Tải bản đầy đủ (.ppt) (44 trang)

Baigiang-TN5

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (5.22 MB, 44 trang )

Ch­¬ng 5 - bÓ tù ho¹i vµ vÊn ®Ò thi c«ng
c¸c bÓ chøa
5.1. bÓ tù ho¹i – septic tank
5.2. c¸c vÊn ®Ò thi c«ng bÓ chøa
5.1. bể tự hoại septic tank
Khái niệm: bể tự hoại là công trình xử lý nước thải bậc 1 (xử lý sơ
bộ) đồng thời thực hiện 2 chức năng: lắng nước thải và lên men cặn
lắng. NHI M V LM S CH S B Ho C HON TON N C TH I TN TR C
KHI TH I RA SễNG H HAY ML ben NGOI
Điều kiện áp dụng

Công trình có hệ thống cấp nước bên trong, hệ thống
thoát nước bên ngoài là HTTN chung không có trạm xử lý
tập trung.

Nhà đứng độc lập, cách xa HTTN của thành phố.
Phân loại:

Bể tự hoại có ngăn lọc

Bể tự hoại không có ngăn lọc (bán tự hoại)
Bth CO TH PH C V CHO 1 KHU VS, 1 NH Ho C 1 NHOM NH
Cấu tạo chung: Bể có dạng hình chữ nhật hoặchình tròn trên mặt
bằng, xây dựng bằng gạch, bê tông cốt thép hoặc chế tạo bằng vật
liệu compozit
5.1. bể tự hoại septic tank
5.1.1. Bể tự hoại không có ngăn lọc

Tuỳ theo thể tích bể có 2 loại:

Bể có thể tích nhỏ gồm 2 ngăn: 1 ngăn chứa cặn, 1 ngăn


lắng.

Bể có thể tích lớn gồm 3 ngăn: 1 ngăn chứa cặn và 2 ngăn
lắng

Cấu tạo: gồm 5 thành phần chính
1. ống thông hơi: để thông hơi và thông tắc. Vị trí ống
thông hơi phải đặt thẳng ở vị trí ống chữ T dẫn nước vào và
ra khỏi bể theo 2 cách sau:
+ ống thông hơi có thể cắm thẳng vào nước
+ ống thông hơi có thể nối trực tiếp với T vào nhưng
không được nối với T ra
5.1. bể tự hoại septic tank
2. ống hút cặn: phải bố trí ở ngăn chứa cặn
3. Cửa thông khí: để cân bằng áp suất giữa các ngăn,
kích thước (100x100mm) hoặc (50x50mm)
4. Cửa thông nước: ở vị trí từ (0,4 0,6)H với H: là chiều
cao lớp nước lớn nhất trong bể, H 1.3m; kích thước cửa
thông nước (150x150mm)
5. Cửa thông cặn: được đặt ở sát đáy, có tác dụng chuyển
cặn đ lên men sang ngăn bên cạnh để khi hút cặn tránh
hút phải cặn tươi (vì hút cặn tươi chưa lên men sẽ gây ô
nhiễm, cặn chưa được xử lý). Khi hút cặn nên bớt lại khoảng
20% cặn. Kích thước cửa tối thiểu là (200x200mm)
H×nh 38. S¬ ®å cÊu t¹o bÓ tù ho¹i kh«ng cã ng¨n läc
5.1. bể tự hoại septic tank
Nguyên tắc làm việc: khi nước thải được đưa vào bể, Trong
bể xảy ra 2 quá trình:

Quá trình lắng cặn: là 1 quá trình lắng tĩnh với hiệu quả

lắng lớn (là lý do vì sao khi đưa nước vào bể phải dùng ống
chữ T mà không thể dùng ống thẳng sẽ làm giảm hiệu quả
lắng)

Quá trình lên men cặn lắng: là 1 quá trình lên men yếm khí.
Quá trình này phụ thuộc: nhiệt độ (khi nhiệt độ tăng tốc độ
quá trình lên men tăng, ví dụ: vào mùa hè t
0
= 30 35
0
C thì thời
gian lên men là 60 ngày; vào mùa đông t
0
20
0
C thì thời gian
lên men là 120 ngày), độ pH: pH = 4.8 8.6 thì vi sinh vật có thể
hoạt động được (nước thải tắm, giặt có thể cho vào), pH tối ư
u là 6 7.
5.1. bể tự hoại septic tank
Các thông số làm việc của bể tự hoại:

thời gian lưu nước trong bể: 1 - 3 ngày.

Hiệu quả lắng cặn: 40 60% (phụ thuộc vào nhiệt độ và chế
độ quản lý, vận hành bể)

Quá trình lên men chủ yếu diễn ra trong giai đoạn đầu là
lên men axit.


Các chất khí CH
4
, CO
2
, H
2
S,) nổi lên kéo theo các hạt cặn
khác có thể làm cho nước thải nhiễm bẩn lại và tạo nên 1 lớp
váng nổi trên mặt nước. Chiều dày lớp váng từ 0,3 0,5m.
Bể tự hoại có thể đưa vào sử dụng ngay sau khi xây dựng.
Bùn cặn lên men phải được hút sau 1 đến 3 năm bể hoạt
động (tuỳ thuộc dung tích bể). khi hút bùn cặn ống hút của
máy bơm phải đặt sâu xuống đáy bể Và phải giữ lại khoảng
20% lượng bùn cặn để gây men cho bùn cặn tươi đợt sau.
5.1. bể tự hoại septic tank
Khi hút bùn cặn ra khỏi bể, hỗn hợp bùn cặn nước thường có
BOD
5
= 6000 mg/l, TSS = 15000 mg/l, tổng nitơ = 700 mg/l (NNH
3
= 400
mg/l), tổng photpho = 250 mg/l và tổng dầu mỡ = 8000 mg/l.
Bùn cặn đ lên men được làm khô trên sân phơi bùn, trong
hầm ủ làm vi sinh hoặc xử lý tiếp tục trong các bi lọc ngập
nước trồng cây phía trên.
Khi ra khỏi bể, COD của nước thải giảm 25 50%.
Bảng Nồng độ giới hạn các chất bẩn trong nước thải ra khỏi bth
-
BOD
5

: 120 140 mg/l
-
Tổng các chất rắn: 50 100 mg/l
-
Nitơ amôni (N-NH
3
): 20 - 50 mg/l
-
Nitơ nitrat (N NO
3
): < 1 mg/l
-
Tổng nitơ: 25 80 mg/l
-
Tổng photpho: 10 20 mg/l
-
Tổng Coliform:10
3
10
6
MPN/100ml
-
Virut: 10
5
10
7
PFU/ml
5.1. bể tự hoại septic tank
Bố trí bể tự hoại: có 3 cách


Cách 1: ngay dưới khu vệ sinh trong nhà:
+ ưu điểm: tận dụng được kết cấu của nhà, đường ống ngắn
do đó ít tắc, nhiệt độ trong nhà ổn định --> chế độ làm việc
tốt hơn (nhất là mùa đông)
+ Nhược điểm: kết cấu móng của nhà phải được chống thấm
tốt và phải được lắp đặt ngay từ khi đổ móng nếu không
sẽ bị nứt giữa 2 lớp cũ và mới.

Cách 2: bố trí riêng ngoài nhà, khi đó các ưu nhược điểm
ngược lại với cách 1 --> thường áp dụng đối với các công
trình chung cư loại lớn, khách sạn có nhiều đơn nguyên,

Cách 3: đặt trong tầng hầm, nếu ống ra của bể thấp hơn
cốt cống thoát nước sân nhà thì phải dặt bơm chìm ở 1 ngăn
bên cạnh (không được đặt ống hút của bơm trực tiếp ở ngăn
tự hoại)
5.1. bể tự hoại septic tank
Ưu điểm: cấu tạo đơn giản, dễ quản lý, hiệu quả lắng (giữ cặn) cao
Nhược điểm: khi cặn phân huỷ tạo thành các khí CH
4
, H
2
S, CO
2
, nổi lên
trên mặt nước (các bọt khí) tạo thành 1 lớp màng. Các cặn ở màng có
kích thước rất nhỏ, tự tan ra và theo nước chảy ra ngoài (chiều dày
màng khoảng 40mm)
ứng dụng:


thường dùng để xử lý nước thải tại chỗ cho các ngôi nhà khu
tập thể, cụm dân cư dưới 500 người hoặc lưu lượng nước thải dưới
30m3/ngày. Hiện nay, xu hướng của các đô thị ở việt nam và các nư
ớc trên thế giới là thiết kế bể tự hoại như 1 công trình xử lý nước
thải tại chỗ trong điều kiện xlnt phân tán.

Bể tự hoại thường được xây dựng độc lập hoặc kết hợp với các
công trình xử lý nước thải khác như ngăn lọc sinh học kị khí,
giếng thấm, hào lọc, bi lọc ngập nước, phụ thuộc vào đặc điểm,
công suất hệ thống thoát nước, điều kiện đất đai, khí hậu thời tiết
khu vực,
Sơ đồ ứng dụng bể tự hoại để xử lý nước thải tại chỗ
Vị trí xây
dựng công
trình và điều
kiện đất đai
thuận lợi
Vị trí xây
dựng công
trình và điều
kiện đất đai
khó khăn
Bể tự hoại
Nước thải
tự chảy,
gián đoạn
Giếng, hào, bể
hoặc bi thấm
hoạt động gián
đoạn theo

chu kỳ
Nước thải
được bơm và
phân phối,
định lượng
theo chu kỳ
Hào hấp phụ,
hào hoặc bi
bay hơi nước,
bi lọc ngập nư
ớc, khử trùng
và xả nước thải
ra nguồn nước.
Công trình XLNT HTTN
XLNT tiếp tục hoặc
tiếp nhận nước
thải
Bể tự hoại tiếp
theo là hệ
thống xử lý sinh
học hiếu khí
hoặc bể lọc cát
hoạt động gián
đoạn
5.1. bể tự hoại septic tank
5.1.2. Bể tự hoại có ngăn lọc
Do bể tự hoại không có ngăn lọc khi nước ra đem theo
cặn do bọt khí nổi lên nên cải tiến thành bể có ngăn lọc
với hệ thống thu nước dưới đáy (máng hoặc mương).
Cấu tạo 2 ngăn đầu tương tự như bể không có ngăn lọc,

nhưng ngăn lọc có thể thiết kế theo kiểu lọc kị khí
hoặc hiếu khí.
Hiện nay, xu hướng xây dựng bể tự hoại kết hợp các ngăn
lọc kỵ khí, hoạt động theo nguyên lý lọc ngược từ dưới
lên với chiều dày lớp vật liệu 0,5-0,6m phần bố từ trên
xuống như sau:

Lớp sỏi hoặc đá dăm d = 3 - 6mm, dày 0,1 - 0,2m

Lớp cuội, sỏi hoặc đá, d = 12 - 15mm, dày 0,4m
5.1. bể tự hoại septic tank
5.1.2. Bể tự hoại có ngăn lọc

bể tự hoại hiếu khí có cấu tạo gồm 4 đến 5 lớp vật liệu
lọc bố trí như hình vẽ.

Nguyên tắc làm việc: nước từ bể tự hoại không có ngăn
lọc sang ngăn lọc. Nhờ vi sinh vật hiếu khí hoạt động ở
trên bề mặt sẽ phân hủy các màng cặn. Do đó để cung
cấp oxy cho quá trình phân huỷ hiếu khí phải làm nhiều
ống thông hơi.

Ưu điểm: chất lượng nước tốt hơn

Nhược điểm: quản lý khó (vì dễ bị tắc sau 1 thời gian sử
dụng) và phải thay, rửa vật liệu lọc.
S¬ ®å bÓ tù ho¹i víi ng¨n läc hi u khÝế
5.1. bể tự hoại septic tank
5.1.3. tính toán thiết kế Bể tự hoại


Thể tích phần lắng của bể tự hoại

Thể tích phần chứa và lên men cặn

Tổng thể tích của bể: W = w
1
+ w
2
Trong đó:
A: tiêu chuẩn thải nước của 1 người trong 1 ngày (l/người.ngày)
B: tiêu chuẩn cặn lắng lại trong bể tự hoại của 1 người trong 1 ngày
(l/người.ngày); b phụ thuộc chu kỳ hút cặn t, nếu t < 1 năm thì b =
0,1, nếu b > 1 năm thì b = 0,08
T
1
: thời gian lưu nước trong bể tự hoại
T
2
: thời gian giữa 2 lần hút bùn cặn lên men
N: số người sử dụng bể tự hoại (người)
3
1
1
,
1000
..
m
TNa
W =
3

2
2
,
1000
..
m
TNb
W =
Thể tích bể tự hoại cho nhà ở lấy theo quy chuẩn hệ thống ctn
trong nhà và công trình nxb xd hà nội 2000
Ngôi nhà gia đình độc
lập
Ngôi nhà có nhiều
gia đình và căn hộ
Thể tích tối thiểu của
bth, m
3
1 hoặc 2 phòng ngủ 2.8
3 hoặc 2 phòng ngủ 3.8
4 hoặc 2 phòng ngủ 2 căn hộ 4.5
5 hoặc 6 phòng ngủ 3 căn hộ 5.7
4 căn hộ 7.6
5 căn hộ 8.5
6 căn hộ 9.5
7 căn hộ 10.5
8 căn hộ 11.4
9 căn hộ 12.3
10 căn hộ 13.3
5.2. các vấn đề thi công bể chứa
5.2.1. Nguyên tắc chung

Quan hệ giữa giải pháp kết cấu và công năng: giải pháp
kết cấu phải đáp ứng được các yêu cầu về công năng đặt
ra cho công trình. Kết cấu được lựa chọn trên cơ sở
đánh giá khả năng chịu tải trọng thẳng đứng và tải
trọng ngang (áp lực nước, áp lực đất), những biến thiên
nhiệt độ và lún lệch có thể xảy ra.
Tính khả thi của phương án thiết kế: việc lựa chọn phương
án thiết kế phụ thuộc nhiều yếu tố, để chấp nhận 1 phương
án phải tạo dựng nhiều phương án và căn cứ vào yêu cầu,
nhiệm vụ, thiết kế..

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×