Tải bản đầy đủ (.docx) (5 trang)

Bai 2 Di xe dap an toan tren duong

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (107.47 KB, 5 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b>TUẦN 21 </b>

<b>AN TỒN GIAO THƠNG</b>


<b>Bài 2 </b>

<b>ĐI XE ĐẠP AN TOÀN (Tiết 1)</b>



<b>Ngày soạn: 9/1/2015 - Ngày dạy: 16/1/2015</b>


<b>I. MỤC TIÊU:</b>


- Hiểu cách đi xe đạp an toàn: đi đúng phần đường dành cho xe thô
sơ và phải đi sát lề đường bên tay phải.


- HS thể hiện đúng cách điều khiển xe đạp an toàn, nghiêm túc tuân
thủ các báo hiệu giao thơng và các quy tắc an tồn giao thơng.


- Có ý thức điều khiển xe đạp an tồn khi tham gia giao thơng.


<b>II. ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC:</b>


- GV: Tranh minh họa trong SGK; một số tranh ảnh phóng to.
- HS: SGK.


<b>III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC:</b>
<b>1.- Khởi động:</b> (1 phút)


- Hát vui: Bài “Khi trẻ em đi xe đạp”.
<b> 2.- Ôn bài:</b> (5 phút)


- CTHĐTQ mời 3 bạn lần lượt thực hiện các yêu cầu sau:


<i>+ Ngoài tín hiệu đèn, biển báo giao thơng, hệ thống giao thơng đường</i>
<i>bộ cịn những báo hiệu nào?</i>



- GV nêu nhận xét kết quả kiểm tra đồ dùng học tập của HS.


<b>TL</b> <b>Hoạt động của giáo viên</b> <b>Hoạt động của học sinh</b>


15
phút


<b>3. Hoạt động cơ bản:</b>


<b>a/. Gợi động cơ tạo hứng thú: </b>


- Xe đạp vốn được coi là phương tiện giao
thơng “hiền lành” nhất bởi tính chất ít gây
nguy hại của nó. Tuy nhiên, tai nạn xảy ra
với những chiếc xe đạp không phải là
không có. Vậy đi xe đạp thế nào là an tồn?
Bài học hôm nay sẽ giúp các em hiểu rõ
điều đó.


- Ghi tựa bài lên bảng.


- Giao CTHĐTQ điều khiển các bước học
tập tiếp theo.


<b>b/. Trải nghiệm:</b>


- Yêu cầu HS quan sát ảnh 1, 2, 3, 4, 5
trang 13 SGK và thảo luận nhóm trả lời câu
hỏi:



- Lắng nghe.


- Đọc nối tiếp tựa bài.


* PCTHĐTQ điều khiển các bước:
- Làm việc theo nhóm, NT điều
khiển HĐ của nhóm.


- Đọc tên bài học và viết vào vở.
- Đọc mục tiêu bài học.


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

10
phút


4
phút


<i>+ </i>Em hãy cho biết hành vi đi xe đạp trong
ảnh nào là an tồn, trong ảnh nào là khơng
an tồn?


- Quan sát các nhóm làm việc và hỗ trợ.
- Theo dõi HS trình bày.


- Nêu nhận xét và xác nhận kết quả.
- Kết luận:


+ Ảnh 1, 2: Hành vi an tồn.


+ Nhr 3, 4, 5: Hành vi khơng an tồn.



<b>c/. Phân tích, khám phá, rút ra bài học:</b>


- Yêu cầu HS đọc thơng tin trong SGK thảo
luận nhóm thực hiện các nhiệm vụ sau:
+ Đi xe đạp thế nào là an toàn?


+ Người đi xe đạp điện bắt buộc phải làm
gì?


- Quan sát HS thảo luận và hỗ trợ.
- Theo dõi HS trình bày.


- Nêu nhận xét và xác nhận kết quả.
- Kết luận:


+ Điều khiển xe đạp bằng hai tay, phải
đi đúng phần đường dành cho xe thô sơ
và phải đi sát lề đường bên tay phải.
<b>+ </b>Nghiêm túc tuân thủ các báo hiệu giao
thông và các quy tắc an tồn giao thơng.
<b>+ </b>Người đi xe đạp điện bắt buộc phải đọi
nón bảo hiểm có cài quai đúng quy cách.


<b>4. Hoạt động thực hành:</b>


<b> - </b>Yêu cầu HS đọc nội dung BT 1, 2, 3, 4,
trang 16 SGK, thảo luận nhóm để làm bài.
- Quan sát HS thảo luận và hỗ trợ.



- Theo dõi HS trình bày.


- Nêu nhận xét và xác nhận kết quả.


<b>5. Hoạt động ứng dụng:</b>


- Gợi ý cho HS các khả năng có thể ứng
dụng bài học vào thực tế.


- Nhận xét tun dương.
- Dặn dị: Ơn bài.


Chia sẻ kiến thức đã học với gia đình và
người thân và cộng đồng.


- Bài sau: Đi xe đạp an tồn (tiếp theo).


- Đại diện nhóm báo cáo kết quả.
- Ghi nhận ý kiến của GV.


- Nhóm trưởng điều khiển nhóm
thảo luận theo yêu cầu của GV.
- Thảo luận theo nhóm.


- Đại diện nhóm báo cáo kết quả.
- Ghi nhận ý kiến của GV.


- Đọc phần ghi nhớ.


- Nhóm trưởng điều khiển nhóm


thảo luận theo yêu cầu của GV.
- Thảo luận theo nhóm.


- Đại diện nhóm báo cáo kết quả.
- Ghi nhận ý kiến của GV.


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

<b>IV. RÚT KINH NGHIỆM:</b>


………
………
………


………
………


<b>TUẦN 22 </b>

<b>AN TỒN GIAO THƠNG</b>


<b>Bài 2 ĐI XE ĐẠP AN TOÀN (Tiết 2)</b>


<b>Ngày soạn: 23/1/2015 - Ngày dạy: 30/1/2015</b>


<b>I. MỤC TIÊU:</b>


- Hiểu cách đi xe đạp an toàn: Cách chuyển hướng, vượt xe, tránh xe
an toàn.


- HS thể hiện đúng cách điều khiển xe đạp an tồn, phịng tránh các
tình huống nguy hiểm.


- Có ý thức điều khiển xe đạp an tồn khi tham gia giao thơng.



<b>II. ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC:</b>


- GV: Tranh minh họa trong SGK; một số tranh ảnh phóng to.
- HS: SGK.


<b>III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC:</b>
<b>1.- Khởi động:</b> (1 phút)


- Hát vui: Bài “Khi trẻ em đi xe đạp”.
<b> 2.- Ôn bài:</b> (5 phút)


- CTHĐTQ mời 3 bạn lần lượt thực hiện các yêu cầu sau:
+ Đi xe đạp thế nào là an toàn?


+ Người đi xe đạp điện bắt buộc phải làm gì?


- GV nêu nhận xét kết quả kiểm tra đồ dùng học tập của HS.


<b>TL</b> <b>Hoạt động của giáo viên</b> <b>Hoạt động của học sinh</b>


15
phút


<b>3. Hoạt động cơ bản:</b>


<b>a/. Gợi động cơ tạo hứng thú: </b>


- Tiết học trước các em đã thế nào là đi xe
đạp an toàn. Bài học hôm nay sẽ giúp các
em hiểu Cách chuyển hướng, vượt xe,


tránh xe an tồn và cách phịng tránh
các tình huống nguy hiểm.


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

- Ghi tựa bài lên bảng.


- Giao CTHĐTQ điều khiển các bước học
tập tiếp theo.


<b>b/. Trải nghiệm:</b>


- Yêu cầu HS quan sát ảnh trang 14, 15
SGK và thảo luận nhóm trả lời câu hỏi:


<i>+ </i>Em hãy cho biết các bạn đi xe đạp trong
ảnh đang làm gì?


- Quan sát các nhóm làm việc và hỗ trợ.
- Theo dõi HS trình bày.


- Nêu nhận xét và xác nhận kết quả.
- Kết luận:


+ Giơ tay báo hiệu rẽ phải, vượt xe
khác.


+ Các tình huống nguy hiểm khi đi xe
đạp.


<b>c/. Phân tích, khám phá, rút ra bài học:</b>



- Yêu cầu HS đọc thơng tin trong SGK
thảo luận nhóm thực hiện các nhiệm vụ
sau:


+ Cách chuyển hướng, vượt xe, tránh
xe như thế nào là an toàn?


+ Hãy nêu cách phòng tránh các tình
huống nguy hiểm khi đi xe đạp.


- Quan sát HS thảo luận và hỗ trợ.
- Theo dõi HS trình bày.


- Nêu nhận xét và xác nhận kết quả.
- Kết luận:


+ Qua ngã ba, ngã tư có đèn tín hiệu phải
đi theo hiệu lệnh của tín hiệu đèn. Khi
muốn đổi hướng (rẽ phải, rẽ trái) phải đi
chậm, giơ tay xin đường và chú ý quan sát
xe.


<b>+ </b>Không đi cạnh các ô tô lớn. Chú ý quan
sát chưỡng ngại vật trên đường để tránh.
Đi buổi tối phải có đèn xe đạp chiếu sang
và chú ý tín hiệu đèn các xe khác.


<b>4. Hoạt động thực hành:</b>


- Đọc nối tiếp tựa bài.


* PCTHĐTQ điều khiển
các bước:


- Làm việc theo nhóm,
NT điều khiển HĐ của
nhóm.


- Đọc tên bài học và viết
vào vở.


- Đọc mục tiêu bài học.
- Nhóm trưởng điều khiển
nhóm thảo luận theo yêu
cầu của GV.


- Thảo luận theo nhóm.
- Đại diện nhóm báo cáo
kết quả.


- Ghi nhận ý kiến của
GV.


- Nhóm trưởng điều khiển
nhóm thảo luận theo yêu
cầu của GV.


- Thảo luận theo nhóm.
- Đại diện nhóm báo cáo
kết quả.



- Ghi nhận ý kiến của
GV.


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

10
phút


4
phút


<b> - </b>Yêu cầu HS đọc nội dung BT 5, 6, 7
trang 16 SGK, thảo luận nhóm để làm bài.
- Quan sát HS thảo luận và hỗ trợ.


- Theo dõi HS trình bày.


- Nêu nhận xét và xác nhận kết quả.


<b>5. Hoạt động ứng dụng:</b>


- Gợi ý cho HS các khả năng có thể ứng
dụng bài học vào thực tế.


- Nhận xét tun dương.
- Dặn dị: Ơn bài.


Chia sẻ kiến thức đã học với gia đình và
người thân và cộng đồng.


- Bài sau: Ngồi sau xe đạp, xe máy an
tồn.



- Nhóm trưởng điều khiển
nhóm thảo luận theo u
cầu của GV.


- Thảo luận theo nhóm.
- Đại diện nhóm báo cáo
kết quả.


- Ghi nhận ý kiến của
GV.


- Lần lượt nêu khả năng
ứng dụng bài học vào
thực tế: Có ý thức điều
khiển xe đạp an tồn khi
tham gia giao thông.


<b>IV. RÚT KINH NGHIỆM:</b>


………
………
………


</div>

<!--links-->

×