Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (122.05 KB, 6 trang )
<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>
<b>MÔN: TẬP ĐỌC</b>
<i><b> NHỮNG QUẢ ĐÀO</b></i>
<b>I. Mục tiêu</b>
<i>1. Kiến thức:</i>
Đọc trơn được cả bài.
Đọc đúng các từ ngữ khó, các từ dễ lẫn do ảnh hưởng của phương ngữ.
Ngắt nghỉ hơi đúng sau các dấu câu và giữa các cụm từ.
Biết thể hiện tình cảm của các nhân vật qua lời đọc.
<i>2. Kỹ năng:</i>
Hiểu nghĩa các từ: <i>cái vò, hài lòng, thơ dại, thốt, nhân hậu.</i>
Hiểu nội dung bài: Nhờ những quả đào người ơng biết được tính nết của từng cháu
mình. Ông rất vui khi thấy các cháu đều là những đứa trẻ ngoan, biết suy nghĩ, đặc
biệt ông rất hài lịng về Việt vì em là người có tấm lịng nhân hậu.
<i>3. Thái độ:</i> Ham thích mơn học.
<b>II. Chuẩn bị</b>
- Gv chuẩn bị bài giảng Powerpoint.
- HS: SGK.
III. Các hoạt động
Đố vui: Quả xanh chát ngắt.
Chín thì mọng nước.
Tên em Sao nữ,
Diễn trong cải lương.
Là quả gì?
Đáp án: Quả đào.
<b>2. Bài mới </b>
<i>Giới thiệu:</i> (1’)
- Hỏi: Nếu bây giờ mỗi con được nhận một
quả đào, các con sẽ làm gì với quả đào đó?
- Ba bạn nhỏ Xn, Vân, Việt cũng được ông
cho mỗi bạn một quả đào. Các bạn đã làm gì
với quả đào của mình? Để biết được điều này
chúng ta cùng học bài hôm nay <i>Những quả</i>
<i>đào</i>. (Chiếu hình ảnh và tiêu đề bài Những
quả đào).
- Yêu cầu 3 Hs đọc lại tên bài.
<i>Phát triển các hoạt động (27’)</i>
<i>Hoạt động :</i> Luyện đọc
<i><b>a) Đọc mẫu </b></i>
- GV đọc mẫu toàn bài một lượt, sau đó
gọi 1 HS khá đọc lại bài.
- Chú ý giọng đọc:
+ Lời người kể đọc với giọng chậm rãi, nhẹ
nhàng.
- Một số HS trả lời theo suy
nghĩ riêng.
-- 3 HS đọc lại tên bài.
+ Lời của ơng, đọc với giọng ơn tồn, tình cảm.
Câu cuối bài khi ơng nói với Việt đọc với vẻ
tự hào, vui mừng.
+ Lời của Xuân, đọc với giọng hồn nhiên,
nhanh nhảu.
+ Lời của Vân, đọc với giọng ngây thơ.
+ Lời của Việt, đọc với giọng rụt rè, lúng
túng.
<i><b>b) Giải nghĩa từ:</b></i>
- Cái vò: đồ đựng bằng đất nung, miệng trịn,
thân phình ra, đấy thót lại
- Hài lòng: vừa ý, ưng ý.
- Thơ dại: còn bé quá, chưa biết gì.
- Thốt: bật ra thành lời một cách tự nhiên.
- Tiếc rẻ: <i>tiếc vì cảm thấy bỏ hay mất đi như </i>
<i>thế là uổng phí.</i>
- Nhân hậu: chỉ người hiền và giàu lòng
thương người, chỉ muốn đem lại những điều
tốt lành cho người khác.
<i><b>c) Luyện phát âm</b></i>
- u cầu HS tìm các từ khó, dễ lẫn khi
đọc bài. Ví dụ:
+ Tìm các từ có <i>thanh hỏi, thanh ngã</i>.
- Nghe HS trả lời và ghi các từ này lên
bảng.
- HS lắng nghe và trả lời.
- Tìm từ và trả lời theo yêu
cầu của GV.
+ Tìm các từ ngữ chứa tiếng có âm đầu l, n, r,
tr,… trong bài.
- Đọc mẫu và yêu cầu HS đọc các từ này.
(Tập trung vào những HS mắc lỗi phát
âm)
- Yêu cầu HS đọc từng câu. Nghe và
chỉnh sửa lỗi cho HS, nếu có.
<i><b>d) Luyện đọc đoạn</b></i>
- Hỏi: Để đọc bài tập đọc này, chúng ta
phải sử dụng mấy giọng đọc khác
nhau? Là giọng của những ai?
- Hỏi: Bài tập đọc có mấy đoạn? Các
đoạn được phân chia ntn?
+ Các từ đó là: <i>thật là thơm, nó,</i>
<i>làm vườn, hài lòng, nói, tấm</i>
<i>lịng,…</i>
- 5 đến 7 HS đọc bài cá
- Mỗi HS đọc 1 câu, đọc nối
tiếp từ đầu cho đến hết bài.
- Chúng ta phải đọc với 5
giọng khác nhau, là giọng
của người kể, giọng của
người ông, giọng của
Xuân, giọng của Vân,
giọng của Việt.
- Bài tập đọc được chia làm
4 đoạn.
+ Đoạn 1: <i>Sau một chuyến … có</i>
<i>ngon khơng? </i>
+ Đoạn 2: <i>Cậu bé Xn nói .. ơng</i>
<i>hài lịng nhận xét.</i>
+ Đoạn 3: <i>Cơ bé Vân nói … cịn</i>
<i>thơ dại quá!</i>
+ Đoạn 4: Phần còn lại.
- 1 HS đọc bài.
- Gọi 1 HS đọc đoạn 1.
- Nêu giọng đọc và tổ chức cho HS luyện
- u cầu HS đọc lại đoạn 1.
- Yêu cầu HS đọc đoạn 2.
- Gọi HS đọc mẫu câu nói của bạn Xuân.
Chú ý đọc với giọng hồn nhiên, nhanh
nhảu.
- Gọi HS đọc mẫu câu nói của ông.
- Yêu cầu HS đọc lại đoạn 2.
- Hướng dẫn HS đọc các đoạn còn lại
tương tự như trên.
- Yêu cầu HS đọc nối tiếp theo đoạn
trước lớp, GV và cả lớp theo dõi để
nhận xét.
- Chia nhóm HS và theo dõi HS đọc theo
nhóm.
<i><b>e) Cả lớp đọc đồng thanh</b></i>
- Yêu cầu HS cả lớp đọc đồng thanh
đoạn 3, 4.
-đó cả lớp đọc đồng thanh.
- 2 HS đọc bài.
- 1 HS đọc bài.
- 1 HS đọc, các HS khác
nhận xét và đọc lại.
- 1 HS đọc, các HS khác
nhận xét và đọc lại.
- HS đọc đoạn 2.
- Nối tiếp nhau đọc các
đoạn 1, 2, 3, 4, 5. (Đọc 2
vòng)
- Lần lượt từng HS đọc
trước nhóm của mình, các
bạn trong nhóm chỉnh sửa
lỗi cho nhau.
- Hs đồng thanh đọc.
<i><b>d) Thi đọc</b></i>
- Tổ chức cho các nhóm thi đọc đồng
thanh, đọc cá nhân.
- Nhận xét, khen thưởng.
<b>4. Củng cố – Dặn dò </b><i>(3’)</i>
- Nhận xét tiết học.
- Chuẩn bị tiết 2