Tải bản đầy đủ (.doc) (17 trang)

Giáo án 5 - Tuan 1 - 2010-2011

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (177.95 KB, 17 trang )

Bài giảng 5
Năm học: 2010 - 2011
=======================================================

Tuần 1
===o0o===
KE HOAẽCH TUAN 1
NGAỉY

MON
Tập đọc

BAỉI
Th gủi các học sinh

Thửự 2

Toán

Ôn tập : Khái niệm về phân số

16.08

Chính tả

Nghe viết: Việt Nam thân yêu

Đạo đức

Em là học sinh lớp 5


Lịch sử

Bình tây đại nguyên soái Trơng Định

Toán

Ôn tập : Tính chất cơ bản của phân số

Thửự 3
17.08

Luyện từ & câu
Kể chuyệnh

Từ đồng nghĩa
Lý Tự Trọng

Thể dục
Tập đọc
Thửự 4
18.08

Bài 1 (GV chuyên dạy)
Quang cảnh làng mạc ngày mùa

Toán

So sánh hai phân số

Làm văn


Cấu tạo của bài văn tả cảnh

Thể dục

Bài 2 ( GV chuyên dạy)

Mỹ Thuật
Khoa học
Thửự 5
19.08

MTTT: Xem tranh thiếu nữ bên hoa huệ
Sự sinh sản

Toán
Kĩ thuật

So sánh hai phân số (TT)
Đính khuy hai lỗ (T!)

Luyện từ & câu

Luyện tập về từ đồng nghĩa

Địa lí

Việt Nam đật nớc chúng ta

Khoa hoùc

Thửự 6
20.08

Nam hay nữ

Laứm vaờn

Luyện tập tả cảnh ( tả một buổi trong ngày)

Toaựn
Am nhaùc
Sinh hoaùt

Phân số thập phân
Ôn tập các bài hát lớp 4
Nhận xét tuần 1 - kế hoạch tuần 2

Thứ 2 ngày 16 tháng 8 năm 2010
Toán.
I mục tiêu :
=======================================================
Bùi Xuân NhËt
Trêng TiĨu häc Nghi §ång


Bài giảng 5
Năm học: 2010 - 2011
=======================================================

- Giúp học sinh củng cố khái niệm ban đầu về phân số, ôn tập cách viết thơng

viết số tự nhiên dới dạng phân số
II đồ dùng dạy học:
Các tấm bìa.
III CáC HOạT động dạy học
tg
Hoạt động gv
1' 1.Giới thiệu bài
2.Dạy bài mới:
8' Hoạt động 1: Hớng dẫn HS ôn tập khái niệm ban
đầu về phân số
- Yêu cầu HS quan sát miếng bìa thứ nhất và hỏi
+ ĐÃ tô màu mấy phần ?
- Yêu cầu HS lên bảng viết và đọc phân số thể
hiện số phần đà tô màu.
- Tiến hành tơng tự với các phân số còn lại
GV viết cả 4 phân số lên bảng

1
2

;

5
6

;

3
4


;

40
100

Hoạt động 2 : Hớng dẫn ôn tập cách viết thơng
hai số tự nhiên, số tự nhiên dới dạng phân số
- Yêu cầu HS viết thơng của phép chia: 1:3;
4:10; 9:2 dới dạng phân số
Có thể coi là thơng của phép chia nào ?
Tơng tự các VD trên
- Yêu cầu HS viết các số tự nhiên 5;7;120 thành
các phân số có mẫu số là1.
* Khi muốn viết một số tự nhiên thành phân số
có mẫu số là1 ta lµm thÕ nµo?
- GV rót ra kÕt ln: Mäi sè tự nhiên điều có thể
viết thành phân số có mẫu số là 1.
-Yêu cầu HS viết 1 thành các phân số khác nhau.
-Vậy 1 có thể viết thành phân số nh thế nào?
-Yêu cầu HS viết 0 thành các phân số và rút ra
nhận xét.
20' Hoạt động 3: Luyện tập
Bài 1: GV các phân số lên bảng rồi yêu cầu HS
đọc các phân số nêu tử số, mẫu số
- Gv nhận xét, kết luận
Bài 2: Bài tập yêu cầu chúng ta làm gì?
Yêu cầu HS viết vào bảng con sau đó GV nhận
xét.
Bài 3: Gọi HS nêu yêu cầu
Yêu cầu HS tự làm vào vở

GV chấm chữa bài

Hoạt động hs
HS theo dõi

HS quan sát
HS trả lời
HS thực hiện yêu
cầu
HS đọc

7'

Bài 4: Gọi HS nêu yêu cầu
Yêu cầu HS tự làm vào vở
GV chấm chữa bài

HS thực hiện yêu
cầu
HS trả lời
HS thực hiện yêu
cầu
HS trả lời
Nghe
HS thực hiện yêu
cầu.
HS trả lời
HS thực hiện yêu
cầu
HS thực hiện yêu

cầu
HS trả lời
HS thực hiện y/c.
HS nêu
HS làm bài vào vở
HS đổi vở kiểm tra
HS nêu
HS làm bài vào vở

=======================================================
Bùi Xuân Nhật
Trờng Tiểu học Nghi §ång


Bài giảng 5
Năm học: 2010 - 2011
=======================================================

2'

4 Củng cố dặn dò

HS đổi vở kiểm tra

tập đọc:
th gửi các học sinh
I mục tiêu:
- Đọc đúng các tiếng từ khó, đọc trôi chảy toàn bài ,ngắt nghỉ hơi đúng giọng đọc
với nội dung
Hiểu các từ khó :cơ đồ, hoàn cầu, kiến thiết

- Nội dung: Qua bức th Bác Hồ khuyên các em HS chăm học nghe thầy ,yêu bạn
và tin tởng rằng các thế hệ sẽ kế tục xứng đáng của cha ông xây dựng nớc Việt
Nam cờng thịnh, sánh vai với các nớc giàu mạnh
II đồ dùng dạy học:
- Bảng phụ
III CáC HOạT động dạy học
tg
Hoạt động gv
Hoạt động hs
3' 1.Giới thiệu bài: GV khái quát nội dung chơng
trình chủ điểm, sau đó gíơi thiệu bài
HS lắng nghe
2.Dạy bài mới :
10' Hoạt động 1: Luyện đọc
-Yêu cầu 1 HS khá đọc toàn bài ,cả lớp đọc thầm HS thực hiện yêu
cầu
HS lắng nghe
-GV nhận xét hớng dẫn đọc và chia đoạn đọc
-Yêu cầu HS đọc nối tiếp ,kết hợp sửa phát âm và HS đọc
giải nghĩa từ khó ,câu dài
HS thực hiện yêu
- Yêu cầu HS đọc theo N
cầu
HS đọc
- Yêu cầu 1 HS đọc lại toàn bài
HS lắng nghe
- GV đọc mẫu toàn bài
12' Hoạt động 2 :Tìm hiểu bài
- Yêu cầu HS đọc thầm đoạn 1 và trả lời câu hỏi
+ Ngày khai trờng tháng 9 -1945 có gì đặc biệt so HS trả lời

với những ngày khai trờng khác?
HS trả lời
+ Em hÃy giải thích rõ hơn về câu của Bác Hồ
Các em đợc hởng sự may mắn ®ã lµ nhê sù hi
sinh cđa biÕt bao ®ång bµo các em?
+ Theo em Bác Hồ muốn nhắc nhở HS điều gì khi HS trả lời
đặt câu hỏi:Vậy các em nghĩ sao?
GV nhận xét kết luận và nêu nội dung đoạn 1
- Yêu cầu HS đọc thầm đoạn 2 và trả lời câu hỏi
+ Sau cách mạng tháng tám nhiện vụ của toàn dân
HS trả lời
là gì ?
+ HS có trách nhiệm gì trong công cuộc kiến thiết
HS trả lời
đất nớc ?
HS trả lời
+ Nội dung đoạn 2 cho ta biết điều gì ?
- Yêu cầu HS đọc thầm toàn bài và nêu nội dung HS trả lời
- GV nhận xét kết luận và ghi bảng
=======================================================
Bùi Xuân Nhật
Trờng Tiểu học Nghi §ång


Bài giảng 5
Năm học: 2010 - 2011
=======================================================

10' Hoạt động 3: Luyện đọc diễn cảm
- GV đọc mẫu đoạn 2 và yêu cầu HS nêu cách đọc

hay
- Yêu cầu HS luyện đọc N
- Yêu cầu HS thi đọc diễn cảm
- GV nhận xét biểu dơng
3' 4. Củng cố, dặn dò.

HS thực hiện yêu
cầu
HS thực hiện yêu
cầu

Chính tả:
Việt Nam thân yêu
I-Mục tiêu:
Giúp HS : + Nghe viết chính xác, đẹp bài thơ Việt Nam thân yêu.
+ Làm bài tập chính tả phân biệt: ng/ngh; g/gh; c/k và rút ra quy
tắc chính tả.
II- đồ dùng dạy học:
- Bảng phụ.
III CáC HOạT động dạy học
TG
Hoạt động GV
Hoạt động HS
1' 1-Giới thiệu bài:
2-Dạy bài mới:
5' Hoạt động 1: Tìm hiểu nội dung bài
HS đọc
- Yêu cầu HS đọc lại bài thơ.
+Những hình ảnh nào cho thấy nớc ta có nhiều
HS trả lời

cảnh đẹp?
+Qua bài thơ em thấy con ngời Việt Nam nh
HS trả lời
thế nào?
3' Hoạt động2: Hớng dẫn viết từ khó.
- GV nêu và viết từ khó lên bảng,yêu cầu HS viết HS thực hiện yêu
cầu
vào nháp.
HS thực hiện yêu
- Yêu cầu HS đọc các từ vừa viết.
cầu
HS thực hiện yc
- Yêu cầu HS nêu cách trình bày bài thơ.
20' Hoạt động3: Viết chính tả.
HS thực hiện yc
- GV đọc cho HS chép.
- GV đọc ch HS soát lỗi.
HS đổi vở kiểm tra
* GV thu chấm và nhận xét bài viết.
10' 3-Luyện tập:
HS nêu
Bài 1: - Gọi HS nêu yêu cầu.
N3 thực hiện y/c
- Yêu cầu HS thảo luận N3 và trình bày.
- GV nhận xét và biểu dơng.
HS nêu
Bài 2: - Gọi HS nêu yêu cầu.
N3 thực hiện yc
- Yêu cầu HS thảo luận N6 và trình bày.
* GV nhận xét, kết luận và rút ra quy tắc

viết chính tả với c/k; g/gh; gh/ngh.
2p 4- Củng cố và dặn dò

=======================================================
Bùi Xuân Nhật
Trờng Tiểu häc Nghi §ång


Bài giảng 5
Năm học: 2010 - 2011
=======================================================

đạo đức:

em là Học sinh líp 5

I mơc tiªu :
- Gióp hs líp 5 có một vị thế mới so với hs các lớp dới nên cần cố gắng học tập
và rèn luyện để xứng đáng là lớp đàn anh cho các em noi theo.
- HS cảm thấy vui, tự hào vì mình là HS lớp 5
- Nhận biết đợc trách nhiệm của mình là phải học tập chăm chỉ.
II đồ dùng dạy học:
- Tranh minh hoạ sgk, phiếu.
III CáC HOạT động dạy học
tg
Hoạt động gv
Hoạt động hs
2' 1.Giới thiệu bài
HS lắng nghe
2.Dạy bài mới :

20' Hoạt động 1 : Vị thế của học sinh lớp 5
-Yêu cầu HS xem tranh minh hoạ và thảo luận
HS quan sát và thảo
nhóm 2 bàn với nội dung sau:
luận N
+N1+2: Bức tranh thứ nhất chụp cảnh gì?Nét
Đại diện N trình
mặt các bạn nh thế nào?
bày
+N3+4Bức tranh thứ 2 vẽ cảnh gì? Cô giáo nói
gì với các bạn?Em thấy các bạn có thái độ nh thế Nhóm khác nhận
xét.
nào?
+N5+6:Bức thanh thứ 3 vẽ cảnh gì?Bố của bạn
HS đà nói gì với các bạn?Thoe em bạn HS đó làm
gì để đợc bố khen?
*Các N khác nghiên cứu nội dung của
nhóm bạn
HS trả lời
-Em nghĩ gì khi xem bức tranh đó?
*GV nhận xét, kết luận nội dung trên
-Yêu cầu các N thảo luận và trả lời câu hỏi trong
phiếu:
+HS lớp 5 có gì khác so với HS lớp dới?
HS thực hiện yêu
+Chúng ta cần làm gì để xứng đáng là HS lớp5
cầu
+HÃy nói cảm nghĩ của N em khi là HS lớp 5?
HS trả lời
*GV nhận xét, kết luận và rút ra ghi nhớ.

10' Hoạt động 2 : Em tự hào là HS lớp 5
HS khác nhận xét
-Theo em HS lớp 5 phải có những hành động và
HS đọc ghi nhớ
việc làm nào?
*GV nhận xét, biểu dơng
2' 3 Củng cố, dặn dò.
Thứ 3 ngày 17 tháng 8 năm 2010
LềCH Sệ
"BèNH TAY ẹAẽI NGUYEN SOAI" TRệễNG ẹềNH.
I.Yêu cầu cần đạt
- Biết đợc thời kì đầu thực dân Pháp xâm lợc .Trơng Định là thủ lĩnh nổi tiếng của
phong trào chống Pháp ở Nam Kì
=======================================================
Bùi Xuân Nhật
Trờng Tiểu học Nghi Đồng


Bài giảng 5
Năm học: 2010 - 2011
=======================================================

- Nêu các sự kiện chủ yếu về Trơng Định: Không tuân theo lệnh vua,cùng nhân dân
chống Pháp.
- Trơng Định quê ở Bình Sơn, QuÃng NgÃi,chiêu mộ nghĩa binh đánh Pháp ngay khi
chúng vừa tấn công Gia Định (1859)
- Triều đình kí hoà ớc nhờng 3 tỉnh miền đong Nam Kì cho Pháp và ra lệnh ch Trơng
Định phải giải tán lực lợngkháng chiế
- Trơng Định không tuân lệnh vua, kiên quyết cùng nhân dân chống Phá
- Biết các đờng phố, trờng học ...ở địa phơng mang tên Trơng Định

II: ẹo duứng:
-Hỡnh veừ trong SGK, phóng to nếu có điều kiện.
-Bản đồ học tập cho HS.
-Phiếu học tập.
-Sơ đồ kẻ sẵn theo mục củng cố.
III Các hoạt động dạy – học chủ yếu.
Giáo viên
Học sinh
1 - Giới thiệu bài mới
- Nghe.
- GV giới thiệu bài cho HS.
- Dẫn dắt và ghi tên bài.
2 -Tìm hiểu bài.
HĐ1: Tình hình đất nước ta sau khi thực dân
pháp mở cuộc xâm lược.
- GV yêu cầu HS làm việc với SGK và trả lời - HS đọc SGK, suy nghó và tìm câu trả lời.
cho các câu hỏi sau.
H: Nhân dân Nam Kì đã làm gì khi thực dân + Dũng cảm đứng lên chống thực dân
pháp xâm lược. Nhiều cuộc khởi nghóa đã
Pháp xâm lược nước ta?
nổ ra….
H: Triều đình nhà Nguyễn có thái độ thế nào + Nhượng bộ không kiên quyết chiến đấu
bảo vệ đất nước.
trước cuộc xâm lược của thực dân Pháp?
- 2 HS lần lượt trả lời, cả lớp theo dõi và
- GV gọi HS trả lời các câu hỏi trước lớp.
bổ sung.
- GV giảng thêm cho HS hiểu.
HĐ 2: Trương Định kiên quyết cùng nhân dân
chống quân xâm lược.

- GV tổ chức cho HS thảo luận nhóm để hoàn - HS chia thành các nhóm nhỏ, cùng đọc
sách, thảo luận để hoàn thành phiếu.
thành phiếu.
- Đọc sách thảo luận để trả lời câu hỏi.
H: Năm 1862, vua ra lệnh cho Trương Định + Ban lệnh xuống buộc Trương Định phải
làm gì? Theo em, lệnh của nhà vua đúng hay giải tán nghóa quân và đi nhận chức Lãnh
Binh ở An Giang.
sai? Vì sao?
H : Nhận được lệnh vua, Trương Định có thái + Lệnh của nhà vua là không hợp lí….
- Băn khoăn suy nghó: làm quan thì phải
độ và suy nghó như thế nào?
tuân lệnh vua, nếu không phải chịu tội
………
- GV tổ chức cho HS báo cáo kết quả thảo phản nghịch…..
- Báo cáo kết quả thảo luận và HD của
luận từng câu hỏi trước lớp.
GV.
+Cử 1 HS làm chủ toạ của cuộc toạ đàm.
+HD HS chủ toạn dựa vào các câu hỏi đã nêu - Lớp cử một HS khaự, maùnh daùn.
=======================================================
Bùi Xuân Nhật
Trờng Tiểu học Nghi Đồng


Bài giảng 5
Năm học: 2010 - 2011
=======================================================

ủeồ ủieu khieõn toaù đàm.
-HS cả lớp phát biểu ý kiến theo sự điều

+GV theo dõi HS làm việc và là cố vấn, trọng khiển của bạn chủ toạ.
tài khi cần thiết.
-Nhận xét kết quả thảo luận.
-GV kết luận ngắn về nội dung hoạt động:
Năm 1862 triều đình nhà Nguyễn kí hoà ước…
HĐ3: Lòng biết ơn của nhân dân ta với Bình
Tây Đại Nguyên Soái.
-GV lần lượt nêu câu hỏi.
- HS suy nghó, tìm câu trả lời và giơ tay
xin phát biểu ý kiến.
H: Nêu cảm nghó của em về Bình Tây đại + Ông là người yêu nước, dũng cảm, sẵn
nguyên soái Trương Định?
sàng hi sinh ban thân mình cho dân tộc,
H: Hãy kể thêm một vài mẩu chuyện mà em cho đất nước.
biết về ông?
- HS kể chuyện mình sưu tầm được.
Kl: Trương Định là một trong những tấm gương
tiêu biểu trong phòng trào đấu tranh chống
thực dân pháp
- GV yêu cầu HS cả lớp suy nghó và hoàn
thành nhanh sơ đồ.
- HS kẻ sơ đồ vào vở và hoàn thành sơ đồ.
3 - Củng cố dặn dò
- GV tổng kết, giờ học và tuyên dương các HS
tích cực hoạt động tham gia xây dựng bài.
- Dặn dò HS về nhà học thuộc bài và làm các
bài tập tự đánh giá kết quaỷ vaứ sửu tam caõu
chuyeọn keồ ve Nguyeón Trửụứng Toọ.

Toán:


Ôn tập tính chất cơ bản của phân số

I- Mục tiêu:
- Nhớ lại tính chất cơ bản của phân số, áp dụng tính chất cơ bản của phân số dể
rút gọn và quy đồng mẫu số các phân số.
II-Đồ dùng dạy học:
- Bảng phụ
III- Các hoạt động dạy học:
TG
Hoạt động GV
3-5' 1: Kiểm tra bài: - Gọi HS lên bảng chữa bài
- GV nhận xét và ghi điểm
* GV giới thiệu bài.
2: Dạy bài mới:
7' Hoạt động1: Ôn tập tính chất cơ bản của phân
số
- GV ghi ví dụ:

5
6

=




=----

Hoạt động HS

- HS thực hiện yêu
cầu

- HS thực hiện yêu.

=======================================================
Bùi Xuân Nhật
Trờng TiĨu häc Nghi §ång


Bài giảng 5
Năm học: 2010 - 2011
=======================================================

- Yêu cầu HS tìm số thích hợp để điền vào chỗ
trống.
- Vậy khi nhân cả tử số và mẫu số của 1 phân số
với một số tự nhiên khác 0 ta đợc gì?
- GV ghi ví dụ
8'

20
24

=

90

- Yêu cầu HS rút gọn phân số sau: 120
- Khi rút gọn phân số ta cần chú ý điều gì?

* GV nhận xét và kết luận.
- Thế nào là quy đồng mẫu số các phân số?
- Yêu cầu HS quy đồng mẫu số các phân số
2
5



4
7

- Yêu cầu HS nêu lại cách quy đồng mẫu số 2
phân số.
- Yêu cầu HS quy đồng tiếp 2 phân số sau:
3
5



9
10

- Cách quy đồng mẫu số 2 phân số trên có gì
khác nhau?
Hoạt động 3: Luỵện tập
18' Bài 1:
- Bài tập yêu cầu chúng ta làm gì?
- Yêu cầu HS tự làm vào vở.
* GV chữa bài.
Bài 2:

- Gọi HS nêu yêu cầu
- Yêu cầu HS tự làm
* GV chấm và chữa bài
Bài 3:
- Gọi HS nêu yêu cầu
- Yêu cầu HS tự làm
* GV chấm chữa bài
2-3' 3 - Củng cố và dặn dò.
Luyện từ và câu:

HS trả lời.

20 :
_-24 :

Vậy khi chia cả tử số và mẫu số của một phân
số cho cùng một số tự nhiên khác 0 ta đợc gì?
Hoạt động 2: ứng dụng tính chất cơ bản của
phân số.
- Thế nào là rút gọn phân số?

sau:

cầu.

- HS trả lời.
- Hs nêu.
- HS trả lời.
- HS nêu.
- HS thực hiện yêu

cầu.
- HS nêu.
- HS thực hiện y/c.
- Hs nêu.

- HS nêu yêu cầu.
- HS làm vào vở.
3 HS làm ở bảng.
- Hs nêu yêu cầu
- HS làm vào vở.
- Đổi vở kiểm tra.
- HS thực hiện yêu
cầu.

Từ đồng nghĩa

I- Mục tiêu:
Giúp HS hiểu thế nào là từ đồng nghĩa, từ đồng nghĩa hoàn toàn và từ đồng
nghĩa không hoàn toàn.
Tìm đợc các từ đồng nghĩa với từ cho trớc, đặt câu để phân biệt các từ đông
nghĩa.
=======================================================
Bùi Xuân Nhật
Trờng Tiểu học Nghi Đồng


Bài giảng 5
Năm học: 2010 - 2011
=======================================================


Có khả năng sử dụng từ đồng nghĩa khi nói và viết.
II- Đồ dùng dạy học:
Bảng phụ
III- Các hoạt động dạy học:
TG
Hoạt động GV
1-2' 1- Giới thiệu bài
2- Dạy bài mới:
13- Hoạt động1: Tìm hiểu bài
15' Bài 1: - Gọi HS đọc nội dung và yêu cầu
+ Yêu cầu HS nêu các từ in đậm có trong đoạn
văn.
+ Em hiểu nghĩa của mỗi từ in đậm đó nh thế
nào?
* GV nhận xét và kết luận.
Bài 2: - Gọi HS nêu yêu cầu và thảo luận N6 với
nội dung sau:
+ Thay đổi vị trí các từ in đậm trong từng đoạn
văn rồi rút ra nhận xét.
+ Những từ nào thay thế cho nhau đợc, từ nào
không thay thế đợc? Vì sao?
* GV nhận xét, kết luận về từ đồng nghĩa
hoàn toàn và từ đồng nghĩa không hoàn toàn.
+ Thế nào là từ đồng nghĩa?
+ Thế nào là từ đồng nghĩa hoàn toàn, đồng
nghĩa không hoàn toàn?
* Yêu cầu HS đọc ghi nhớ SGK.
+ Yêu cầu HS nêu ví dụ minh họa.
18- Hoạt động 3: Luyện tập.
20' Bài 1:

+ Gọi HS nêu yêu cầu và nội dung bài.
+ Yêu cầu HS thảo luận N3 và trình bầy.
* GV nhận xét và kết luận.
Bài 2:
+ Gọi HS nêu yêu cầu.
+ Yêu cầu HS tự làm vào vở.
* GV chÊm vµ nhËn xÐt .
3 - Cđng cè vµ dặn dò.
Kể chuyện:

Hoạt động HS
- HS lắng nghe
- HS đọc.
- HS nêu.
- HS thảo luận N2
và trình bày.

- HS thảo luận N6
và trình bày.

- HS nêu.
- HS nêu.
- HS đọc.
- HS nêu.
- HS nêu
- HS thực hiện yêu
cầu.
- HS nêu.
- HS thực hiện yêu
cầu.


Lý tự trọng

I- Mục tiêu:
Dựa vào lời kể của GV và tranh minh họa, kể đợc toàn bộ câu chuyện và hiểu
dợc ý nghĩa câu chuyện.
Hiểu ý nghĩa câu chuyện: Ca ngợi Lý Tự Trọng giàu lòng yêu nớc, dũng cảm
bảo vệ đồng đội, hiên ngang bất khuất trớc kẻ thù.
II- Đồ dùng dạy học:
Bảng phụ
=======================================================
Bùi Xuân NhËt
Trêng TiĨu häc Nghi §ång


Bài giảng 5
Năm học: 2010 - 2011
=======================================================

III- Các hoạt động dạy học:
TG
Hoạt động GV
2-3' 1- GV giới thiệu bài
2: Dạy bài mới:
6-8' Hoạt động1: GV kể chuyện
- Lần 1: GV kể toàn bộ câu chuyện với giọng
chậm rÃi.
+ Gv giải nghĩa từ khó
- Lần 2: GV kể kết hợp chỉ tranh minh họa
4-5' Hoạt động 2: Tìm câu thuyết minh cho mỗi

tranh
- Dựa vào nội dung câu chuyện cô đà kể, dựa vào
tranh minh họa SGK em hÃy tìm cho mỗi tranh
minh họa 1-2 câu thuyết minh
* GV nhận xét và biểu dơng
18- Hoạt động 3 : HS kể chuyện
20' - Yêu cầu HS kể chuyện theo N6: mỗi HS kể 2
đoạn 3 HS khá còn lại kể toàn bộ câu chuyện
- Yêu cầu các N kể chuyện trớc lớp
* GV nhận xét, khen ngợi
4-5' Hoạt động 4: Trao đổi về ý nghĩa câu chuyện
- Vì sao các ngời coi ngục gọi Trọng là ông
nhỏ?
- Vì sao thực dân Pháp vẫn xử bắn anh khi anh
cha đến tuổi vị thành niên?
- Câu chuyện giúp em hiểu điều gì?
*Gv nhận xét và kết luận.
2-3' Củng cố và dặn dò

Toán:

Hoạt động HS
HS lắng nghe
HS lắng nghe và
quan sát

Hs nêu

N6 thực hiện yêu
cầu


Hs nêu
HS trả lời
HS trả lời

Thứ 4 ngày 18 tháng 8 năm 2010
So sánh hai phân số

I- Mục tiêu:
Nhớ lại cách so sánh 2 phân số có cùng mẫu số, khác mẫu số
Biết so sánh 2 phân số có cùng mẫu số
II- Đồ dùng dạy học:
Bảng phụ.
III- Các hoạt động dạy học:
TG
3-5'

7'

Hoạt động GV
1:Kiểm tra bài: - Gọi HS lên bảng chữa bài.
- GV nhận xét và ghi điểm.
*GV giới thiệu bài.
2: Dạy bài mới:
Hoạt động1: So sánh 2 phân số có cùng mẫu số

Hoạt động HS
- HS thực hiện yêu
cầu.


- HS thực hiện yêu

=======================================================
Bùi Xuân Nhật
Trờng Tiểu học Nghi Đồng


Bài giảng 5
Năm học: 2010 - 2011
=======================================================

- Yêu cầu HS so sánh 2 phân số sau:
8'

2-3'



5
7

- Vậy khi so sánh 2 phân số có cùng mẫu số ta
làm nh thế nào?
Hoạt động 2: So sánh 2 phân số khác mẫu số
- Yêu cầu HS so sánh 2 phân số:

18'

2
7


3
4



5
7

+ Em có nhận xét gì về 2 phân số này?
- Muốn so sánh 2 phân số khác mẫu số ta làm
thế nào?
* GV nhận xét và kết luận.
Hoạt động 3: Luỵện tập.
Bài 1:
- Bài tập yêu cầu chúng ta làm gì?
- Yêu cầu HS tự làm vào vở.
- Yêu cầu HS nêu kết quả và giải thích cách làm.
Bài 2:
- Gọi HS nêu yêu cầu
- Muốn xếp các phân số theo thứ tự từ bé đến lớn
trớc hết chúng ta phải làm gì?
- Yêu cầu HS tự làm vào vở
* Gv chấm và chữa bài
3- Củng cố và dặn dò.

cầu.
- HS trả lời.

- HS trả lời.

- Hs nêu.

- HS nêu.
- HS thực hiện yêu
cầu.
- HS nêu.
- Hs nêu.
- HS làm vào vở.
đổi vở kiểm tra.

tập đọc
quang cảnh làng mạc ngày mùa
I - mục tiêu:
Đọc đúng các tiếng từ khó, đọc trôi chảy toàn bài ,ngắt nghỉ hơi đúng giọng
đọc với nội dung
Biết đọc diễn cảm một đoạn trong bài, nhấn giọng ở nhữnh từ ngữ tả màu vàng
của cảnh vật.
Hiểu nội dung: Bức tranh làng quê vào ngày mùa rất đẹp ( trả lời đợc các câu
hỏi SGK)
II - đồ dùng dạy học:
Bảng phụ
III - CáC HOạT động dạy học
tg
Hoạt động của gv
HĐ của hs
3-5 1- Kiểm tra bài: Gọi HS đọc bài : Th gửi các HS
HS thực hiện yêu
và nêu nội dung bài.
cầu.
* GV nhận xét và ghi điểm.

.Giới thiệu bài:
12 2.Dạy bài mới:
Hoạt động 1 : Luyện đọc
- Yêu cầu 1 HS khá đọc toàn bài,cả lớp đọc thầm. HS thực hiện Y/C.
HS lắng nghe.
- GV nhận xét hớng dẫn đọc và chia đoạn đọc.
- Yêu cầu HS đọc nối tiếp, kết hợp sửa phát âm và HS đọc.
giải nghĩa từ khó ,câu dài
HS thực hiện yêu
- Yêu cầu HS đọc theo N
=======================================================
Bùi Xuân Nhật
Trờng Tiểu học Nghi §ång


Bài giảng 5
Năm học: 2010 - 2011
=======================================================

12

10

2-3

- Yêu cầu 1 HS đọc lại toàn bài
- GV đọc mẫu toàn bài
Hoạt động 2 :Tìm hiểu bài
- Yêu cầu HS đọc thầm toàn bài và gạch chân
những sự vật trong bài có màu vàng, từ chỉ màu

vàng đó.
+ Mỗi từ chỉ màu vàng trong bài gợi cho em cảm
giác gi?
+ Em hÃy chọn một sự vật, hình dung về sự vật
đó và nêu cảm giác của em về màu vàng của nó?
* GV nhận xét và biểu dơng
- Yêu cầu HS đọc thầm đoạn cuối bài và trả lời:
+ Thời tiết ngày mùa đợc miêu tả nh thế nào?
+ Hình ảnh con ngời hiện lên trong bức tranh nh
thế nào?
+ Những chi tiết về thời tiết và con ngời gợi cho
ta cảm nhận điều gì về lang quê vào ngày mùa?
* GV nhận xét kết luận
+ Bài văn thể hiện tình cảm gì của tác giả với
quê hơng?
* GV kết luận và ghi bảng nội dung bài
Hoạt động 3 :Luyện đọc diễn cảm
- GV đọc mẫu đoạn Màu lúa. Vàng mái và
yêu cầu HS nêu cách đọc hay
- Yêu cầu HS luyện đọc N
- Yêu cầu HS thi đọc diễn cảm
* GV nhận xét biểu dơng
3- Củng cố và dặn dò

Tập làm văn:

cầu
HS đọc
HS lắng nghe
HS thực hiện yêu

cầu
HS trả lời
HS tr¶ lêi
HS tr¶ lêi
HS tr¶ lêi
HS tr¶ lêi
HS tr¶ lêi
HS nêu
HS đọc
HS thực hiện yêu
cầu

Cấu tạo bài văn tả cảnh

I- Mục tiêu:
Nắm đợc cấu tạo ba phần của bài văn tả cảnh: mở bài thân, thân bài, kết
bài( nội dung ghi nhớ)
Chỉ rõ đợc 3 phần của bài : Nắng tra
II- Đồ dùng dạy học:
Bảng phụ
III- Các hoạt động dạy học:
Hoạt động GV
2
1-Giới thiệu bài:
2-Dạy bài mới:
14- Hoạt động 1: Tìm hiểu bài
16 Bài 1: Gọi HS đọc đoạn văn: Hoàng hôn trên sông

Hoạt động HS
HS lắng nghe


=======================================================
Bùi Xuân Nhật
Trờng TiĨu häc Nghi §ång


Bài giảng 5
Năm học: 2010 - 2011
=======================================================

Hơng.
- Yêu cầu HS thảo luận N3 với nội dung sau:
+ Chia đoạn cho văn bản đó
+ Xác định nội dung của từng đoạn văn
* GV nhận xét và kết luận
Bài 2: Gọi HS nêu yêu cầu
- Yêu cầu HS thảo luận N6 với nội dung sau:
+ Tìm ra sự giống nhau và khác nhau về thứ
tự miêu tả của2 bài văn
+ Rút ra nhận xét cấu tạo của bài văn tả cảnh
* GV nhận xét và kết luận
- Cấu tạo bài văn tả cảnh gồm mấy phần? Nêu nội
dung từng phần?
- Gv rút ra ghi nhớ SGK và yêu cầu HS đọc
18- Hoạt đông 2: Luyện tập.
20 - Gọi HS đọc bài: Nắng tra và thảo luận N2với nội
dung sau:
+ Xác định từng phần của bài văn.
+ Tìm nội dung chính của từng phần.
+ Xác định trình tự miêu tả của bài văn: mỗi

đoạn của phần thân bài và nội dung của từng.
đoạn.
* GV nhận xét và ghi điểm
2-3 3 Củng cố và dặn dò
- Bài văn tả cảnh có cấu tạo nh thế nào?
- Yêu cầu HS về đọc thuộc ghi nhớ

HS đọc
N3 thực hiện yc
N báo cáo kết quả
N khác nhận xét
HS nêu
N6 thực hiện yêu
cầu
Đại diện N trình
bày
HS nêu
HS đọc
Hs đọc và thảo luận
N2
N trình bày
N# nhận xét

HS trả lời

Thứ 5 ngày 19 tháng 8 năm 2010

Khoa học:

Sự sinh sản


I- Mục tiêu:
- Giúp HS nhận ra mọi trẻ em đều do bố mẹ sinh ra, con cái có những đặc điểm
giống bố mẹ mình.
- Hiểu và nêu đợc ý nghĩa của sự sinh sản.
II-Đồ dùng dạy học:
- Tranh minh hoạ SGK, phiếu
III- Các hoạt động dạy học:
Hoạt động GV
Hoạt động HS
1-2 1-Giới thiệu bài:
HS lắng nghe
13- 2-Dạy bài mới:
15 Hoạt động 1: Hoạt động khởi động:Trò chơi Bé
là con ai.
- GV nêu tên trò chơi, phổ biến cách chơi và nêu. N6 thực hiện yc.
N báo cáo kết quả.
yêu cầu:
+ Đây là hình vẽ các em bé và bố mẹ của các. em. N khác nhận xét.
Dựa vào đẳc điểm của mỗi ngời các em hÃy tìm
=======================================================
Bùi Xuân Nhật
Trờng Tiểu häc Nghi §ång


Bài giảng 5
Năm học: 2010 - 2011
=======================================================

bố mẹ cho từng em bé sau đó dán vào phiếu cho

đúng cặp.
* Các N khác có thể đặt câu hỏi:Tại sao bạn
cho rằng đây là 2 mẹ con?
* GV nhận xét và biểu dơng
+ Nhờ đâu mà các em tìm đợc mẹ cho từng em
bé?
+ Qua trò chơi em có nhận xét gì về trẻ em và bố
mẹ của chúng?
*GV nhận xét và kết luận
15- Hoạt đông 2: ý nghĩa của sự sinh sản của ngời
17 - Yêu cầu HS quan sát hình minh hoạ SGK và
thảo luận N2 với nội dung sau:
+HÃy nói cho các bạn biết những gì em quan sát
đợc từ bức tranh?
* GV nhận xét và biểu dơng.
-Yêu cầu HS giới thiệu lại gia đình nhà bạn Liên.
+ Gia đình bạn Liên có mấy thế hệ?
+ Nhờ đâu mà có các thế hệ trong mỗi gia đình?
* GV nhận xét và kết luận.
+ Các em đà tìm hiểu về gia đình bạn Liên, bây
giờ hÃy giới thiệu về gia đình mình.
+ Tại sao chúng ta nhận ra đợc em bé và bố mẹ
các em?Nhờ đâu mà các thế hệ trong gia đình
dòng họ đợc kế tiếp?
+ Nếu con ngời không có khả năng sinh sản thì
điều gì sẽ xẩy ra?
* GV nhËn xÐt vµ kÕt ln.
3 Cđng cè vµ dặn dò
2-3


HS trả lời.
HS trả lời.

N2 thực hiện yc.
HS giới thiƯu.
HS tr¶ lêi.
HS tr¶ lêi.
HS giíi thiƯu.
HS tr¶ lêi.
HS tr¶ lời.
HS đọc mục bạn
cần biết.

Toán:
So sánh hai phân số ( tiếp)
I- Mục tiêu:
Biết so sánh phân số với đơn vị, so sánh hai phân số có cùng tử số
II- Đồ dùng dạy học:
Bảng phụ.
III- Các hoạt động dạy học:
TG
Hoạt động GV
Hoạt động HS
3-5 1:Kiểm tra bài: - Gọi HS lên bảng chữa bài
HS thực hiện yêu
- GV nhận xét và ghi điểm
cầu.
*GV giới thiệu bài
35- 2- Hớng dẫn ôn tập;
37 Bài 1:

+ Yêu cầu HS tự so sánh và điền dấu so sánh
HS thực hiện yêu
+Thế nào là phân số lớn hơn 1?
cầu.
+ Thế nào là phân số bé hơn 1?
HS trả lời.
+ Thế nào là phân số bằng 1?
=======================================================
Bùi Xuân Nhật
Trờng Tiểu học Nghi Đồng


Bài giảng 5
Năm học: 2010 - 2011
=======================================================

2-3

* GV nhận xét, kết luận
Bài 2:
+ Gọi HS nêu yêu cầu.
+ Yêu cầu HS tự làm vào vở.
* Gv chấm và chữa bài.
Bài 3:
+ Yêu cầu HS so sánh phân số .
+ Yêu cầu HS nêu kết quả.
* GV nhận xét, biểu dơng.
3- Củng cố và dặn dò.
- Yêu cầu HS về nhà làm bài 4.


Hs nêu.
HS tự làm.
Đổi vở kiểm tra.
HS thực hiện yêu
cầu.
HS nêu.

Kỹ thuật:
Đính khuy hai lỗ
I- Mục tiêu:
Biết cách đính khuy 2 lỗ đúng quy trình
Rèn luyện tính cẩn thận
II- Đồ dùng dạy học:
Mẫu, kim chỉ, vải, khuy.
III- Các hoạt động dạy học:
TG

Hoạt động GV

1-2

1-GV giới thiệu bài
2: Dạy bài mới:
Hoạt động1: Quan sát nhận xét mẫu
Yêu cầu HS quan sát một số mẫu khuy 2 lỗ,
hình 1a SGk và cho biết:
+ Em có nhận xét gì về đặc điểm, hình dạng,
kích thớc, màu sắc của khuy 2 lỗ?
Yêu cầu HS quan sát mẫu két hợp hình 1b và
cho biết:

+ Đờng chỉ đính khuy và khoảng cách khuy
trên sản phẩm nh thế nào?
+ So sánh vị trí các khuy và lỗ khuyết trên 2
nẹp áo?
* GV nhận xét và kết luận.
Hoạt động 2: Hớng dẫn thao tác kỹ thuật
GV hớng dẫn các thao tác kỹ thuật nh SGK và
hỏi:
+ Em hÃy nêu cách vạch dấu các điểm đính
khuy?
+ Cách quấn chỉ quanh chân khuy và kết thúc
đờng đính khuy?
GV hớng dẫn nhanh thao tác lần thứ 2 các bớc
đính khuy
Yêu cầu HS nhắc lại các thao tác.

4-6

1720

Hoạt động HS

HS thực hiện yêu
cầu.
HS trả lời.

HS trả lời.
Hs nêu.

HS nêu.

HS nêu.
HS nghe và quan
sát.
Hs nêu.

=======================================================
Bùi Xuân Nhật
Trờng Tiểu học Nghi Đồng


Bài giảng 5
Năm học: 2010 - 2011
=======================================================

6-8

2-3

* GV nhận xét và kết luận.
Hoạt động 3: Thực hành.
Yêu cầu HS thực hành gấp nẹp, khâu lợc nẹp,
vạch dấu các diểm đính khuy.
* GV quan sát và biểu dơng.
3- Củng cố và dặn dò

HS thực hiện yêu
cầu.

ẹềA L
VIET NAM ẹAT NệễC CHUNG TA


I Yêu cầu cần đạt :
- Moõ taỷ ủửụùc vũ trí địa lí và giới hạn của nước VN:
+ Trªn bán đảo Đông Dơng thuộc khu vực Đông Nam á Việt Nam vừa có đát liền vừa
có biển ,đảo và quần đảo.
- Những nớc giáp phần đát liền nớc ta: Trung Quốc , Lào ,Cam-pu -chia
- Ghi nhớ phần đất Việt Nam: khoảng 330 000 km2
- Chỉ phần đất liền Việt Nam trên bản đồ (lợc đồ).
II.ẹo duứng daùy hoùc:
- Quả địa cầu (hoặc bản đồ các nước trên thế giới.
- Lược đồ việt nam trong khu vực Đông Nam A.
- Các hình minh hoạ của SGK.
- Các thẻ từ ghi tên các đảo… phiếu học tập cho HS.
III Các hoạt động dạy học:
Giáo viên
Học sinh
1- Ổn định :
- Nghe
2 - Bài mới : Giới thiệu bài mới.
HĐ1:Vị trí địa lí và giới hạn của nước ta.
H :Các em có biết đất nước ta nằm trong - 2-3 HS lên bảng tìm và chỉ vị trí của
khu vực nào của thế giới không? Hãy chỉ VN trên địa cầu, huy động kiến thức
theo kinh nghiệm bản thân để trả lời.
vị trí của Việt Nam trên quả địa cầu.
- Treo lược đồ Việt Nam trong khu vực - HS quan sát lược đồ, nghe GV giới
thiệu để xác định nhiệm vụ học tập.
Đông Nam Á và nêu.
- Yêu cầu HS ngồi cạnh nhau cùng quan - 2 HS ngồi cạnh nhau quan sát.
Và nêu câu trả lời cho bạn nhận xét.
sát lược đồ Việt Nam trong SGK.

- Chỉ phần đất liền của nước ta trong lược - Dùng que chỉ theo phần biên giới của
nước ta.
đồ.
- Nêu tên các nước giáp phần đất liền của - Vừa chỉ vừa nêu tên các nước.
nước ta.
H: Cho biết biển bao bọc phía nào phần - Biển Đông bao bọc các phía Đông, Tây
Nam của nước ta.
đất liền của nước ta? tên biển là gì?
H: Kể tên một số đảo và quần đảo của - Các đảo của nước ta là Cát Bà, Bạch
Long Vó….Các quần đảo là Hoàng Sanước ta?
Trường Sa.
- 3 HS lần lượt lên bảng, vừa chỉ lược đồ
- Gọi HS lên bảng trình bày kết quả.
vừa trình bày vị trí địa lí….
- Nhận xét kết quả làm việc của HS.
- KL: Việt Nam nằm trên bán đảo Đông - HS cả lớp theo dõi bổ sung ý kiến.
=======================================================
Bïi Xu©n NhËt
Trêng TiĨu häc Nghi §ång


Bài giảng 5
Năm học: 2010 - 2011
=======================================================

Dửụng
Hẹ2: Moọt soỏ thuaọn lợi do vị trí địa lí mang
lại cho nước ta.
H: Vì sao nói Việt Nam có nhiều thuận lợi
cho việc giao lưu với các nước trên thế giới

bằng đường bộ, đường biển, đường không?
- Gọi HS nêu ý kiến trước lớp.
- Nhận xét và chính xác lại câu trả lời của
HS.
-KL: Phần đất liền của nước ta hẹp ngang,
chạy dài theo chiều Bắc- Nam…
HĐ3: Hình dạng và diện tích.
- Tổ chức cuộc thi giới thiệu Việt Nam đất
nước tôi.
- Cho HS quan sát lược đồ hình 2 và thảo
luận trả lời 2 câu hỏi SGK .
- Nhận xét – bổ sung .
- Hướng dẫn HS tìm hiểu bảng thống kê và
so sánh theo số liệu trong bảng .
- GV chốt lại , rút ra kết luận .
* Ghi nhớ: SGK / 68.
3 - Củng cố, dặn dò:
- Nhận xét tiết học.
- Dặn HS về nhà chuẩn bị bài sau.

- Phần đất liền của Việt Nam giáp với
nước TQ, Lào, Cam-pu-chia. Nên có thể
mở đường bộ với các nước này, khi đó
cũng có thể đi qua các nước này để giao
lưu với các nước khác….
- 1÷2 HS nêu ý kiến trước lớp, cả lớp
nghe, bổ sung ý kiến.

- HS thảo luận trả lời câu hỏi.
- Đại diện các nhóm trình bày.

- Nhóm khác nhận xét bổ sung.

- HS nhắc lại.

Lun tõ và câu:
Luyện tập về từ đông nghĩa
I-Mục tiêu:
Nêu đợc những nhận xét về cách miêu tả cảch vật trong bài: Buổi sớm trên
cánh đồng.
Lập đợc dàn ý bài văn tả cảnh một buổi trong ngày.
II-Đồ dùng dạy học:
Bảng phụ
III-Các hoạt ®éng d¹y häc:
TG
Ho¹t ®éng GV
Ho¹t ®éng HS
3- 1- KiĨm tra bài: Thế nào là từ đồng nghĩa?
5' Thế nào là từ đồng nghĩa hoàn toàn,từ đồng nghĩa HS trả lời.
không hoàn toàn?
* GV nhận xét và ghi điểm.
GV giới thiệu bài.
2- Hớng dẫn thực hành.
32- Bài 1:
34' Bài tập yêu cầu chúng ta làm gì?
HS nêu yêu cầu.
Yêu cầu HS thảo luận N6 rồi trình bày.
N6 thực hiện yc.
* GV nhận xét, kết luận và ghi điểm.
N báo cáo kết quả.
N khác nhận xét.

=======================================================
Bùi Xuân Nhật
Trờng Tiểu học Nghi Đồng


Bài giảng 5
Năm học: 2010 - 2011
=======================================================

Bài2:
Yêu cầu HS chọn một trong số từ để đặt câu.
* Gv nhận xét, biểu dơng.
Bài 3:
Bài tập yêu cầu chúng ta làm gì?
Yêu cầu HS tự làm vào vở
* GV chấm chữa bài cho HS
2-3 3 Củng cố và dặn dò

HS nối tiếp đặt câu.
HS nêu.
HS làm vào vở.
Đổi vở kiểm tra.

Thứ 6 ngày 20 tháng 8 năm 2010

Khoa học:

Nam hay nữ ( tiết1)

I- Mục tiêu:

Giúp HS phân biệt đợc nam nữ dựa vào các đặc điểm sinh học và đặc điêm xÃ
hội.
II- Đồ dùng dạy học:
- Tranh minh hoạ SGK, phiếu
III- Các hoạt động dạy học:
Hoạt động GV
Hoạt động HS
3-5 1- Kiểm tra bài: Sự sinh sản của ngời có ý nghĩa HS trả lời.
nh thế nào?
Điều gì sẽ xảy ra nếu con ngời không có khả
năng sinh sản?
* GV nhận xét và ghi điểm.
GV giới thiệu bài
13- 2- Dạy bài mới:
15 Hoạt động 1: Sự khác nhau giữa nam và nữ về
đặc điểm sinh học
N3 thực hiện yc.
Yêu cầu HS thảo ln N3 víi néi dung sau:
+ Cho b¹n xem thanh em vẽ bạn nam và bạn nữ N báo cáo kết quả.
sau đó nói cho bạn biết vì sao em vẽ đợc bạn nam, N khác nhận xét.
bạn nữ?
+ Trao đổi với nhau để tìm một số điểm giống
và khác nhau giữa nam và nữ?
* GV nhận xét và kết luận.
Khi một em bé mới sinh ra dựa vào cơ quan nào
HS trả lời.
của cơ thể để biết đợc đó là bé trai hay bé gái?
* GV nhận xét và kết luận.
Yêu cầu HS quan sát hình chụp trứng và tinh
trùng trong SGK và cho biết:

+ Ngoài những điểm khác nhau trªn em h·y
HS nªu
cho thªm vÝ dơ vỊ sù khác biệt dựa nam và nữ
12- Hoạt đông 2: Phân biệt các đặc điểm về mặt
13 sinh học và xà hội giữa nam và nữ.
Yêu cầu HS mở SGK trang8, đọc và tìm hiểu nội
dung trò chơi: Ai nhanh ai đúng
N6 thực hiện yêu
GV hớng dẫn cách chơi sau đó yêu cầu HS chơi
=======================================================
Bùi Xuân Nhật
Trờng Tiểu học Nghi Đồng


Bài giảng 5
Năm học: 2010 - 2011
=======================================================

theo N6
* GV nhận xét và biểu dơng
2-3 3 Củng cố và dặn dò

Toán:

cầu

Phân số thập phân

I- Mục tiêu:
Biết đọc, viết phân số thập ph©n

BiÕt r»ng cã mét sè ph©n sè cã thĨ viÕt thành phân số thập phân và biết cách
chuyển các phân số đó thành phân số thập phân.
II- Đồ dùng dạy học:
Bảng phụ
III- Các hoạt động dạy học:
TG
Hoạt động GV
Hoạt động HS
3-5 1-Kiểm tra bài:
- Gọi HS lên chữa bài.
HS thực hiện yêu
* GV nhận xét và ghi điểm.
cầu.
- GV giới thiệu bài.
14- 2-Dạy bài mới:
16 Hoạt động 1: Giới thiệu số thập phân
GV ghi các phân số:

3
10

;

5
17
;
100 1000

Yêu cầu HS đọc và nêu nhận xét về mẫu số của
các phân số trên.

* GV kết luận: Các phân số có mẫu số là:10;
100; 1000;đợc gọi là phân số thập phân.
GV viết phân số

3
5

phân bằng phân số

HS đọc và trả lời.

. Yêu cầu HS tìm phân số thập
3
5

HS nêu.

.

+ Em làm thế nào để tìm đợc phân số thập phân
đó?
Yêu cầu HS làm tợng tự với phân số

7
4



HS trả lời.


20
125

* GV kết luận về cách chuyển phân số sang
18- phân số thập phân số sang phân số thập phân.
20 Hoạt đông 2: Luyện tập
Bài 1:
GV viết các phân số thập phân lên bảng
Yêucầu HS đọc
Bài 2:
Gv đọc lần lợt các phân số lên bảng
Yêu cầu HS viết vào bảng con
* GV nhận xét, biểu dơng
Bài 3:
Gọi HS đọc các phân số trong bài
+ Phân số nào là phân số thập phân?
+ Phân số còn lại có thể viết thành phân số thập

HS đọc.
HS viết.
HS đọc.
HS nêu.
HS nêu.

=======================================================
Bùi Xuân Nhật
Trờng Tiểu học Nghi §ång


Bài giảng 5

Năm học: 2010 - 2011
=======================================================

phân nh thế nào?
* GV nhận xét, kết luận.
Bài 4:
Gọi HS nêu yêu cầu.
Yêu cầu HS tự làm.
2-3
* GV chấm chữa bài
3 Củng cố và dặn dò

Tập làm văn:

HS nêu.
HS làm vào vở.
Đổi vở kiểm tra.

Luỵên tập văn tả cảnh

I- Mục tiêu:
Nêu đợc những nhận xét về cách miêu tả cảch vật trong bài: Buổi sớm trên
cánh đồng.
Lập đợc dàn ý bài văn tả cảnh một buổi trong ngày.
II- Đồ dùng dạy học:
Bảng phụ
III- Các hoạt động dạy học:
TG
Hoạt động GV
Hoạt động HS

3-5' 1- Kiểm tra bài: HÃy nêu cấu tạo của bài văn tả
HS trả lời.
cảnh.
* GV nhận xét và ghi điểm
GV giới thiƯu bµi
32- 2- Híng dÉn thùc hµnh.
34' Bµi 1:
Gäi HS đọc đoạn văn.
Gọi HS nêu yêu cầu.
HS đọc.
Yêu cầu HS th¶o ln N6 víi néi dung sau:
N6 thùc hiƯn yc.
+ Tìm trong đoạn trích những sự vật đợc tác giả N báo cáo kết quả
tả trong buổi sớm mùa thu.
N khác nhận xét.
+ Tìm những chi tiết trong bài thể hiện sự quan
sát tinh tế của tác giả.
+ Chỉ rỏ tác giả dùng giác quan nào để miêu tả?
* GV nhận xét, kết luận và ghi điểm.
Bài2:
Gọi HS nêu yêu cầu
Yêu cầu HS đọc kết quả quan sát cảnh một buổi
HS nêu.
trong ngày
HS đọc kết quả
Yêu cầu HS lập dàn ý từ kết quả quan sát.
quan sát.
Yêu cầu HS trình bày.
HS lập dàn ý.
* Gv nhận xét, biểu dơng.

HS trình bày.
3 Củng cố và dặn dò.
2-3'

Sinh hoạt tập thể
=======================================================
Bùi Xuân NhËt
Trêng TiĨu häc Nghi §ång


Bài giảng 5
Năm học: 2010 - 2011
=======================================================

I- Mục tiêu:
Tổng kết tuần học.
II- Nội dung:
1/ Lớp trởng điều khiển:
+ Các tổ báo cáo kết quả theo dõi các thanh viên trong tổ.
+ Lớp trởng báo cáo chung về học tập và nề nếp của lớp
* Các tổ bình chọn bạn xuất sắc
2/ GV nhận xét chung về các hoạt động của lớp
Biểu dơng HS có thành tích tốt, nhắc nhở HS cha ngoan
3/ GV triển khai nhiệm vụ tuần tới.

=======================================================
Bùi Xuân NhËt
Trêng TiĨu häc Nghi §ång




Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×