Tải bản đầy đủ (.docx) (74 trang)

Tiet 25 On tap 3 bai hat Chuc mung Ban tay me Chim sao Nghe nhac

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (399.84 KB, 74 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b>TUẦN 1 ( Từ 03 / 9 / 2018 đến ngày 08 / 9 / 2018 )</b>

<i><b>Âm nhạc</b></i>



<i><b>Tiết 1 : Ôn tập các bài hát lớp 1</b></i>


<i><b> Nghe hát “Quốc ca”</b></i>


<b>I/ MỤC TIÊU:</b>


- HS kể tên một vài bài hát đã học ở lớp 1


- HS hát đúng giai điệu và lời ca của một số bài hát đã học ở lớp 1.
- Giáo dục thái độ nghiêm trang khi chào cờ, nghe hát “Quốc ca”.


<i><b>-HS khuyết tật : Biết đứng nghiêm khi chào cờ và bài hát Quốc ca dùng để hát khi nào.</b></i>


<b>II. CHUẨN BỊ: -Video hát Quốc ca ở trường.</b>
- Tập hát các bài của lớp 1.


- Băng nhạc các bài hát lớp 1 và bài “Quốc ca”
- Đàn Organ


- Thanh phách, song loan, trống, mõ.
<b>III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC</b>
1. Ổn định lớp (4phút)


2. B i m i:à ớ


<b>NỘI DUNG</b> <b>HOẠT ĐỘNG CỦA GV</b> <b>HOẠT ĐỘNG CỦA HS</b>


a. Hoat động 1:
(17phút)



Ôn tập các bài hát
lớp 1.


- GV đệm đàn từng bài:
<i>+ Lí cây xanh.</i>


<i>+ Sắp đến tết rồi.</i>
<i>+ Bầu trời xanh.</i>
<i>+ Tập tầm vơng.</i>
<i>+ Hịa bình cho bé.</i>


- Cho HS nghe băng 1 số bài
hát.


- Chia nhóm.


- Gọi từng nhóm lên biểu
diễn.


- GV nhận xét.


- HS hát ôn theo sự hướng dẫn của
GV.


- HS hát ôn kết hợp dùng nhạc cụ
gõ đệm theo nhịp và theo tiết tấu
lời ca.


- HS lắng nghe và hát theo.



- Biểu diễn.


- HS hát kết hợp với trò chơi và
hát đối đáp.


b. Hoạt động 2:
(10phút)


Nghe “Quốc ca”


- GV cho HS nghe băng nhạc
bài “Quốc ca”


- Hát cho HS nghe 1 lần.
- GV đặt câu hỏi:


+ Bài “Quốc ca” được hát
khi nào?


+ Khi chào cờ các em phải
đứng như thế nào?


- Hô “Nghiêm”


- HS lắng nghe.


- HS trả lời <i><b>( Ưu tiên cho HSKT)</b></i>


- HS trả lời.



- HS tập đứng chào cờ và nghe hát
<i>“Quốc ca”.</i>


c. Củng cố-Dặn dò:
(4phút)


- GV đệm đàn.


- GV nhận xét giờ học.


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

<i><b> Tiết bổ trợ</b></i>



<i><b>Tiết 1 : Học hát bài: Xỉa cá mè</b></i>


<b>I/ MỤC TIÊU:- HS hát thuộc giai điệu và lời ca của bài.</b>


- Cho HS làm quen bài hát nằm ngồi chương trình.


<i><b>- HS khuyết tật: Thuộc lời 1-2 câu đầu của bài hát.</b></i>


<b>II/ CHUẨN BỊ:</b>
- Đàn (đài, băng).
- Trống (phách).


<b>II/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC</b>
<b>1. Ổn định lớp:</b>


<b>2. Kiểm tra bài cũ: </b>
- HS hát 1 bài ở lớp 1.
<b>3. Bài mới:</b>



<i><b>* Học hát:</b></i><b> Xỉa cá mè.</b>
<i> * Chia 3 câu hát:</i>


Câu 1: Xỉa... bẻ ngô (chia 2 tiết nhịp).
Câu 2: Tay... lọ lem (chia 2 tiết nhịp).
Câu 3: Tay... sạch.


<i> * Lưu ý: Một số câu hát luyến: "cá, bẻ, củ, nhỏ, hái, đi, rửa".</i>
- GV đệm đàn


- HS tập theo dãy, (tổ) nhóm, cá nhân.
- HS hát + gõ đệm theo tiết tấu lời ca.


<i><b> -GV cho HSKT hát 1-2 câu đầu ( Có thể nhắc nếu các em quên)</b></i>


<b> 4. Củng cố:</b>


- HS hát lại bài (cho nghe băng).
<b> 5. Dặn dò: </b>


- Ôn, học thuộc kỹ bài, nhớ tên bài, tác giả.


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

<b> TUẦN 2</b>


<b>( Từ 10 / 9 / 2018 đến ngày 15 / 9 / 2018 )</b>

<i><b>Âm nhạc</b></i>



<i><b>Tiết 2 : Học hát: Bài “Thật là hay”</b></i>



<i>Nhạc và lời: Hoàng Lân</i>


<b>I/ MỤC TIÊU: Hát đúng giai điệu và thuộc lời ca.Hát đều, giọng hát êm ái, nhẹ nhàng.</b>
- Biết hát kết hợp gõ đệm theo phách.


- Biết bài hát “Thật là hay” là sáng tác của nhạc sĩ Hoàng Lân.


<i><b>-HS khuyết tật: Biết vỗ tay theo nhịp của bài hát.</b></i>


<b>II/ CHUẨN BỊ:Đàn Organ.</b>


- Hình ảnh những con chim đậu trên cành cây(màn hình).
- Một số nhạc cụ


<b>III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC</b>
1. Ổn định lớp.(4phút)


2. Bài mới:


<b>NỘI DUNG</b> <b>HOẠT ĐỘNG CỦA GV</b> <b>HOẠT ĐỘNG CỦA HS</b>


a. Hoạt động 1:
(18phút)


Dạy bài hát
<i>“Thật là hay”</i>


- GV giới thiệu bài hát mới và
tác giả.


- Cho HS xem tranh vẽ những
con chim đậu trên cành cây.


- Gọi HS nhắc lại đầu bài
- Hát mẫu.


- Chia bài hát ra thành 4 câu
ngắn và hướng dẫn HS đọc
lời ca theo tiết tấu.


- Nhắc HS phát âm rõ ràng,
không ê a, giọng hát êm ái,
nhẹ nhàng.


- GV đàn và hát từng câu rồi
hướng dẫn HS hát.


- Sửa cho HS những câu các
em hát chưa chính xác.


- Chia lớp thành 3 dãy.


- GV nhận xét.
- Kiểm tra nhóm.
- Kiểm tra cá nhân.


- HS lắng nghe.
- HS quan sát.


- HS nhắc lại đầu bài.
- HS nghe.


- HS đọc lời ca.


- HS đọc câu 1.
“Nghe …chim oanh”
- Đọc câu 2:


“Hai chú ...vang lừng.
- Đọc nối câu 1+2
- Đọc câu 3:


“Vui rất vui…hót theo.
- Đọc câu 4:


“Li lí li….hay”
- Đọc nối câu 3+4.
- HS đọc toàn bài.
- HS hát câu 1
- Hát câu 2


- Hát nối câu 1+2
- Hát câu 3


- Hát câu 4


- Hát nối câu 3+4
- Hát tồn bài.


- Từng dãy hát ơn nhiều lần.
- HS nhận xét.


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

b. Hoạt động 2:
(9phút)



Hát kết hợp
vỗ tay theo tiết tấu
lời ca.


- GV làm mẫu.
- Hướng dẫn.


- GV sửa cho HS những chỗ
các em thực hiện chưa chính
xác.


- Chia lớp thành 3 dãy.


- GV kiểm tra từng dãy & cá
nhân


<i><b>-GV kiểm tra HSKT vỗ tay </b></i>
<i><b>theo tiết tấu, giúp đỡ.</b></i>


- HS hát kết hợp vỗ tay theo tiết
tấu lời ca:


<i><b>“Nghe véo von trong </b></i>
<i><b> x x x x </b></i>
<i><b>vòm cây Họa Mi với </b></i>
<i><b> x x x x x </b></i>
<i><b>chim Oanh…</b></i>


<i><b> x x</b></i>



- HS sử dụng nhạc cụ gõ đệm.
- Một dãy hát kết hợp với hai dãy
gõ đệm (sau đó đổi lại.)


c. Củng cố-Dặn dị:
(4phút)


- HỎI:


+ Thầy vừa dạy bài hát gì?
<i> + Bài hát do nhạc sĩ nào </i>
<i>sáng tác?</i>


- GV đệm đàn.


- GV nhận xét tiết học.
- Nhắc HS về nhà học thuộc
lời bài hát.


- HS trả lời.
- HS trả lời


- HS hát ôn lại bài “Thật là hay”
kết hợp gõ đệm theo tiết tấu lời ca.


<i><b>Tiết bổ trợ</b></i>



<i><b>Tiết 2 : Tập vận động phụ họa: Xỉa cá mè</b></i>




<b>I/ MỤC TIÊU:- Ôn, luyện tập cá nhân bài hát các em đã được học ở giờ trước.</b>
- HS tập một số động tác phụ họa theo bài hát.


<i><b>-HS khuyết tật: Biết đung đưa theo bài hát (làm động tác đơn giản nếu có thể).</b></i>


<b>II/ CHUẨN BỊ: Đàn (đài, băng). Trống, (phách) ...</b>
<b>III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC</b>


<b>1. Ổn định lớp:</b>
<b>2. Kiểm tra bài cũ:</b>


- Lớp hát lại cả bài: <i><b>Xỉa cá mè.</b></i>


<b>3. Bài mới: * Tập một số động tác phụ họa theo bài hát:X ỉa cá mè.</b>
- GV hướng dẫn một số động tác phụ họa theo bài


- GV đệm đàn - gọi cá nhân từng em lên biểu diễn bài hát.<i><b>GV gọi HSKT lên biểu diễn </b></i>
<i><b>đơn giản</b></i>.- Lớp nhận xét, cổ vũ động viên các bạn.


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

<b>TUẦN 3</b>


<b>( Từ 17 / 9 / 2018 đến ngày 22 / 9 / 2018 )</b>

<i><b>Âm nhạc</b></i>



<i><b>Tiết 3 : Ôn tập bài hát: “Thật là hay”</b></i>


<b>I/ MỤC TIÊU:</b>


- HS hát thuộc lời, diễn cảm và làm động tác phụ họa theo NỘI DUNG của bài.
- Trò chơi: “Dùng nhạc đệm” với 1 số nhạc cụ gõ.



- Tập biểu diễn.


<i><b>-HS khuyết tật: HS có thể thuộc được lời bài hát.</b></i>


<b>II/ CHUẨN BỊ:</b>
- Đàn Organ.


- Một số nhạc cụ gõ.


<b>III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC</b>
1. Ổn định lớp.


2. KTBC: Gọi HS lên hát bài “Thật là hay” (4phút)
3. Bài mới:


<b>NỘI DUNG</b> <b>HOẠT ĐỘNG CỦA GV</b> <b>HOẠT ĐỘNG CỦA HS</b>


a. Hoạt động 1:
(12phút)


Ôn tập bài hát “Thật
<i>là hay”</i>


- GV đệm đàn.


- Sửa cho HS những câu các
em hát chưa chính xác.
- GV nhận xét.


- GV đệm đàn.



- Kiểm tra nhóm và cá nhân.


<i><b>-GV kiểm tra HSKT hát cả </b></i>
<i><b>bài.</b></i>


- HS hát ôn lại bài hát “Thật là
<i>hay” nhiều lần.</i>


- Hát ôn theo từng dãy, tổ, nhóm.
- Nhóm khác nhận xét.


- HS hát lần 1 với tốc độ vừa phải,
hát lần 2 với tốc độ nhanh hơn.
- HS hát.


-HSKT hát cả bài ( nếu có thể).
b. Hoạt động 2:


(8phút)


Hướng dẫn HS cách
đánh nhịp 2/4: Gồm
một phách mạnh và
một phách nhẹ.


- GV làm mẫu & hướng dẫn.
- Sửa cho HS nếu các em
đánh nhịp chưa chính xác.
- Gọi 1 HS lên đánh nhịp cho


cả lớp hát.


- HS đứng tại chỗ tập đánh nhịp
nhiều lần.


- HS vừa hát vừa tập đánh nhịp.
- 1 HS lên đánh nhịp cho cả lớp
hát (sau đó là 1 HS khác)


c. Hoạt động 3:
(8phút)


HS sử dụng nhạc cụ
gõ.


- GV gọi 4 HS lên bảng.


- GV yêu cầu từng HS thể
hiện lại âm hình tiết tấu để


- 4 HS lên sử dụng nhạc cụ gõ:
+ Em thứ 1: Song loan


+ Em thứ 2: Thanh phách.
+ Em thứ 3: Trống.


+ Em thứ 4: Mõ.


- Tất cả cùng gõ theo âm hình tiết
tấu:



</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

kiểm tra khả năng thực hành.
- Gọi từng nhóm HS lên thực
hiện.


- Từng nhóm lên biểu diễn
d. Củng cố-Dặn dò:


(3phút)


- GV đệm đàn.


- GV nhận xét giờ học.
- Nhắc HS về nhà ôn lại bài
hát, ôn lại cách đánh nhịp 2
và tập gõ đệm theo âm hình
tiết tấu.


- HS hát ơn lại bài hát “Thật là
<i>hay”.</i>




<i><b>Tiết bổ trợ</b></i>



<i><b>Tiết 3 : Học bài hát: Chim bay, cò bay</b></i>



Nhạc và lời: Hoàng Long
<b>I/ MỤC TIÊU:- HS được làm quen một bài hát ngoại khoá.</b>



- HS hát thuộc lời ca, giai điệu, tiết tấu của bài.


<i><b>-HS khuyết tật: Đọc được lời hai bài hát.</b></i>


<b>II/ CHUẨN BỊ: - Đàn (đài, băng).</b>
- Bảng phụ chép bài.


<b>III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC</b>
<b>1. Ổn định lớp:</b>


<b>2. Kiểm tra bài cũ:</b>
- Lớp hát bài "Xoè hoa".
<b>3. Bài mới:</b>


<b>* Học bài hát: </b><i><b>Chim bay, cò bay.</b></i>


- GV giới thiệu tên bài, tác giả.
- GV hát mẫu.


<b>* Hướng dẫn bài: 4 câu.</b>


<i>C1: Bạn ơi... vui thay. C2: Cò bay... vẫy tay.</i>
<i>C3: Chim bay... chim bay. C4: Nhưng... lặng im.</i>


<b>* Luyện tập bài theo: dãy, nhóm (tổ), cá nhân.GV kiểm tra, giúp đỡ HSKT đọc theo lời </b>
bài hát.


<b>4. Củng cố:</b>


- HS hát + vỗ tay đệm thep phách bài hát.


<b>5. Dặn dò:</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>

<b>TUẦN 4 </b>


<b>(Từ 24 / 9 / 2018 đến ngày 29 / 9 / 2018 )</b>

<i><b>Âm nhạc</b></i>



<i><b>Tiết 4 : Học hát: Bài “Xòe hoa”</b></i>



<i>Dân ca Thái. Lời mới: Phan Duy</i>
<b>I/ MỤC TIÊU:</b>


- Biết “Xòe hoa” là một bài dân ca của dân tộc Thái ở Tây Bắc.


- Hát đúng giai điệu và lời ca.HS biết gõ đệm theo phách, theo nhịp, theo tiết tấu lời ca.


<i><b>- HS khuyết tật : GV đệm đàn, HS có thể hát theo từ 1-2 câu hát.</b></i>


<b>II/ CHUẨN BỊ: </b>


- Đàn Organ. Một số nhạc cụ gõ.


- Video về hoạt động múa hát của dân tộc Thái.
<b>III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC</b>


1. Ổn định lớp.
2. KTBC:


-Gọi HS lên hát bài “Thật là hay” (4phút)
3. Bài mới:



<b>NỘI DUNG</b> <b>HOẠT ĐỘNG CỦA GV</b> <b>HOẠT ĐỘNG CỦA HS</b>


a. Hoạt động 1:
(18phút)


Dạy bài hát “Xòe
<i>hoa”</i>


- GV giới thiệu bài hát “Xòe
<i>hoa” là một trong những bài </i>
dân ca hay của dân tộc Thái.
<i>“Xịe” tiếng Thái có nghĩa là </i>
<i>“Múa”. ”Xòe hoa” nghĩa là </i>
<i>“Múa hoa”.</i>


- Gọi HS nhắc lại đầu bài.
- GV hát mẫu.


- Chia bài hát ra thành 4 câu
ngắn rồi hướng dẫn HS đọc
lời ca theo tiết tấu.


- Sửa cho HS những câu các


- HS lắng nghe.


- HS nhắc lại đầu bài.
- HS lắng nghe.
- HS đọc câu 1:



“Bùng boong…vang vang
- Đọc câu 2:


“Nghe tiếng…rộn ràng”
- Đọc câu 3:


</div>
<span class='text_page_counter'>(8)</span><div class='page_container' data-page=8>

em đọc chưa chính xác.


- GV đệm đàn và hát từng câu
rồi bắt nhịp cho HS hát.


- Sửa cho HS những câu các
em hát chưa chính xác.


- Chia nhóm.


- Kiểm tra nhóm và cá nhân.
-GV dành thời gian gọi
HSKT lên hát theo đàn ( 1-2
câu)


“Tay nắm…xòe hoa”
- HS đọc toàn bài.
- Tập hát từng câu.
- Hát câu 1.


- Hát câu 2.
- Hát nối câu 1+2
- Hát câu 3.


- Hát câu 4.


- Hát nối câu 3+4.
- Hát tồn bài.


-Hát ơn nhiều lần theo từng
dãy, tổ, nhóm.


-HSKT lên hát.


b. Hoạt động 2:
(10phút)


Hát kết hợp vận động
phụ họa.


- GV làm mẫu hát và gõ đệm
theo nhịp 2.


- GV hướng dẫn.


- Sửa cho HS những chỗ các
em thực hiện chưa chính xác.


- GV làm mẫu hát và gõ đệm
theo phách.


- Hướng dẫn.


- GV làm mẫu hát và gõ đệm


theo tiết tấu lời ca.


- HS quan sát.


- HS hát và vỗ tay theo nhịp:


<i><b>“Bùng boong bính </b></i>
<i><b> x </b></i>


<i><b>Boong ngân nga tiếng </b></i>
<i><b> x x</b></i>
<i><b>cồng vang vang…..</b></i>
<i><b> x</b></i>


- HS sử dụng nhạc cụ gõ đệm
theo.


- HS hát và gõ đệm theo
phách:


<i><b>“Bùng boong bính </b></i>
<i><b> x x</b></i>


<i><b>boong ngân nga tiếng </b></i>
<i><b> x x x </b></i>
<i><b>cồng vang vang…..</b></i>
<i><b> x x</b></i>


- HS hát và gõ đệm theo tiết
tấu lời ca:



<i><b>“Bùng boong bính </b></i>
<i><b> X x x </b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(9)</span><div class='page_container' data-page=9>

- GV kiểm tra từng nhóm.
- Kiểm tra cá nhân.


<i><b> x x x x </b></i>
<i><b>cồng vang vang…..</b></i>
<i><b> x x x </b></i>


- Từng nhóm hát.
- Cá nhân hát.
c. Củng cố-Dặn dò:


(4phút) - GV đặt câu hỏi:


<i> + Thầy vừa dạy bài hát gì?</i>
<i> + Đó là bài dân ca của dân</i>
<i>tộc nào?- GV đệm đàn.</i>


- HS trả lời.
- HS trả lời.


- HS hát ôn lại bài hát 1 lần.

<i><b>Tiết bổ trợ</b></i>



<i><b>Tiết 4 : Ôn tập bài hát: Chim bay, cò bay</b></i>



Nhạc và lời: Hoàng Long


<b>I/ MỤC TIÊU: </b>


- Luyện cá nhân phụ họa theo bài


<i><b>- HS khuyết tật : Đọc được lời 1 trong hai bài hát Chim bay, Cò bay.</b></i>


<b>II/ CHUẨN BỊ: </b>


- Đàn (đài, băng). Trống (phách) ...
<b>III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC</b>
- GV đệm giai điệu bài hát


- HS nghe và nói tên bài, tác giả.


- Lớp hát bài + gõ đệm theo phách, nhịp, tiết tấu lời ca.


- GV gọi HSKT lên chọn đọc hoặc hát 1 trong hai bài hát (GV theo dõi, giúp đỡ)


- GV hướng dẫn HS một số động tác phụ họa theo bài hát.Cho HS biểu diễn theo nhóm ( 3
– 4 em một nhóm)


<b>* Củng cố:</b>


- Cho HS hát – phụ họa bài hát ( cả lớp )
<b>* Dặn dị:</b>


- Về ơn lại bài hát.Tập biểu diễn bài hát. Nhận xét giờ học.
<b>TUẦN 5</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(10)</span><div class='page_container' data-page=10>

<i><b>Tiết 5 : Ơn tập bài hát: “Xịe hoa”</b></i>



<b>I/ MỤC TIÊU:</b>


- Hát đúng giai điệu và lời ca.


- Biết hát kết hợp vận động phụ họa đơn giản.
- Tập biểu diễn bài hát.


<i><b>- HS khuyết tật : Thuộc lời bài hát Xòe hoa.</b></i>


<b>II/ CHUẨN BỊ:</b>


- Một vài động tác múa đơn giản.
- Đàn Organ


<b>III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC</b>
1. Ổn định lớp.


2. KTBC: Gọi HS lên hát bài “Xòe hoa” (4phút)
3. Bài mới:


<b>NỘI DUNG</b> <b>HOẠT ĐỘNG CỦA GV</b> <b>HOẠT ĐỘNG CỦA HS</b>


a. Hoạt động 1:
(12phút)


Ôn tập bài hát “Xịe
<i>hoa”.</i>


- GV đệm đàn cho HS hát ơn.



- Hướng dẫn HS hát kết hợp
vận động phụ họa.


- GV làm mẫu.
- Hướng dẫn.


- Gọi từng nhóm lên hát và
sửa cho HS những chỗ các em
thực hiện chưa đẹp.


-GV gọi HSKT lên hát.(động
viên, giúp đỡ).GV nhận xét.


- HS hát ôn nhiều lần.
- HS hát luân phiên theo
nhóm, tổ.


- HS hát kết hợp tập từng động
tác phụ họa.


- HS thực hiện cả bài.
- HS thực hiện theo từng
nhóm.


- Biểu diễn cá nhân.
-HSKT lên hát
- HS nhận xét.


b. Hoạt động 2:
(15phút)



Hát kết hợp với trò
chơi theo bài “Xòe


* Trò chơi 1:


- Nghe gõ tiết tấu đoán câu hát
trong bài.


</div>
<span class='text_page_counter'>(11)</span><div class='page_container' data-page=11>

<i>hoa”</i> <i>- Hỏi: Em hãy cho biết đó là </i>
<i>âm hình tiết tấu của câu hát </i>
<i>nào trong bài?</i>


* Trò chơi 2:


- Hát giai điệu của bài bằng
những nguyên âm:


O; A; U; I


- Chia bài hát thành 4 câu, GV
ghi bảng 4 nguyên âm: O; A;
U; I


- GV hướng dẫn hát cả bài chỉ
bằng 4 nguyên âm đó.


- GV nhận xét.


- HS trả lời.



- HS quan sát.


- Câu 1: Hát nguyên âm O
- Câu 2: Hát nguyên âm A
- Câu 3: Hát nguyên âm U
- Câu 4: Hát nguyên âm I
- HS thực hiện nhiều lần.


c. Củng cố-Dăn dị:
(4phút)


- GV đệm đàn cho HS hát ơn
lại tồn bài.


- Nhắc HS về nhà ơn lại bài
<i>“Xịe hoa”.</i>


- HS hát ơn.


<i><b> * Rút kinh nghiệm tiết dạy :</b></i>


………
………...
__________________________________


<i><b>Tiết bổ trợ</b></i>



</div>
<span class='text_page_counter'>(12)</span><div class='page_container' data-page=12>

- Luyện tập cá nhân hát tốt 2 bài hát, biểu diễn hay, thuần thục, thể hiện được sắc thái, tình
cảm từng bài.



<i><b>- HS khuyết tật: Thuộc lời 1 trong 2 bài hát.</b></i>


<b>II/ CHUẨN BỊ: </b>
- Đàn (đài, băng).
- Trống (phách) ...


<b>III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC</b>
- GV đệm đàn lần lượt 2 bài hát:


- HS nhắc tên bài dân ca.
- GV đệm đàn:


- HS hát lại 2 bài theo thứ tự đã học.
- HS hát + gõ đệm 3 kiểu.


- Gọi cá nhân: hát, biểu diễn lại 2 bài + phụ hoạ như đã học.
- GV gọi HSKT lên chọn 1 trong hai bài hát để hát .


- GV theo dõi, giúp đỡ, động viên.
- Lớp nhận xét bạn biểu diễn.
<b>* Củng cố:</b>


- HS nghe băng (hát lại 1 trong 2 bài đã ơn).
<b>* Dặn dị:</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(13)</span><div class='page_container' data-page=13>

<b> TUẦN 6</b>


<b>(Từ 08 / 10 / 2018 đến ngày 13 / 10 / 2018)</b>

<i><b>Âm nhạc</b></i>




<i><b>Tiết 6 : Học hát: Bài “Múa vui”</b></i>



<i>Nhạc và lời: Lưu Hữu Phước</i>
<b>I/ MỤC TIÊU:- HS thuộc lời ca và hát đúng giai điệu. Biết hát kết hợp gõ đệm theo </b>
phách và theo tiết tấu lời ca. Biết tác giả sáng tác bài hát là nhạc sĩ Lưu Hữu Phước.


<i><b>-HS khuyết tật: Có thể thuộc lời 1 – 3 câu hát.</b></i>


<b>II/ CHUẨN BỊ: - Đàn organ.Thanh phách, song loan, trống, mõ.</b>
<b>III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC</b>


1. Ổn định lớp.


2. KTBC: Gọi HS lên hát bài “Xòe hoa” (4phút)
3. Bài mới:


<b>NỘI DUNG</b> <b>HOẠT ĐỘNG CỦA GV</b> <b>HOẠT ĐỘNG CỦA HS</b>


a. Hoạt động 1:
(18phút)


Dạy bài hát “Múa vui”.


- GV giới thiệu bài: Nhạc sĩ
Lưu Hữu Phước là tác giả nhiều
bài hát viết trong thời kỳ cách
mạng và viết cho thiếu nhi như:
<i>“Reo vang bình minh”, “Thiếu </i>
<i>nhi thế giới liên hoan”. Bài hát </i>


<i>“Múa vui” là một bài hát rất </i>
hay của nhạc sĩ, bài hát muốn
nhắn nhủ các bạn nhỏ đồn kết,
chan hịa với bạn bè và cùng
nhau múa ca thật vui vẻ, làm
đẹp thêm tình bạn của tuổi thơ.
- Gọi HS nhắc lại đầu bài.
- GV đệm đàn & hát mẫu.
- GV chia bài hát thành 4 câu
và hướng dẫn đọc lời ca theo
tiết tấu.


- HS ngồi ngay ngắn chú ý lắng
nghe.


- HS nhắc lại đầu bài.
- HS nghe.


</div>
<span class='text_page_counter'>(14)</span><div class='page_container' data-page=14>

- GV sửa cho HS những câu các
em đọc chưa chính xác.


- Sau khi HS đọc thuộc lời ca,
GV đệm đàn & bắt nhịp, dạy
HS hát từng câu một.


- GV nhắc HS các câu có giai
điệu giống nhau, chỉ khác nhau
ở đoạn cuối.


- GV nhắc HS hát với tốc độ


hơi nhanh, hoà giọng, vui vẻ,
nhịp nhàng.


- GV chia nhóm.
- Kiểm tra từng nhóm.
- Kiểm tra cá nhân.


-GV kiểm tra HSKT hát, giúp
đỡ.


“Cùng nhau… cùng vui”
+ HS đọc câu 2 :


“Cùng nhau... múa đều”
+ HS đọc câu 3 :


“Nắm tay… múa ca”
+ HS đọc câu 4 :
“Nắm tay… múa đều”
- HS đọc toàn bài nhiều lần.
- HS tập hát từng câu.


- HS hát câu 1
- HS hát câu 2
- HS hát câu 1+2
- HS hát câu 3
- HS hát câu 4
- HS hát câu 3+4


- HS hát toàn bài nhiều lần



- HS hát ơn theo nhóm, tổ.


-HSKT đọc lời bài hát hoặc hát
1-2 câu.


b. Hoạt động 2: (9phút)
Hát kết hợp gõ đệm
theo phách, theo nhịp
và theo tiết tấu.


- GV làm mẫu & hướng dẫn HS
gõ đệm theo nhịp.


- Sửa cho HS những chỗ các em
thực hiện chưa đúng.


- HS tập hát và gõ đệm theo
nhịp:


+ Ví dụ:


<i><b>“Cùng nhau múa xung </b></i>
<i><b> x </b></i>


<i><b>quanh vòng, cùng nhau </b></i>
<i><b> x x</b></i>


<i><b>múa cùng vui…”</b></i>
<i><b> x</b></i>



</div>
<span class='text_page_counter'>(15)</span><div class='page_container' data-page=15>

- GV làm mẫu & hướng dẫn HS
đệm theo phách.


- Sửa cho HS những chỗ các em
thực hiện chưa đúng.


hết bài.


- HS hát + gõ đệm theo phách:


<i><b>“Cùng nhau múa xung </b></i>
<i><b> x x</b></i>


<i><b>quanh vòng, cùng nhau </b></i>
<i><b> x x x </b></i>


<i><b>múa cùng vui…”</b></i>
<i><b> x xx</b></i>


- Tương tự như vậy hát cho đến
hết bài.


c. Củng cố-dặn dò:
( 4phút)


- GV đệm đàn cho HS hát lại
bài hát 4 lần liền nhau, dùng
thanh phách, song loan gõ đệm
theo 3 cách đã học.



- Nhận xét tiết học.


- Dặn HS về học thuộc bài hát.


- HS hát lần 1: đồng thanh
- HS hát lần 2: Gõ đệm theo
phách.


- HS hát lần 3: Gõ đệm theo
nhịp 2.


- HS hát lần 4: Gõ đệm theo tiết
tấu lời ca.


<i><b>Tiết bổ trợ</b></i>



<i><b>Tiết 6 : Trò chơi Âm nhạc: Hát to – hát nhỏ</b></i>



<b> I/ MỤC TIÊU:- Thơng qua chơi trị chơi, học sinh biết được các sắc thái to, nhỏ qua ký </b>
hiệu tay trong mỗi bài hát.


<b>II/ CHUẨN BỊ:</b>


- Một số bài hát đã học.


<b>III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC 1. Ổn định lớp:</b>


<b>2. Kiểm tra bài cũ:- Lớp hát đồng thanh bài (1 lần) "Xoè hoa".</b>



<b>3. Chơi trò chơi:- GV qui ướcký hiệu tay: Khi GV giơ 2 tay cách nhau xa thì HS hát to, 2 </b>
tay thu lại gần nhau thì hát nhỏ hơn, khi 2 tay gần sát bên nhau thì HS hát thầm.


- GV bắt nhịp cả lớp hát theo ký hiệu của GV


<i>* Lưu ý: HS không hát to quá, không gào thét mà cần tập trung thực hiện đúng theo </i>
<b>lệnh của GV.</b>


GV tổ chức cho hs chơi lại trò chơi theo bài "Xoè hoa". 3,4 nhóm (mỗi nhóm 4 em) lên
chơi.


<b>3. Củng cố:- GV nhắc lại tên trò chơi. </b>


<b>4. Dặn dò:- Tự tổ chức chơi trò chơi như đã học.</b>
<b> TUẦN 7</b>


<b>( Từ 15 / 10 / 2018 đến ngày 20 / 10 / 2018)</b>

<i><b>Âm nhạc</b></i>



</div>
<span class='text_page_counter'>(16)</span><div class='page_container' data-page=16>

<b>I/ MỤC TIÊU:- HS hát thuộc lời, diễn cảm và hòa giọng.Biết hát kết hợp một vài động </b>
tác phụ họa đơn giản.Tập biểu diễn bài hát thật vui, sinh động.


<i><b>-HS khuyết tật : Có thể biểu diễn những động tác đơn giản theo giai điệu bài hát.</b></i>


<b>II/ CHUẨN BỊ:- Đàn Organ.Thanh phách, song loan, trống, mõ.</b>
<b>III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC</b>


1. Ổn định lớp.


2. KTBC: Gọi HS lên hát bài “Múa vui” (4phút)


3. Bài mới:


<b>NỘI DUNG</b> <b>HOẠT ĐỘNG CỦA GV</b> <b>HOẠT ĐỘNG CỦA HS</b>


a. Hoạt động 1: (8phút)
Ôn tập bài hát “Múa
<i>vui”.</i>


- GVđệm đàn


- GV làm mẫu & hướng dẫn
HS hát kết hợp vỗ tay theo tiết
tấu.


- Sửa cho HS những chỗ các
em thực hiện chưa chính xác.


-GV gọi HSKT lên biểu diễn
bài hát- động viên, giúp đỡ.
- Sau khi HS hát kết hợp vỗ
tay theo tiết tấu rồi, GV cho
HS sử dụng nhạc cụ gõ đệm
theo bài hát.


- GV kiểm tra từng dãy,
nhóm, cá nhân.


- HS ơn tập bài hát theo nhóm.
- HS hát và vỗ tay theo tiết tấu
lời ca:



<i><b>“Cùng nhau múa xung </b></i>
<i><b> x x x x </b></i>
<i><b>quanh vòng, cùng nhau </b></i>
<i><b> x x x x</b></i>
<i><b>múa cùng vui…”</b></i>
<i><b> x x x</b></i>


- Tương tự như vậy hát cho
đến hết bài.


-HSKT lên biểu diễn.
- HS dùng nhạc cụ gõ đệm
theo tiết tấu bài hát.


- HS thực hiện
b. Hoạt động 2:


(7phút)


Hát theo tốc độ.


- GV hướng dẫn HS hát với 2
tốc độ khác nhau:


<i>Lần 1:</i>


Hát với tốc độ vừa phải.
<i>Lấn 2:</i>



Hát với tốc độ nhanh hơn.


- HS hát ôn bài “Múa vui”
nhiều lần theo sự hướng dẫn
của GV với tốc độ khác nhau.


c. Hoạt động 3:
(12phút)


Hát kết hợp múa phụ
họa.


- GV hướng dẫn HS các động
tác múa.


- GV gọi 6 em lên bảng.
- GV cùng các em tập múa.


- Nhắc HS khi hát và múa, nét
mặt tươi vui, hồn nhiên.


- Học sinh thực hiện theo sự
hướng dẫn của GV.


+ <i><b>Câu 1</b></i>: “Cùng nhau … cùng
vui”


- 6 em cầm tay nhau đứng
thành vòng tròn, bước chân
phải trước, hát đến tiếng “vui”


thì ký nhẹ chân trái.


+ <i><b>Câu 2</b></i>: “Cùng nhau… múa
đều”.


Bước chân trái đi theo chiều
ngược lại, đến tiếng “đều” thì
ký nhẹ chân phải.


</div>
<span class='text_page_counter'>(17)</span><div class='page_container' data-page=17>

- Động tác dứt khốt, mềm
dẻo.


- Sau khi HS hồn thành bài
hát và múa, GV đệm đàn cho
HS hát và múa lại 1lần.


- GV nhận xét.


6 em tách ra thành 3 đôi quay
mặt vào nhau, tay phải cầm tay
phải, tay trái cầm tay trái.
+ <i><b>Câu 4</b></i>: “Vui cùng… múa ca”
Vỗ tay 5 tiếng


+ <i><b>Câu 5+6</b></i>: thực hiện như
động tác của câu 3+4.
- HS ở dưới theo dõi 6 bạn
múa.


- HS thực hiện bài múa theo


từng nhóm 6 em.


d. Củng cố-dặn dò:
(4phút)


- HỎI:


<i> + Các em cho biết tên bài </i>
<i>hát và tên tác giả?</i>


<i> + Khi hát và múa bài này </i>
<i>chúng ta phải thể hiện nét </i>
<i>mặt như thế nào?</i>


- GV đệm đàn.
- Nhận xét giờ học


- Dặn HS ôn lại bài múa thầy
vừa hướng dẫn.


- HS trả lời.
- HS trả lời.


- HS hát ơn lại tồn bài kết hợp
gõ đệm theo tiết tấu lời ca.


<i><b>Tiết bổ trợ</b></i>



<i><b>Tiết 7 : Học bài hát: Bà Còng đi chợ</b></i>




<i> Nhạc: Phạm Tuyên. Lời: Ca dao cổ</i>
<b>I/ MỤC TIÊU</b><i><b>:</b></i>- HS hát đúng lời ca, giai điệu, tiết tấu bài hátHát diễn cảm bài.
- Hát + gõ (vỗ tay) đệm: phách, tiết tấu lời ca.


<b>II/ CHUẨN BỊ:- Đàn (đài, băng).Trống (phách)...</b>


<b>III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC</b><i><b>- GV giới thiệu tên bài, tác giả</b></i> (S/31).


- GV hát mẫu (2 lần).GV đọc + gõ tiết tấu lời ca (1 lần).HS đọc + gõ tiết tấu lời ca theo
hướng dẫn của GV.


<b>* Hướng dẫn bài: 3 câu.</b>


<i>Câu 1: Bà... Còng (v).Câu 2: Đưa... bà (v).Câu3: Tiền... mua rau.</i>
<b>- GV đệm đàn: - HS hát cả bài (2 lần). Luyện tập hát: dãy, nhóm, cá nhân.</b>


HS hát,gõ đệm: nhịp, phách, tiết tấu lời ca. HS hát nhún chân theo nhịp. GV n/x, sửa sai
<b>* Củng cố:- HS hát, nhún nhịp nhàng theo bài (1 lần).HS nhắc lại tên bài, tác giả</b>


TUẦN 8


<b>( Từ 22 / 10 / 2018 đến ngày 27 / 10 / 2018)</b>

<i><b>Âm nhạc</b></i>



</div>
<span class='text_page_counter'>(18)</span><div class='page_container' data-page=18>

- Hát đúng giai điệu và thuộc lời ca của 3 bài hát.


- Biết hát kết hợp với gõ đệm và vận động phụ họa đơn giản.Tập biểu diễn bài hát.


<i><b>- HS khuyết tật: Có thể tự chọn 1 trong 3 bài hát mình thích để biểu diễn.</b></i>



<b>II/ CHUẨN BỊ: - Đàn organ. Một số nhạc cụ gõ.</b>
<b>III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC</b>


1. Ổn định lớp


2. KTBC: Gọi HS lên hát bài “Thật là hay” (5phút)
3. Bài mới:


<b>NỘI DUNG</b> <b>HOẠT ĐỘNG CỦA GV</b> <b>HOẠT ĐỘNG CỦA HS</b>


a. Hoạt động 1:
(25phút)


Ôn tập 3 bài hát:


<i>* Ôn bài “Thật là hay”</i>
- GV đệm đàn


- GV làm mẫu cách vỗ tay
theo phách.


- GV hướng dẫn HS hát kết
hợp vỗ tay đệm theo phách.


- GV sửa cho HS những chỗ
các em thực hiện chưa chính
xác.


- GV kiểm tra



<i>* Ơn bài “Xịe hoa”</i>
- GV đệm đàn


- GV gọi từng nhóm 5-6 HS
lên biểu diễn trước lớp.
<i>* Ôn bài “Múa vui”</i>
- GV đệm đàn.


- GV gõ tiết tấu theo lời ca của
bài hát.


Câu 1 và câu 2 câu có chung 1
âm hình tiết tấu:


2
4


Câu 3 và câu 4 có chung 1 âm
hình tiết tấu:


2
4


- HS hát ôn lại bài hát nhiều
lần.


- HS hát kết hợp dùng nhạc cụ
gõ đêm theo phách.


+ Ví dụ:



<i><b>“Nghe véo von trong </b></i>
<i><b> x x x</b></i>
<i><b>vòm cây, họa mi với </b></i>
<i><b> x x x</b></i>
<i><b>chim oanh…”</b></i>


<i><b> xx</b></i>


- Tương tự như vậy hát cho
đến hết bài.


- HS hát ôn nhiều lần


- HS hát kết hợp với động tác
múa mà GV đã dạy từ giờ học
trước.


- HS thực hiện


- HS hát ôn nhiều lần.


</div>
<span class='text_page_counter'>(19)</span><div class='page_container' data-page=19>

- Hỏi: Đây là tiết tấu của câu
<i>hát nào?</i>


- HS trả lời.
c. Củng cố-dặn dò:


(5phút)



- GV gọi HSKT tự chọn bài
hát mình thích lên hát, biểu
diễn đơn giản.


- GV đệm đàn cho HS hát ôn
lại bài “Múa vui”.


- GV nhắc HS về nhà ôn lại kỹ
3 bài hát đã học.


- Nhận xét giờ học.


-HSKT lên hát + làm động tác
biểu diễn đơn giản.


- HS hát ôn bài “Múa vui”.


<i><b> * Rút kinh nghiệm tiết dạy :</b></i>


………
………...


__________________________


<i><b>Tiết bổ trợ</b></i>



<b>Ơn tập bài hát: </b>

<i><b>Bà Cịng đi chợ</b></i>



<b>Vận động phụ họa</b>




<b> I/ MỤC TIÊU:- Luyện tập cá nhân hát thuộc bài, nhớ tên bài, tác giả.</b>
- Hát kết hợp vận động nhẹ nhàng, đơn giản.


<b>II/ CHUẨN BỊ:- Đàn (đài, băng).Trống (phách)...</b>
<b>III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC</b>


- GV hỏi tên bài, tác giả: 3 - 5 em trả lời.


- GV đệm đàn: HS hát bài (2,3 lần).
Các nhóm hát.
- GV nhận xét, sửa sai cho HS.


- HS hát, vận động nhẹ nhàng.Cá nhân luyện hát bài.


- GV động viên các em tự sáng tạo động tác phụ hoạ cho bài hát.
- Lớp nhận xét, rút kinh nghiệm cho các bạn.


* Củng cố:


- HS nhắc lại tên bài hát, tác giả.
- HS hát lại bài.


* Dặn dị:- Ơn, tập biểu diễn bài hát.


TUẦN 9


<b>(Từ 29 / 10 / 2018 đến ngày 03 / 11 / 2018 )</b>

<i><b>Âm nhạc </b></i>



<i><b> Tiết 9 : Học hát: Bài “Chúc mừng sinh nhật”</b></i>



<i>Nhạc Anh</i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(20)</span><div class='page_container' data-page=20>

<i><b>-HS khuyết tật : Nhận biết được giai điệu bài hát : Chúc mừng sinh nhật.</b></i>


<b>II/ CHUẨN BỊ:- Đàn organ. Bản đồ TG, tranh ảnh của bữa tiệc sinh nhật(màn hình).</b>
<b>III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC</b>


1. Ổn định lớp.


2. KTBC: Gọi HS lên hát bài “Múa vui” (4phút)
3. Bài mới:


<b>NỘI DUNG</b> <b>HOẠT ĐỘNG CỦA GV</b> <b>HOẠT ĐỘNG CỦA HS</b>


a. Hoạt động 1:
(18phút)


Dạy bài hát: “Chúc
<i>mừng sinh nhật”</i>


- GV treo bản đồ, tranh ảnh,
giời thiệu bài: Các em thân
mến! Mỗi người đều có ngày
sinh nhật, đó là một ngày vui
đầy ý nghĩa. Hôm nay thầy sẽ
dạy các em một bài hát, đó là
bài “Chúc mừng sinh nhật”.
Đây là một bài hát của nước
Anh.



- GV cho HS xem tranh gọi
HS nhắc lại đầu bài.


- GV hát mẫu.


- GV chia bài hát ra thành 6
câu ngắn rồi hướng dẫn HS
đọc lời ca theo tiết tấu.


- GV sửa cho HS những câu
các em đọc chưa chính xác.


- Sau khi HS đọc tốt phần lời
ca, GV đệm đàn và hát từng
câu rồi bắt nhịp cho HS hát.
- GV sửa cho HS hát chuẩn
xác những chỗ nửa cung trong
bài.


- GV nhắc nhở HS khi hát
phát âm gọn gàng, rõ lời, thể
hiện sắc thái vui tươi.


- HS lắng nghe.


- HS nhắc lại đầu bài.
- HS lắng nghe.


- HS đọc lời ca theo sự hướng
dẫn của GV.



- HS đọc câu 1:
“Mừng… đóa hoa”
- HS đọc câu 2:
“Mừng… khúc ca”
- HS đọc câu 3:
“Mừng… rực rỡ”


- HS đọc nối câu 1+2+3
- HS đọc câu 4:


“Cuộc đời… đóa hoa”
- HS đọc câu 5:


“Cuộc đời… khúc ca”
- HS đọc câu 6:


“Cuộc đời… đóa hoa”
- HS đọc từ câu 4<sub></sub>câu 6.
- HS đọc toàn bài.


- HS tập hát theo sự hướng dẫn
của GV.


- HS hát câu 1.HS hát câu 2.
- HS hát nối câu 1+2.


- HS hát câu 3.


- HS hát nối câu 1+2+3.


- Hs hát câu 4.


- HS hát câu 5.


- HS hát nối câu 4+5.
- HS hát câu 6.


</div>
<span class='text_page_counter'>(21)</span><div class='page_container' data-page=21>

- GV chia lớp thành 2 dãy.
- GV kiểm tra từng dãy, tổ,
nhóm, cá nhân.


- GV gọi cá nhân lên bảng
biểu diễn.


- HS hát ôn theo từng dãy.
- HS thực hiện.


- HS biểu diễn.
b. Hoạt động 2:


(10phút)


Hát kết hợp gõ đệm
theo tiết tấu lời ca.


- GV làm mẫu & hướng dẫn
HS từng câu hát và gõ đệm
theo tiết tấu.


- GV sửa cho HS nếu các em


gõ chưa chính xác.


- GV chia lớp theo 3 dãy.
- Kiểm tra nhóm và cá nhân.


- HS tập gõ đệm theo tiết tấu
lời ca:


<i><b>“Mừng ngày sinh một </b></i>
<i><b> x x x x</b></i>
<i><b>đóa hoa, mừng ngày </b></i>
<i><b> x x x x</b></i>
<i><b>sinh một khúc ca…”</b></i>
<i><b> x x x x</b></i>


- Tương tự như vậy hát cho đến
hết bài.


- HS tập hát và gõ đệm luân
phiên.


- 2 dãy hát kết hợp với 1 dãy
còn lại gõ đệm.- HS hát.
c. Củng cố-dặn dò:


(3phút)


- HỎI: + Thầy vừa dạy các
<i>em bài hát gỉ?+ Bài hát của </i>
<i>nước nào?</i>



- GV đệm đàn.Nhận xét


- HS trả lời.
- HS trả lời.


- HS hát lại bài hát.

<i><b>Tiết bổ trợ</b></i>



<i><b>Tiết 9 : Học bài hát: Chúc mừng sinh nhật</b></i>


<b>I/ MỤC TIÊU:- HS hát chuẩn xác giai điệu, lời ca bài hát </b>


- Hát kết hợp gõ đệm chuẩn xác theo 3 cách: nhịp, phách, tiết tấu.
<b>II/ LUYỆN TẬP:- GV đệm đàn - HS hát ôn.</b>


- Chia 4 dãy hát luân phiên theo đàn.


- HS hát đồng ca + gõ đệm phách, nhịp, tiết tấu lời ca.
- GV lưu ý HS hát đúng các tiếng.


- Chia 4 dãy: hát + gõ đệm lần lượt các cách.


- Luân phiên nhóm hát, nhóm gõ đệm. Dưới lớp nhận xét - GV nhận xét.GV đệm đàn - HS
biểu diễn tốp ca, đơn ca trước lớp. Lớp nhận xét.GV đệm đàn - HS hát đồng ca.


<b> TUẦN 10</b>


<b>(Từ 05 / 11 / 2018 đến ngày 10 / 11 / 2018 )</b>

<i><b>Âm nhạc</b></i>




<i><b>Tiết 10 : Ôn tập bài hát “Chúc mừng sinh nhật”</b></i>


<b>I/ MỤC TIÊU:</b>


- HS hát thuộc lời, diễn cảm.Biết hát kết hợp vận động phụ họa theo nhịp 3/4.
- Tham gia trò chơi đố vui.Biết phân biệt giữa nhịp 2/4 & ¾


<i><b>- HS khuyết tật : Biết thể hiện cảm xúc vui tươi khi hát và biểu diễn những động tác </b></i>
<i><b>đơn giản khi hát tốp ca, tam ca cùng các bạn.</b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(22)</span><div class='page_container' data-page=22>

- Đàn Organ


- Băng nhạc, máy nghe.
- Nhạc cụ gõ.


<b>III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC</b>
1. Ổn định lớp:


2. KTBC: GV đệm đàn, HS hát lại bài “Chúc mừng sinh nhật” ( 4phút)
3. Bài mới:


<b>NỘI DUNG</b> <b>HOẠT ĐỘNG CỦA GV</b> <b>HOẠT ĐỘNG CỦA HS</b>


a. Hoạt động 1:
(10phút)


Ôn tập bài hát: “Chúc
<i>mừng sinh nhật”</i>


- GV chia lớp thành 2 nhóm.
- GV đệm đàn.



- GV hướng dẫn HS hát kết
hợp gõ đệm theo nhịp 3.
- GV .gõ mẫu.


+ Cách vỗ tay:


Tiếng ứng với phách mạch vỗ
2 tay vào nhau. Tiếng ứng với
phách nhẹ vỗ 2 ngón trỏ vào
nhau.


Nhịp ¾ mỗi ô nhịp gồm 1
phách mạnh và 2 phách nhẹ.


- HS từng nhóm hát theo kiểu
đối đáp từng câu:


- Nhóm 1: Hát câu 1.
- Nhóm 2: Hát câu 2.
- Cả 2 nhóm hát câu 3.
- Nhóm 1: Hát câu 4.
- Nhóm 2: Hát câu 5.
- Cả 2 nhóm hát câu 6.
- Sau đó đổi ngược lại.


- HS tập vỗ tay theo nhịp 3
nhiều lần.


+ Ví dụ:



<i><b>“Mừng ngày sinh một </b></i>
<i><b> x</b></i>


<i><b>đóa hoa. Mừng ngày </b></i>
<i><b> x </b></i>


<i><b>sinh một khúc ca…”</b></i>
<i><b> x x</b></i>


- Tương tự như vậy hát đến hết
bài.


b. Hoạt động 2:
(8phút)


Tập biểu diễn bài hát


- GV gọi từng nhóm HS lên
biểu diễn.


- HS hát tốp ca.( có cả HSKT)
- HS hát đơn ca.


- HS hát kết hợp vận động phụ
họa theo nhịp 3.


+ Ví dụ:


- Câu 1+2: Bước chân qua trái,


qua phải nhẹ nhàng theo nhịp.
Hai tay chắp lại áp 2 bên má
trái phải theo nhịp.


- Câu 3+4: Bước chân trái lên,
chân phải bước theo hai tay
đưa từ dưới lên như nâng nhẹ
về phía trước, sau đó rút chân
phải về.


</div>
<span class='text_page_counter'>(23)</span><div class='page_container' data-page=23>

c. Hoạt động 3: (8phút)
Trị chơi đốn nhịp.


- GV dùng nhạc cụ gõ gõ
nhịp 2/4, 3/4 để HS phân biệt.
- GV hát một bài nhịp 2 và 1
bài nhịp 3:


+ “Thật là hay”


+ “Ngày đầu tiên đi học”
- Vừa hát vừa gõ đệm theo
nhịp, chú ý nhấn rõ trọng âm
của bài hát.


- GV hát thêm 1 số bài nhịp 3
khác: “Đếm sao”, “bụi phấn”
để trò chơi phong phú hơn.


- HS nghe và phân biệt bài nào


nhịp 2, bài nào nhịp 3.


- HS thi đua theo dãy.


d. Củng cố-dặn dò:
(5phút)


- GV đệm đàn.


- HS về nhà ơn lại bài hát.
Tìm 1 số bài nhịp 2, nhịp 3 để
phân biệt nhịp.


- Nhận xét giờ học.


- HS hát lại bài “Chúc mừng
sinh nhật” và kết hợp vỗ tay
theo nhịp 3 như GV đã hướng
dẫn.


<i><b>Tiết bổ trợ</b></i>



<i><b>Tiết 10 : Ôn tập bài hát: Chúc mừng sinh nhật.</b></i>


<i><b>Vận động phụ họa</b></i>



<b>I/ MỤC TIÊU:- Luyện cá nhân hát diễn cảm bài hát.Hát kết hợp vận động phụ hoạ.</b>
-HS khuyết tật: Biết hát theo nhóm, biểu diễn động tác đơn giản theo lời bài hát.
<b>II/ LUYỆN TẬP:</b>


- GV bắt nhịp HS hát ôn bài.



<i><b>* Nhắc HS</b></i>: giữ nhịp đúng, đều của nhịp 3/4.


- Thể hiện tình cảm vui tươi, tốc độ vừa phải, nhịp nhàng, hát rõ lời.


- Mời cá nhân biểu diễn + phụ hoạ đơn giản.Hát tốp ca ( có cả HSKT). Động viên, giúp
đỡ.


<i><b>* Tổ chức chơi tiếp trị chơi</b></i> "đốn nhịp".
<b>* Củng cố:- Lớp hát lại bài.</b>


<b>* Dặn dị:- Ơn bài hát, tập gõ đệm nhịp 3/4.</b>


TUẦN 11


<b>( Từ 12 / 11 / 2018 đến ngày 17 / 11 / 2018)</b>

<i><b>Âm nhạc</b></i>



<i><b>Tiết 11 : Học hát: Bài “Cộc cách tùng cheng”</b></i>



<i>Nhạc và lời: Phan Trần Bảng</i>
<b>I/ MỤC TIÊU: - Hát đúng giai điệu và lời ca.</b>


- Qua bài hát các em biết tên 1 số nhạc cụ gõ dân tộc như: Sênh, thanh la, mõ, trống.


<i><b>- HS khuyết tật : Thuộc từ 1-3 câu hát của bài.</b></i>


<b>II/ CHUẨN BỊ: - Đàn Organ; Một số nhạc cụ gõ; Hình ảnh lời bài hát( màn hình).</b>
<b>III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC</b>



1. Ổn định lớp.


</div>
<span class='text_page_counter'>(24)</span><div class='page_container' data-page=24>

3. Bài mới:


<b>NỘI DUNG</b> <b>HOẠT ĐỘNG CỦA GV</b> <b>HOẠT ĐỘNG CỦA HS</b>


a. Hoạt động 1: (18
phút)


Dạy bài hát “Cộc cách
<i>tùng cheng”</i>


- GV giới thiệu bài hát mới và
nhạc sĩ Phan Trần Bảng.
- Gọi HS nhắc lại đầu bài.
- GV hát mẫu.


- GV chia bài hát ra thành 7
câu ngắn rồi hướng dẫn HS
đọc lời ca theo tiết tấu.


- GV sửa cho HS những câu
các em đọc chưa chính xác.


- GV đệm đàn và hát từng câu
rồi hướng dẫn cho HS hát.


- GV sửa cho HS những câu
các em hát chưa chính xác.
- Nhắc HS đọc câu 7.



- GV nhắc HS hát đúng sắc
thái hơi nhanh và vui nhộn.
- GV làm mẫu & hướng dẫn
HS cách gõ đệm theo phách.


- GV kiểm tra nhóm, tổ.
-GV kiểm tra HSKT lời bài
hát ( từ 1-3 câu ).


- HS lắng nghe.
- HS nhắc lại đầu bài.
- HS lắng nghe.
- HS đọc câu 1:


“Sênh kêu… cách cách”
- HS đọc câu 2:


“Thanh la… cheng cheng”
- HS đọc câu 3:


“Mõ kêu… cộc cộc”
- HS đọc câu 4:


“Trống kêu… tùng tùng”
- HS đọc câu 5:


“Nghe sênh… trống”
- HS đọc câu 6:
“Cùng kêu… vang”


- HS đọc câu 7:


“Cộc cách tùng cheng”
- HS đọc toàn bài.
- HS hát câu 1.
- HS hát câu 2.


- HS hát nối câu 1+2.
- HS hát câu 3.


- HS hát câu 4.


- HS hát nối câu 3+4.
- HS hát câu 5.


- HS hát câu 6.


- HS hát nối câu 5+6.
- HS đọc câu 7.


- HS hát nối câu 5+6+7
- HS hát toàn bài nhiều lần
theo tổ, nhóm.


- HS hát và vỗ tay theo phách:


<i><b>“Sênh kêu nghe tiếng </b></i>
<i><b> x x x </b></i>
<i><b>vui nhất cách cách cách </b></i>
<i><b> x x x</b></i>


<i><b>cách cách cách...</b></i>
<i><b> x x</b></i>


- HS sử dụng nhạc cụ gõ.
- 2 dãy hát kết hợp với 1 dãy
gõ đệm (đổi lại)


-HSKT lên đọc hoặc hát từ 1-3
câu ( nếu có thể).


b. Hoạt động 2:
(9phút)


</div>
<span class='text_page_counter'>(25)</span><div class='page_container' data-page=25>

Trị chơi với bài: “Cộc
<i>cách tùng cheng”</i>


- Nhóm 2: Tượng trưng cho
tiếng thanh la.


- Nhóm 3: Tượng trưng cho
tiếng mõ.


- GV: Tượng trưng cho tiếng
trống.


- Tất cả hát từ câu 5 cho đến
hết bài (sau đó đổi lại)


c. Củng cố-Dặn dò:
(4phút)



- HỎI:+ Thầy vừa dạy bài hát
<i>gì?Bài hát do nhạc sĩ nào </i>
<i>sáng tác?</i>


- GV đệm đàn.


- Nhắc HS về nhà ôn lại bài
hát và cách gõ đệm


- GV nhận xét tiết học.


- HS trả lời.
- HS trả lời.


- HS hát ôn lại bài “Cộc cách
<i>tùng cheng”</i>


<i><b> * Rút kinh nghiệm tiết dạy :</b></i>


………
………...


<i><b> </b></i>

<i><b>Tiết bổ trợ</b></i>



<i><b>Trị chơi âm nhạc:Nghe giọng tìm ca sĩ</b></i>


<b> I/ MỤC TIÊU:</b>


- Giúp HS nâng cao khả năng nghe nhạc, phân biệt giọng hát của các bạn trong lớp.
<b>II/ CHUẨN BỊ: - Đàn (đài, băng).Trống (phách)...Một số bài hát đã học.</b>



<b>III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC</b>


- GV mời một HS lên bảng đứng quay lưng xuống lớp. GV chỉ định một HS bất kỳ hát.
Sau khi bạn hát xong, HS quay lưng lại đoán tên bạn vừa hát. Nếu đoán đúng bạn đó được
về chỗ ngồi của mình và bạn bị đốn đúng lên thay thế. Ngược lại nếu khơng đúng thì
đứng tiếp đến khi tìm đúng bạn hát. Nếu đến 3 lần vẫn khơng đốn đúng thì GV mời bạn
khác lên thay thế.


</div>
<span class='text_page_counter'>(26)</span><div class='page_container' data-page=26>

<b>TUẦN 12</b>


<b>(Từ 19 / 11 / 2018 đến ngày 24 / 11 / 2018 )</b>

<i><b>Âm nhạc</b></i>



<i><b>Ôn tập bài hát: “Cộc cách tùng cheng”</b></i>


<i><b>Giới thiệu một số nhạc cụ gõ dân tộc</b></i>


<b>I/ MỤC TIÊU:</b>


- HS hát chuẩn xác và tập biểu diễn.


- Biết tên gọi và hình dáng một số nhạc cụ gõ dân tộc


- HS khuyết tật : Được quan sát, sờ thấy 1 số nhạc cụ dân tộc. Ghi nhớ tên 1-2 loại nhạc
cụ.


<b>II/ CHUẨN BỊ:</b>
- Đàn Organ.


- Một số nhạc cụ gõ dân tộc. Video các nghệ sĩ biểu diễn nhạc cụ dân tộc.
<b>III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC</b>



1. Ổn định lớp
2. KTBC: (4phút)


- GV đánh 1 đoạn nhac trong bài “Cộc cách tùng cheng”


Hphút: Đây là giai điệu của bài hát nào? Tác giả của bài hát là ai?
- HS trả lời: Bài “Cộc cách tùng cheng” của nhạc sĩ Phan Trần Bảng.
- GV gọi 1 HS lên hát bài “Cộc cách tùng cheng”.


- GV nhận xét.
3. Bài mới:


<b>NỘI DUNG</b> <b>HOẠT ĐỘNG CỦA GV</b> <b>HOẠT ĐỘNG CỦA HS</b>


a. Hoạt động 1:
(15phút)


Ôn tập bài hát “Cộc
<i>cách tùng cheng”</i>


- GV đệm đàn


- Chia lớp thành 3 nhóm
- GV sửa cho HS những câu
các em hát chưa chính xác.
- GV nhắc HS hát đúng sắc
thái vui tươi và hơi nhanh của
bài.



Hphút: Các em đã được học
mấy cách gõ đệm và đó là
những cách gõ đệm nào?
- GV gọi 1 HS lên hát và gõ
đệm theo phách.


- GV nhận xét.


- Gõ đệm theo nhịp 2.


- GV nhận xét.


- Tuơng tự cách gõ đệm theo


- HS hát ơn 2-3 lần.
- Từng nhóm hát ôn.
- HS nhóm # nhận xét.


- HS: 3 cách gõ đệm “Gõ đệm
theo phách, gõ đệm theo nhịp
2 và gõ đệm theo tiết tấu lời
ca”.


- 1 HS lên thực hiện 1 đoạn
cách gõ đệm theo phách.
- HS # nhận xét.


- HS sử dụng nhạc cụ gõ.
- 1 HS lên thực hiện cách gõ
đệm theo nhịp 2.



</div>
<span class='text_page_counter'>(27)</span><div class='page_container' data-page=27>

tiết tấu lời ca cũng thực hiện
như vậy.


- GV gọi từng nhóm HS lên
biểu diễn.


- GV nhận xét.


- HS hát ơn kết hợp với trị
chơi giống như giờ học trước
GV đã hướng dẫn.


- Từng nhóm HS lên biểu
diễn.


- HS # nhận xét.


b. Hoạt động 2:
(12phút)


Giới thiệu 1 số nhạc cụ
gõ dân tộc.


- GV giới thiệu tên, hình
dáng, đặc điểm của từng loại
nhạc cụ dân tộc: Thanh la,
sênh tiền, trống, mõ, song
loan…



- GVgiới thiệu cách sử dụng
từng loại nhạc cụ.


- Cho HS nghe âm sắc từng
loại nhạc cụ.


- GV gọi 1 nhóm HS lên và
hướng dẫn các em biểu diễn.
- GV nhận xét.


- GV cho HS nghe âm sắc và
yêu cầu HS đoán tên nhạc cụ.
-GV gọi HSKT lên đoán tên
1-2 nhạc cụ dân tộc đã nhớ.


- HS quan sát.


- HS lắng nghe.


- 1 nhóm HS lên hát kết hợp
sử dụng nhạc cụ dân tộc gõ
đệm theo.


- HS nghe và nói chính xác tên
nhạc cụ.


c. Củng cố-Dặn dị:
(4phút)


- GV đệm đàn.



- Nhắc HS về nhà ôn lại bài
hát “Cộc cách tùng cheng” và
các kiểu gõ đệm.


- HS hát ôn bài hát “Cộc cách
<i>tùng cheng”.</i>


<i><b>Tiết bổ trợ</b></i>



<i><b>Làm quen với bàn phím điện tử</b></i>


<b>I/ MỤC TIÊU:</b>


- HS bước đầu làm quen với phím đàn điện tử
<b>II/ CHUẨN BỊ:- Đàn Ooc .</b>


<b>III/ LÊN LỚP:</b>


- GV giới thiệu các phím đàn điện tử cho HS quan sát
-Giới thiệu vị trí các nốt nhạc trên phím đàn.


- HS quan sát , nhận biết.


- GV hỏi : Em hãy đánh cao độ của nốt “ La”
- Cá nhân HS lên bảng gõ vào phím đàn điện tử


</div>
<span class='text_page_counter'>(28)</span><div class='page_container' data-page=28>

TUẦN 13


<b>(Từ 26 / 11 / 2018 đến ngày 30 / 11 / 2018)</b>

<i><b>Âm nhạc</b></i>




<i><b>Học hát: Bài “Chiến sĩ tí hon”</b></i>



<i>Nhạc: Đinh Nhu. Lời: Việt Anh</i>
<b>I/ MỤC TIÊU:</b>


- Hát đúng giai điệu và lời ca.Hát đồng đều, rõ lời.


- Biết bài hát “Chiến sĩ tí hon” dựa trên giai điệu nguyên bản bài hát “Cùng nhau đi Hồng
Binh” của tác giả Đinh Nhu, lời mới của Việt Anh.


<i><b>- HS khuyết tật: Hát rõ lời của bài hát cùng các bạn.</b></i>


<b>II/ CHUẨN BỊ:- Đàn Organ.Thanh phách, song loan, mõ, trống.Bảng phụ .</b>
<b>III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC</b>


1. Ổn định lớp


2. KTBC: GV gọi HS lên hát bài “Cộc cách tùng cheng” (4phút)
3. Bài mới:


<b>NỘI DUNG</b> <b>HOẠT ĐỘNG CỦA GV</b> <b>HOẠT ĐỘNG CỦA HS</b>


a. Hoạt động 1: (17phút)
Dạy bài hát “Chiến sĩ tí
<i>hon”</i>


- GV giới thiệu bài hát mới và
nhạc sĩ Đinh Nhu.



- Gọi HS nhắc lại đầu bài.
- GV hát mẫu.


- GV chia bài hát ra thành 7
câu ngắn rồi hướng dẫn HS
đọc lời ca theo tiết tấu.


- GV sửa cho HS những câu
các em đọc chưa chính xác.


- GV đệm đàn và hát từng câu
rồi hướng dẫn HS hát.


- GV sửa cho HS hát đồng
đều và rõ lời.


- GV nhắc HS hát giai điệu
câu 5+6 giống câu 1+2
- Nhắc HS hát đồng đều, rõ
lời, cuối mỗi câu hát ngắt
ngay.


- HS lắng nghe.
- HS nhắc lại đầu bài.
- HS đọc câu 1:


“Kèn vang… quân”
- HS đọc câu 2:
“Đều chân… bước”
- HS đọc câu 3:


“Cờ sao… trước”
- HS đọc câu 4:
“Ta vác… theo sau”
- HS đọc câu 5:


“Nào ta… cùng nhau”
- HS đọc câu 6:


“Đều chân… nhịp trống”
- HS đọc câu 7:


</div>
<span class='text_page_counter'>(29)</span><div class='page_container' data-page=29>

- GV chia nhóm.


- GV kiểm tra cá nhân.


- HS hát ơn nhiều lần theo
nhóm, tổ.


b. Hoạt động 2:
(10phút)


<i>* Kết hợp gõ đệm theo </i>
<i>phách.</i>


<i>* Kết hợp gõ đệm theo </i>
<i>tiết tấu lời ca.</i>


- GV làm mẫu.
- GV hướng dẫn.



- GV sửa cho HS những chỗ
các em thực hiện chưa chính
xác.


- GV kiểm tra nhóm, tổ và cá
nhân.


- GV làm mẫu.
- GV hướng dẫn.


- GV sửa cho HS những chỗ
các em thực hiện chưa chính
xác.


- GV hướng dẫn HS vừa hát
vừa đi đều tai chỗ, vung tay
nhịp nhàng.


- Kiểm tra nhóm và cá nhân.


- HS hát và vỗ tay theo phách:
“Kèn vang đây đoàn


x x


quân, đều chân ta cùng
xx x x


bước…”
xx



- HS sử dụng nhạc cụ gõ.
- Một nhóm hát kết hợp với
hai nhóm gõ đệm (sau đó lại
đổi nhóm khác)


- HS hát và gõ đệm theo tiết
tấu lời ca:


“Kèn vang đây đoàn
x x x x


quân, đều chân ta cùng
x x x x x
bước…”


x


- HS thực hiện.
c. Củng cố-Dặn dị:


(4phút)


<i> + Thầy vừa dạy bài hát gì?</i>
<i> + Bài hát dựa trên giai điệu </i>
<i>của bài hát nào?</i>


<i> + Ai là tác giả của bài?</i>
- GV đệm đàn.



- HS trả lời.
- HS trả lời.


- HS hát ôn lại bài “Chiến sĩ tí
<i>hon”</i>


<i><b>Tiết bổ trợ</b></i>



<i><b>Học hát bài: Chiến sĩ tí hon</b></i>



<b> I/ MỤC TIÊU</b><i><b>:</b></i> Luyện tập cá nhân hát thuộc lời, đúng giai điệu và tiết tấu. Hát đều giọng,
đúng nhịp, thể hiện tính chất mạnh mẽ trầm hùng của bài.Nhớ tên bài hát, tác giả.


<b>II/ CHUẨN BỊ:- Đàn (đài, băng).Trống con (phách)...</b>
<b>III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC</b>


- GV đệm đàn, hát lại bài (1 lần).HS nhắc lại tên bài hát, tác giả.


- GV đệm đàn- HS hát ôn bài (2 lần).HS hát + gõ đệm: phách, tiết tấu lời ca.
- GV nhận xét, sửa sai.


- Luyện tập: dãy, nhóm, cá nhân.GV sửa cho HS hát chưa đúng u cầu.


* Nhắc HS: hát dứt khốt , khơng kéo dài các tiếng, chú ý lấy hơi ở cuối các câu hát.
* Củng cố:- HS hát + chân bước đều tại chỗ, tay đánh như đi đều.- Ôn lại bài hát vừa học.
<b> TUẦN 14</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(30)</span><div class='page_container' data-page=30>

<i><b>Âm nhạc</b></i>



<i><b>Ôn tập bài hát: “Chiến sĩ tí hon”</b></i>



<b>I/ MỤC TIÊU:</b><i><b>Giảm tải: Bỏ nội dung 2:Tập đọc thơ theo tiết tấu.</b></i>


- HS hát đúng giai điệu, thuộc lời ca.


- Tập trình diễn bài hát kết hợp vận động phụ họa.


<i><b>- HS khuyết tật: Thuộc lời bài hát, tự tin biểu diễn động tác đơn giản trước lớp.</b></i>


<b>II/ CHUẨN BỊ:</b>
- Đàn Organ


- Một số nhạc cụ gõ.


- Tranh ảnh bộ đội duyệt binh trong ngày lễ( màn hình).
<b>III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC</b>


1. Ổn định lớp.


2. KTBC: GV gọi HS lên hát bài “Chiến sĩ tí hon” (4phút)
3. B i m i:à ớ


<b>NỘI DUNG</b> <b>HOẠT ĐỘNG CỦA GV</b> <b>HOẠT ĐỘNG CỦA HS</b>


a. Hoạt động 1: (27phút)
Ôn tập bài hát “Chiến sĩ
<i>tí hon”</i>


- GV cho HS xem tranh bộ đội
duyệt binh.



- GV đệm đàn.


- GV sửa cho HS những câu cấc
em hát chưa chính xác.


- GV gọi từng nhóm HS lên biểu
diễn.


- Kiểm tra cá nhân.


- GV nhận xét và ghi điểm để
động viên khuyến khích các em.


- HS quan sát tranh.
- HS hát ôn lại bài hát.
- HS luyện hát theo từng
nhóm, tổ.


- HS hát kết hợp gõ đệm theo
phách, theo nhịp 2 và theo tiết
tấu lời ca.


- HS hát kết hợp vận động phụ
họa tại chỗ nhịp nhàng.


- HS biểu diễn tốp ca.
- HS hát cá nhân.


- HS khuyết tật lên hát, biểu
diễn- Cả lớp động viên.



b. Củng cố-Dặn dò:
(4phút)


- GV đệm đàn.


- Nhắc HS về nhà ơn lại bài hát
<i>“Chiến sĩ tí hon”.</i>


- HS hát ơn lại bài hát “Chiến
<i>sĩ tí hon”.</i>


<b> </b>

<b>Tiết bổ trợ</b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(31)</span><div class='page_container' data-page=31>

<b>Vận động phụ họa</b>



<b>I/ MỤC TIÊU:</b>


- Tiếp tục luyện tập hát thuộc lời ca, diễn cảm bài hát.
- Hát + vận động phụ hoạ theo bài.


<i><b>- HS khuyết tật : Thuộc lời bài hát, biểu diễn bài hát với động tác đơn giản.</b></i>


<b>II/ CHUẨN BỊ:</b>
- Đàn (đài, băng).
- Trống (phách)...


<b>III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC</b>
- NỘI DUNG luyện tập như tiết 13.



- Mời những em HS giờ trước chưa được luyện tập biểu diễn lên tham gia luyện tập biểu
diễn.


- GV nhận xét, động viên và sửa sai cho các em.
* Củng cố:


- Hát + vận động phụ hoạ bài hát.
* Dặn dị:


- Ơn tập - biểu diễn lại bài vừa ôn luyện.


<b> TUẦN 15</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(32)</span><div class='page_container' data-page=32>

<i><b>Ôn tập 2 bài hát:</b></i>

<i><b>- Chúc mừng sinh nhật.</b></i>


<i><b>- Cộc cách tùng cheng.</b></i>



<b>I/ MỤC TIÊU:</b><i><b>-Giảm tải: Bỏ bài Chiến sĩ tí hon và hoạt động Nghe nhạc.</b></i>


- HS hát đúng giai điệu và thuộc lời ca.
- Tập hát kết hợp vận động.


<i><b>- HS khuyết tật: Nghe nhạc bài Chúc mừng sinh nhật đoán được tên bài hát. Biết ý </b></i>
<i><b>nghĩa của bài hát.</b></i>


<b>II/ CHUẨN BỊ:</b>
- Đàn Organ


- Một số nhạc cụ gõ.


<b>III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC</b>


1. Ổn định lớp.


2. KTBC: GV gọi HS lên hát bài “Chiến sĩ tí hon”. (4phút)
3. B i m i:à ớ


<b>NỘI DUNG</b> <b>HOẠT ĐỘNG CỦA GV</b> <b>HOẠT ĐỘNG CỦA HS</b>


a. Hoạt động 1: (27phút)
Ôn tập các bài hát:
- Bài “Chúc mừng sinh
<i>nhật”</i>


- Bài “Cộc cách tùng
<i>cheng”</i>


- GV đệm đàn.


H : Đây là giai điệu của bài
hát nào?


- GV kiểm tra nhóm.


- GV kiểm tra cá nhân.
- GV đệm đàn.


- GV chia lớp thành 4 nhóm.


- GV kiểm tra nhóm và cá
nhân.



- GV đệm đàn


- HS khuyết tật nêu.
- HS hát ôn.


- HS hát kết hợp gõ đệm theo
phách và theo nhịp.


- Từng nhóm HS hát nối tiếp
từng câu ngắn.


- Từng nhóm HS lên hát kết
hợp vận động phụ họa.
- HS lên hát cá nhân.


- HS hát ôn kết hợp với trị
chơi gõ nhạc cụ.


- Mỗi nhóm tượng trưng cho 1
loại nhạc cụ.


- Nhóm 1: Cách cách cách
- Nhóm 2: Cheng cheng cheng.
- Nhóm 3: Cộc cộc cộc


- Nhóm 4: Tùng tùng tùng.


- HS hát ôn kết hợp gõ đệm
theo phách và theo nhịp 2.
- Từng nhóm hát đối đáp từng


câu ngắn.


</div>
<span class='text_page_counter'>(33)</span><div class='page_container' data-page=33>

tấu lời ca.
b. Củng cố-Dặn dò:


(4phút)


- GV đệm đàn.


- Nhắc HS về nhà ôn lại 3 bài
hát đã học.


- HS hát ôn lại lần lượt 2 bài
hát:


<i>+ Chúc mừng sinh nhật.</i>
<i>+ Cộc cách tùng cheng.</i>


<b>Tiết bổ trợ</b>



<i><b>Tập biểu diễn 3 bài hát: Chúc mừmg sinh nhật</b></i>


<i><b> Cộc cách tùng cheng</b></i>


<i><b> Chiến sĩ tí hon</b></i>



<b>I/ MỤC TIÊU:- HS hát thuộc lời, biểu diễn tốt 3 bài hát.Hát + gõ (vỗ) tay đệm: nhịp, </b>
phách.


-<i><b> HS khuyết tật : Vỗ tay theo được bài hát.</b></i>


<b>II/ CHUẨN BỊ: Đàn (đài, băng);Trống (phách)...</b>


<b>III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC</b>


- GV đệm đàn: - HS hát lần lượt cả 3 bài hát + vỗ tay gõ đệm nhịp, phách.(GV lưu ý
theo dõi, giúp đỡ HS khuyết tật).


- HS hát + vận động phụ hoạ 3 bài.
- Luyện tập cá nhân biểu diễn 3 bài.
- GV nhận xét, động viên, sửa sai cho HS chưa đạt yêu cầu.
* Củng cố:


- Lớp biểu diễn 3 bài hát.
* Dặn dò:


- Ôn tập lai 3 bài hát vừa ôn.


TUẦN 16


<b>(Từ 17 / 12 / 2018 đến ngày 22 / 12 / 2018 )</b>

<i><b>Âm nhạc</b></i>



</div>
<span class='text_page_counter'>(34)</span><div class='page_container' data-page=34>

<b>I/ MỤC TIÊU:- HS biết một danh nhân âm nhạc thế giới: Nhạc sĩ Mô-da</b>


<i><b>- Giảm tải : Nghe nhạc để bồi dưỡng năng lực cảm thụ âm nhạc.</b></i>
<i><b>- HS khuyết tật: Nghe và biết thêm về nhạc sĩ Mô – da.</b></i>


<b>II/ CHUẨN BỊ:</b>
- Đàn Organ


- NỘI DUNG câu chuyện “Mô da- Thần đồng âm nhạc”
- Ảnh nhạc sĩ Mơ-da; Bản đồ thế giới ( màn hình )



<b>III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC</b>
1. Ổn định lớp:


2. KTBC: GV gọi HS lên hát bài “Chiến sĩ tí hon” (4phút)
3. B i m i:à ớ


<b>NỘI DUNG</b> <b>HOẠT ĐỘNG CỦA GV</b> <b>HOẠT ĐỘNG CỦA HS</b>


a. Hoạt động 1:
(10- 15 phút)


Kể chuyện âm nhạc:
<i>“Mô da- Thần đồng âm </i>
<i>nhạc”</i>


- GV đọc chậm, diễn cảm 2
lần câu chuyên “Mô da- Thần
<i>đồng âm nhạc”</i>


- GV cho HS xem ảnh của
nhạc sĩ Mô-da.


- GV treo bản đồ và chỉ cho
HS quan sát vị trí nước Áo.
- GV đặt câu hỏi:


<i>+ Nhạc sĩ Mô-da là người </i>
<i>nước nào?</i>



<i>+ Mô-da đã làm gì sau khi </i>
<i>đánh rơi bản nhạc xuống </i>
<i>sơng?</i>


<i>+ Khi biết rõ sự thật, bố của </i>
<i>Mơ-da đã nói gì?</i>


<i>+ Lúc xảy ra câu chuyện </i>
<i>Mô-da mấy tuổi?</i>


- HS nghe và ghi nhớ: Nhạc sĩ
Mô-da là một danh nhân âm
nhạc thế giới.


- HS trả lời.
- HS trả lời.


- HS trả lời.
- HS trả lời.


b. Hoạt động 3: (10- 15
phút)


Trị chơi âm nhạc:
<i>“Nghe hát tìm đồ vật”</i>


- GV hướng dẫn HS thực hiện


trò chơi. - HS tham gia trò chơi.



d. Củng cố-Dặn dò:
(4phút)


- GV đọc một số câu hỏi để
củng cố lại NỘI DUNG câu
chuyện: “Mô da- Thần đồng
<i>âm nhạc”</i>


- Nhắc HS về nhà đọc lại câu
chuyện “Mô da- Thần đồng
<i>âm nhạc” </i>


- HS lắng nghe.


<i><b> * Rút kinh nghiệm tiết dạy :</b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(35)</span><div class='page_container' data-page=35>

<b>Tiết bổ trợ</b>



<b>Kể chuyện âm nhạc: </b>

<i><b>Ai hát hay?</b></i>



<b> NỘI DUNG: Văn Nhân</b>


<i> ( Sách: Bài tập Âm nhạc lớp 2/ 30)</i>



<b>I/ MỤC TIÊU:</b>


- HS biết câu chuyện nói lên vai trò của âm nhạc trong cuộc sốngvà cung cấp cho các em
những hiểu biết về các con vật như: Gà, Vịt, chim..


<i><b>- HS khuyết tật lắng nghe câu chuyện và trả lời được câu hỏi : Ở bên khu rừng có cuộc</b></i>
<i><b>thi gì? Dành cho ai?</b></i>



<b>II/ CHUẨN BỊ:</b>


- Tranh ảnh câu truyện( nếu có)
- Đọc tốt diễn cảm câu chuyện.


<b>III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC</b>


<i><b>- GV giới thiệu tên câu chuyện, tác giả</b></i>


- GV Kể lần 1.


- GVHỏi: O khu rừng bên có cuộc thi gì ? dành cho ai ?
-Thí sinh nào được hoan nghênh nhất ? Vì sao ?


- GV kể lại lần 2


- HS xung phong kể lại lại câu chuyện.
<b>* Củng cố:</b>


- HS hát một bài hát đã học.


- HS nhắc lại tên câu chuyện vừa nghe, tác giả.
<b>* Dặn dò:</b>


- Nhớ NỘI DUNG câu chuyện, tập kể.


<b> TUẦN 17</b>


<b>( Từ 24 / 12 / 2018 đến ngày 28 / 12 / 2018)</b>


<i><b>Âm nhạc</b></i>



<i><b>Học hát: Tập biểu diễn một vài bài hát đã học</b></i>


<b>I/ MỤC TIÊU:</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(36)</span><div class='page_container' data-page=36>

- HS hát thuộc lời, đúng giai điệu các bài hát đã học.


<i><b>- HS khuyết tật : Chọn 1 bài hát đơn giản biểu diễn.</b></i>


<b>II/ CHUẨN BỊ:</b>
- Đàn Organ


- Thanh phách, song loan, trống.


<b>III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC</b>
1. Ổn đinh lớp.


2. KTBC: Gọi HS lên hát lại 1 bài hát đã học.(4phút)
3. Bài mới:


<b>NỘI DUNG</b> <b>HOẠT ĐỘNG CỦA GV</b> <b>HOẠT ĐỘNG CỦA HS</b>


a. Hoạt động 1: (27phút)
Tập biểu diễn một vài
bài hát đã học.


- GV đệm đàn và hướng dẫn
HS hát.


- Sửa cho HS những câu các


em hát chưa chính xác.


- GV chọn ra những nhóm hát
hay nhất để biểu dương.


- HS thực hiện theo hướng dẫn
của GV.


- Từng nhóm 5-6 HS lên biểu
diễn trước lớp.


- HS hát đơn ca.
- HS hát tam ca.


- HS hát theo kiểu lĩnh xướng.
- HS hát kết hợp sử dụng nhạc
cụ gõ đệm theo.


- HS hát kết hợp với vận động
phụ họa.


-HS khuyết tật hát+ biểu diễn
đơn giản.


- Các nhóm thi đua xem nhóm
nào biểu diễn hay nhất.


b. Củng cố-Dặn dò:
(4phút)



- GV đệm đàn.


- GV nhận xét tiết học.
- Nhắc HS về nhà ôn lại các
bài hát vừa biểu diễn.


- HS hát ôn lại bài “Cộc cách
<i>tùng cheng”</i>


<b> </b>


<i><b>Tiết bổ trợ</b></i>



<i><b>Ôn tập các bài hát đã học</b></i>


<b> I/ MỤC TIÊU:</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(37)</span><div class='page_container' data-page=37>

<i><b>- HS khuyết tật biểu diễn cùng tốp ca.</b></i>


<b>II/ LUYỆN TẬP:</b>


- GV đàn giai điệu hoặc gõ tiết tấu 1 câu hát, giới thiệu tranh vẽ NỘI DUNG bài hát...
- HS nghe, nhận biết tên bài hát, tác giả...


- GV đệm đàn - HS hát ôn từng bài.


- GV nhận xét, sửa cho HS về sắc thái, tình cảm.


- GV hướng dẫn - HS hát ôn theo các cách: đuổi - đáp, xướng - xơ...
- Chia nhóm ln phiên hát - gõ đệm.



- Từng nhóm trình bày trước lớp + nhạc cụ gõ.
- Lớp nhận xét - GV đánh giá.


- GV đệm đàn - HS biểu diễn tốp ca ( có cả HS khuyết tật) + vận động phụ hoạ...
- GV đệm đàn - HS hát đồng ca 1 số bài khó.


<b> TUẦN 18</b>


<b>(Từ 31 / 12 / 2018 đến ngày 04 / 01 / 2019 )</b>

<i><b>Âm nhạc</b></i>



<i><b>Tập biểu diễn các bài hát đã học</b></i>


<b>I/ MỤC TIÊU:</b>


- Tập cho HS mạnh dạn tham gia biểu diễn bài hát trước lớp.
- HS hát thuộc lời, đúng giai điệu các bài hát đã học.


</div>
<span class='text_page_counter'>(38)</span><div class='page_container' data-page=38>

<b>II/ CHUẨN BỊ:</b>
- Đàn Organ


- Thanh phách, song loan, trống.


<b>III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC</b>
1. Ổn đinh lớp. (4phút)


2. Bài mới:


<b>NỘI DUNG</b> <b>HOẠT ĐỘNG CỦA GV</b> <b>HOẠT ĐỘNG CỦA HS</b>


a. Hoạt động 1: (27phút)


Tập biểu diễn các bài
hát đã học.


- GV chỉ định 3 HS lên làm
Ban giám khảo.


- GV đệm đàn.


- Sửa cho HS những câu các
em hát chưa chính xác.


- GV chọn ra những nhóm hát
hay nhất để biểu dương.


- HS thực hiện theo hướng
dẫn của GV.


- Từng nhóm 5-6 HS lên biểu
diễn trước lớp.


- HS hát kết hợp sử dụng
nhạc cụ gõ đệm theo.


- BGK cho điểm từng nhóm.
- HS hát kết hợp với vận động
phụ họa.


- Các nhóm thi đua xem
nhóm nào biểu diễn hay nhất.
( Có cả HS khuyết tật biểu


diễn cùng các bạn).


b. Củng cố-Dặn dò:
(4phút)


- GV đệm đàn.


- GV nhận xét tiết học.
- Nhắc HS về nhà ôn lại các
bài hát vừa biểu diễn.


- HS hát ơn lại bài “Chiến sĩ
<i>tí hon”</i>


<i><b> * Rút kinh nghiệm tiết dạy :</b></i>


………
………


<i><b>Tiết bổ trợ</b></i>


<i><b>Tập biểu diễn</b></i>



<b>I/ MỤC TIÊU:</b>


- HS hát thuộc lời, mạnh dạn, tự tin biểu diễn các bài hát đã học.


<i><b>- HS khuyết tật hát 1 bài và vận động biểu diễn đơn giản.</b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(39)</span><div class='page_container' data-page=39>

- Đàn (đài, băng).
- Trống (phách)...



<b>III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC</b>
- Chỉ định 3-5 em làm BGK.


- Tổ chức các nhóm lên biểu diễn – có cả HS khuyết tật (lần lượt các bài đã học).
- GV động viên các em hát đúng, biểu diễn sáng tạo, đẹp.


- Đề nghị BGK tuyên bố điểm cho các nhóm.
<b>* Củng cố:</b>


- HS nhắc lại tên bài hát, tác giả (các bài vừa ôn).
<b>* Dặn dị:</b>


- Ơn kỹ các bài hát trên.


<b>HỌC KÌ II</b>



<b>TUẦN 19</b>


<b>(Từ 08 / 01 / 2018 đến ngày 12 / 01 / 2018)</b>


<i><b>Âm nhạc</b></i>


<i><b>Học hát: Bài “Trên con đường đến trường”</b></i>


<i>Nhạc và lời: Ngô Mạnh Thu</i>
<b>I/ MỤC TIÊU:</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(40)</span><div class='page_container' data-page=40>

- Đàn Organ.Một số nhạc cụ gõ.Một bức tranh vẽ con đường đến trường.Bảng phụ chép
lời bài hát mới.



<b>III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC</b>
1. Ổn định lớp (3phút)


2. B i m i:à ớ


<b>NỘI DUNG</b> <b>HOẠT ĐỘNG CỦA GV</b> <b>HOẠT ĐỘNG CỦA HS</b>


a. Hoạt động 1: (18phút)
Dạy bài hát: “Trên con
<i>đường đến trường”</i>


- GV treo tranh.


- Hỏi: Các em hãy quan sát
<i>tranh và cho biết bức tranh vẽ</i>
<i>cảnh gì?</i>


- GV treo bảng phụ.


- GV giới thiệu bài hát mới và
tác giả Ngô Mạnh Thu.


- Gọi HS nhắc lại đầu bài.
- GV hát mẫu.


- GV chia lời bài hát ra thành
4 câu ngắn rồi hướng dẫn HS
đọc lời ca theo tiết tấu.



- GV sửa cho HS những câu
các em đọc chưa chính xác.


- GV đệm đàn và hát từng câu
rồi hướng dẫn HS hát.


- GV nhắc HS hát với tốc độ
vừa phải.


- Nhắc HS hát mỗi câu liền
một hơi, chỉ nghỉ và lấy hơi ở
cuối mỗi câu hát.


- Câu 3 có giai điệu giống câu
1, chỉ khác lời ca.


- GV sửa cho HS hát chính
xác những câu hát có sử dụng
dấu chấm dơi và nốt móc kép.
- GV chia HS trong lớp ra
thành 3 nhóm.


- GV kiểm tra nhóm.
- GV kiểm tra cá nhân.


- HS quan sát tranh.
- HS trả lời.


- HS nhắc lại đầu bài.
- HS lắng nghe.


- HS đọc câu 1:


“ Trên con đường… xanh mát


- HS đọc câu 2:


“ Có gió… từng mùa ”
- HS đọc câu 3:


“ Trên con đường… chim hót


- HS đọc câu 4:


“ Nó hót… thật mau ”
- HS đọc toàn bài.
- HS hát câu 1.
- HS hát câu 2.
- HS hát nối câu 1+2
- HS hát câu 3.
- HS hát câu 4.
- HS hát nối câu 3+4


- HS hát tồn bài nhiều lần.


- HS hát ơn theo từng dãy, tổ,
nhóm.


- HS hát cá nhân.


b. Hoạt động 2:


(10phút)


<i>* Gõ đệm theo phách</i>


- GV gõ mẫu và hướng dẫn.


- GV sửa cho HS những chỗ
các em thực hiện chưa chính
xác.


- HS hát và vỗ tay theo phách:
“Trên con đường đến


x x


trường có cây là cây
xx x x
xanh mát…”


</div>
<span class='text_page_counter'>(41)</span><div class='page_container' data-page=41>

<i>* Gõ đệm theo tiết tấu </i>
<i>lời ca.</i>


- GV kiểm tra nhóm.
- GV kiểm tra cá nhân.
- GV gõ mẫu và hướng dẫn.


- GV sửa cho HS những chỗ
các em thực hiện chưa chính


xác.


- GV chia HS trong lớp thành
3 nhóm.- GV kiểm tra nhóm,
tổ và cá nhân.


- HS sử dụng nhạc cụ gõ.
- Từng nhóm HS thực hiện.
- HS hát kết hợp gõ đệm theo
tiết tấu lời ca:


“Trên con đường đến
x x x x
trường có cây là cây
x x x x x
xanh mát…”


x x


- Hai nhóm hát kết hợp với
một nhóm gõ đệm (sau đó đổi
lại)


- HS đứng hát tại chỗ và nhún
chân nhịp nhàng.


c. Củng cố-Dặn dò:
(4phút)


- HỎI:



<i>+ Thầy vừa dạy bài hát gì?</i>
<i>+ Bài hát do nhạc sĩ nào sáng</i>
<i>tác?</i>


- GV đệm đàn. Nhắc HS về
nhà học thuộc lời bài hát mới.


- HS trả lời.
- HS trả lời.


- HS hát ôn lại bài hát “Trên
<i>con đường đến trường” kết </i>
hợp gõ đệm theo phách.


<i><b>Tiết bổ trợ</b></i>


<i><b>Tập vận động phụ họa</b></i>


<i>Theo bài hát :Trên con đường đến trường</i>
<b> I/ MỤC TIÊU:</b>


- Luyện tập cá nhân vận động phụ họa nhẹ nhàng theo bài hát.
- Động tác đều, chuẩn xác


<b>II/ CHUẨN BỊ:</b>


- Đàn (đài, băng).Trống (phách)...Một số động tác phụ họa.
<b>III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC</b>



- GV đệm giai điệu (cho nghe băng bài hát): HS nói tên bài, tác giả (cá nhân nhiều em nói
tên bài, tác giả).- Lớp nhận xét bạn trả lời: đúng, sai.


- GV đệm đàn: + HS hát ôn bài (1,2 lần).GV hướng dẫn một vài động tác phụ họa theo
bài:


- HS quan sát làm theo hướng dẫn của GV.
- Luyện tập cá nhân, tổ hoặc nhóm.


- HS + GV nhận xét, sửa sai.
- GV nhận xét, sửa sai cho HS.


</div>
<span class='text_page_counter'>(42)</span><div class='page_container' data-page=42>

<b>TUẦN 20</b>


<b>(Từ 15 / 01 / 2018 đến ngày 19 / 01 / 2018)</b>


<i><b>Âm nhạc</b></i>


<i><b>Ôn tập bài hát: “Trên con đường đến trường”</b></i>


<b>I/ MỤC TIÊU:</b>


- HS hát đúng giai điệu và thuộc lời ca.
- Hát kết hợp với múa đơn giản


<b>II/ CHUẨN BỊ:</b>
- Đàn Organ


- Một số động tác múa phụ họa



- Luật chơi trò chơi: “Rồng rắn lên mây”
<b>III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC</b>
1. Ổn định lớp


2. KTBC: (4phút)


- GV gọi HS lên hát bài “Trên con đường đến trường”
3. B i m i:à ớ


<b>NỘI DUNG</b> <b>HOẠT ĐỘNG CỦA GV</b> <b>HOẠT ĐỘNG CỦA HS</b>


a. Hoạt động 1: (15phút)
Ôn tập bài hát:


<i>“Trên con đường đến </i>
<i>trường”</i>


- GV đệm đàn.


- GV sửa cho HS những chỗ
các em thực hiện chưa chính
xác.


- GV hướng dẫn HS hát kết
hợp một số động tác múa phụ
họa.


- GV gọi từng nhóm 4-5 em
lên biểu diễn.



- GV kiểm tra cá nhân.
- GV nhận xét.


- HS hát ơn theo từng dãy,
nhóm, tổ.


- HS hát kết hợp gõ đệm theo
nhịp và theo tiết tấu lời ca.
- Hai dãy hát kết hợp với một
dãy gõ đệm (sau đó đổi lại)
- HS thực hiện tại chỗ.


- HS lên hát.


- HS khác nhận xét.


b. Hoạt động 2:
(12phút)


Trò chơi “Rồng rắn lên
<i>mây”</i>


- GV tổ chức cho HS chơi tại
sân trường.


- GV hướng dẫn luật chơi:
Cách hỏi và cách trả lời.
- GV chia lớp thành 3 tổ.


- HS lắng nghe.



- HS chơi trò chơi theo tổ:
Một em làm thầy thuốc,
những em cịn lại đứng thành
hàng 1 nắm đi áo nhau…
c. Củng cố-Dặn dò:


(4phút) - GV đệm đàn.


- Nhắc HS về nhà ôn lại bài
hát và phần vận động phụ họa


- HS hát ôn lại bài “Trên con
<i>đường đến trường” kết hợp </i>
gõ đệm theo phách.


</div>
<span class='text_page_counter'>(43)</span><div class='page_container' data-page=43>

<i><b> * Rút kinh nghiệm tiết dạy :</b></i>


………
………


<i><b>Tiết bổ trợ</b></i>


<i><b>Học bài hát: Hái hoa bên rừng</b></i>


<i>Dân ca: Gia-rai ( Tây nguyên)</i>
<i>Lời mới: Hoàng Anh</i>
<b>I/ MỤC TIÊU:</b>


- HS thuộc lời ca hát đúng giai điệu, tiết tấu lời ca.


- Nhớ tên bài, tác giả.


- Hát + gõ đệm đùng đúng theo phách, tiết tấu, nhịp.
<b>II/ CHUẨN BỊ:</b>


- Đàn (đài, băng).
- Trống (phách)...


<b>III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC</b>
- GV giới thiệu tên bài, tác giả.


- GV huớng dẫn HS hát từng câu, nối móc xích đến hết bài.


- Luyện tập cá nhân hát bài + gõ đệm theo phách, nhịp, tiết tấu lời ca.
- HS hát + vận động phụ hoạ đơn giản.


- GV nhận xét, sửa sai cho HS.
<b>* Củng cố:</b>


- HS nhắc lại NỘI DUNG tiết học.
- HS hát lại cả bài hát.


<b>* Dặn dị:</b>


- Ơn kĩ bài hát vừa học.
- Nhận xét giờ học.


<b>TUẦN 21</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(44)</span><div class='page_container' data-page=44>

<i><b>Âm nhạc</b></i>



<i><b>Học hát: Bài “Hoa lá mùa xuân”</b></i>


<i>Nhạc và lời: Hoàng Hà</i>
<b>I/ MỤC TIÊU:</b>


- Qua bài hát HS cảm nhận về cảnh sắc mùa xuân tươi đẹp với giai điệu vui tươi, rộn
ràng.HS biết lấy hơi ở cuối câu hát.


<b>II/ CHUẨN BỊ:</b>


- Đàn Organ.Một số nhạc cụ gõ.Bảng phụ chép lời bài hát mới.
<b>III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC</b>


1. Ổn định lớp.
2. KTBC: (3phút)


- GV gọi HS lên hát bài “Trên con đường đến trường”
3. B i m i:à ớ


<b>NỘI DUNG</b> <b>HOẠT ĐỘNG CỦA GV</b> <b>HOẠT ĐỘNG CỦA HS</b>


a. Hoạt động 1: (18phút)
Dạy bài hát: “Hoa lá
<i>mùa xuân”</i>


- GV treo bảng phụ.


- GV giới thiệu bài hát mới và
tác giả Hoàng Hà.



- Gọi HS nhắc lại đầu bài.
- GV hát mẫu.


- GV chia lời bài hát ra thành
4 câu ngắn rồi hướng dẫn HS
đọc lời ca theo tiết tấu.


- GV sửa cho HS những câu
các em đọc chưa chính xác.


- GV đệm đàn và hát từng câu
rồi hướng dẫn HS hát.


- Sửa cho HS những câu các
em hát chưa chính xác.
- GV chia nhóm.


- GV kiểm tra nhóm và cá
nhân.


- HS lắng nghe.
- HS nhắc lại đầu bài
- HS đọc câu 1:
“Tôi là… mùa xuân”
- HS đọc câu 2:


“Tôi cùng… mừng xuân”
- HS đọc câu 3:



“Xuân vừa đến...đẹp tươi”
- HS đọc câu 4:


“Cho nhựa mới…nơi nơi”
- HS đọc toàn bài.


- HS hát câu 1.
- HS hát câu 2.
- HS hát nối câu 1+2
- HS hát câu 3.
- HS hát câu 4.
- HS hát nối câu 3+4


- HS hát tồn bài nhiều lần.
- Từng nhóm hát.


- Cá nhân hát
b. Hoạt động 2:


(10phút)


Gõ đệm theo phách,
nhịp 2 và tiết tấu lời ca.


<i><b>* Gõ đệm theo phách:</b></i>


- GV gõ mẫu và hướng dẫn.


- GV sửa cho HS những chỗ
các em thực hiện chưa chính


xác.


<i><b>* Gõ đệm theo nhịp 2:</b></i>


- GV gõ mẫu và hướng dẫn.
- GV sửa cho HS những chỗ


- HS hát và vỗ tay theo
phách:


“Tôi là lá, tôi là hoa,
x x x x
tôi là hoa lá hoa mùa
x x x


xuân…”
x


</div>
<span class='text_page_counter'>(45)</span><div class='page_container' data-page=45>

các em thực hiện chưa chính
xác.


<i><b>* Gõ đệm theo tiết tấu lời ca:</b></i>


- GV gõ mẫu và hướng dẫn.
- GV sửa cho HS những chỗ
các em thực hiện chưa chính
xác.


- GV kiểm tra từng dãy.



- GV kiểm tra cá nhân.


“Tôi là lá, tôi là hoa,
x x
tôi là hoa lá hoa mùa
x


xuân…”
x


- HS sử dụng nhạc cụ gõ đệm
theo tiết tấu lời ca:


“Tôi là lá, tôi là hoa,
x x x x x x
tôi là hoa lá hoa mùa
x x x x x x
xuân…”


x- Hai dãy hát kết hợp với
một dãy gõ đệm (sau đó đổi
lại)


c. Củng cố-Dặn dị:
(4phút)


- HỎI:


<i>+ Thầy vừa dạy bài hát gì?</i>
<i>+ Bài hát do nhạc sĩ nào sáng</i>


<i>tác?</i>


- GV đệm đàn.


- HS trả lời.
- HS trả lời.


- HS hát ôn kết hợp gõ đệm
theo tiết tấu lời ca.


<i><b>Tiết bổ trợ</b></i>


<i><b>Ôn tập bài hát: Hái hoa bên rừng ;Vận động phụ họa</b></i>


<b> I/ MỤC TIÊU</b>


- HS hát thuộc, nâng cao chất lượng tiếng hát và biết thể hiện sắc thái tình cảm của bài
hát.Hát kết hợp gõ đệm và vận động phụ họa theo nhịp c/xác.


<b>II/ LUYỆN TẬP:</b>


- GV đàn giai điệu 1 câu hát - HS nghe, nhận biết tên bài hát, tên tác giả.
- GV đệm đàn - HS hát ôn 1-2 lần.


- GV nhận xét, lưu ý HS thể hiện đúng các tiếng luyến, nhẹ nhàng, trong sáng, tình cảm
tha thiết.GV đệm đàn - HS thể hiện hát với kỹ thuật và sắc thái.


- HS hát + gõ đệm theo 3 cách.
- Luân phiên tổ, nhóm thực hiện.
- Lớp nhận xét - GV nhận xét.



- GV đệm đàn - HS hát + vận động nhẹ nhàng.
- 4 tổ lần lượt thực hiện.


- HS biểu diễn tốp ca, tam ca, đơn ca...
- Lớp nhận xét - GV nhận xét.


- GV đệm đàn - cả lớp đồng ca + vận động ...


</div>
<span class='text_page_counter'>(46)</span><div class='page_container' data-page=46>

<b>TUẦN 22</b>


<b>(Từ 29 / 01 / 2018 đến ngày 02 / 02 / 2018)</b>


<i><b>Âm nhạc</b></i>


<i><b>Ôn tập bài hát: “Hoa lá mùa xuân”</b></i>


<b>I/ MỤC TIÊU:</b>


- HS hát đúng giai điệu và thuộc lời ca.


- Tập hát gọn tiếng, rõ lời, thể hiện tính chất vui tươi, trong sáng của bài.
- Hát kết hợp vận động phụ họa.


<b>II/ CHUẨN BỊ:</b>
- Đàn Organ


- Một số nhạc cụ gõ.


- Một số động tác phụ họa cho bài hát.


<b>III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC</b>
1. Ổn định lớp


2. KTBC: (4phút)


- GV gọi HS lên hát bài “Hoa lá mùa xuân”
3. B i m i:à ớ


<b>NỘI DUNG</b> <b>HOẠT ĐỘNG CỦA GV</b> <b>HOẠT ĐỘNG CỦA HS</b>


a. Hoạt động 1: (15phút)
Ôn tập bài hát: “Hoa lá
<i>mùa xuân”</i>


- GV đệm đàn cho HS hát ôn.
- GV sửa cho HS những câu
các em hát chưa chính xác.
- GV chia lớp thành 3 nhóm.
- GV hướng dẫn HS hát phát
âm gọn tiếng, rõ lời và lấy hơi
đúng chỗ.


- GV hướng dẫn HS hát kết
hợp gõ đệm theo nhịp 2.


- GV kiểm tra từng nhóm, tổ.
- GV kiểm tra cá nhân.


- HS hát ôn lại bài “Hoa lá
<i>mùa xuân” theo từng dãy, </i>


nhóm, tổ.


- HS tập hát nối tiếp.
- HS nhóm 1 hát câu 1
- HS nhóm 2 hát câu 2
- HS nhóm 3 hát câu 3
- Cả 3 nhóm hát câu 4+5
( Sau đó đổi lại)


- HS hát và vỗ tay theo nhịp
2:


“Tôi là lá tôi là hoa
x x
tôi là hoa lá hoa mùa
x


xuân…”
x


- HS sử dụng nhạc cụ gõ.
- Từng nhóm lên hát.
- Cá nhân lên hát.
b. Hoạt động 2:


(12phút)


Vận động phụ họa


- GV làm mẫu và hướng dẫn


HS các động tác vận động phụ
họa.


- GV sửa cho HS những động


</div>
<span class='text_page_counter'>(47)</span><div class='page_container' data-page=47>

tác các em thực hiện chưa
đẹp.


- GV gọi từng nhóm lên biểu
diễn.


- Từng nhóm HS lên biểu
diễn.


c. Củng cố-Dặn dị:


(4phút) - GV đệm đàn.


- GV nhắc HS về nhà ôn lại
bài hát đã học và phần vận
động phụ họa.


- HS hát ôn lại bài hát “Hoa
<i>lá mùa xuân” kết hợp gõ đệm</i>
theo phách.


<i><b> * Rút kinh nghiệm tiết dạy :</b></i>


………
………



<i><b>Tiết bổ trợ</b></i>


<i><b>Nghe bài: Quốc ca và hát</b></i>


<b>I/ MỤC TIÊU:</b>


- HS Nhớ lời ca, giai điệu, tiết tấu.
- HS nhớ tên bài, tác giả.


<b>II/ CHUẨN BỊ:</b>
- Đàn (đài, băng).


<b>III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC</b>
- GV cho nghe bài Quốc ca,


- HS nhắc lại tên bài, tác giả.
- GV hát mẫu lần 2.


- GV nhắc lại tư thế khi hát Quốc ca và chào cờ
- HS nhắc.lại tư thế khi hát Quốc ca và chào cờ
<b>* Củng cố:</b>


- HS nhắc lại tên bài, tác giả.
<b>* Dặn dò:</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(48)</span><div class='page_container' data-page=48>

<b>TUẦN 23</b>


<b>(Từ 05 / 02 / 2018 đến ngày 09 / 02 / 2018)</b>
<b>Âm nhạc</b>



<b>Học hát: Bài “Chú chim nhỏ dễ thương”</b>


<i>Nhạc Pháp</i>
<i> Lời: Hoàng Anh</i>
<b> I/ MỤC TIÊU:</b>


- Hát đúng giai điệu và lời ca.


- Biết bài hát “Chú chim nhỏ dễ thương” là một bài hát của trẻ em Pháp, lời Việt của tác
giả Hoàng Anh.


<b>II/ CHUẨN BỊ:</b>
- Đàn Organ


- Hát chuẩn xác bài “Chú chim nhỏ dễ thương”
<b>III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC</b>


1. Ổn định lớp
2. KTBC: (4phút)


- GV gọi HS lên hát bài “Hoa lá mùa xuân”
3. B i m i:à ớ


<b>NỘI DUNG</b> <b>HOẠT ĐỘNG CỦA GV</b> <b>HOẠT ĐỘNG CỦA HS</b>


a. Hoạt động 1: (17phút)
Dạy bài hát:


“Chú chim nhỏ dễ


<i>thương”</i>


- GV giới thiệu bài hát mới:
Đây là một bài hát của trẻ em
Pháp.


- Gọi HS nhắc lại đầu bài.
- GV hát mẫu.


- GV chia lời bài hát ra thành
6 câu ngắn rồi hướng dẫn HS
đọc lời ca theo tiết tấu.


- GV sửa cho HS những câu
các em đọc chưa chính xác.


- GV đệm đàn và hát từng câu
rồi hướng dẫn HS hát.


- GV hướng dẫn HS hát với
tốc độ hơi nhanh, nhắc HS lấy
hơi ở cuối mỗi câu hát.


- Sửa cho HS những câu các
em hát chưa chính xác.


- HS lắng nghe.


- HS nhắc lại đầu bài.
- HS đọc câu 1:



“Lại đây…dễ thương này”
- HS đọc câu 2:


“Lại đây… dễ thương”
- HS đọc câu 3:


“Mời bạn… câu hát”
- HS đọc câu 4:


“Chim líu lo… vang lừng”
- HS đọc câu 5:


“Chim ơi… bạn hiền”
- HS đọc câu 6:


“Cất tiếng…bạn hiền. A!
- HS đọc toàn bài.


- HS hát câu 1.
- HS hát câu 2.
- HS hát nối câu 1+2
- HS hát câu 3.
- HS hát câu 4


- HS hát nối câu 3+4


</div>
<span class='text_page_counter'>(49)</span><div class='page_container' data-page=49>

- GV chia nhóm


- GV kiểm tra nhóm và cá


nhân.


- HS hát câu 5.
- HS hát câu 6.
- HS hát nối câu 5+6
- HS hát cả bài.


- Cả lớp hát ơn nhiều lần.
- Từng nhóm lên hát.
b. Hoạt động 2:


(10phút)


Kết hợp vận động phụ
hoạ.


- GV làm mẫu và hướng dẫn
HS hát kết hợp vận động phụ
họa.


- GV gọi từng nhóm 5- 6 em
lên biểu diễn.


- Kiểm tra cá nhân.


- HS tập vận động tại chỗ.


- HS lên biểu diễn.


c. Củng cố-Dặn dò:


(4phút)


HỎI:


<i>- Thầy vừa dạy bài hát gì?</i>
<i>- Đây là bài hát của đất nước </i>
<i>nào?</i>


- GV đệm đàn.


- Nhắc HS về nhà học thuộc
lời bài hát mới.


- HS trả lời.
- HS trả lời.


- HS hát ôn lại bài hát “Chú
<i>chim nhỏ dễ thương”.</i>


<b>Tiết bổ trợ</b>
<b>Trò chơi âm nhạc:</b>


<i><b>Nghe giai điệu đoán tên bài hát</b></i>


<b>I/ MỤC TIÊU:</b>


- Giúp cho HS nhơ lại giai điệu các bài đã học và nâng cao độ nhậy cảm âm nhạc của các
em.


<b>II/ CHUẨN BỊ:</b>



- Đàn, băng nhạc không lời các bài hát đã học.


- GV hướng dẫn cả lớp cách hát theo giai điệu các bài hát đã được học ở lớp bằng các
nguyên âm: a, o, u, i…..và tiếng tượng thanh: la, lu, li…


<b>III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC</b>


- GV đệm đàn, hướng dẫn HS hát theo giai điệu 1 bài hát đã học bằng nguyên âm: A, o, u,
i…và tiếng tượng thanh: la, lu, li…


- HS chỉ cần hát 1 đoạn trong bài hát;HS đoán tên bài hát, tác giả và hát lại toàn bộ bài hát
đó bằng lời ca mà mình đã thuộc.


- Ai hát hay, đoán đúng sẽ được cả lớp vỗ tay và được tiếp tục trị chơi để đố các bạn đốn
bài hát.


<b>TUẦN 24</b>


<b>(Từ 26 / 02 / 2018 đến ngày 02 / 3 / 2018)</b>


<i><b>Âm nhạc</b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(50)</span><div class='page_container' data-page=50>

<b>I/ MỤC TIÊU:</b>


- HS hát đúng giai điệu và thuộc lời ca.
- Hát kết hợp vận động phụ họa.


<b>II/ CHUẨN BỊ:</b>
- Đàn Organ



- Một số nhạc cụ gõ.


<b>III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC</b>
1. Ổn định lớp.


2. KTBC: (3phút)


- GV gọi HS lên hát bài “Chú chim nhỏ dễ thương”
3. B i m i:à ớ


<b>NỘI DUNG</b> <b>HOẠT ĐỘNG CỦA GV</b> <b>HOẠT ĐỘNG CỦA HS</b>


a. Hoạt động 1: (10phút)
Ôn tập bài hát “Chú
<i>chim nhỏ dễ thương”</i>


- GV đệm đàn cho HS hát ôn.
- GV sửa cho HS những chỗ
các em thực hiện chưa chính
xác.


- GV chia nhóm.
- Kiểm tra từng nhóm.


- GV sửa cho HS những câu
hát chưa đúng và vận động
chưa đẹp.


- HS hát ôn theo từng tổ.


- HS hát kết hợp với vận động
phụ họa.


- HS từng nhóm (5-6) em lên
biểu diễn: Cầm tay nhau xếp
thành vòng tròn, miệng hát,
chân bước theo phách.


b. Hoạt động 2:
(10phút)


Sử dụng nhạc cụ gõ
đệm theo bài hát.


- GV hướng dẫn HS hát kết
hợp gõ đệm theo tiết tấu lời
ca.


- GV sửa cho HS những chỗ
các em thực hiện chưa chính
xác.


- GV chia lớp thành 2 dãy


- Kiểm tra cá nhân.


- HS hát kết hợp gõ đệm theo
tiết tấu lời ca:


“Lại đây hỡi chú chim


x x x x x
nhỏ xinh dễ thương này..
x x x x x
- Dãy 1: Hát lời ca


- Dãy 2: Gõ đệm theo tiết tấu
lời ca.


- Cá nhân thực hiện.
c. Hoạt động 3: (9phút)


Nghe nhạc - GV bật đàn cho HS nghe bài
<i>“Ước mơ xanh” của nhạc sĩ </i>
Thy Mai.


- HS lắng nghe.


d. Củng cố-Dặn dò:


(3phút) - GV đệm đàn


- GV nhắc HS về nhà ôn lại
bài hát và cách gõ đệm theo


</div>
<span class='text_page_counter'>(51)</span><div class='page_container' data-page=51>

tiết tấu lời ca.


<i><b> </b></i>


<i><b> Tiết bổ trợ</b></i>



<b>ÔN TẬP BIỂU DIỄN BÀI HÁT : CHÚ CHIM NHỎ DỄ THƯƠNG</b>
<b>I/ MỤC TIÊU:</b>


- HS biết hát theo giai điệu và đúng lời ca lời 1, gõ đệm theo tiết tấu lời ca.
<b>II/ CHUẨN BỊ:</b>


- Đàn Organ


- Một số nhạc cụ gõ.


<b>III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC</b>
1. Ổn định lớp.


2. KTBC: (3phút)
3. B i m i:à ớ


<b>NỘI DUNG</b> <b>HOẠT ĐỘNG CỦA GV</b> <b>HOẠT ĐỘNG CỦA HS</b>


<b>1. Phần mở đầu</b>
(4- 5’)


- GV nhắc nhở HS ngồi ngay
ngắn


- GV khởi động giọng cho HS.


- GV đàn giai điệu bài: CHÚ
CHIM NHỎ DỄ THƯƠNG
- GV nêu câu hỏi: Em nêu tên
bài hát của giai điệu vừa nghe.


- GV gọi hát cá nhân.


- GV nhận xét


- HS thực hiện


- HS thực hiện theo thầy.
- HS nêu tên bài.


- HS trình bày


<b>2 Phần hoạt động</b>
a/Hoạt động 1:
Ôn tập bài hát:
<b>Chú chim nhỏ dễ </b>
<b>thương (lời 1)</b>
(17-18’)


- Gv nêu nội dung bài học
- GV đệm đàn cho HS ôn lại
bằng hình thức theo giai điệu
và đúng lời ca.


- GV luyện hát cá nhân và sửa
cho HS hát rõ lời ca và đúng
cao độ của lời 1.


- GV nhận xét.


- HS nghe



- HS thực hiện hát đồng thanh,
hát từng dãy...hát cá nhân.
- HS thực hiện.


b/Hoạt động 2 :


Hát kết hợp gõ đệm
(9-10’)


- GV cựng HS thực hiện lại
hát kết hợp gõ đệm theo
phách, theo nhịp.


- GV hướng dẫn mẫu và thực
hiện cùng HS.


- HS thực hiện thầyng cụ.
- HS quan sát và thực hiện
theo thầy.


</div>
<span class='text_page_counter'>(52)</span><div class='page_container' data-page=52>

tấu lời ca.


- GV kiểm tra từng dãy bàn,
nhận xét.


- HS thực hiện


<b>3 Phần kết thúc(1- 2’)</b> - đệm đàn cho cả lớp hát lại
lời 1 của bài



- HS hát đồng thanh


<b>TUẦN 25</b>


<b>(Từ 05 / 3 / 2018 đến ngày 09 / 3 / 2018)</b>


<i><b>Âm nhạc</b></i>
<i><b>Ôn tập hai bài hát:</b></i>
<i><b>“Trên con đường đến trường”</b></i>


<i><b>“Hoa lá mùa xuân”</b></i>


<b>I/ MỤC TIÊU:</b>


- Hát kết hợp với vận động và trò chơi.


- Qua câu chuyện HS thấy được Âm nhạc có tác động mạnh mẽ đối với đời sống.
<b>II/ CHUẨN BỊ:</b>


- Đàn Organ


- Một số nhạc cụ gõ.


- Tranh minh họa truyện Thạch Sanh.
<b>III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC</b>
1. Ổn định lớp


2. KTBC: (4phút)



- GV gọi HS lên hát bài “Chú chim nhỏ dễ thương”
3. B i m i:à ớ


<b>NỘI DUNG</b> <b>HOẠT ĐỘNG CỦA GV</b> <b>HOẠT ĐỘNG CỦA HS</b>


a. Hoạt động 1: (15phút)
Ôn tập hai bài hát:
<i>- “Trên con đường đến </i>
<i>trường”</i>


<i>- “Hoa lá mùa xuân”</i>


- GV đệm đàn cho HS hát ôn
bài “Trên con đường đến
<i>trường”.</i>


- GV tổ chức cho HS chơi trò
chơi “Rồng rắn lên mây”
- GV đệm đàn cho HS hát ôn
bài “Hoa lá mùa xuân”
- GV gọi từng nhóm HS lên
biểu diễn.


- HS hát ơn nhiều lần theo từng
dãy, tổ, nhóm.


- HS hát kết hợp dùng nhạc cụ
gõ đệm theo phách, theo nhịp 2
và theo tiết tấu lời ca.



- HS chơi trò chơi.


- HS hát ôn lại bài “Hoa lá
<i>mùa xuân”</i>


- HS vừa hát vừa kết hợp vận
động phụ họa.


b. Hoạt động 2:
(12phút)


Kể chuyện âm nhạc:
<i>“tiếng đàn Thạch </i>
<i>Sanh”</i>


- GV kể tóm tắt câu chuyện,
nhấn mạnh 2 tình tiết trong
câu chuyện.


- Đặt câu hỏi:


</div>
<span class='text_page_counter'>(53)</span><div class='page_container' data-page=53>

<i>+ Vì sao thầyng chúa đang bị </i>
<i>câm lại bật lên tiếng nói?</i>
<i>+ Có phải tiếng đàn đã gợi </i>
<i>cho thầyng chúa nhớ lại </i>
<i>người đã cứu mình?</i>


<i>+ Tai sao quân giặc lại bị </i>
<i>thua phải xin hàng và quay về</i>
<i>nước?</i>



<i>+ Em có thể đọc lại câu thơ </i>
<i>miêu tả tiếng đàn của Thạch </i>
<i>Sanh không?</i>


- HS trả lời.
- HS trả lời.


- HS trả lời.


- HS trả lời.


c. Củng cố-Dặn dò:
(4phút)


- GV đệm đàn.


- GV nhắc HS về nhà ôn lại
hai bài hát đã học.


- HS hát ôn bài “Hoa lá mùa
<i>xn”.</i>


<i><b>Tiết bổ trợ</b></i>
<i><b>Trị chơi âm nhạc</b></i>


<i><b>Đốn tên bài hát qua giai điệu</b></i>


<b>I/ MỤC TIÊU:</b>



- Giúp HS biết kết hợp giai điệu và tên bài hát đã học và nâng cao độ nhậy cảm âm nhạc.
<b>II/ CHUẨN BỊ: </b>


- Đàn (đài, băng).
- Trống (phách) ...


<b>III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC</b>


- GV chia lớp tnành 2 nhóm, mỗi nhóm cử một em lên bảng. Trên bảng ghi sẵn tên các bài
hát đã học. GV đánh giai điệu một câu hát ( hoặc một đoạn nhạc ) trong bài hát mà HS đã
được học ( có thể nghe băng ). Tiếng hát vừa dứt, 2 HS đánh dẫu X vào tên bài hát mình
đốn được. Trị chơi được tiếp tục bằng giai điệu bài hát khác với 2 em HS khác. Nhóm
nào đốn đúng nhiều bài hát hơn sẽ thắng.


- Lưu ý:


- Trị chơi này có thể được thực hiện ở các tiết ôn những bài hát đã học sau khi học xong
2, 3 bài hát hoặc kết thúc một học kỳ.


</div>
<span class='text_page_counter'>(54)</span><div class='page_container' data-page=54>

<b>TUẦN 26</b>


<b>(Từ 12 / 3 / 2018 đến ngày 16 / 3 / 2018)</b>


<i><b>Âm nhạc</b></i>


<i><b>Học hát: Bài “Chim chích bơng”</b></i>


<i>Nhạc: Văn Dung. Lời thơ: Nguyễn Viết Bình</i>
<b>I/ MỤC TIÊU:</b>



- HS hát đúng giai điệu và lời ca.


- HS biết bài hát “Chim chích bơng” là một sáng tác của nhạc sĩ Văn Dung, lời thơ của
Nguyễn Viết Bình. Chim chích bơng là một lồi chim có ích, cịn được gọi là chim Sâu.
<b>II/ CHUẨN BỊ:</b>


- Đàn Organ.Bảng phụ chép lời bài hát mới.Một số nhạc cụ gõ.
<b>III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC</b>


1. Ổn định lớp.
2. KTBC: (4phút)


- GV gọi HS lên hát bài “Chú chim nhỏ dễ thương”
3. B i m i:à ớ


<b>NỘI DUNG</b> <b>HOẠT ĐỘNG CỦA GV</b> <b>HOẠT ĐỘNG CỦA HS</b>


a. Hoạt động 1: (18phút)
Dạy bài hát “Chim
<i>chích bơng”</i>


- GV giới thiệu bài hát mới và
2 tác giả Văn Dung và


Nguyễn Viết Bình.
- GV treo bảng phụ.


- Gọi HS nhắc lại đầu bài.
- GV hát mẫu.



- GV chia lời bài hát ra thành
8 câu ngắn rồi hướng dẫn HS
đọc lời ca theo tiết tấu.


- GV sửa cho HS những câu
các em đọc chưa chính xác.


- GV đệm đàn và hát từng câu
rồi hướng dẫn HS hát.


- GV nhắc HS hát chính xác
những tiếng có luyến như


<i><b>“Bưởi” “Ơi”.</b></i>


- HS lắng nghe.


- HS nhắc lại đầu bài.
- HS đọc câu 1:


“Chim chích… tẹo teo”
- HS đọc câu 2:


“Rất hay… cành na”
- HS đọc câu 3:


“Ra cành… bụi chuối”
- HS đọc câu 4:


“Em vẫy gọi… ơi”


- HS đọc câu 5:


“Luống rau… đang phá”
- HS đọc câu 6:


“Chim … thích khơng”
- HS đọc câu 7:


“Chú … sà xuống”
- HS đọc câu 8:


“Bắt sâu… thích thích”
- HS đọc tồn bài.
- HS hát câu 1
- HS hát câu 2


- HS hát nối câu 1+2
- HS hát câu 3


- HS hát câu 4


- HS hát nối câu 3+4


</div>
<span class='text_page_counter'>(55)</span><div class='page_container' data-page=55>

- Sửa cho HS những câu các
em hát chưa chính xác.


- GV chia nhóm


- GV kiểm tra nhóm và cá
nhân.



- HS hát câu 5
- HS hát câu 6


- HS hát nối câu 5+6
- HS hát câu 7


- HS hát câu 8


- HS hát nối câu 7+8


- HS hát từ câu 5 đến hết câu
8.


- HS hát tồn bài.


- HS hát ơn nhiều lần theo
nhóm, tổ.


b. Hoạt động 2:
(10phút)


Kết hợp gõ đệm theo
phách và tiết tấu lời ca.


<i><b>* GV hướng dẫn HS hát kết </b></i>
<i><b>hợp vỗ tay theo phách.</b></i>


- GV sửa cho HS những chỗ
các em thực hiện chưa chính


xác.


- GV kiểm tra nhóm.
- GV kiểm tra cá nhân


<i><b>* GV hướng dẫn HS hát kết </b></i>
<i><b>hợp vỗ tay theo tiết tấu lời </b></i>
<i><b>ca.</b></i>


- GV sửa cho HS những chỗ
các em thực hiện chưa chính
xác.


- GV kiểm tra nhóm, cá nhân.


- HS hát và vỗ tay theo
phách:


“Chim chích bơng bé
x x x
tẹo teo rất hay trèo…”
x x x
- HS sử dụng nhạc cụ gõ
- Từng nhóm HS lên thực
hiện.


- HS hát kết hợp gõ đệm theo
tiết tấu lời ca:


“Chim chích bông bé


x x x x
tẹo teo rất hay trèo…”
x x x x x
- HS thực hiện.
c. Củng cố-Dặn dò:


(3phút)


HỎI:


<i>- Thầy vừa dạy bài hát gì?</i>
<i>- Bài hát do nhạc sĩ nào sáng </i>
<i>tác?</i>


- GV đệm đàn.


- Nhắc HS về nhà học thuộc
lời bài hát mới.


- HS trả lời.
- HS trả lời.


- HS hát ôn lại bài hát “Chim
<i>chích bơng” kết hợp gõ đệm </i>
theo phách.


<i><b>Tiết bổ trợ: Tập biểu diễn bài:Chú chim nhỏ dễ thương</b></i>


<b>I/ MỤC TIÊU:</b>



- HS luyện tập biểu diễn: hát + vận động phụ hoạ nhẹ nhàng, luyện cá nhân.
<b>II/ CHUẨN BỊ:- Đàn (đài, băng).Trống (phách)...</b>


<b>III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC</b>


- GV đệm đàn: HS hát + vận động nhẹ nhàng (đã học).Cá nhân hát + múa (biểu diễn). HS
nhận xét phần biểu diễn của bạn.GV sửa sai cho HS.


<b>* Củng cố:- HS hát + múa bài.</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(56)</span><div class='page_container' data-page=56>

<b>TUẦN 27</b>


<b>(Từ 19 / 3 / 2018 đến ngày 24 / 3 / 2018)</b>


<i><b>Âm nhạc</b></i>


<i><b>Ơn tập bài hát: “Chim chích bơng”</b></i>


<b>I/ MỤC TIÊU:</b>


- Hát đúng giai điệu và thuộc lời ca.


- Tập trình diễn bài hát kết hợp vận động phụ họa.
<b>II/ CHUẨN BỊ:</b>


- Đàn Organ


- Một số nhạc cụ gõ.


- Một vài động tác vận động phụ họa.


<b>II. Các hoạt động dạy-học chủ yếu:</b>
1. Ổn định lớp


2. KTBC: (3phút)


- GV gọi HS lên hát bài “Chim chích bơng”
3. B i m i:à ớ


<b>NỘI DUNG</b> <b>HOẠT ĐỘNG CỦA GV</b> <b>HOẠT ĐỘNG CỦA HS</b>


a. Hoạt động 1: (10phút)
Ôn tập bài hát “Chim
<i>chích bơng”</i>


- GV đệm đàn.


- GV sửa cho HS những câu
các em hát chưa chính xác.


- GV kiểm tra nhóm.
- GV kiểm tra cá nhân.


- HS hát ơn nhiều lần theo
từng nhóm, tổ.


- HS hát đúng giai điệu và
thuộc lời ca.


- HS luyện tập theo tổ, nhóm.
Vừa hát vừa gõ đệm theo tiết


tấu lời ca.


b. Hoạt động 2: (9phút)
Hát kết hợp các động
tác vận động phụ họa.


- GV làm mẫu.


- GV hướng dẫn HS hát kết
hợp với vận động phụ họa.
- GV sửa cho HS tập đẹp
những động tác.


- GV gọi từng nhóm HS lên
biểu diễn.


- GV kiểm tra cá nhân.


- HS quan sát.


- HS tập từng động tác.
- HS tập tồn bài.


- Từng nhóm HS lên biểu
diễn.


c. Hoạt động 3: (9phút)


Nghe nhạc. - GV bật đàn và hát cho HS
nghe bài “Chúng em cần hịa


<i>bình” của hai nhạc sĩ: Hồng </i>
Long và Hồng Lân.


- HỎI:


+ Em có cảm nhận gì về bài
hát này?


+ Tiết tấu của bài hát như thế


- HS lắng nghe.


</div>
<span class='text_page_counter'>(57)</span><div class='page_container' data-page=57>

nào?
d. Củng cố-Dặn dò:


(4phút)


- GV đệm đàn.


- Nhắc HS về nhà ôn lại bài
hát và phần vận động phụ
họa.


- HS hát ơn lại bài “Chim
<i>chích bơng”.</i>


<i><b> * Rút kinh nghiệm tiết dạy :</b></i>


………
………



<i><b>Tiết bổ trợ</b></i>
<i><b>Kể chuyện âm nhạc:</b></i>


<i><b>Cu Tý và bản hợp xướng mùa hè</b></i>


<i>NỘI DUNG: Văn Nhân – Trần Cường</i>


<i><b> </b></i><b>I/ MỤC TIÊU: </b>


- HS biết câu chuyện nói lên vai trị của âm nhạc trong cuộc sống của con người..
<b>II/ CHUẨN BỊ:</b>


- Tranh ảnh câu truyện( nếu có)
- Đọc tốt diễn cảm câu chuyện.


<b>III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC</b>


<i><b>- GV giới thiệu tên câu chuyện, tác giả</b></i>


- GV Kể lần 1.


- GVHỏi: Tại sao cu Tý lại quyết định thả chú ve ? mỗi khi mùa hè đến các em thường
nghe thấy tiếng con gì kêu râm ran ? …..


- GV kể lại lần 2


- HS xung phong kể lại câu chuyện.
<b>* Củng cố:</b>



- HS hát một bài hát đã học.


- HS nhắc lại tên câu chuyện vừa nghe, tác giả.
<b>* Dặn dò:</b>


- Nhớ NỘI DUNG câu chuyện, tập kể.


<b>TUẦN 28</b>


<b>(Từ 26 / 3 / 2018 đến ngày 30 / 3 / 2018)</b>


<i><b>m nhc</b></i>


<b>Học hát bài: Chú ếch con</b>


<i> Nhạc và lời: Phan Nhân</i>


<i><b> </b></i><b>I/ MC TIấU: </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(58)</span><div class='page_container' data-page=58>

- Đàn oãc ; Nh¹c thầy gâ;Tranh minh ho¹
III/ CÁC HO T Ạ ĐỘNG D Y – H CẠ Ọ


<b>NỘI DUNG</b> <b>HOẠT NG CA GV</b> <b>HOT NG CA</b>


<b>HS</b>
<b>1. Phần mở đầu</b>


( 4- 5’)


- GV nhắc nhở HS ngồi ngay ngắn


- GV khởi động giọng cho HS.


- HS thùc hiÖn


- HS thùc hiÖn theo c«.


- GV đàn giai điệu bài hát: Chim
chích bụng.


- GV nêu câu hỏi: Em cho biết tên
bài hát và biểu diễn.


- GV nhận xét.


- HS nghe n.


- HS nêu tên bài và trình
bày bài hát.


<b>2 . Phần hoạt động</b>
a/Hoạt động 1 :
Dạy hát bài:


<b>Chó Õch con (lời 1)</b>
(17- 18)


- GV giới thiệu: Bài hát của tác giả
Phan Nhân với giai điệu vui tơi hồn
nhiªn. Néi dung kĨ vỊ 1 chó Õch ngé
nghÜnh và ngoan ngoÃn, chăm học,


thích ca hát có nhiều bạn bè quây
quần quý mến.


- GV hát mẫu.


- GV hớng dẫn HS đọc lời ca lời 1
theo tiết tấu.


- HS nghe.


- HS nghe hát.
- HS đọc theo cô
- GV hng dn v dy HS hỏt tng


câu (Đàn giai điệu - hát mẫu -bắt
nhịp) mỗi câu hát lại 2,3 lần, lần lợt
nối tiếp hết bài.


- HS thực hiện hát đồng
thanh, hát từng dãy..hát
cá nhân.


- Luyện hát lại nhiều lần câu đầu. - HS thực hiện.
- GV đệm đàn cho HS hát lại lời 1


nhiều lần theo giai điệu và lời ca.
- GV nhận xÐt.


- HS hát đồng thanh, hát
từng dãy...hát cá nhân.



b/Hoạt động 2 :
Hát kết hợp gõ đệm
(9-10’)


- GV híng dÉn lµm vµ thùc hiƯn cïng
HS.


+ Hát kết hợp gõ đệm theo phỏch.


- HS quan sát và thực
hiện theo cô.


Kỡa chú là chú ếch con có đơi là đơi
x x x x x


mắt tròn.
xx


+ Hát kết hợp gõ đệm theo nhịp
Kìa chú là chú ếch con có đơi là đơi
x x x


mắt tròn.
x
3 PhÇn kÕt thóc


(1- 2’)


- GV gọi HS nhắc lại tên bài hát.


- GV đệm đàn cho cả lớp hát lại.
- GV nhận xét chung (tuyên dơng và
động viên HS).


- HS nêu tên bài
- HS hát đồng thanh.
- HS nghe.


- GV nhắc nhở HS về ôn lại bài hát:
Chó Õch con


</div>
<span class='text_page_counter'>(59)</span><div class='page_container' data-page=59>

________________________________
<b>TIT B TR :</b>


<b>ôn tập bài hát: chú ếch con</b>
<b>I/ MỤC TIÊU: </b>


- HS biết hát theo giai điệu và đúng lời ca lời 1, gõ m theo tit tu li ca.
<b>II/ CHUN B:</b>


- Đàn oóc , Nh¹c thầy gâ


III/ CÁC HO T Ạ ĐỘNG D Y – H CẠ Ọ


<b>NỘI DUNG</b> <b>HOẠT ĐỘNG CỦA GV</b> <b>HOT NG CA</b>


<b>HS</b>
<b>1. Phần mở đầu</b>


(4- 5)



- GV nhc nh HS ngồi ngay ngắn
- GV khởi động giọng cho HS.
- GV đàn giai điệu bài: Chú ếch
con


- GV nªu câu hỏi: Em nêu tên bài
hát của giai điệu vừa nghe.


- GV gọi hát cá nhân.
- GV nhận xét


- HS thùc hiƯn


- HS thùc hiƯn theo c«.
- HS nêu tên bài.


- HS trình bày


<b>2 Phn hot ng</b>
a/Hot động 1:
Ôn tập bài hát:
<b>Chú ếch con (lời 1)</b>
(17-18)


- Gv nêu nội dung bài học


- GV m n cho HS ơn lại bằng
hình thức theo giai điệu và đúng lời
ca.



- GV luyện hát cá nhân và sửa cho
HS hát rõ lời ca và đúng cao độ của
lời 1.


- GV nhËn xÐt.


- Hs nghe


- HS thực hiện hát
đồng thanh, hát từng
dãy...hát cá nhân.
- HS thực hiện.


b/Hoạt động 2 :
Hát kết hợp gõ đệm
(9-10’)


- GV cùng HS thực hiện lại hát kết
hợp gõ đệm theo phách, theo nhịp.
- GV hớng dẫn mẫu và thực hiện
cùng HS.


- HS thùc hiƯn cïng c«.
- HS quan sát và thực
hiện theo cô.


- Hỏt kt hp gừ đệm theo tiết tấu
lời ca.



Kìa chú là chú ếch con có đơi là
đơi


x x x x x x x x x x
mắt tròn


x x


- GV kiĨm tra tõng d·y bµn, nhận
xét,


- HS thùc hiƯn


<b>3 PhÇn kÕt thóc(1- </b>
2’)


đệm đàn cho cả lớp hát lại lời 1 của
bài


- HS hát đồng thanh


</div>
<span class='text_page_counter'>(60)</span><div class='page_container' data-page=60>

<b>(Từ 02 / 4 / 2018 đến ngy 06 / 4 / 2018)</b>


<i><b>m nhc</b></i>


<b>ôn tập bài hát: chó Õch con</b>
<b>I/ MỤC TIÊU: </b>


- HS biết hát theo giai điệu và thuộc 2 lời của bài hát.HS biết hát kết hợp vận động phụ hoạ
đơn giản.HS tập biểu diễn bài hát.



<b>II/ CHUẨN BỊ:</b>


- Đàn oóc . Nhạc thầy gõ. Một số động tác phụ hoạ.
III/ CÁC HO T Ạ ĐỘNG D Y – H CẠ Ọ


<b>NỘI DUNG</b> <b>HOẠT ĐỘNG CỦA GV</b> <b>HOẠT ĐỘNG CỦA</b>


<b>HS</b>
1. PhÇn mở đầu


( 3-4)


- GV nhc nh HS ngi ngay ngn
- GV khởi động giọng cho HS.


- HS thùc hiÖn
- Thùc hiÖn


- GV đàn giai điệu bài: Chú ếch con
- GV HS tờn bi hỏt.


- GV gọi hát cá nhân lêi 1
- GV nhËn xÐt.


- HS nghe.
- HS nªu
- HS trình bày


<b>2 Phn hot ng</b>


a/Hot ng 1
ễn tp li 1 và dạy
hát lời 2 bài: Chú ếch
con (19’)


- Gv giíi thiƯu néi dung bµi häc


- GV đệm đàn cho HS hát ôn lời 1 theo
giai điệu và thuộc lời 1 (kết hợp gõ
đệm).


- GV hớng dẫn HS tập đọc lời 2 theo
tiết tấu.


- GV dạy HS tập hát từng câu lời 2
(đàn giai điệu – hát mẫu đếm) mỗi
câu hát 2, 3 lần, lần lợt hết lời 2.


- HS l¾ng nghe


- HS hát đồng thanh,
dãy bàn...nhân.
- HS đọc theo cô


- HS thực hiện hát đồng
thanh, hát từng dãy…
hát cá nhân.


- GV đệm đàn cho HS hát lại nhiều lần
lời 2 theo nhiều hình thức



- HS hát đồng thanh,
hát từng dãy…hát cá
nhân.


- GV nêu nội dung từng bài để HS khắc
sâu không nhầm lẫn.


- GV đệm đàn cho HS hát ôn lời 1 và
lời 2 theo giai điệu và thuộc lời ca.
- GV nhận xét


- HS tập trung nghe.
- HS hát đồng thanh, hát
từng dãy….hát luân
phiên hát cá nhân.


Hoạt động 2 Hát kết
hợp vận động phụ
hoạ (10’)


- GV làm mẫu hớng dẫn HS từng động
tỏc.


Lời 1: Chân nhún theo nhịp


+ Cõu 1: Hai HS đối mặt tay chỉ vào
nhau, rồi đa tay lên mắt.


+ C©u 2: Hai tay nh chèng vỊ phÝa tríc,


ngêi hơi hạ xuống.


+ Cõu 3: Hỏt v tay theo phỏch đổi bên
+ Câu 4: Vỗ tay từng bên theo tiết tấu


</div>
<span class='text_page_counter'>(61)</span><div class='page_container' data-page=61>

đến tiếng cời khì…..tay.
Lời 2:


+ Câu 1: Nh lời 1 sau đó 2 tay đa chéo
ngang ngực.


+ C©u 2, c©u 3, c©u 4 nh lêi 1.
C. PhÇn kÕt thóc


4. Cđng cè(5’)


- GV thùc hiƯn cïng HS.
- GV kiĨm tra tõng d·y.
- GV mêi HS lªn biĨu diƠn
- GV nhËn xÐt


- GV chèt bµi
- Gäi HS nhắc lại.


- GV n cho c lp hỏt li c bài.
- GV nhận xét chung (tuyên dơng và
động viên HS).


- HS thùc hiƯn cïng
c«.



- HS thùc hiƯn
- HS lên trình bày


- HS nghe.
- HS nêu.


- HS hỏt ng thanh
- HS nghe


5. Dặn dũ - GV nhắc nhở HS về ôn lại bài hát:
Chú ếch con


- HS ghi nhí.


_____________________________________


<b>TIẾT BỔ TRỢ</b> : HỌC BÀI HÁT : TRÂU LÁ ĐA


<i><b> - Nhạc : Huy Du. Lời : Huy </b></i>
<b>Nguyễn-I/ MỤC TIÊU: </b>


- HS biết hát đúng giai điệu và thuộc lời ca.HS biết vận động phụ hoạ nhịp nhàng tự nhiên
theo bài hát.HS tp biu din.


<b>II/ CHUN B:</b>


- Đàn oóc .Nhạc thy gõ


III/ CÁC HO T Ạ ĐỘNG D Y – H CẠ Ọ



<b>NỘI DUNG</b> <b>HOẠT ĐỘNG CỦA GV</b> <b>HOẠT ĐỘNG CỦA</b>


<b>HS</b>
1. ổn định lớp


2. KiĨm tra bµi
cị.( 5’)


- GV nhắc nhở HS ngồi ngay ngắn
- GV khởi động giọng cho HS.


- GV đàn giai điệu bài: Chú ếch con
- GV gọi HS nờu tờn bi


- GV kiểm tra cá nhân
- GV nhËn xÐt


- HS thùc hiƯn


- HS thực hiện theo cơ.
- HS nghe n.


- HS nêu
- HS trình bày


A. Phần mở đầu
3. Bài mới


B. Phn hot ng


- Hot ng 1
ễn tp bi hỏt
Chỳ ch con(18)


- Gv nêu nội dung bài häc


- GV đệm đàn cho HS hát ôn lại bài
hát theo nhiều hình thức cho đúng
giai điệu và thuc li ca.


- GV luyện hát cá nhân và sửa cho


-Hs l¾ng nghe


- HS hát đồng thanh hát
từng dãy.. hát luôn phiên
... hát cá nhân.


</div>
<span class='text_page_counter'>(62)</span><div class='page_container' data-page=62>

HS hát đúng cao độ hát thuộc lời ca.
- GV nhận xét


Hoạt động 2 Hát
kết hợp vận động
và tập biểu


diƠn(10’)


- GV làm mẫu và ơn lại từng động tác
cùng HS.



- GV đệm đàn và luyện cho HS hát
kết hợp phụ hoạ nhịp nhàng và tự
nhiên.


- HS thực hiện cùng
cô.


- HS thực hiện cả lớp,
dÃy bàn.


- GV mời HS lên biểu diễn
- GV nhận xét.


- HS lên trình bày


C. Phần kết thúc
4. Củng cố(2)


- GV gợi ý: Qua bài này em học đợc
gì ở chú ếch con.


- GV chốt bài và đệm đàn cho cả lớp
hát lại bài: Chú ếch con.GV nhận xét
chung (khen và động viên HS).


- HS nªu


- HS hát ng thanh.


5. Dặn dò - GV nhắc nhở HS về «n tËp biĨu


diƠn bµi: Chó Õch con.


- HS ghi nhí.


<b>TUẦN 30</b>


<b>(Từ 09 / 4 / 2018 đến ngày 13 / 4 / 2018)</b>


<i><b>Âm nhạc</b></i>


<i><b>HỌC HÁT BÀI : BẮC KIM THANG</b></i>


- (D©n ca: Nam
<b>Bé)-I/ MỤC TIÊU: </b>


- Học sinh hát đúng giai điệu và lời ca, hát đồng đều, rõ lời. Học sinh bài hát Bắc kim
thang là một bài Dân ca Nam Bộ,biết hát kết gõ đệm theo phách, biết hát kết hợp vận động
phụ hoạ.


- Giáo dục cho học sinh biết tác dụng của một số con vật đối với cuộc sng.
<b>II/ CHUN B:</b>


- Đàn Oóc gan, máy nghe, băng nhạc, nhạc thy gõ, bảng phụ chép lời, tranh vẽ.
<b>III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(63)</span><div class='page_container' data-page=63>

<b>Hoạt động 1</b>
Ôn định tổ
chức - Kiểm
tra bài cũ(5
phút).



<b>Hoạt động 2</b>
Học hát:
Bài Bắc kim
thang (Dân
ca Nam Bộ)
(16 phút)


Hoạt động 3
Các hoạt
động kết hợp
(10 phút)


- Cho cả lớp hát một bài. Kiểm tra sĩ số.
- Gọi 1- 3 em lần lợt lên trình bày bài
hát: Chú ếch con - Phan Nhân.
- Gọi học sinh nhận xét bạn hát.
- Giáo viên nhận xét đánh giá.
*Giới thiu bi:


- Cho học sinh quan sát, miêu tả tranh
vẽ.


- Nhận xét dẫn dắt vào nội dung bài dạy.
- Cho cả lớp nghe bài hát một hai lần
(GV trình bày hoạc mở băng).


- Chia bi hỏt thnh 6 câu ngắn (GV
đánh dấu câu trên bảng).



- Cho học sinh tập đọc lời ca theo tiết tấu
(GV đọc mẫu).


- Cho häc sinh luyÖn thanh (Giäng G
dur).


*Hớng dẫn học sinh tập hát từng câu nối
tiếp đến hết bài (Giáo viên hát hoặc đàn
mẫu từng câu 1 đến 2 lần).


- Chú ý giúp học sinh hát đúng giai điệu
và lời ca, hát đồng đều, rõ lời, nghỉ đúng,
hát đúng các tiếng luyến 2 âm.


- Cho học sinh nghe lại bài hát một lần
(GV mở băng hoặc gọi một em tự hát).
- Dạo đàn cho cả lớp tập hát cả bài ca
một vầi lần.


- Cho học sinh luyện tập cho nắm chắc
giai điệu.


*Hng dn học sinh hát, kết hợp gõ đệm
theo phách (GV làm mẫu)


- Gäi 1-2 em lªn tËp theo híng dÉn.
- Tỉ chøc cho häc sinh lun tËp cho
thc bµi.


*Cho tùng nhóm 4-5 em vừa hát vừa chơi


trị chơi khồe chân, khi bị rơi chân xuống
đất là thua cuộc và cuc chi li tip tc
t u.


- Giáo dục tình c¶m cho häc sinh.


- Quản ca tự chọn bài hát.
- Học sinh biểu diễn đơn ca.
- Học sinh nhận xét.


- Học sinh quan sát, miêu tả.
- Học sinh nghe.


- Hc sinh nghe bài hát.
- Học sinh quan sát.
- Học sinh tập đọc lời ca.
- Học sinh luyện thanh.
- Học sinh tập hát từng câu.


- Học sinh chú ý theo hớng
dẫn của giáo viên để hát cho
đúng.


- Học sinh nghe bài hát.
- Học sinh hoạt động tập thể.


- Học sinh hoạt động nhóm, cá
nhân.


- Häc sinh nghe, quan s¸t, ghi


nhớ.


- Học sinh tập cá nhân.
- Học sinh tập theo líp, biĨu
diƠn tèp ca.


- Häc sinh h¸t kÕt hợp trò
chơi.


- Học sinh nghe, ghi nhớ.


<i> * Củng cố - dặn dò: (4 phút).- Hỏi học sinh nhắc lại tên bài, nội dung của bài học.Dạo đàn</i>
cho cả lớp hát kết hợp gõ đệm theo phách bài hát 1 lần- Nhắc học sinh học bài và chuẩn bị
bài sau.


<i><b>TIẾT BỔ TRỢ</b></i>


<i><b>TẬP VẬN ĐỘNG THEO BÀI HÁT: CHÚ ẾCH CON</b></i>


<b>I/ MỤC TIÊU: </b>


<i><b>- </b></i>HS biết hát đúng giai điệu và thuộc lời ca bài hát: Chú ếch con.Vận động phụ họa tự
nhiên, phù hợp với nội dung bài hát.


</div>
<span class='text_page_counter'>(64)</span><div class='page_container' data-page=64>

<i><b>-</b></i>Đàn oóc ,nhạc cụ gõ


III/ CÁC HO T Ạ ĐỘNG D Y – H CẠ Ọ


<b>NỘI DUNG</b> <b>HOẠT ĐỘNG CỦA GV</b> <b>HOẠT ĐỘNG</b>



<b>CỦA HS</b>
1. ổn định lớp


2. Kiểm tra bài cũ.
( 1’)


- GV nhắc nhở HS ngồi ngay ngắn
- GV khởi động giọng cho HS.


- Kết hợp kiểm tra trong quá trình ôn


- HS thực hiện
- HS thực hiện
theo thầy.
A. Phần mở đầu


3. Bài mới


B. Phần hoạt động
Hoạt động 1


Ôn tập bài hát Chú
ếch con


(15’)


- Gv giới thiệu nội dung bài học


- GV hướng dẫn và đệm đàn cho HS
hát ôn đúng giai điệu và thuộc lời ca


bằng nhiều hình thức (kết hợp gõ đệm
theo phách).


- GV mời HS lên biểu diễn
- GV nhận xét.


- GV gợi ý cho HS nêu cảm nhận
- GV chốt bài.


- HS lắng nghe


- HS hát đồng
thanh, hát từng
dãy, hát cá nhân


- HS trình bày.


- HS nêu cảm
nhận


Hoạt động 2
Vận động phụ họa
(15’)


- GV đệm đàn cho HS hát ôn đúng giai
điệu và thuộc lời ca bằng nhiều hình
thức (kết hợp gõ đệm theo phách, theo
nhịp).


- HS lên biểu


diễn, vận động
phụ họa.


HS hát đồng
thanh, hát từng
dãy…hát cá
nhân.


- GV mời HS lên biểu diễn.
- GV nhận xét.


- GV nêu câu hỏi về nội dung bài hát
- GV chốt bài.


- HS lên trình
bày.


Cá nhân : 7 em


- HS trả lời.
C. Phần kết thúc


4. Củng cố(5’)


- Gv chốt bài


- GV nhận xét chung


</div>
<span class='text_page_counter'>(65)</span><div class='page_container' data-page=65>

<b>TUẦN 31</b>



<b>(Từ 10 / 4 / 2018 đến ngày 14 / 4 / 2018)</b>


<i><b>Âm nhạc</b></i>


<b>ÔN TẬP BÀI HÁT : BẮC KIM THANG</b>
<b>I/ MỤC TIÊU: </b>


- HS biết hát theo giai điệu và đúng lời ca.HS biết gõ đệm theo tiết tấu lời ca.
<b>II/ CHUẨN BỊ:</b>


<i>- Đàn oóc.Nhạc cụ gõ</i>


III/ CÁC HO T Ạ ĐỘNG D Y – H CẠ Ọ


<b>NỘI DUNG</b> <b>HOẠT ĐỘNG CỦA GV</b> <b>HOẠT ĐỘNG CỦA</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(66)</span><div class='page_container' data-page=66>

1. ổn định lớp
2. KTBC.( 3’)


- GV nhắc nhở HS ngồi ngay ngắn
- GV khởi động giọng cho HS.


- HS thực hiện.HS
thực hiện theo thầy.
- GV đàn giai điệu bài: Bắc Kim


Thangvà hs đoán tên .GV gọi hát cá
nhân. GV nhận xét.


- HS nghe đàn.


- HS trình bày.


A. Phần mở đầu
3. Bài mới


B. Phần hoạt động
Hoạt động 1


Ôn tập bài hát Bắc
kim thang


(18’)


- Gv giới thiệu nội dung bài học


- GV đệm đàn cho HS hát ôn lại bài hát
bằng nhiều hình thức, luyện hát đúng
những tiếng luyến và tiếng có móc dật,
tiếng có dấu lặng đơn.


- GV luyện hát cá nhân và sửa cho HS
hát theo giai điệu và đúng lời ca.NX


- HS lắng nghe


- HS thực hiện hát
đồng thanh, dãy
bàn…cá nhân.


- HS thực hiện.



Hoạt động 2


Hát kết hợp gõ đệm
(10’)


- GV làm mẫu hướng dẫn và thực hiện
cùng HS.


- Hát kết hợp gõ đệm theo tiết tấu:
-Hát kết hợp gõ đệm theo phách .
-Hát kết hợp gõ đệm theo nhịp.


- HS thực hiện cùng
thầy.


- GV kiểm tra dãy bàn, nhóm
- GV nhận xét


- HS thực hiện.


C. Phần kết thúc
4. Củng cố (2’)


- Gv chốt bài.GV NX , đệm đàn cho cả
lớp hát lại bài: Bắc Kim Thang.


- HS nghe.


- HS hát đồng thanh.



<i><b>TIẾT BỔ TRỢ</b></i>


<i><b>TẬP BIỂU DIỄN BÀI HÁT: TRÂU LÁ ĐA</b></i>


<b>I/ MỤC TIÊU: </b>


- HS biết hát đúng giai điệu và thuộc lời ca bài hát.Vận động phụ họa tự nhiên, phù hợp
với nội dung bài hát.HS biết gõ đệm theo phách, theo nhịp.


<b>II/ CHUẨN BỊ:</b>
- Đàn oóc ,nhạc cụ gõ


III/ CÁC HO T Ạ ĐỘNG D Y – H CẠ Ọ


<b>NỘI DUNG</b> <b>HOẠT ĐỘNG CỦA GV</b> <b>HOẠT ĐỘNG</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(67)</span><div class='page_container' data-page=67>

2. Kiểm tra bài cũ.
( 1’)


- GV khởi động giọng cho HS.


- Kết hợp kiểm tra trong quá trình ơn


- HS thực hiện theo
thầy.


A. Phần mở đầu
3. Bài mới



B. Phần hoạt động
Hoạt động 1


Ôn tập bài hát <i><b>Trâu </b></i>
<i><b>lá đa. </b></i>(15’)


- Gv giới thiệu nội dung bài học


- GV hướng dẫn và đệm đàn cho HS
hát ôn đúng giai điệu và thuộc lời ca
bằng nhiều hình thức (kết hợp gõ đệm
theo phách).


- GV mời HS lên biểu diễn
- GV nhận xét.


- GV gợi ý cho HS nêu cảm nhận
- GV chốt bài.


- HS lắng nghe


- HS hát đồng thanh,
hát từng dãy, hát cá
nhân


- HS trình bày.


- HS nêu cảm nhận


Hoạt động 2


Vận động phụ họa
(15’)


- GV đệm đàn cho HS hát ôn đúng giai
điệu và thuộc lời ca bằng nhiều hình
thức (kết hợp gõ đệm theo phách, theo
nhịp).


- HS lên biểu diễn,
vận động phụ họa.
HS hát đồng thanh,
hát từng dãy…hát cá
nhân.


- GV mời HS lên biểu diễn.
- GV nhận xét.


- GV nêu câu hỏi về nội dung bài hát


- HS lên trình bày.
Cá nhân : 7 em


C. Phần kết thúc - Gv chốt bài -HS lắng nghe


<b> </b>


<b>TUẦN 32 </b>


<b> (Từ 18 / 4 / 2018 đến ngày 22 / 4 / 2018)</b>



<i><b>Âm nhạc</b></i>


<i><b>ÔN TẬP 2 BÀI HÁT: CHIM CHÍCH BƠNG. </b></i>
<i><b>CHÚ ẾCH CON. NGHE NHẠC</b></i>


<b>I/ MỤC TIÊU: </b>


- HS biết hát đúng giai điệu và thuộc lời ca 2 bài hát.
- HS biết gõ đệm theo phách, theo nhịp.


- HS nghe một ca khúc thiếu nhi hoặc một bài dân ca
<b>II/ CHUẨN BỊ:</b>


- Đàn oóc . Nhạc cụ gõ


</div>
<span class='text_page_counter'>(68)</span><div class='page_container' data-page=68>

<b>NỘI DUNG</b> <b>HOẠT ĐỘNG CỦA GV</b> <b>HOẠT ĐỘNG</b>
<b>CỦA HS</b>
1. ổn định lớp


2. Kiểm tra bài cũ.
( 2’)


- GV nhắc nhở HS ngồi ngay ngắn
- GV khởi động giọng cho HS.


- Kết hợp kiểm tra trong q trình ơn


- HS thực hiện
- HS thực hiện theo
thầy.



A. Phần mở đầu
3. Bài mới


- GV giới thiệu nội dung bài, (đàn giai
điệu kết hợp tranh minh hoạ).


- GV nêu câu hỏi: Em cho biết tên
những bài hát qua nội dung bức tranh
và giai điệu tiếng đàn.


- HS nêu tên 2 bài
hát.


B. Phần hoạt động
Hoạt động 1


Ôn tập bài hát
Chim chích bơng
(12’)


- GV hướng dẫn và đệm đàn cho HS
hát ôn đúng giai điệu và thuộc lời ca
bằng nhiều hình thức (kết hợp gõ đệm
theo phách).


- GV mời HS lên biểu diễn
- GV nhận xét.


- GV gợi ý cho HS nêu cảm nhận


- GV chốt bài.


- HS hát đồng thanh,
hát từng dãy, hát cá
nhân


- HS trình bày.


- HS nêu cảm nhận


Hoạt động 2
Ôn tập bài hát
Chú ếch con
(12’)


- GV đệm đàn cho HS hát ôn đúng giai
điệu và thuộc lời ca bằng nhiều hình
thức (kết hợp gõ đệm theo phách, theo
nhịp).


- HS hát đồng thanh,
hát từng dãy…hát cá
nhân.


- GV mời HS lên biểu diễn.
- GV nhận xét.


- GV nêu câu hỏi về nội dung bài hát
- GV chốt bài.



- HS lên trình bày.


- HS trả lời.


Hoạt động 3


Nghe một ca khúc
thiếu nhi


(7’)


- GV giới thiệu bài: Lượn tròn lượn
khéo – Tác giả Văn Chung.


- GV hát hoặc diễn tả bằng nhạc cụ.
- GV hỏi:


+ Bài hát này giai điệu vui tươi, sôi nổi
hay êm dịu nhẹ nhàng?


- HS nghe.
- HS trả lời.


</div>
<span class='text_page_counter'>(69)</span><div class='page_container' data-page=69>

- GV cho HS nghe lần 2.
- GV nhận xét qua tác phẩm


- HS nghe.
- HS nghe.
C. Phần kết thúc



4. Củng cố
(2’)


- GV chốt bài


- GV nhận xét chung


- GV đệm đàn cho cả lớp đứng lên hát
lại một bài hát ôn.


- HS lắng nghe
- HS hát đồng thanh.


5. Dặn dị - GV nhắc nhở HS về ơn lại 2 bài hát
Chim chích bơng, Chú ếch con và tập
biểu diễn.


- HS ghi nhớ.


_________________________________


<i><b>TIẾT BỔ TRỢ</b></i>


<i><b>TẬP VẬN ĐỘNG THEO BÀI HÁT: CHÚ ẾCH CON</b></i>


<b>I/ MỤC TIÊU: </b>


HS biết hát đúng giai điệu và thuộc lời ca bài hát: Chú ếch con.Vận động phụ họa tự
nhiên, phù hợp với nội dung bài hát.



<b>II/ CHUẨN BỊ:</b>
- Đàn oóc ,nhạc cụ gõ


III/ CÁC HO T Ạ ĐỘNG D Y – H CẠ Ọ


<b>NỘI DUNG</b> <b>HOẠT ĐỘNG CỦA GV</b> <b>HOẠT ĐỘNG</b>


<b>CỦA HS</b>
1. ổn định lớp


2. Kiểm tra bài cũ.
( 1’)


- GV nhắc nhở HS ngồi ngay ngắn
- GV khởi động giọng cho HS.


- Kết hợp kiểm tra trong q trình ơn


- HS thực hiện
- HS thực hiện
theo thầy.
A. Phần mở đầu


3. Bài mới


B. Phần hoạt động
Hoạt động 1


Ôn tập bài hát Chú
ếch con



(15’)


- Gv giới thiệu nội dung bài học


- GV hướng dẫn và đệm đàn cho HS
hát ôn đúng giai điệu và thuộc lời ca
bằng nhiều hình thức (kết hợp gõ đệm
theo phách).


- GV mời HS lên biểu diễn
- GV nhận xét.


- GV gợi ý cho HS nêu cảm nhận
- GV chốt bài.


- HS lắng nghe


- HS hát đồng
thanh, hát từng
dãy, hát cá nhân


- HS trình bày.


- HS nêu cảm
nhận


</div>
<span class='text_page_counter'>(70)</span><div class='page_container' data-page=70>

Vận động phụ họa
(15’)



điệu và thuộc lời ca bằng nhiều hình
thức (kết hợp gõ đệm theo phách, theo
nhịp).


diễn, vận động
phụ họa.


HS hát đồng
thanh, hát từng
dãy…hát cá
nhân.


- GV mời HS lên biểu diễn.
- GV nhận xét.


- GV nêu câu hỏi về nội dung bài hát
- GV chốt bài.


- HS lên trình
bày.


Cá nhân : 7 em


- HS trả lời.
C. Phần kết thúc


4. Củng cố(5’)


- Gv chốt bài



- GV nhận xét chung


</div>

<!--links-->

×