Tải bản đầy đủ (.docx) (4 trang)

Cuoc phan cong o kinh thanh Hue Phat trien nang luc

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (91.76 KB, 4 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b>Lớp 5</b>



Ngày soạn: Ngày 18/09/2020


Ngày giảng: 21/09/2020



<b>BÀI 3. CUỘC PHẢN CÔNG Ở KINH THÀNH HUẾ</b>

<b>I. Mục tiêu:</b>



<b> Kiến thức: </b>


- Kể được cuộc phản công của kinh thành Huế do Tôn Thất Thuyết lãnh đạo


- Hiểu được một số thông tin về tấm gương yêu nước Tôn Thất Thuyết, vua Hàm
Nghi.


- Hiểu được tác dụng của chiếu Cần Vương . Biết tên một số người lãnh đạo các
cuộc khởi nghĩa lớn của phong trào Cần Vương: Phạm Bành – Đinh Công Tráng, Nguyễn
Thiện Thuật, Phan Đình Phùng.


<b> Kĩ năng:</b>


- Kĩ năng làm việc hợp tác.


- Kỹ năng mơ tả và trình bày các sự kiện lịch sử
<b>Thái độ:</b>


- Tự hào về truyền thống chống ngoại xâm của cha ơng


- Có cảm xúc về nhân vật lịch sử (Tôn Thất Thuyết, Vua Hàm Nghi,…)
<b>Định hướng năng lực:</b>



- Qua các hoạt động hình thành các năng lực chung: giao tiếp và hợp tác trong
nhóm, tự học. Năng lực giải quyết vấn đề


- Góp phần hình hình thành các năng lực môn học:


Nhận thức lịch sử (HS kể được các nhân vật lịch sử); tìm tịi khám phá – tìm hiểu
lịch sử


- Hình thành phẩm chất yêu nước
<b>II. Chuẩn bị của giáo viên và học sinh</b>


- GV: Hình ảnh về súng “thần cơng” thời Nguyễn, về vua Hàm Nghi, Tôn Thất
Thuyết. Phiếu bài tập trong hoạt động 2


- HS: Sưu tầm các thông tin về Tôn Thất Thuyết, vua Hàm Nghi và phong trào
Cần Vương.


<b>III. Các hoạt động dạy học:</b>


<b>HĐ của GV</b> <b>HĐ của HS</b>


<b>1. Khởi động:</b>


GV chiếu hình ảnh Súng “Thần cơng” thời
Nguyễn hỏi:


? Em thấy được gì qua bức Ảnh
? Các vũ khí trong bức ảnh để làm gì?
+ Giới thiệu bài: Vũ khí trong bức ảnh là
súng “Thần cơng” ở kinh thành Huế.Vũ


khí trên là khởi đầu cho một cuộc phong
trào yêu nước ở Huế


- Trả lời


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

- Ghi đầu bài lên bảng


<b>2. Hoạt động khám phá kiến thức</b>
HĐ 1: (HĐ cả lớp) Hoàn cảnh lịch sử


- Mục Tiêu: Hiểu được hoàn cảnh lịch sử trước
khi nổ ra cuộc phản công ở kinh thành Huế
+ Nắm được một số thông tin về Tôn Thất
Thuyết


- YC HS từ “ năm 1884 ... đến sẵn sàng đánh
Pháp” GV YC HS trả lời câu hỏi


+ Năm 1884 triều đình nhà Nguyễn đã làm gì?
+ Phân biệt sự khác nhau giữa phái chủ chiến
và phái chủ hoà trong triều đình nhà Nguyễn?
+ Nhân dân ta phản ứng thế nào trước sự việc
triều đình kí hồ ước với thực dân Pháp?


- Gọi HS trình bày câu trả lời


- Nhận xét KL ghi bảng : Sau khi triều đình nhà
Nguyễn kí hiệp ước công nhận quyền đô hộ của
thực dân Pháp, nhân dân vẫn kiên quyết chiến
đấu không khuất phục; các quan lại nhà Nguyễn


chia thành hai phái: phía chủ chiến do Tơn Thất
Thuyết chủ trương và phái chủ hồ.


- GV chiếu hình ảnh Tơn Thất Thuyết hỏi
? Nêu những hiểu biết của em về nhân vật lịch
sử này ?


- GV nhận xét – bổ sung


Tôn Thất Thuyết sinh ngày 29 tháng 3
năm Kỷ Hợi (12/5/1839) tại làng Phú
Mộng, bên bờ sông Bạch Yến, kinh
thành Huế nay là thôn Phú Mộng,
phường Kim Long, TP Huế. Tôn Thất
Thuyết đưa vua Hàm Nghi lên ngôi chỉ
trong một thời gian ngắn nhằm tìm ra
những thủ lĩnh tinh thần cùng chí
hướng kháng thực dân Pháp. Tơn Thất
Thuyết trở thành đối tượng cần thanh
toán số một của người Pháp. Trong
tình thế ln bị thực dân Pháp loại bỏ,
Tôn Thất Thuyết đã chủ động chủ
động thực hiện cuộc phản công ở kinh
thành Huế


HĐ2: (HĐ cặp đôi) Diễn biến cuộc phản công
ở kinh thành Huế


- Mục tiêu: Kể được cuộc phản công của kinh



- Thực hiện


- Đọc, trả lời


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

thành Huế do Tôn Thất Thuyết lãnh đạo


+ Tự hào về truyền thống của cha ông trong
công cuộc bảo vệ đất nước


- YC HS đọc từ “ khi biết tin … Giúp Vua cứu
nước”


- YC HS trao đổi theo cặp đôi trả lời câu hỏi:
+ Cuộc phản công diễn ra khi nào?


+ Ai là người lãnh đạo? Tinh thần phản công
của nhân dân ta thế nào?


+ Kết quả của cuộc phản công ?


+ Thuật lại cuộc phản công ở kinh thành Huế ?
- Gọi đại diện các nhóm cặp thuật lại cuộc


phản công ở kinh thành Huế
- GV kết luận


Cuộc phản công dù chưa thành cơng nhưng
khích lệ nhân dân đấu tranh chống Pháp.


HĐ 3: (HĐ cả lớp) Vua Hàm Nghi và phong


trào Cần Vương


- Mục tiêu: Nắm được những thông tin về vua
Hàm Nghi


+ Nắm được tác dụng của chiếu Cần Vương,
các phong trào hưởng ứng phong trào Cần
Vương


- GV chiếu hình ảnh vua Hàm Nghi hỏi:
? Nêu những hiểu biết của em về vua Hàm
Nghi


(Ngày 1/8/1884 Ưng Lịch mới 13 tuổi được
đưa lên ngôi vua, niên hiệu là Hàm Nghi. Lúc
đó, Hồ ước Giáp Thân (6/6/1884) đã được ký
kết. Lễ đǎng quang của Hàm Nghi không được
Nam triều thông báo cho Khâm sứ Pháp tại
Trung kỳ biết, nên Rê-na không thừa nhận vua
mới.


Hai bên đang thương lượng, tướng De Courcy
doạ sẽ đem quân sang bắt vua. Trước tình thế
cǎng thẳng khơng thể trì hỗn được, đêm
7/7/1885, Tơn Thất Thuyết ra lệnh tấn công bất
ngờ vào đồn Mang Cá và đồn qn Pháp đóng
cạnh tồ Khâm sứ. Qn ta đánh rất hǎng, song
vũ khí q thơ sơ, chỉ huy liên lạc non kém, nên
mấy giờ sau cuộc tấn công bị thất bại. Tôn Thất
Thuyết phải hộ giá vua Hàm Nghi chạy ra


Quảng Trị.


- Đọc


-Thảo luận cặp đơi


- HS trình bày
- Lắng nghe


- Trả lời


- Đọc


- Chứng tỏ tinh thần yêu nước
mãnh liệt của nhân dân ta
- Trả lời


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

Tại cǎn cứ Tân Sở trên cao nguyên miền Trung,
phía Tây giáp Lào, vua Hàm Nghi đã phê chuẩn
Chiếu Cần Vương, kêu gọi quân dân cả nước ra
sức chống giặc Pháp. Hưởng ứng Chiếu Cần
Vương, dân chúng và sĩ phu cả nước liên tiếp
đứng lên chống Pháp. Thự dân Pháp dùng kế
phản gián bắt được vua Hàm Nghi đưa về Huế
ngày 14/11/1888, lúc đó vua mới 17 tuổi. Pháp
tìm mọi cách mua chuộc, dụ dỗ, hịng thuyết
phục Hàm Nghi cộng tác với chúng, nhưng đều
bị khước từ thẳng thừng.


Không mua chuộc nổi, thực dân Pháp đưa


vua Hàm Nghi đi an trí tại An-giê. Hàm Nghi
sống ở An-giê được 47 nǎm thì mất, thọ 64
tuổi.


- YC HS đọc “từ đó... lãnh đạo”


? Kể tên các cuộc khởi nghĩa trong phong trào
Cần Vương


? Các cuộc khởi nghĩa hưởng ứng phong trào
Cần Vương chứng tỏ điều gì


- Gọi HS trả lời


- GV nhận xét – kết luận


Vua Hàm Nghi ban hành chiếu Cần Vương từ
đó bùng nổ một phong trào chống thực dân
Pháp thể hiện tinh thần yêu nước của nhân dân
ta.


<b>3. HĐ củng cố luyện tập. (HĐ cả lớp)</b>


? Nêu những suy nghĩ của em về hành
động của Tôn Thất Thuyết


<b>-</b> GV tổ chức cho HS trò chơi “chọn đáp án
đúng”


+ Tổ chức cho HS chơi


- Gv nhận xét – khen ngợi
<b>4. HĐ vận dụng mở rộng</b>


- Hãy viết 3-5 câu những hiểu biết của em về
một cuộc khởi nghĩa trong phong trào Cần
Vương


- Dặn học sinh sưu tranh ảnh, đọc trước bài tiếp
theo


- Thực hiện


- Hành động của Tôn Thất Thuyết
cho thấy ông là một người rất yêu
nước


</div>

<!--links-->

×