Tải bản đầy đủ (.docx) (4 trang)

Tuan 23 MRVT Tu ngu ve muong thu Dat va tra loi cau hoi Nhu the nao

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (116.7 KB, 4 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b>GIÁO ÁN TẬP GIẢNG ĐỢT 2</b>
<b>ĐHSP TIỂU HỌC - NĂM 2020</b>


<b>SV giảng dạy: Nguyễn Thị Ngọc Anh Giáo viên hướng dẫn</b>
<b>Lớp thực tập: 2A5</b>


<b>Trường thực tập: Tiểu học Nguyễn Văn Tố</b>


<b>Ngày soạn: 04.05.2020 </b>


<b>Ngày dạy: 08.05.2020 Nguyễn Thị Nhâm</b>


<b>LUYỆN TỪ VÀ CÂU</b>


<b>Mở rộng vốn từ : Từ ngữ về muông thú</b>


<b>Đặt và trả lời câu hỏi Như thế nào?</b>
<b>I .Mục tiêu</b>


<b>1. Kiến thức: </b>


- Mở rộng vốn từ về các lồi thú.


- Luyện tập trả lời câu hỏi có cụm từ <i>như thế nào?</i>
<b> 2. Kĩ năng:</b>


<b>-</b> H biết tên một số loài thú.


<b>-</b> Biết đặt và trả lời câu hỏi có cụm từ <i>như thế nào?</i>
<b>3. Năng lực:</b>


<b>- </b>Rèn năng lực làm việc cá nhân, năng lực tư duy; tự tin khi thực hiện nhiệm


vụ học tập và trình bày ý kiến cá nhân.


- Biết cách đánh giá, nhận xét bạn.


<b>4. Phẩm chất: </b>


- H biết giúp đỡ bạn, u thích thiên nhiên qua việc tìm hiểu các loài thú.


<b>II.</b> <b>ĐỒ DÙNG DẠY HỌC</b>


<b>-</b> G : SGK, tranh minh họa các loài thú trong BT1, phiếu học tập.
- H : Xem trước bài học, SGK.


<b>III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC</b>


<b>Hoạt động của GV</b> <b>Hoạt động của HS</b>


<b>1. Ổn định lớp</b>


- Ôn lại kiến thức cũ: Mở rộng vốn từ: Từ
ngữ về loài chim.


- Đưa ra hình ảnh các lồi chim ở BT1 tr27,
mời H nêu tên các loài chim.


- G mời H nhận xét.


- G nhận xét, tuyên dương.


- H nêu.


- H nhận xét.


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

<b>2. Dạy bài mới</b>


<b>a. Giới thiệu bài mới:</b>


<i><b>“Từ ngữ về muôn thú đặt và trả lời câu hỏi</b></i>
<i><b>Như thế nào?”</b></i>


- G ghi tên bài và mời H nêu lại tên bài.


<b>b. Các hoạt động: </b>


 <i><b>Hoạt động 1: Hướng dẫn làm </b></i>
<i><b>BT1,2.</b></i>


* Mục tiêu: H biết sắp xếp tên các con vật
theo nhóm thích hợp, trả lời câu hỏi với cụm
từ Như thế nào?.


<i><b>BT1: Xếp tên các con vật theo nhóm thích</b></i>
<i><b>hợp.</b></i>


- G mời H đọc u cầu và nội dung BT1
- Trình chiếu tranh các loài thú trên màn
hình.


- G yêu cầu H làm việc cá nhân vào phiếu
học tập.



- Mời 2 H chia sẻ bài làm.
- G mời H nhận xét.


- G nhận xét.


<i><b>BT2: Dựa vào hiểu biết của các em về các</b></i>
<i><b>con vật, trả lời câu hỏi theo gợi ý.</b></i>


- Mời H đọc yêu cầu và nội dung BT2.
?: Thỏ chạy như thế nào?


?: Sóc chuyền từ cành này sang cành khác
như thế nào?


?: Gấu đi như thế nào?
?: Voi kéo gỗ như thế nào?


- G cho H suy nghĩ, trả lời câu hỏi cá nhân.
- Mời H nhận xét, bổ sung.


- G nhận xét.


 <i><b>Hoạt động 2: Hướng dẫn làm BT3.</b></i>
<b>*Mục tiêu:</b> H đặt câu hỏi theo từ đã cho
sẵn.


<i><b>BT3: Đặt câu hỏi cho bộ phận câu được in</b></i>
<i><b>đậm.</b></i>


bạn.



- H lắng nghe.
- H nêu lại tên bài.


- H đọc.
- H quan sát.
- H làm bài.


<i><b>+ Thú dữ, nguy hiểm: </b></i>hổ,
báo, gấu, lợn lịi, chó sói, sư
tử, bị rừng, tê giác.


<i><b>+ Thú không nguy hiểm:</b></i>


thỏ, ngựa vằn, khỉ, vượn,
sóc, chồn, cáo, hươu.


- H chia sẻ, cả lớp quan sát.
- H nhận xét.


- H lắng nghe.


- H đọc.


- H suy nghĩ, trả lời.
- H nhận xét.


- H lắng nghe.


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

- Đọc thầm yêu cầu và nội dung BT3.



<i><b>-</b></i> G cho H đặt câu hỏi theo các bộ phận in
đậm vào SGK.


<i>+ Trâu cày rất khỏe.</i>


<i>+ Ngựa phi nhanh như bay.</i>


<i>+ Thấy một chú ngựa béo tốt đang ăn cỏ,</i>
<i>Sói thèm rỏ dãi.</i>


<i>+ Đọc xong nội quy, Khỉ Nâu cười khành</i>
<i><b>khạch.</b></i>


- G mời H đọc câu hỏi mà mình đã đặt được.


- Gọi H nhận xét.
- G chốt lại.


 <b>Trò chơi: “Ai nhanh, ai đúng”</b>


G phổ biến và tổ chức cho H chơi trò chơi,
G nêu câu hỏi H sẽ xung phong trả lời.


<i><b>Câu 1:</b></i> Tìm bộ phận trả lời cho câu hỏi
“Như thế nào?” trong câu sau:


Ve nhởn nhơ ca hát suốt mùa hè.
A. Ve



B. nhởn nhơ ca hát
C. suốt mùa hè


<i><b>Câu 2: </b></i>Bộ phận câu trả lời cho câu hỏi
“Như thế nào?” thường chỉ gì?


A. Chỉ thời gian


B. Chỉ địa điểm, nơi chốn
C. Chỉ đặc điểm.


 <i><b>Đố vui giải chữ: </b></i>


“ Con gì đi ngắn tai dài


Mắt hồng lơng mượt, có tài chạy nhanh”
( Là con gì?)


<b>3. Củng cố, dặn dò.</b>


- Nhận xét tiết học.


- Về nhà các em luyện thêm cách đặt câu và
trả lời câu hỏi có cụm từ Như thế nào?


- Chuẩn bị bài mới


- H suy nghĩ thực hiện.


- H:



<i>+Trâu cày như thế nào?</i>
<i>+ Ngựa phi như thế nào?</i>
<i>+ Thấy một chú ngựa béo tốt</i>
<i>đang ăn cỏ, Sói như thế</i>
<i><b>nào?</b></i>


- H nhận xét.
- H lắng nghe.


- H: đáp án B


- H: đáp án C


- H trả lời: đó là con thỏ.


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

<i><b>Sinh viên thực hiện</b></i>
<i><b> </b></i>


………...


<i><b>Giáo viên hướng dẫn</b></i>


</div>

<!--links-->

×