Bảng 4.9: Tổng hợp vector trọng số của các tiêu chí phụ sinh kế................................102
Bảng 4.10: Tổng hợp vector trọng số của các tiêu chí phụ về mức độ nhạy cảm.........102
Bảng 4.11: Các tiêu chí phụ thuộc nhóm tiêu chí thể hiện khả năng thích ứng ............103
Bảng 4.12: Bảng số liệu thể hiện các tiêu chí về năng lực cấp chính quyền ................. 106
Bảng 4.13: Tổng hợp vector trọng số của các tiêu chí phụ năng lực thích ứng cấp chính
quyền ............................................................................................................................. 114
Bảng 4.14: Tổng hợp vector trọng số của các tiêu chí phụ năng lực thích ứng cấp cộng
đồng ............................................................................................................................... 115
Bảng 4.15: Giá trị chuẩn hóa mức độ phơi nhiễm của các tiêu chí về độ mặn .............116
Bảng 4.16: Giá trị chuẩn hóa mức độ nhạy cảm của nhóm đối tƣợng dân số ............... 117
Bảng 4.17: Giá trị chuẩn hóa mức độ nhạy cảm của nhóm đối tƣợng điều kiện tự nhiên118
Bảng 4.18: Giá trị chuẩn hóa mức độ nhạy cảm của nhóm đối tƣợng sinh kế ..............118
Bảng 4.19: Giá trị chuẩn hóa thể hiện mức độ nhạy cảm chung ...................................118
Bảng 4.20: Giá trị chuẩn hóa năng lực thích ứng cấp chính quyền ............................... 120
Bảng 4.21: Giá trị chuẩn hóa năng lực thích ứng cấp cộng đồng..................................120
Bảng 4.22: Giá trị chuẩn hóa năng lực thích ứng chung ............................................... 121
Bảng 4.23: Tổng hợp giá trị chuẩn hóa tính dễ tổn thƣơng về sinh kế của các hộ dân ven
biển ................................................................................................................................ 122
Bảng 5.1: Các hình thức truyền thông tƣơng ứng với các mục tiêu .............................. 127

xvi



DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT
AHP

: Mơ hình phân tích thứ bậc (Analytic Hierarchy Process).

BĐKH

: Biến đổi khí hậu.

BTNMT

: Bộ Tài nguyên và Môi trƣờng.

ĐBSCL

: Đồng bằng sông Cửu Long.

HST

: Hệ sinh thái.

GIS

: Hệ thống thông tin địa lý (Geographic Information System).

IPCC

: Ủy ban liên Chính phủ về biến đổi khí hậu (Intergovernmental
Panel on Climate Change).


KT – XH

: Kinh tế - xã hội.

NBD

: Nƣớc biển dâng.

QCVN

: Quy chuẩn Việt Nam.

SNNPTNT

: Sở Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn.

STNMT

: Sở Tài ngun và Mơi trƣờng.

SWOT

: Mơ hình phân tích điểm mạnh (Strengths), Điểm yếu
(Weaknesses), Cơ hội (Opportuinities) và Thách thức (Threats).

TDBTT

: Tính dễ bị tổn thƣơng.

TW


: Trung ƣơng.

UBND

: Ủy ban Nhân dân.

VI

: Chỉ số tổn thƣơng (Vulnerability Index).

XNM

: Xâm nhập mặn.

xvii


Chương 1- Giới thiệu chung

CHƢƠNG 1:
GIỚI THIỆU CHUNG
1.1. TÍNH CẤP THIẾT CỦA ĐỀ TÀI
Trong những năm gần đây, biến đổi khí hậu (BĐKH) tại Việt Nam đã có những
chuyển biến phức tạp, sự gia tăng các hiện tƣờng tiết cực đoan liên quan đến BĐKH là
một trong những rủi ro gia tăng sự tổn thƣơng đối với sinh kế của cộng đồng dân cƣ ven
biển. Trên thực tế, ngƣời dân sinh sống ở các vùng ven biển là đối tƣợng dễ bị tổn
thƣơng nhất trƣớc tác động của BĐKH do sống trong vùng địa lý dễ bị thiên tai nhƣ
nguy cơ sạt lở, nƣớc biển dâng và xâm nhập mặn. Hơn nữa, khả năng thích ứng kém do
thiếu nguồn lực để đƣơng đầu với các rủi ro cũng là một trong những nguyên nhân quan

trọng khiến cho cƣ dân ven biển càng khó khăn hơn để duy trì và phát triển sinh kế bền
vững. Do vậy, giảm thiểu tác động cũng nhƣ nâng cao khả năng thích ứng với BĐKH là
một trong những nhiệm vụ quan trọng của Chính phủ, chính quyền địa phƣơng và của
cả cộng đồng.
Với những diễn biến thời tiết cực đoan ngày càng tăng, khu vực Đồng bằng sông
Cửu Long (ĐBSCL) đã và đang đối mặt với các tác động tiêu cực ngày càng nặng nề
của thiên tai và BĐKH, bao gồm: xâm nhập mặn, thiếu nƣớc ngọt, sạt lở vùng đới bờ và
nƣớc biển dâng. Nằm trong khu vực ĐBSCL, Bến Tre là tỉnh ven biển tọa lạc tại hạ lƣu
của sông Tiền nên Bến Tre đƣợc dự báo là địa phƣơng chịu ảnh hƣởng nặng nề nhất của
BĐKH. Với kịch bản mực nƣớc biển dâng 1 mét vào cuối thế kỷ này, khoảng 50,1 %
diện tích đất của tỉnh Bến Tre bị ngập (Carew- Reid, 2007). Thực tế, vào năm 2016,
xâm nhập mặn và thiếu nƣớc ngọt đã ảnh hƣởng đến hoạt động sản xuất cũng nhƣ đời
sống của phần lớn dân cƣ trên địa bàn tỉnh Bến Tre, nhất là ngƣời dân ở các huyện ven
biển.
Với diện tích tự nhiên 2.359,8 km2, dân số 1.262.205 ngƣời, kinh tế của tỉnh Bến
Tre chủ yếu là sản xuất nông nghiệp và nuôi thuỷ sản tọa lạc ở hạ lƣu sơng Mekong,
Bến Tre có chiều dài bờ biển là 65 km tiếp giáp Biển Đông và có hệ thống sơng ngịi
chằng chịt, trên 90% diện tích đất có cao độ địa hình từ 1-2 m so mực nƣớc biển, trong
đó vùng thấp ven sơng, biển chỉ dƣới 1 mét, thƣờng xuyên bị ngập khi triều cƣờng. Do
đặc thù điều kiện tự nhiên, Bến Tre đƣợc nhận định là một trong những tỉnh bị ảnh
hƣởng nặng nề của biến đổi khí hậu và nƣớc biển dâng. Cụ thể, hiện nay Bến Tre đang
phải đối diện trƣớc các tác động của biến đổi khí hậu, ngành nơng nghiệp, du lịch và các
HVTH: Bùi Thị Liên Thƣ
GVHD: PGS. TS. Võ Lê Phú

1


Chương 1- Giới thiệu chung


ngành khác của Bến Tre đang phải đối mặt với nhiều thách thức. Nƣớc biển dâng, xâm
nhập mặn, thời tiết biến động, hạn hán, dịch bệnh xuất hiện ngày càng nhiều ở gia súc,
gia cầm (tụ huyết trùng, H1N1, ...), cây lúa (rầy nâu, đạo ôn...), cây dừa (bọ cánh cứng,
bọ vòi voi), cây ăn trái (sâu đục thân, bọ xít...); cộng đồng dân cƣ ven sơng sẽ chịu tình
trạng ngập nặng hơn khi triều cƣờng và mƣa lớn, thậm chí mất nơi ở và tài sản do nƣớc
biển dâng, sạt lở bờ sông; sạt lỡ bờ biển gây ảnh hƣởng du lịch sinh thái biển,... Hạn hán
kéo dài, nhiệt độ tăng cao, lƣợng mƣa giảm đã và sẽ ảnh hƣởng rất nhiều đến năng suất
sản lƣợng của cây trồng và vật ni. Song song đó, đa phần chiến lƣợc sinh kế của cƣ
dân vùng ven biển Bến Tre phụ thuộc phần lớn vào nguồn tài ngun biển và ni thủy
sản. Tình trạng ngày trở nên nghiêm trọng hơn khi các hiện tƣợng khí hậu cực đoan
xuất hiện với tần suất càng nhiều đã, đang và sẽ còn xảy ra gây tác động nghiêm trọng
đến đời sống và sinh kế của cƣ dân.
Đề tài “Đánh giá tính tổn thương về sinh kế của cộng đồng dân cư tại ba
huyện ven biển tỉnh Bến Tre dưới tác động của biến đổi khí hậu và đề xuất các giải
pháp thích ứng” đã đƣợc học viên lựa chọn thực hiện nhằm góp phần nâng cao khả
năng thích ứng và giảm nhẹ tác động của BĐKH đến sinh kế của ngƣời dân tại vùng
ven biển. Đồng thời, đề xuất nguồn thơng tin đáng tin cậy cho các cấp có thẩm quyền tại
địa phƣơng xây dựng các chƣơng trình hành động và ứng phó BĐKH trong tƣơng lai Đề
tài đã áp dụng phƣơng pháp đánh giá tính dễ tổn thƣơng về sinh kế của cƣ dân ven biển
trƣớc tác động của BĐKH, trong đó tập trung vào hiện tƣợng xâm nhập mặn. Các bản
đồ tính dễ tổn thƣơng từ kết quả đánh giá cũng là thông tin tham khảo cần thiết, đặc biệt
là đối với các nhà quản lý, các cấp có thẩm quyền cũng nhƣ ngƣời dân bởi tính trực
quan của dạng thông tin này.
1.2. MỤC TIÊU VÀ NỘI DUNG NGHIÊN CỨU
Đánh giá tính tổn thƣơng về sinh kế của cộng đồng dân cƣ ven biển tỉnh Bến Tre
dƣới tác động của BĐKH và đề xuất các giải pháp thích ứng với BĐKH của cộng đồng
nhằm phát triển kinh tế - xã hội bền vững tại 03 huyện ven biển.
Để đạt đƣợc mục tiêu nêu trên, các nội dung sau đây đã đƣợc thực hiện:
(i)


Đánh giá các tác động của biến đổi khí hậu đến sinh kế của cộng đồng
dân cƣ tại 03 huyện ven biển tỉnh Bến Tre.

HVTH: Bùi Thị Liên Thƣ
GVHD: PGS. TS. Võ Lê Phú

2


Chương 1- Giới thiệu chung

(ii)

Đánh giá tính dễ tổn thƣơng dƣới tác động của biến đổi khí hậu đến sinh
kế của cộng đồng dân cƣ tại 03 huyện ven biển tỉnh Bến Tre, thông qua
đánh giá mức độ phơi nhiễm, độ nhạy cảm và năng lực thích ứng.

(iii)

Đề xuất một số giải pháp thích ứng nhằm giảm nhẹ tính dễ tổn thƣơng về
sinh kế của cộng đồng dân cƣ tại 03 huyện ven biển tỉnh Bến Tre đối với
tác động của biến đổi khí hậu.

1.3. PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
Để đạt đƣợc các nội dung nêu trên, tác giả đã xác định cách tiếp cận và triển khai đề tài
theo sơ đồ nhƣ sau:
TỔNG QUAN
TÀI LIỆU

- Các báo cáo, nghiên cứu đã công bố

- Niên giám, báo cáo thống kê

XỬ LÝ THÔNG TIN

Chỉ số về mức độ bị
tác động bởi thay đổi
khí hậu (E)

Chỉ số về mức độ
nhạy cảm (S)

THAM VẤN
CHUYÊN GIA

Chỉ số về Khả
năng thích ứng
(AC)

MỨC ĐỘ TỔN
THƢƠNG

XÂY DỰNG BẢN
ĐỒ TỔN THƢƠNG
DO BĐKH

ĐỀ XUẤT
GIẢI PHÁP

Hình 1.1. Hƣớng tiếp cận của đề tài


HVTH: Bùi Thị Liên Thƣ
GVHD: PGS. TS. Võ Lê Phú

3


Chương 1- Giới thiệu chung

1.3.1. Phƣơng pháp luận
Phương pháp nghiên cứu là những nguyên tắc và cách thức hoạt động khoa học
nhằm đạt tới chân lý khách quan dựa trên cơ sở của sự chứng minh khoa học. Điều này
có nghĩa rằng, các nghiên cứu khoa học cần phải có những nguyên tắc và phương pháp
cụ thể, mà dựa theo đó các vấn đề sẽ được giải quyết.
Nghiên cứu về tính dễ tổn thƣơng do BĐKH là một nghiên cứu rộng và sâu,
đánh giá cần xem xét đến nhiều yếu tố liên quan nhƣ kinh tế - xã hội và con ngƣời. Do
vậy, cách tiếp cận của đề tài dựa trên cơ sở của phƣơng pháp luận: Phƣơng pháp đánh
giá năng lƣợng thích ứng và tính dễ tổn thƣơng (Vulnerability and Capacity Assessment
- VCA).
Phƣơng pháp đánh giá năng lƣợng thích ứng và tính dễ tổn thƣơng: Là q
trình thu thập, tổ chức và phân tích thơng tin về mức độ tình trạng dễ bị tổn thƣơng và
khả năng của một cộng đồng – một xã hội hay một quốc gia có sự tham gia. Nó cũng
tính đến vai trị của các cơ quan, chính sách quốc gia và địa phƣơng trong thực hiện
hoạt động ứng phó. Bằng cách kết hợp tri thức bản địa với dữ liệu khoa học, phƣơng
pháp giúp chúng ta hiểu đƣợc ảnh hƣởng của biến đổi khí hậu đối với cuộc sống và sinh
kế của ngƣơi dân mà chúng ta đang phục vụ. Phƣơng pháp nhấn mạnh vai trò của cộng
đồng, giúp ngƣời dân địa phƣơng đƣa ra tiếng nói, nâng cao kiến thức, hiểu biết và lập
kế hoạch hành động.
Đánh giá tính dễ tổn thƣơng có sự tham gia cho phép nhận ra nhiều tác nhân
kích thích bên ngồi liên quan đến khí hậu, bao gồm: chính trị, văn hóa, kinh tế, thể chế
và tác nhân khoa học, …

Các công cụ sử dụng trong phƣơng pháp luận VCA:
- Công cụ thu thập thông tin: nghiên cứu dữ liệu thông tin thứ cấp (thu thập tài
liệu liên quan, thông tin BĐKH, những biến đổi về sử dụng đất, bản đồ sử dụng đất, các
báo cáo tỉnh, …), bản đồ (bản đồ lƣu vực, bản đồ địa hình, bản đồ rủi ro, …), lịch mùa
vụ (gắn liền với hoạt động sinh kế của ngƣời dân), sơ đồ VENN, thảo luận nhóm, phỏng
vấn ngƣời cung cấp thơng tin, …
- Cơng cụ phân tích thơng tin: ma trận về tình trạng dễ bị tổn thƣơng, SWOT,
phân tích sinh kế, …

HVTH: Bùi Thị Liên Thƣ
GVHD: PGS. TS. Võ Lê Phú

4


Chương 1- Giới thiệu chung

1.3.2. Phƣơng pháp nghiên cứu
Để đạt đƣợc các nội dung nêu trên, các phƣơng pháp sau đã đƣợc áp dụng:
1.3.2.1. Phƣơng pháp tổng quan tài liệu
Đề tài tổng quan các thơng tin có liên quan đến nội dung nghiên cứu và phạm vi
nghiên cứu. Tại thời điểm thực hiện đề tài, lƣợng thông tin liên quan đến lĩnh vực đề tài
là khá phong phú và có thể tiếp cận dễ dàng. Tuy nhiên, từng đề tài nghiên cứu khác
nhau lại đƣa ra nhiều mô tả và hƣớng tiếp cận phù hợp mục tiêu cụ thể của đề tài đó, đặt
ra yêu cầu cho đề tài cần phải cân nhắc và xác định rõ mục tiêu của mình.
Các thơng tin liên quan phục vụ cho đề tài bao gồm:
- Các báo cáo và công bố của IPCC về biến đổi khí hậu.
- Các báo cáo của Bộ TNMT về kịch bản biến đổi khí hậu tại Việt Nam.
- Các tài liệu về thiên tai và biến đổi khí hậu.
- Các báo cáo của địa phƣơng về thiên tai và thiệt hại do thiên tai trong những

năm gần đây…
Các nguồn thông tin, số liệu thu thập chủ yếu là số liệu thứ cấp:
- Thu thập số liệu từ các cơ quan ban, ngành tại địa phƣơng nhƣ: Sở Nông
nghiệp và Phát triển nông thôn; Sở Tài nguyên và Môi trƣờng; các báo cáo tổng kết của
UBND tỉnh Bến Tre, UBND 03 huyện: Ba Tri, Bình Đại và Thạnh Phú; Cục Thống kê
tỉnh. Các thông tin gồm: Điều kiện kinh tế - xã hội; tình hình sản xuất và sinh kế của các
hộ dân ven biển tỉnh; tác động của BĐKH trên địa bàn tỉnh Bến Tre nói chung và khu
vực ven biển nói riêng.
- Những thơng tin, số liệu đƣợc tổng hợp thu thập thông qua các số liệu hiện có,
các báo cáo chuyên đề và từ các trang web có liên quan.
- Tham khảo cách đánh giá tính tổn thƣơng về sinh kế của các đề tài nghiên cứu
trong và ngoài nƣớc.
Ngoài ra, các nguồn tài liệu này sẽ đƣợc thu thập, tổng hợp từ nhiều nguồn khác
nhau, bao gồm: Thƣ viện Trƣờng Đại học Bách Khoa và thƣ viện Khoa Môi trƣờng và
Tài nguyên; các bài báo nghiên cứu; các báo cáo đề tài và kế quả nghiên cứu từ các
cơng trình trƣớc đây do giáo viên hƣớng dẫn cung cấp hoặc do học viên tự thu thập.
1.3.2.2. Phƣơng pháp xây dựng tiêu chí để đánh giá tính dễ tổn thƣơng

HVTH: Bùi Thị Liên Thƣ
GVHD: PGS. TS. Võ Lê Phú

5


Chương 1- Giới thiệu chung

Xác định bộ tiêu chí và xếp hạng ƣu tiên về giá trị giữa các tiêu chí
Sau khi tổng quan tài liệu và khảo sát thực tế, các tiêu chí đƣợc tiến hành liệt kê,
lựa chọn và xếp hạng ƣu tiên về mức độ quan trọng để xây dựng bộ tiêu chí hồn chỉnh
và đánh giá tính dễ tổn thƣơng.

Kỹ thuật 6W2H là kỹ thuật đặt các câu hỏi để tìm cách thức giải quyết cho vấn
đề đƣợc đặt ra. Kỹ thuật này đƣợc áp dụng để xây dựng mối quan hệ giữa các tiêu chí
thành phần đối với các tiêu chí mức độ phơi nhiễm, mức độ nhạy cảm và khả năng thích
ứng, từ đó giúp liệt kê đầy đủ các tiêu chí có khả năng sử dụng cho đánh giá tính dễ tổn
thƣơng phù hợp với mục tiêu đề tài. Các loại câu hỏi bao gồm: (1) Vấn đề nào gây ra
những tác động? (What?); (2) Ai (nguyên nhân) gây ra tác động? (Who?); (3) Thời gian
tác động? (When?); (4) Địa điểm tác động? (Where?); (5) Ai bị tác động? (Whom?); (6)
Đối tƣợng nào bị tác động? (Which?); (7) Tác động nhƣ thế nào? (How?); (8) Mức độ
tác động ra sao? (How much?)
Sau khi lựa chọn đƣợc bộ tiêu chí, phƣơng pháp AHP đƣợc sử dụng để xếp hạng
ƣu tiên và xây dựng bộ trọng số cho các tiêu chí. AHP (Analytical Hierarchy Process) là
phƣơng pháp phân tích đa tiêu chí đƣợc sử dụng rộng rãi trong các nghiên cứu thuộc
hầu hết các lĩnh vực hiện nay. Thomas L. Saaty đề xuất phƣơng pháp AHP vào những
năm 1980 và tiếp tục mở rộng cho đến ngày nay. Kỹ thuật AHP đƣợc xem là công cụ
hữu hiệu dùng để định lƣợng ƣu tiên về giá trị giữa các tiêu chí thơng qua việc so sánh
và cho điểm (hệ số). Hệ số của ma trận đƣợc xác định từ việc so sánh cặp các tiêu chí
bằng phƣơng pháp chuyên gia. Sau đó, các trọng số tƣơng ứng đƣợc tính tốn thơng qua
vector ƣu tiên của ma trận.
Bảng 1.1. Xếp hạng các mức độ so sánh cặp trong thuật toán AHP
Mức độ quan trọng

Giá trị
số

Ghi chú

Quan trọng nhƣ nhau

1


Quan trọng nhƣ nhau cho đến vừa phải

2

Hai tiêu chí có đóng góp
ngang nhau

Quan trọng vừa phải

3

Quan trọng vừa phải đến hơi quan trọng hơn

4

Hơi quan trọng hơn

5

HVTH: Bùi Thị Liên Thƣ
GVHD: PGS. TS. Võ Lê Phú

Có sự ƣu tiên vừa phải
cho một tiêu chí
Có sự ƣu tiên mạnh cho

6


Chương 1- Giới thiệu chung


Hơi quan trọng hơn đến rất quan trọng

6

Rất quan trọng

7

Rất quan trọng đến vô cùng quan trọng

8

Vơ cùng quan trọng

9

một tiêu chí
Một tiêu chí rất quan trọng
so với tiêu chí kia
Đƣợc ƣu tiên ở mức độ
cao nhất có thể

Ví dụ:
- Nếu tiêu chí A vơ cùng quan trọng so với tiêu chí B  A ở mức 9, B nhận giá
trị 1/9.
- Tƣơng tự, A hơi quan trọng hơn C A nhận giá trị 5 và C nhận giá trị 1/5.
- B kém quan trọng hơn C (so sánh ở mức độ: “Rất quan trọng”)  B nhận giá
trị 1/7, C nhận giá trị 7.


Tiêu chí

1

2

3

A

B

C

9

5

a

A

b

B

1/9

c


C

1/5

1/7
7

Quy ước: So sánh từ trái qua phải, tứclà a-2, a-3, a-4..., b-1, b-3, b-4...,
Các bƣớc xác định trọng số cho tiêu chí theo phƣơng pháp AHP nhƣ sau:
- Bƣớc 1: Dựa vào các tiêu chí thu thập, thiết lập ma trận cho tiêu chí/ tiêu chí.
- Bƣớc 2: Cho điểm đánh giá so sánh từng cặp tiêu chí bằng giá trị số theo từng
mức độ quan trọng, cụ thể trong Bảng 1.1.
- Bƣớc 3: Tính trung bình tích cho từng tiêu chí (GEOMEAN).
- Bƣớc 4: Tính vecto trọng số bằng cách chuẩn hóa trung bình tích.
- Bƣớc 5: Kiểm tra tính nhất qn của ma trận thơng qua tỷ số nhất quán CR.
Ma trận đƣợc xem xét là nhất quán khi CR ≤ 0,1. Tính tỷ số CR nhƣ sau:
CR=CI/RI

HVTH: Bùi Thị Liên Thƣ
GVHD: PGS. TS. Võ Lê Phú

7


×