Tải bản đầy đủ (.doc) (121 trang)

giáo án 11 cực hay

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (721.58 KB, 121 trang )

Năm học 2010 - 2011
Ngy son:
Tit 1:
Ch ơng I: Một số khái niệm về lập trình
Và ngôn ngữ lập trình
B i 1: khái niệm lập trình và ngôn ngữ lập trình
A. MC CH, YấU CU:
Kin thc:
- Bit khỏi nim v chng trỡnh dch..
- Bit khỏi nim biờn dch v thụng dch
K nng:
- Phõn bit c hai khỏi nim biờn dch v thụng dch, phõn bit c cỏc loi ngụn
ng lp trỡnh.
Thỏi :
- Thy c s cn thit v tin li khi s dng cỏc ngụn ng lp trỡnh bc cao. Liờn
h c vi quỏ trỡnh giao tip trong i sng.
A. PHNG PHP V PHNG TIN:
1. Phng phỏp:
Kt hp phng phỏp ging dy nh: truyn thng, vn ỏp, cú hỡnh minh ho.
2. Phng tin:
- V ghi lý thuyt.
- Sỏch giỏo khoa v sỏch giỏo viờn lp 11.
- Sỏch tham kho (nu cú).
C. TIN TRèNH LấN LP, NI DUNG BI GING:
I. n nh lp:
Yờu cu lp trng bỏo cỏo s s.
II. Kim tra bi c v gi ng c bi hc:
- Gii thiu chng trỡnh hc lp 11.
- Gii thiu bi hc.
III. Bi ging, ni dung bi ging:
1. Tỡm hiu khỏi nim lp trỡnh v ngụn ng lp trỡnh.


a. Mc tiờu:
- Giỳp hc sinh bit c lp trỡnh l gỡ. í ngha ca vic lp trỡnh.
- Bit c khỏi nim ngụn ng lp trỡnh v mt s loi ngụn ng lp trỡnh.
b. Ni dung:
Mi bi toỏn cú thut toỏn u cú th gii c trờn mỏy tớnh in t.
Cỏc bc gii mt bi toỏn:
- Xỏc nh bi toỏn.
Môn: Tin học 11 - 1 - Ngời soạn: Nguyễn Bớch Ngoc
Năm học 2010 - 2011
- Xõy dng c thut toỏn kh thi.
- Lp trỡnh.
Lp trỡnh l vic s dng cu trỳc d liu v cỏc lnh ca mt ngụn ng lp trỡnh c
th mụ t d liu v din t nhng thao tỏc ca thut toỏn.
Ngụn ng lp trỡnh l mt phn mm dựng din t thut toỏn thnh mt chng
trỡnh giỳp cho mỏy tớnh hiu c thut toỏn ú.
Mt s ngụn ng lp trỡnh: Ngụn ng mỏy, hp ng v ngụn ng bc cao.
c. Cỏc bc tin hnh:
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
t.
gian
1. Vit ni dung bi toỏn t vn ca
bi gii phng trỡnh bc nht v kt
lun nghim ca phng trỡnh ax + b =
0.
- Hóy xỏc nh cỏc yu t Input v
Output ca bi toỏn?
- Hóy xỏc nh cỏc bc tỡm Output?
- Din gii: H thng cỏc bc ny c
gi l thut toỏn.
- Nu trỡnh by thut toỏn vi mt ngi

nc ngoi; cỏc em s dựng ngụn ng
no din t?
- Nu din t thut toỏn ny cho mỏy
hiu, cỏc em dựng ngụn ng no?
- Din gii: Hot ng din t mt
thut toỏn thụng qua mt ngụn ng lp
trỡnh c gi l lp trỡnh.
- Yờu cu hc sinh c sỏch giỏo khoa
v cho bit khỏi nim lp trỡnh.
- Hi: kt qu ca hot ng lp trỡnh?
2. Yờu cu hc sinh cho bit cỏc loi
ngụn ng lp trỡnh.
1. Hc sinh quan sỏt ni dung bi
toỏn v theo dừi yờu cu ca giỏo
viờn.
- Input: a,b
- Output: x=-b/a, vụ nghim, vụ s
nghim
Bc 1: Nhp a,b
Bc 2: Nu a<>0 kt lun cú
nghim x=-b/a
Bc 3: Nu a=0 v b<>0 kt lun
vụ nghim
Bc 4: Nu a=0 v b=0 kt lun vụ
s nghim.
- Ngụn ng Ting Anh.
- Dựng ngụn ng lp trỡnh
- Lp trỡnh l vic s dng cu trỳc
d liu v cỏc lnh ca mt ngụn ng
lp trỡnh c th mụ t d liu v

din t nhng thao tỏc ca thut
toỏn.
- Ta c mt chng trỡnh.
2. Tham kho sỏch giao khoa v
s dng vn hiu bit v Tin hc.
- Ngụn ng mỏy
- Hp ng
15'
5'
Môn: Tin học 11 - 2 - Ngời soạn: Nguyễn Bớch Ngoc
N¨m häc 2010 - 2011
Ho¹t ®éng cña gi¸o viªn Ho¹t ®éng cña häc sinh
t.
gian
- Hỏi: Các em hiểu như thế nào về ngôn
ngữ máy, ngôn ngữ bậc cao và hợp ngữ?
- Hỏi: Làm thế nào để chuyển một
chương trình viết từ ngôn ngữ bậc cao
sang ngôn ngữ máy?
- Hỏi: Vì sao không lập trình trên ngôn
ngữ máy để khỏi phải mất công chuyển
đổi mà người ta thường lập trình bằng
ngôn ngữ bậc cao?
- Ngôn ngữ bậc cao
- Ngôn ngữ máy: các lệnh được mã
hóa bằng các kí hiệu 0 -1. Chương
trình được viết trên ngôn ngữ máy có
thể được nạp vào bộ nhớ và thực
hiện ngay.
- Ngôn ngữ bậc cao: Các lệnh được

mã hóa bằng một ngôn ngữ gần cới
ngôn ngữ Tiếng Anh. Chương trình
viết trên ngôn ngữ bậc cao phải được
chuyển đổi thành chương trình trên
ngôn ngữ máy mới có thể thực hiện
được.
- Phải sử dụng một chương trình dịch
để chuyển đổi.
- Lập trình bằng ngôn ngữ bậc cao dễ
viết hơn vì các lệnh được mã hóa gần
với ngôn ngữ tự nhiên. Lập trình trên
ngôn ngữ máy rất khó, thường các
chuyên gia lập trình mới lập trình
được.
2. Tìm hiểu hai loại chương trình dịch: thông dịch và biên dịch: Thông dịch và biên dịch.
a. Mục tiêu:
- Học sinh biết được khái niệm chương trình dịch và sự cần thiết của chương trình dịch.
- Phân biệt được thông dịch với biên dịch.
b. Nội dung:
- Chương trình dịch là một chương trình có chức năng chuyển đổi một chương trình
được viết bằng một ngôn ngữ lập trình bậc cao thành một chương trình có thể thực hiện
được trên máy tính.
- Cần phải có một chương trình dịch để chuyển chương trình được viết bằng các
ngôn ngữ khác thành ngôn ngữ máy.
- Đầu vào của chương trình dịch là một chương trình được viết bằng ngôn ngữ lập
trình bậc cao. Đầu ra cũng là một chương trình nhưng được viết bằng ngôn ngữ máy.
- Biên dịch: Kiểm tra, phát hiện lỗi và dịch toàn bộ chương trình nguồn thành một
chương trình có thể thực hiện trên máy.
- Thông dịch: lần lượt dịch và thực hiện từng lệnh một.
c. Các bước tiến hành:

M«n: Tin häc 11 - 3 - Ngêi so¹n: NguyÔn Bích Ngoc
N¨m häc 2010 - 2011
Ho¹t ®éng cña gi¸o viªn Ho¹t ®éng cña häc sinh
t.
gian
1. Nêu vấn đề:
Các em muốn giới thiệu về trường mình
cho một người khách du lịch quốc tế biết
tiếng Anh, có 2 cách để thực hiện:
- Cách 1: Cần một người biết tiếng Anh,
dịch từng câu nói của em sang tiếng Anh
cho người khách.
- Cách 2: Em soạn nội dung cần giới
thiệu ra giấy và người phiên dịch dịch
toàn bộ nội dung đó sang tiếng Anh rồi
đọc cho người khách.
- Hãy lấy ví dụ tương tự trong thực tế về
biên dịch và thông dịch từ tiếng Anh
sang tiếng việt.
2. Yêu cầu học sinh nghiên cứu SGK
và sử dụng các ví dụ trên để cho biết
các bước trong tiến trình thông dịch
và biên dịch.
1. Chú ý lắng nghe ví dụ của giáo
viên và thảo luận để tìm ví dụ
tương tự.
- Khi thủ tướng một chính phủ trả lời
phỏng vấn trước nhà báo quốc tế, họ
thường cần một người thông dịch để
dịch từng câu tiếng việt sang tiêng

Anh.
- Khi thủ tướng chính phủ đọc một
bài diễn văn tiếng Anh trước hội
nghị, họ cần một người biên dịch để
chuyển văn bản tiếng Việt thành
tiếng Anh.
2. Nghiên cứu SGK và suy nghĩ để
trả lời.
a. Biên dịch: (Compiler)
Bước 1: Duyệt, phát hiện lỗi, kiểm
tra tính đúng đắn của lệnh trong
chương trình nguồn.
Bước 2: Dịch toàn bộ chương trình
nguồn thành một chương trình trên
ngôn ngữ máy.
b. Thông dịch:
Bước 1: Kiểm tra tính đúng đắn của
lệnh tiếp theo trong chương trình
nguồn.
Bước 2: Chuyển lệnh đó thành ngôn
ngữ máy.
Bước 3: Thực hiện các câu lệnh vừa
được chuyển đổi.
5'
15'

IV. Củng cố lại bài: (3')
1. Những nội dung đã học:
- Khái niệm lập trình và ngôn ngữ lập trình.
M«n: Tin häc 11 - 4 - Ngêi so¹n: NguyÔn Bích Ngoc

N¨m häc 2010 - 2011
- Có 3 loại ngôn ngữ lập trình: Ngôn ngữ máy, hợp ngữ và ngôn ngữ bậc cao
- Khái niệm chương trình dịch.
- Có 2 loại chương trình dịch là biên dịch và thông dịch.
2. Câu hỏi và bài tập về nhà:
- Mỗi loại ngôn ngữ lập trình phù hợp với những người có trình độ lập trình như thế nào?
- Kể tên một số ngôn ngữ lập trình bậc cao có sử dụng kĩ thuật biên dịch và thông dịch.
- Trả lời các câu hỏi 1,2,3 trong SGK trang 13.
- Xem bài đọc thêm 1: Em biết gì về các ngôn ngữ lập trình? SGK trang 6
- Xem trước bài học: Các thành phần của ngôn ngữ lập trình.
M«n: Tin häc 11 - 5 - Ngêi so¹n: NguyÔn Bích Ngoc
Năm học 2010 - 2011
Ngy son:
Tit 2:
Đ2: Các thành phần của ngôn ngữ lập trình
A. MC TIấU, YấU CU:
1. Kin thc:
- Nm c cỏc thnh phn ca mt ngụn ng lp trỡnh núi chung. Mt ngụn ng lp
trỡnh cú 3 thnh phn: Bng ch cỏi, cỳ phỏp v ng ngha.
- Bit c mt s khỏi nim nh: tờn, tờn chun, tờn dnh riờng, tờn do ngi lp
trỡnh t t, hng, bin v chỳ thớch.
2. K nng:
- Phõn bit c tờn chun vi tờn dnh riờng v tờn t t.
- Nh cỏc quy nh v tờn, hng, bin.
- Bit t tờn ỳng v nhn bit c tờn sai quy nh.
- S dng ỳng chỳ thớch.
B. PHNG PHP V PHNG TIN:
1. Phng phỏp:
Kt hp phng phỏp ging dy nh: truyn thng, vn ỏp, cú hỡnh minh ho.
2. Phng tin:

- V ghi lý thuyt.
- Sỏch giỏo khoa v sỏch giỏo viờn lp 11.
- Sỏch tham kho (nu cú)
C. TIN TRèNH LấN LP, NI DUNG BI GING.
I. n nh lp:
Yờu cu lp trng bỏo cỏo s s.
II. Kim tra bi c v gi ng c bi hc:
- Gii thiu bi hc.
III. Bi ging, ni dung bi ging:
1. Tỡm hiu cỏc thnh phn ca ngụn ng lp trỡnh.
a. Mc tiờu:
- Bit c mt ngụn ng lp trỡnh gm cú 3 thnh phn: Bng ch cỏi, cỳ phỏp v ng ngha.
b. Ni dung:
- Bng ch cỏi: l tp hp cỏc kớ t c dựng vit chng trỡnh. Khụng c
phộp dựng bt kỡ kớ t no ngoi cỏc kớ t quy nh trong bng ch cỏi.
- Cỳ phỏp: l b quy tc vit chng trỡnh.
Môn: Tin học 11 - 6 - Ngời soạn: Nguyễn Bớch Ngoc
N¨m häc 2010 - 2011
- Ngữ nghĩa xác định ý nghĩa thao tác cần phải thực hiện, ứng với mỗi tổ hợp kí tự
dựa vào ngữ cảnh của nó.
c. Các bước tiến hành:
Ho¹t ®éng cña gi¸o viªn Ho¹t ®éng cña häc sinh
t.
gian
1. Đặt vấn đề: có những yếu tố nào
dùng để xây dựng nên ngôn ngữ
tiếng Việt?
2. Diễn giải: Trong ngôn ngữ lập trình
cũng tương tự như vậy, nó gồm có các
thành phần: Bảng chữ cái, cú pháp và ngữ

nghĩa.
3. Yêu cầu học sinh nghiên cứu
trong SGK và cho biết:
- Hãy nêu các chữ cái của bảng chữ cái
tiếng Anh.
- Nêu các số trong hệ đếm thập phân.
- Nêu một số kí hiệu đặc biệt.
- Gọi học sinh trả lời và bổ sung thêm.
1. Độc lập suy nghĩ và trả lời:
- Bảng chữ cái tiếng việt, số, dấu.
- Cách ghép các kí tự thành từ, ghép từ
thnàh câu.
- Ngữ nghĩa của từ và câu.
2. Lắng nghe và ghi nhớ.
3. Nghiên cứu SGK và thảo luận.
- Bảng chữ cái: A,B,C................,Z.
a,b,c................,z
- Hệ đếm: 0,1,2,...........,9
- Kí hiệu đặc biệt:
+ - * / = < > [ ] . , _ ; # ^ $ & () { }: ‘
- Theo dõi kết quả rồi bổ sung.
5'
2. Tìm hiểu khái niệm “tên” trong thành phần của ngôn ngữ lập trình.
a. Mục tiêu:
- Học sinh biết phân biệt được một số loại tên: tên dành riêng, tên chuẩn, tên do
người lập trình tự đặt.
b. Nội dung:
- Mọi đối tượng trong chương trình đều phải được đặt tên theo một quy tắc của ngôn
ngữ lập trình và từng chương trình dịch cụ thể.
- Tên dành riêng: là những tên được ngôn ngữ lập trình quy định dùng với ý nghĩa

xác định(còn được gọi là từ khóa), người lập trình không được dùng với ý nghĩa khác.
- Tên chuẩn: là những tên được ngôn ngữ lập trình quy định dùng với một ý nghĩa
nào đó, người lập trình có thể định nghĩa lại để dùng nó với ý nghĩa khác.
- Tên do người lập trình đặt : là tên được dùng theo ý nghĩa riêng của từng người lập trình,
tên này được khai báo trước khi sử dụng. Các tên không được trùng với tên dành riêng.
c. Các bước tiến hành:
Ho¹t ®éng cña gi¸o viªn Ho¹t ®éng cña häc sinh
thêi
gian
1. Đặt vấn đề: Mọi đối tượng trong
chương trình đều phải được đặt tên.
1. Nghiên cứu SGK và trả lời. 5'
M«n: Tin häc 11 - 7 - Ngêi so¹n: NguyÔn Bích Ngoc
N¨m häc 2010 - 2011
Ho¹t ®éng cña gi¸o viªn Ho¹t ®éng cña häc sinh
thêi
gian
- Hãy nghiên cứu SGK, trang 10, để
nêu quy cách đặt tên trong Turbo
Pascal?
2. Đưa ra những tên và yêu cầu học
sinh chọn tên đúng.
A
6Pq
R12
X#y
_45
- Giải thích thêm về cách đặt tên.
3. Yêu cầu học sinh nghiên cứu SGK
trang 10,11 để biết các khái niệm về

tên dành riêng, tên chuẩn và tên do
người lập trình đặt.
- Gọi học sinh trả lời và cho ví dụ.
- Lấy một số ví dụ trong Pascal :
Program Asb Integer Type Xyx Byte
Tong
- Yêu cầu học sinh chỉ rõ xem đâu là :
+ Tên dành riêng.
+ Tên chuẩn.
+ Tên tự đặt.
- Gồm chữ số, chữ cái, dấu gạch dưới.
- Bắt đầu bàng chữ cái hoặc dấu gạch
dưới.
- Độ dài không quá 127 kí tự
2. Quan sát và trả lời.

A
R12
_45
3. Nghiên cứu SGK để trả lời.
- Tên dành riêng: là những tên được ngôn
ngữ lập trình quy định dùng với ý nghĩa
xác định(còn được gọi là từ khóa), người
lập trình không được dùng với ý nghĩa
khác.
-Tên chuẩn: là những tên được ngôn
ngữ lập trình quy định dùng với một ý
nghĩa nào đó, người lập trình có thể
định nghĩa lại để dùng nó với ý nghĩa
khác.

- Tên do người lập trình đặt : là tên
được dùng theo ý nghĩa riêng của từng
người lập trình, tên này được khai báo
trước khi sử dụng. Các tên không được
trùng với tên dành riêng.
- Học sinh trả lời:
+ Tên dành riêng: Program Type
+ Tên chuẩn: Asb Integer Byte
+ Tên tự đặt. Xyx Tong
5'
5'
3. Tìm hiểu hằng, biến và chú thích.
a. Mục tiêu:
- Học sinh biết được các khái niệm về hằng , biến và các chú thích. Phân biệt được
hằng và biến. thấy được ý nghĩa của chú thích.
b. Nội dung:
- Hằng là đại lượng có giá trị không đỏi trong quá trình thực hiện chương trình. Có 3
loại hằng thường dùng: Hằng số học, hằng xâu và hằng logic.
+ Hằng số học: là các số nguyên và số thực, có dấu hoặc không dấu.
+ Hằng xâu: là một chuỗi kí tự bất kỳ. Khi viết, chuỗi kí tự này được đặt trong cặp
dấu nháy đơn.
M«n: Tin häc 11 - 8 - Ngêi so¹n: NguyÔn Bích Ngoc
N¨m häc 2010 - 2011
+ Hằng logic: là giá trị đúng (true) hặc sai (false).
- Biến là đại lượng được đặt tên dùng để lưu trữ giá trị và giá trị này có thể được
thay đổi trong quá trình thực hiện chương trình. Các biến dùng trong chương trình đều
phải được khai báo.
- Chú thích được đặt giữa cặp dấu nháy { } hoặc (* *) dùng để giải thích cho chương
trình rõ ràng và dễ hiểu.
c. Các bước tiến hành:

Ho¹t ®éng cña gi¸o viªn Ho¹t ®éng cña häc sinh
thêi
gian
1. Yêu cầu học sinh cho một ví dụ về
hằng số, hằng xâu và hằng logic.
- Trình bày khái niệm về hằng số, hằng
xâu và hằng logic?
2. Ghi bảng: Xác định hằng số và
hằng xâu trong các hằng sau:
- 2345
‘QP’
‘30’
1.5E+2
3. Yêu cầu học sinh nghiên cứu SGK
và cho biết khái niệm biến.
- Cho một số ví dụ về biến.
4. Yêu cầu học sinh nghiên cứu SGK
và cho biết chức năng của chú thích
trong chương trình.
- Cho ví dụ về một dòng chú thích
- Hỏi: Tên biến và tên hằng là tên dành riêng
hay tên chuẩn hay tên do người lập trình đặt?
- Hỏi: Các lệnh được viết trong cặp dấu
{ } có được Turbo thực hiện không?
1. Độc lập suy nghĩ và trả lời.
- Hằng số: 40, 40.5
- Hằng xâu: ‘Hưng Đạo’, ‘B’
- Hằng logic: False
- Hằng số học là các số nguyên và số
thực, có dấu hoặc không dấu.

- Hằng xâu là chuỗi kí tự trong bộ mã
ASCII, được đặt trong cặp nháy đơn.
- Hằng logic: là giá trị đúng (true) hoặc
sai (false).
2. Quan sát và trả lời.
- Hằng số: -2345, 1.5E+2
- Hắng xâu: ‘QP’, ‘30’
3. Nghiên cứu SGK và trả lời:
- Biến là đại lượng được đặt tên dùng
để lưu trữ giá trị và giá trị này có thể
được thay đổi trong quá trình thực hiện
chương trình. Các biến dùng trong
chương trình đều phải được khai báo.
Ví dụ tên biến là Tong, xyz
4. Nghiên cứu SGK và trả lời.
- Chú thích được đặt giữa cặp dấu nháy
{ } hoặc (* *) dùng để giải thích cho
chương trình rõ ràng và dễ hiểu.
-{ Lệnh gán}
- Là tên do người lập trình đặt.
- Không: vì đó là dòng chú thích.
5'
5'
5'
5'
IV. Củng cố bài giảng: (3')
1. Những nội dung đã học:
- Thành phần của ngôn ngữ lập trình: bảng chữ cái, cú pháp và ngữ nghĩa.
M«n: Tin häc 11 - 9 - Ngêi so¹n: NguyÔn Bích Ngoc
N¨m häc 2010 - 2011

- Khái niệm: tên, tên chuẩn, tên dành riêng, tên do người lập trình đặt, hằng, biến và
chú thích.
2. Câu hỏi và bài tập về nhà:
- Làm bài tập 4,5,6 SGK trang 13.
- Xem bài đọc thêm: Ngôn ngữ Pascal SGK trang 14, 15, 16
- Xem trước bài: Cấu trúc chương trình SGK trang 18.
- Xem nội dung phụ lục B SGK trang 128: Một số tên dành riêng.
-------------------------------------------------------------------------------
M«n: Tin häc 11 - 10 - Ngêi so¹n: NguyÔn Bích Ngoc
Năm học 2010 - 2011
Ngy son:
Tit 3:
Bài tập
Bài 1: Phát biểu nào dới đây là đúng ?
A - Để biên soạn một chơng trình trên ngôn ngữ bậc cao có thể sử dụng nhiều hệ
soạn thảo văn bản khác nhau.
B - Output của mọi chơng trình đều là chơng trình trên ngôn ngữ máy.
C - Chơng trình viết bằng hợp ngữ không phải là Input hay Output của bất cứ chơng
trình dịch nào.
D - Chơng trình dịch là thành phần chính của một ngôn ngữ lập trình bậc cao.
Đáp án: A
Bài 2: Phát biểu nào dới đây là đúng ?
A - Chơng trình là dãy các lệnh đợc tổ chức theo các quy tắc đợc xác định bởi một
ngôn ngữ lập trình cụ thể.
B - Trong chế độ thông dịch mỗi câu lệnh của chơng trình nguồn đợc dịch thành
một câu lệnh của chơng trình đích.
C - Mọi bài toán đều có chơng trình để giải trên máy tính.
D - Nếu chơng trình nguồn có lỗi cú pháp thì chơng trình đích cũng có lỗi cú pháp.
Đáp án: A
Bài 3: Đâu là biểu diễn hằng trong những biểu diễn dới đây ?

A - begin
B - '65c'
C - 5.8A
D - integer
Đáp án: B
Bài 4: Hãy chọn biểu diễn tên đúng trong những biểu diễn dới đây ?
A - '********'
B - (2)
C - 3GHI
D - PpPpPp
Đáp án: D
Bài 5: Trong những biểu diễn dới đây, biểu diễn nào là từ khoá trong Pascal ?
A - Integer
B - END
C - Real
D - Sqrt
Đáp án: B
Môn: Tin học 11 - 11 - Ngời soạn: Nguyễn Bớch Ngoc
Năm học 2010 - 2011
Bài 6: Phát biểu nào dới đây là đúng ?
A - Khi cần thay đổi ý nghĩa của 1 từ khoá nào đó ngời lập trình cần khai báo theo
ý nghĩa mới.
B - Tên do ngời lập trình tự đặt đợc trùng với từ khoá.
C - Trong chơng trình tên gọi cũng là một đối tợng không thay đổi nên cũng có thể
xem là hằng.
D - Mọi đối tợng có giá trị thay đổi trong chơng trình đều gọi là biến.
Đáp án: D
Bài 7: Trong chế độ biên dịch, một chơng trình đã đợc dịch thông suốt, hệ thống không
báo lỗi. Có thể khẳng định rằng ta đã có một chơng trình đúng hay cha ? Tại sao ?
Trả lời:

Không thể khẳng định chơng trình đúng vì chơng trình có thể vẫn còn chứa lỗi ngữ nghĩa.
Bài 8: Trong chế độ thông dịch, giả sử hai phần ba số câu lệnh trong chơng trình đã đợc
thực hiện. Có thể khẳng định rằng nh vậy chơng trình không còn chứa lỗi cú
pháp nữa hay không ? Tại sao ?
Trả lời:
Không thể khẳng định. Cú pháp của các câu lệnh cha thực hiện cha đợc kiểm tra
Bài 9: Tại sao phải kiểm tra tính đúng đắn của chơng trình bằng nhiều bộ dữ liệu thử
nghiệm khác nhau ?
Trả lời:
Chơng trình có thể có nhiều nhánh và có nhiều dạng lỗi ngữ nghĩa khác nhau.
Bài 10: Trong một chơng trình còn có lỗi cú pháp, thông thờng chơng trình biên dịch
hay chơng trình thông dịch phát hiện ra lỗi nhanh hơn ? Tại sao ?
Trả lời:
Chơng trình biên dịch phát hiện lỗi nhanh hơn vì chơng trình biên dịch kiểm tra cú
pháp trớc khi dịch. Chơng trình thông dịch vừa dịch vừa thực hiện từng câu lệnh, lỗi cú
pháp chỉ đợc phát hiện khi thực hiện tới câu lệnh đó.
----------------------------------------------------------------------------
Ng y so n:
Tit 4:
Môn: Tin học 11 - 12 - Ngời soạn: Nguyễn Bớch Ngoc
Năm học 2010 - 2011
Ch ơng II: chơng trình đơm giản
Đ3: cấu trúc chơng trình
A. MC TIấU, YấU CU:
1. Kin thc:
- Bit c cu trỳc chung ca mt chng trỡnh.
B. PHNG PHP V PHNG TIN:
1. Phng phỏp:
Kt hp phng phỏp ging dy nh: truyn thng, vn ỏp, cú hỡnh minh ho.
2. Phng tin:

- V ghi lý thuyt.
- Sỏch giỏo khoa v sỏch giỏo viờn lp 11.
- Sỏch tham kho (nu cú)
C. TIN TRèNH LấN LP, NI DUNG BI GING.
I. n nh lp:
Yờu cu lp trng bỏo cỏo s s.
II. Kim tra bi c v gi ng c bi hc:
- Gii thiu bi hc.
III. Bi ging, ni dung bi ging:
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
thời
gian
1. Phỏt vn gi ý: Mt bi tp lm vn
em thng vit cú mỏy phn? Cỏc phn
cú th t khụng? Vỡ sao phi chia ra
nh vy?
2. Yờu cu hc sinh nghiờn cu SGK
tr li cỏc cõu hi sau:
- Mt chng trỡnh cú cu trỳc my phn ?
- Trong phn khai bỏo, cú nhng khai bỏo
no?
- Yờu cu hc sinh ly vớ d khai bỏo tờn
chng trỡnh trong ngụn ng Pascal.
- Yờu cu hc sinh ly vớ d khai bỏo th
vin chng trỡnh con trong Pascal.
- Yờu cu hc sinh ly vớ d khai bỏo hng
1. Lng nghe v suy ngh tr li:
- Cú 3 phn.
- Cú th t: M bi, thõn bi v kt lun.
- D vit, d c, d hiu ni dung.

2. Nghiờn cu SGK tho lun v tr li.
- Hai phn:
[<phn khai bỏo>]
<phn thõn chng trỡnh>
- Phn khai bỏo: khai bỏo tờn chng trỡnh,
khai bỏo th vin s dng, khai bỏo hng, khai
bỏo bin v khai bỏo chng trỡnh con.
- Cu trỳc: Program ten_chuong_trinh;
VD: Program tinh_tong;
- Cu trỳc: Uses ten_thu_vien;
VD: Uses crt;
- Cu trỳc: Const ten_hang= gia_tr;
5'
10'
Môn: Tin học 11 - 13 - Ngời soạn: Nguyễn Bớch Ngoc
N¨m häc 2010 - 2011
Ho¹t ®éng cña gi¸o viªn Ho¹t ®éng cña häc sinh
thêi
gian
trong ngôn ngữ Pascal.
- Yêu cầu học sinh lấy ví dụ khai báo biến
trong ngôn ngữ Pascal.
- Yêu cầu học sinh cho biết cấu trúc chung
của phần thân chương trình trong ngôn ngữ
Pascal.
3. Tìm hiểu một chương trình đơn giản.
Cho một đoạn chương trình đơn giản.
Program VD1;
Var x,y:byte;
t: word;

Begin
t:=x+y;
Writeln(‘t’);
Readln;
End.
- Hỏi: Phần khai báo của chương trình?
- Hỏi: Phần thân của chương trình có lệnh
nào trong thân chương trình?
4. Yêu cầu học sinh lấy VD về một
chương trình không có phần tên và khai
báo.
VD: Const maxn=100;
- Cấu trúc: var ten_bien= Kieu_du_lieu;
VD: var a,b,c:integer;
- Cấu trúc: Begin
Dãy các lệnh
End.
3. Quan sát và trả lời.
- Khai báo tên chương trình:
Program VD1;
- Khai báo biến:
Var x,y:byte;
t:word;
- Còn lại là thân chương trình
4. Thảo luận và trả lời:
Begin
Writeln(‘Hello’);
Readln;
End.
15'

10'
IV. Củng cố bài học: (3')
1. Những nội dung đã học:
- Một chương trình gồm 2 phần: phần khai báo và phần thân.
- Các kiểu dữ liệu chuẩn: kiểu số nguyên, kiểu số thực, kiểu kí tự, kiểu logic.
- Mọi biến trong chương trình phải dược khai báo. Cấu trúc chuẩn của khai báo trong
Pascal: Var ten_bien: ten_kieu_du_lieu.
2. Câu hỏi và bài tập về nhà:
- Làm bài tập 1,2 trong SGK trang 35.
M«n: Tin häc 11 - 14 - Ngêi so¹n: NguyÔn Bích Ngoc
N¨m häc 2010 - 2011
Ngày soạn:
Tiết 5:
§4: mét sè kiÓu d÷ liÖu chuÈn
§5: khai b¸o biÕn
A. MỤC TIÊU, YÊU CẦU:
1. Kiến thức:
- Biết được một số kiểu dữ liệu chuẩn: nguyên, thực, kí tự, logic.
- Biết được cấu trúc chung của khai báo biến.
2. Kĩ năng:
- Sử dụng được kiểu dữ liệu và khai báo biến để viết được một chương trình đơn giản.
B. PHƯƠNG PHÁP VÀ PHƯƠNG TIỆN:
1. Phương pháp:
Kết hợp phương pháp giảng dạy như: truyền thống, vấn đáp, có hình minh hoạ.
2. Phương tiện:
- Vở ghi lý thuyết.
- Sách giáo khoa và sách giáo viên lớp 11.
- Sách tham khảo (nếu có)
C. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP, NỘI DUNG BÀI GIẢNG.
I. Ổn định lớp:

Yêu cầu lớp trưởng báo cáo sĩ số.
II. Kiểm tra bài cũ và gợi động cơ bài học:
- Giới thiệu bài học.
III. Bài giảng, nội dung bài giảng:
1. Tìm hiểu một số kiểu dữ liệu chuẩn: (Bài 4)
a. Mục tiêu:
Biết được tên của một số kiểu dữ liệu chuẩn, biết được giới hạn biểu diễn của mỗi
loại kiểu dữ liệu đó.
b. Nội dung:
- Kiểu số nguyên:
Byte: 0....255
Integer: -32768...32767
Word: 0.....65535
Longint -2148473648... 2148473647
- Kiểu số thực:
M«n: Tin häc 11 - 15 - Ngêi so¹n: NguyÔn Bích Ngoc
N¨m häc 2010 - 2011
Real: 2.9E-39....1.7E38
Extended: 3.4E-4932....1.1E4932
- Kiểu kí tự: Là các kí tự thuộc bảng mã ASCII, gồm 256 kí tự được đánh số từ 0 đến 255.
- Kiểu logic: Là tập hợp gồm 2 giá trị True và False, là kết quả của phép so sánh.
c. Các bước tiến hành:
Ho¹t ®éng cña gi¸o viªn Ho¹t ®éng cña häc sinh
thêi
gian
1. Đặt vấn đề: Trong toán học, để thực
hiện được tính toán ta cần phải có các
tập số. Đó là tập số nào?
- Diễn giải: Cũng tương tự như vậy, trong
ngôn ngữ lập trình Pascal, để lập trình giải

quyết các bài toán, cần có các tập hợp, mỗi
tập hợp có một giới hạn nhất định.
- Các em có thể hiểu nôm na: kiểu dữ liệu
chuẩn là một tập hữu hạn các giá trị, mỗi
kiểu dữ liệu cần một dung lượng bộ nhớ
cần thiết để lưu trữ và xác định các phép
toán có thể tác động lên dữ liệu.
2. Yêu cầu học sinh nghiên cứu SGK trả
lời các câu hỏi sau:
- Có bao nhiêu kiểu dữ liệu chuẩn trong
ngôn ngữ Pascal?
- Trong ngôn ngữ Pascal, có những kiểu
nguyên nào thường dùng, phạm vi biểu
diễn của mỗi loại?
- Trong ngôn ngữ Pascal, có những kiểu số
thực nào thường dùng, phạm vi biểu diễn
của mỗi loại?
- Trong ngôn ngữ Pascal, có bao nhiêu kiểu
kí tự?
- Trong ngôn ngữ Pascal, có bao nhiêu kiểu
logic, gồm các giá trị nào?
3. Giáo viên giải thích một số vấn đề
cho học sinh:
- Vì sao phạm vi biểu diễn của các loại
kiểu số nguyên khác nhau?
- Miền giá trị của các loại kiểu số thực, số
chữ số có nghĩa?
4. Phát vấn: Muốn tính toán trên các
giá trị: 4 6 7.5 ta phải sử dụng kiểu dữ
liệu gì?

1. Chú ý lắng nghe và suy nghĩ trả lời.
- Số tự nhiên, số nguyên, số hữu tỷ, số thực.
- Liên tưởng các tập số trong toán học với
một kiểu dữ liệu trong Pascal.
2. Nghiên cứu SGK và trả lời.
- Có 4 kiểu: kiểu nguyên, kiểu thực, kiểu kí
tự và kiểu logic.
- Có 4 loại: Byte, word, integer, longint.
- Có 2 loại: Real, Extended.
- Có 1 loại: Char.
- Có 1 loại: Boolean, gồm phần tử: True
và False.
3. Chú ý lắng nghe và ghi nhớ.
4. Suy nghĩ và trả lời.
- Kiểu Real:
5'
10'
5'
5'
2. Tìm hiểu cách khai báo biến:
a. Mục tiêu:
M«n: Tin häc 11 - 16 - Ngêi so¹n: NguyÔn Bích Ngoc
N¨m häc 2010 - 2011
- Học sinh biết được rằng mọi biến dùng trong chương trình đều phải được khai báo
tên và kiểu dữ liệu.
- Học sinh biết được cấu trúc chung của khai báo biến trong ngôn ngữ Pascal. Khai
báo được biến khi lập trình..
b. Nội dung:
Trong ngôn ngữ lập trình Pascal, nếu cấu trúc chung của khai báo biến là:
Var

Tên_biến_1: Kiểu_ dữ Liệu_1;
Tên_biến_2 Kiểu_ dữ Liệu_2;
..............................................
Tên_biến_n Kiểu_ dữ Liệu_n;
Nếu có nhiều biến có cùng kiểu dữ liệu, có thể khai báo ghép, khi đó các biến phân
cách nhau bằng dấu phẩy. Kiểu_dữ_liệu là một trong các kiểu dữ liệu chuẩn của Pascal.
c. Các bước tiến hành:
Ho¹t ®éng cña gi¸o viªn Ho¹t ®éng cña häc sinh
thêi
gian
1. Yêu cầu học sinh nghiên cứu SGK và
cho biết vì sao phải khai báo biến?
- Cấu trúc chung của khai báo biến trong
ngôn ngữ lập trình Pascal.
- Cho ví dụ để khai báo một biến kiểu số
nguyên và một biến kiểu kí tự.
2. Cho một đoạn khai báo sau: yêu cầu học
sinh chỉ ra những khai báo biến nào đúng?
Var
x,y,z:word;
n l:real;
X:longint;
h: in tegr;
i:byte;
3. Hãy cho biết đoạn khai báo trên :
- Hỏi: Có bao nhiêu biến tất cả, bộ nhớ
phải cấp phát là bao nhiêu?
1.Nghiên cứu SGK và trả lời.
- Mọi biến dùng trong chương trình đều
phải được khai báo tên biến và kiểu dữ liệu

của biến. Tên biến dùng để xác lập quan hệ
giữa biến với địa chỉ bộ nhớ nơi lưu giữ
giá trị cảu biến.
- Var <danh sách biến>: <kiểu dữ liệu>;
- Var
x:word;
y:char
2. Chú ý quan sát và trả lời.
Var
x,y,z:word;
i:byte;
3. Quan sát và trả lời:
- Có 5 biến;
- Tổng bộ nhớ cần cấp là:
x(2 byte), y(2 byte), z (2 byte)
h (2 byte), i (1 byte), Tổng 9 Byte.
5'
5'
5'
IV. Củng cố bài học: (3')
M«n: Tin häc 11 - 17 - Ngêi so¹n: NguyÔn Bích Ngoc
N¨m häc 2010 - 2011
1. Những nội dung đã học:
- Các kiểu dữ liệu chuẩn: kiểu số nguyên, kiểu số thực, kiểu kí tự, kiểu logic.
- Mọi biến trong chương trình phải dược khai báo. Cấu trúc chuẩn của khai báo trong
Pascal: Var ten_bien: ten_kieu_du_lieu.
2. Câu hỏi và bài tập về nhà:
- Làm bài tập 3,4,5 trong SGK trang 35.
- Xem trước nội dung bài: Phép toán. Biểu thức, lệnh gán SGK trang 24.
- Xem nội dung phụ lục B SGK trang 129: một số kiểu dữ liệu chuẩn.

Ngày soạn:
Tiết 6:
§6: PhÐp to¸n, biÓu thøc, c©u lÖnh g¸n
A. MỤC TIÊU, YÊU CẦU:
1. Kiến thức:
- Biết được các phép toán thông dụng trong ngôn ngữ lập trình.
- Biết diễn đạt một biểu thức trong ngôn ngữ lập trình.
- Biết được chức năng của lệnh gán.
- Biết được cấu trúc của lệnh gán và một số hàm chuẩn thông dụng trong ngôn ngữ
lập trình Pascal.
2. Kĩ năng:
- Sử dụng được các phép toán để xây dựng biểu thức.
- Sử dụng được lệnh gán để viết chương trình.
B. PHƯƠNG PHÁP VÀ PHƯƠNG TIỆN:
1. Phương pháp:
Kết hợp phương pháp giảng dạy như: truyền thống, vấn đáp, có hình minh hoạ.
2. Phương tiện:
- Vở ghi lý thuyết.
- Sách giáo khoa và sách giáo viên lớp 11.
- Sách tham khảo (nếu có)
C. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP, NỘI DUNG BÀI GIẢNG:
I. Ổn định lớp:
Yêu cầu lớp trưởng báo cáo sĩ số.
II. Kiểm tra bài cũ và gợi động cơ bài học:
- Giới thiệu bài học.
III. Bài giảng, nội dung bài giảng:
1. Tìm hiểu một số phép toán:
M«n: Tin häc 11 - 18 - Ngêi so¹n: NguyÔn Bích Ngoc
Năm học 2010 - 2011
a. Mc tiờu:

Hc sinh bit c tờn cỏc phộp toỏn, kớ hiu ca cỏc phộp toỏn v cỏch s dng ca
cỏc phộp toỏn i vi mi kiu d liu.
b. Ni dung:
- Cỏc phộp toỏn s hc: + - * / Div Mod.
- Cỏc phộp toỏn quan h: <, <=, >, >=, =, <>. Dựng so sỏnh hai i lng, kt qu
cỏc phộp toỏn ny l True hoc False.
- Cỏc phộp toỏn logic: NOT, AND, OR, thng dựng to cỏc biu thc logic t
cỏc biu thc quan h n gin.
c. Cỏc bc tin hnh:
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
thời
gian
1. t vn : mụ t cỏc thao tỏc trong
thut toỏn, mi ngụn ng lp trỡnh u s
dng mt s khỏi nim c bn: phộp toỏn,
biu thc, gỏn giỏ tr.
2. Phỏt vn: Hóy k cỏc phộp toỏn em ó
c hc trong toỏn hc?
- Din gii: Trong ngụn ng lp trỡnh
Pascal cng cú cỏc phộp toỏn ú nhng
c din t bng mt cỏch khỏc.
- Yờu cu hc sinh nghiờn cu SGK v cho
bit cỏc nhúm phộp toỏn.
- Hi: Phộp Div, Mod c s dng cho
kiu d liu no?
- Hi: Kt qu ca phộp toỏn quan h thuc
kiu d liu no?
1. Chỳ ý lng nghe.
2. Suy ngh v tr li.
- Phộp: cng, tr, nhõn, chia, ly s d,

chia ly s nguyờn, so sỏnh.
- Cỏc phộp toỏn s hc: + - * / Div Mod.
- Cỏc phộp toỏn quan h: <, <=, >, >=, =, <>.
- Cỏc phộp toỏn logic: NOT, AND, OR
- Ch s dng c cho kiu nguyờn.
- Thuc kiu logic.
5'
2. Tỡm hiu biu thc:
a. Mc tiờu:
- Hc sinh bit c khỏi nim v biu thc s hc, biu thc quan h v biu thc
logic. Bit cỏch xõy dng cỏc biu thc ú.
- Bit c mt s hm s hc chun trong lp trỡnh.
b. Ni dung:
- Biu thc s hc l biu thc nhn c t cỏc hng s, bin s v hm s liờn kt
vi nhau bng cỏc phộp toỏn s hc.
- Th t thc hin biu thc s hc: trong ngoc trc, ngoi ngoc sau. Trong dóy
cỏc phộp toỏn khụng cha ngoc thỡ thc hin t trỏi sang phi theo th t ca cỏc phộp
Môn: Tin học 11 - 19 - Ngời soạn: Nguyễn Bớch Ngoc
Năm học 2010 - 2011
toỏn: nhõn, chia, chia ly nguyờn, chia ly d thc hin trc v cỏc phộp toỏn cng, tr
thc hin sau.
- Hm s hc chun thụng dng:
Hm Kiu i s Kiu hm s
Bỡnh phng SQR(x) I hoc R Theo kiu i s
Cn bc hai: SQRT(x) I hoc R R
Giỏ tr tuyt i: ABS(x) I hoc R Theo kiu i s
Sin(x) I hoc R R
Cos(x) I hoc R R
Logarit t nhiờn Ln(x) I hoc R R
Ly tha ca s e e

x
exp(x) I hoc R R
- Hai biu thc cú cựng kiu d liu c liờn kt vi nhau bi phộp toỏn quan h
cho ta mt biu thc quan h.
<biu_thc_1> <phộp_toỏn_quan_h> <biu_thc_2>
Th t thc hin:
+ Tớnh giỏ tr cỏc biu thc.
+ Thc hin cỏc phộp toỏn quan h.
Cỏc biu thc quan h liờn kt vi nhau bi phộp toỏn logic ta c biu thc logic.
Biu thc logic n gin l giỏ tr True hoc False.
c. Cỏc bc tin hnh:
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
thời
gian
1. Nờu vn : Trong toỏn hc ta ó
lm quen vi khỏi nim biu thc, hóy
cho bit yu t c bn xõy dng nờn
biu thc.
- Nu trong mt bi toỏn m toỏn hng l
bin s, hng s hoc hm s v toỏn t l
cỏc phộp toỏn s hc thỡ biu thc cú tờn l
gỡ?
2. Cho cỏc biu thc sau:
2a + 5b + c;
xy
2z
x + y/1-2/z + x
2
/2z
- Nghiờn cu SGK v t vic xõy dng cỏc

biu thc trờn, hóy nờu th t thc hin cỏc
phộp toỏn.
1. Suy ngh v tr li.
- Gm hai phn: toỏn hng v toỏn t
- Biu thc s hc.
2. Quan sỏt v tr li
2*a + 5*b + c;
x*y/(2*z);
((x+y)/(1-(2/z))) + (x*x/(2*z))
- Thc hin trong ngoc trc, ngoi ngoc
sau. Nhõn, chia, chia nguyờn, chia ly d
trc, cng tr sau.
3'
5'
Môn: Tin học 11 - 20 - Ngời soạn: Nguyễn Bớch Ngoc
N¨m häc 2010 - 2011
Ho¹t ®éng cña gi¸o viªn Ho¹t ®éng cña häc sinh
thêi
gian
3. Nêu vấn đề: Trong toán học ta đã
làm quen với một số hàm số học, hãy kể
tên một số hàm đó?
- Trong một số ngôn ngữ lập trình ta cũng
có một số hàm như vậy nhưng được diễn
đạt bằng một cách khác.
Cho biểu thức:
a
acbb
2
4

2
−+−
, hãy biểu
diễn biểu thức trên sang biểu thức trong
ngôn ngữ lập trình.
4. Nêu vấn đề: Khi 2 biểu thức số học liên
kết với nhau bằng phép toán quan hệ ta
được biểu thức mới, biểu thức đó gọi là
biểu thức gì?
- Hãy lấy VD về biểu thức quan hệ?
- Yêu cầu học sinh nghiên cứu SGK và cho
biết cấu trúc chung của biểu thức quan hệ.
- Thứ tự thực hiện của biểu thức quan hệ.
- Cho biết kết quả của phép toán quan hệ
thuộc kiểu DL nào?
5. Nêu vấn đề: Các biểu thức quan hệ
được liên kết với nhau bởi phép toán logic
được gọi là biểu thức logic.
- Hãy cho 1 số VD về biểu thức logic.
- Trong toán học ta có biểu thức 5 ≤ x ≤ 11.
Hãy biểu diễn biểu thức này trong ngôn
ngữ lập trình.
- Thứ tự thực hiện biểu thức logic.
- Kết quả của biểu thức logic có kiểu DL gì?
- Cho bảng giá trị của A và B, yêu cầu HS
điền giá trị vào.
3. Suy nghĩ và trả lời.
- Hàm trị tuyệt đối, hàm căn bậc hai, hàm
sin, cos.
- Suy nghĩ, lên bảng trả lời.

(-b+SQRT(b*b – 4 * a * c)) / (2 * a)
4. Suy nghĩ và trả lời.
- Gọi là biểu thức quan hệ.
- VD: 2 * x < y
- Cấu trúc chung:
<BT1> <phép toán quan hệ> <BT2>
+ Tính giá trị biểu thức.
+ Thực hiện phép toán quan hệ.
- Kiểu logic
5. Chú ý theo dõi dẫn dắt của GV và
suy nghĩ để trả lời.
- VD: (A>B) or ((X + 1) < Y) và
(5 > 2) and ((3 + 2) < 7).
- Biểu diễn trong ngôn ngữ lập trình:
(5 <= x) and (x <= 11).
+ Thực hiện các biểu thức quan hệ.
+ Thực hiện phép toán logic.
- Kiểu logic
- HS suy nghĩ trả lời.
A B not A A and B A or B
T T F T T
T F F F T
F T T F T
F F T F F
5'
5'
7'
3. Tìm hiểu lệnh gán:
a. Mục tiêu:
- HS biết chức năng của lệnh gán trong lập trình. Biết được cấu trúc chung của lệnh

gán trong ngôn ngữ Pascal. Biết được lệnh đúng khi lập trình.
M«n: Tin häc 11 - 21 - Ngêi so¹n: NguyÔn Bích Ngoc
N¨m häc 2010 - 2011
b. Nội dung.
- Lệnh gán dùng để tính giá trị 1 biểu thức và chuyển giá trị đó vào một biến.
- Cấu trúc: Tên biến := biểu_thức;
- Sự thực hiện của máy:
+ Tính giá trị của biểu_thức.
+ Đặt giá trị vào tên_biến.
c. Các bước tiến hành:
Ho¹t ®éng cña gi¸o viªn Ho¹t ®éng cña häc sinh
t.
gian
- Giới thiệu 1 VD về lệnh gán trong
Pascal như sau:
X:= 4 + 8;
- Giải thích: Lấy 4 cộng 8, đem kết quả
đặt vào x. Ta được x=12.
- Hỏi: Hãy cho biết chức năng của lệnh
gán?
- Yêu cầu HS nghiên cứu SGK và cho
biết cấu trúc chung của lệnh gán trong
ngôn ngữ Pascal.
- Hãy cho 1 VD để tính nghiệm của
phương trình bậc 2.
a
acbb
2
4
2

−+−
- Giới thiệu thêm VD: cho chương trình
Var i, z: integer;
Begin
z:=4;
i:=6;
z:= z - 1;
i:= i + 1;
writeln(‘i=’, i);
writeln(‘z=’, z);
Readln;
End.
- Hỏi: Chương trình in ra màn hình giá
trị bằng bao nhiêu?
- Thực hiện chương trình để HS kiểm
nghiệm kết quả tự suy luận.
- Quan sát VD và suy nghĩ để trả lời.
+ Tính giá trị của biểu thức.
+ Gán giá trị tính được vào tên 1 biến.
<tên_biến>:=<biểu_thức>;
X:=(-b+SQRT(b*b-4a*c)) / (2*a);
- In ra màn hình x=3 và i=7
- Quan sát kết quả của chương trình.
10'
IV. Đánh giá cuối bài: (3')
1. Những nội dung đã học.
- Các phép toán trong Turbo Pascal; số học, quan hệ và logic.
- Các biểu thức trong Turbo Pascal, số học, quan hệ và logic.
M«n: Tin häc 11 - 22 - Ngêi so¹n: NguyÔn Bích Ngoc
N¨m häc 2010 - 2011

- Cấu trúc lệnh gán trong Turbo Pascal: tên_biến:= biểu_thức;
2. Câu hỏi và bài tập về nhà.
- Làm các bài tập 5, 6, 7, 8 SGK-T35,36
- Xem phụ lục A, SGK-T 121: Một số phép toán thường dùng và giá trị phép toán logic.
M«n: Tin häc 11 - 23 - Ngêi so¹n: NguyÔn Bích Ngoc
Năm học 2010 - 2011
Ngy son:
Tit 7:
Đ7: Các thủ tục chuẩn vào/ra đơn giản
A. MC TIấU, YấU CU:
1. Kin thc:
- Bit c ý ngha ca cỏc th tc vo/ra chun i vi lp trỡnh.
- Bit c cu trỳc chung ca th tc vo/ra trong ngụn ng lp trỡnh Pascal.
2. K nng:
- Vit ỳng lnh vo/ra DL.
- Bit nhp ỳng DL khi thc hin chng trỡnh.
B. PHNG PHP V PHNG TIN:
1. Phng phỏp:
Kt hp phng phỏp ging dy nh: truyn thng, vn ỏp, cú hỡnh minh ho.
2. Phng tin:
- Sỏch giỏo khoa v sỏch giỏo viờn lp 11.
- Sỏch tham kho (nu cú).
- Tranh cha cỏc biu thc trong toỏn hc, mỏy chiu, mỏy vi tớnh, mt s chng
trỡnh vit sn.
C. TIN TRèNH LấN LP, NI DUNG BI GING:
I. n nh lp:
Yờu cu lp trng bỏo cỏo s s.
II. Kim tra bi c v gi ng c bi hc:
- Gii thiu bi hc.
III. Bi ging, ni dung bi ging:

1. Tỡm hiu th tc nhp d liu vo t bn phớm:
a. Mc tiờu:
- Giỳp HS thy c s cn thit ca th tc nhp DL.
- Bit c cu trỳc chung ca th tc nhp DL.
b. Ni dung:
- Dựng a nhiu b DL khỏc nhau cho cựng mt chng trỡnh x lớ.
- Nhp: Read/Readln(<tờn_bin_1> ,..., <tờn_bin_n>);

c. Cỏc bc tin hnh:
Môn: Tin học 11 - 24 - Ngời soạn: Nguyễn Bớch Ngoc
N¨m häc 2010 - 2011
Ho¹t ®éng cña gi¸o viªn Ho¹t ®éng cña häc sinh
thêi
gian
1. ĐVĐ: Khi giải quyết 1 bài toán, ta phải
đưa DL vào để máy tính xử lí, việc đưa DL
bằng lệnh gán sẽ làm cho chương trình chỉ
có tác dụng với 1 DL cố định. Để chương
trình giải quyết được nhiều bài toán hơn, ta
sử dụng thủ tục nhập DL.
- Yêu cầu HS nghiên cứu SGK và cho biết
cấu trúc chung của thủ tục nhập DL trong
ngôn ngữ Pascal:
- Nêu VD: Khi viết chương trình giải
phương trình ax + b = 0, ta phải nhập vào
các đại lượng nào? Viết lệnh nhập?
2. Chiếu 1 chương trình Pascal đơn giản có
lệnh nhập cho 2 biến.
- Thực hiện chương trình và thực hiện nhập
DL.

- Hỏi: Khi nhập giá trị cho nhiều biến, ta
thực hiện như thế nào?
- Yêu cầu HS thực hiện nhập DL cho
chương trình.
1. Chú ý lắng nghe dẫn dắt của GV.
- Nghiên cứu SGK và suy nghĩ để trả lời.
Read(<tên_biến_1>,...,<tên_biến_n>);
Readln(<tên_biến_1>,...,<tên_biến_n>);
- Phải nhập giá trị cho 2 biến: a, b
- Viết lệnh: Readln(a,b);
2. Quan sát chương trình VD của GV.
- Những giá trị này phải được gõ cách nhau ít
nhất 1 dấu cách hoặc kí tự xuống dòng.
- Lên bảng thực hiện nhập theo yêu cầu
của GV.
5'
15'
2. Tìm hiểu thủ tục đưa dữ liệu ra màn hình:
a. Mục tiêu:
- Giúp HS thấy được sự cần thiết của thủ tục đưa DL ra màn hình.
- Biết được cấu trúc chung của thủ tục đưa DL ra màn hình.
b. Nội dung:
- Dùng để đưa kết quả sau khi xử lí ra màn hình đẻ người sử dụng thấy.
- Xuất: Write/Writeln(<Tham_số_1>,...,<Tham_số_n>);
c. Các bước tiến hành:
Ho¹t ®éng cña gi¸o viªn Ho¹t ®éng cña häc sinh
thêi
gian
1. ĐVĐ: Sau khi xử lí xong, kết quả tìm
được đang được lưu trong bộ nhớ. Để thấy

được kết quả trên màn hình ta sử dụng thủ
tục xuất DL.
1. Chú ý lắng nghe dẫn dắt của GV. 5'
M«n: Tin häc 11 - 25 - Ngêi so¹n: NguyÔn Bích Ngoc

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×