Tải bản đầy đủ (.docx) (3 trang)

DE KT TIENG VIET HK II de 02

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (117.46 KB, 3 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

Trêng THCS D¬ng Thđy


<b> HO Ï&ø TÊN HS... KIỂM TRA TIẾNG VIỆT HK II ĐÊ SỐ 2</b>
<b> LỚP ... Thời gian 45 phút (Không kể phát đề ) (08-09)</b>


<b> ĐIỂM</b> <b> NHẬN XÉT CỦA GIÁO VIÊN BỘ MÔN</b>


<b>I . PHẦN TRẮC NGHIỆM (3 điểm ) </b>


Đọc kĩ , sau đó khoanh trịn chữ cái của câu trả lời đúng nhất ở mỗi câu hỏi: (mỗi câu 0,5 đ)
<b>1. Mục đích của việc chọn trật tự từ trong câu là gì?</b>


A. Thể hiện tài năng của người nói


B. Làm cho câu trở nên sinh động và thu hút hơn


C. Thể hiện quan niệm của người nói về việc được nói đến trong câu
D. Làm cho sự việc được nói đến trong câu trở nên dễ hiểu hơn


<b>2.Trật tự từ của câu nào thể hiện thứ tự trước sau của thời gian ?</b>


A. Từ Triệu, Đinh, Lí, Trần bao đời gây nền độc lập. (Nguyễn Trãi)
B. Đám than đã vạc hẳn lửa. (Tơ Hồi)


C. Tơi mở to đơi mắt, khẽ reo lên một tiếng thú vị. (Nam Cao)
D. Mày dại quá, cứ vào đi, tao chạy cho tiền tàu. (Nguyên Hồng)


<b>3/ Hiệu quả diễn đạt của trật tự từ trong câu văn: “Cả tiền phạt, tiền thuốc, tiền lợn, mày phải chịu một</b>
<i><b>trăm bạc trắng”. (Tơ Hồi)?</b></i>


A. Thu hút sự chú ý của người đọc vào cụm từ: “Cả tiền phạt ,tiền thuốc…”


B. Nhấn mạnh việc liệt kê các loại tiền mà người nghe phải đóng


C. Bộc lộ sự quan tâm của người nói đối với người nghe
D. Gồm ý A và B


<b>4. Câu “Đây, ta thưởng về tiếng “ông lớn” đây này!” là</b>:


A. Câu trần thuật B. Câu nghi vấn C. Câu cầu khiến D. Câu cảm thán


<b>5. Câu “Trẫm rất đau xót về việc đó, khơng thể không dời đô.” Là:</b>


A. Cõu khẳng định B. Cõu nghi vấn C. Cõu cầu khiến D. Cõu cảm thỏn
<b>6. Chức năng chớnh của cõu trần thuật là gỡ?</b>


A. Dùng để nêu điều chưa biết cần được giải đáp.


B. Dùng để kể, thông báo, nhận định, miêu tả về một sự vật, sự việc.
C. Dùng để nêu yêu cầu, đề nghị đối với người khác.


D. Dùng để bộc lộ trực tiếp cảm xúc.


<b>II. PHẦN TỰ LUẬN</b>: <i><b>(7 điểm)</b></i>


<b>Câu 1. Thế nào là hành động nói? Cho biết một số kiểu hành động nói thường gặp? </b>
<b> Hãy chỉ ra hành động nói trong câu thơ: </b>


<b> “Ta nghe hè dậy bên lòng.</b>


<i><b> Mà chân muốn đạp tan phòng hè ơi!”</b></i>



</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

………
………
………
………
………
<b>Câu 2. Khi cần nhờ người khác làm việc gì thì có thể dùng kiểu câu cầu khiến hoặc nghi vấn. Theo em</b>
<b>dùng kiểu câu nào thì lời cầu khiến có vẻ mềm mỏng hơn. Hãy nêu ví dụ. (2 điểm)</b>


...
...
...
...
...
...
<b>Câu 3. Viết một đoạn văn ngắn nội dung nói về việc bảo vê mơi trường trong đó có câu được sử dụng </b>
<i><b>thay đổi trật tự từ và câu được diễn đạt theo lơ-gíc (gạch chân các câu đó). (3 điểm)</b></i>


...
...
...
...
...
...
...
...
...
...
...
...
...


...
...
...
...
...
...
...
...
...
...
...
...
...
...


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

<b>I.Phần trắc nghiệm: (3 điểm)</b>


Câu hỏi 1 2 3 4 5 6


Trả lời C A D C A B


<b>II. Phần tự luận</b>: <b>(7 điểm)</b>


Câu 1. - Hành động nói:Là hành động được thực hiện bằng lời nói ngằm mục đích nhất định.(0,5 đ)


- Một số kiểu hành động nói thường gặp: hỏi, trình bày, điều khiển, hứa hẹn, bộc lộ cảm xúc. (0,5 đ)
- Hành động nói trong câu thơ là hành động bộc lộ cảm xúc.(1 điểm)


Câu 2. Nên dùng câu nghi vấn vì câu nghi vấn thể hiện được thái độ tơn trọng, lời nói có vẻ mềm mỏng hơn.
(1 điểm)



VD: - Khiêng giùm em thùng nước này một chút! (cầu khiến) (0,5 điểm)


- Anh ơi, khiêng giùm em thùng nước này một tay có được khơng? (nghi vấn) (0,5 điểm)
Câu 3..Đoạn văn ngắn (3 điểm)


- Biết cách thức trình bày một đoạn văn (0.5đ); đúng nội dung bảo vệ môi trường. (0.5đ).
- Đúng câu thay đổi trật tự, có gạch chân (1đ)


- Đúng câu diễn đạt theo lo-gic, có gạch chân (1đ).


</div>

<!--links-->

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×