Tải bản đầy đủ (.pdf) (38 trang)

Khảo sát nhu cầu phục hồi chức năng của người khuyết tật tại thành phố nam định

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.26 MB, 38 trang )

B ộ Y TÉ
TRƯỜNG ĐẠI HỌC ĐIỀU DƯỠNG NAM ĐỊNH

ĐÈ TÀI NGHIÊN c ứ u CẤP c o SỞ

T3UỜNS ĐẠI h ọ c oiẽù d ư õ k g
_ _ __

nãm

DhNH

____

” T H ư ỹ ÍẸ N

KHẢO SÁT NHU CẦU PHỤC HỒI CHỨC NĂNG
CỦA NGƯỜI KHUYẾT TẬT TẠI THÀNH PHỐ NAM ĐỊNH

Lê Xuân Thắng và cộng sự

NAM ĐỊNH, 8/2015


DANH MỤC CHỮ VIÉT TẮT

NKT

Người khuyết tật

PHCN



Phục hồi chức năng

PHCNDVCD

Phục hồi chức năng dựa vào cộng đồng

WHO

Tổ chức Y tế thế giới

KKVNN

Khó khăn về nghe nói

KKVN

Khó khăn về nhìn

KKVH

Khó khăn về học

NBĐK

Người bị động kinh

HVXL

Hành vi xa lạ


KKVĐ

Khó khăn vận động

KT

Khuyết tật

UNFPA

Ban điều phối các hoạt động hỗ trợ người khuyết

ILO

Tổ chức lao động quốc tế

WB

Ngân hàng thế giới


DANH MỤC CÁC BẢNG
Bảng 3.1. Phân bố độ tuồi...................................................................................................... 12
Bảng 3.2. Phân bố theo trình độ............................................................................................. 13
Bảng 3.3. Thời gian mắc khuyết tật.......................................................................................14
Bảng 3.4. Số NKT có nhu cầu PHCN................................................................................... 15
Bảng 3.5. NKT có nhu cầu PHCN theo từng nhóm..............................................................15
Bảng 3.6. Nhóm người có khó khăn về vận động............................................................... 16
Bảng 3.7. Nhóm người có khó khăn về nghe nói.................................................................17

Bảng 3.8. Nhóm người có khó khăn về nhìn........................................................................18
Bảng 3.9. Nhóm người có khó khăn về học.........................................................................19
Bảng 3.10. Nhóm người bị động kinh..................................................................................20
Bảng 3.11. Nhóm người có hành vi xa lạ............................................................................. 21
Bảng 3.12. Nhóm người đa khuyết tật................................................................................ 22
Bảng 3.13. Phân bố theo nhu cầu huấnluyện,

23


TĨM TẤT
Mục đích nghiên cứu: Thơng qua chương trình Phục hồi chức năng dựa vào cộng đồng
(PHCNDVCĐ) nhiều tỉnh, thành đã điều tra thực trạng và nhu cầu PHCN của người khuyết tật.
Tuy nhiên tại tỉnh Nam Định, nhất là tại thành phổ Nam Định sau gần 20 năm thực hiện chương
trình cũng chưa xác định được nhu cầu PHCN của người khuyết tật tại địa phương. Xuất phát từ
thực tế đó tác giả thực hiện đề tài này nhằm mục tiêu: “Xác định số người khuyết tật có nhu cầu
cần Phục hồi chức năng”.
Thiết kế nghiên cứu: c ắt ngang, mơ tả tồn bộ người khuyết tật đang sinh sống trên 3 phường, xã
thuộc địa bàn nghiên cứu. Dựa trên số liệu thống kê của trạm y tế và phòng Lao động thương binh
và xã hội các phường, xã nhóm nghiên cứu tiến hành phỏng vấn người khuyết tật hoặc thành viên
gia đình người khuyết tật theo bảng câu hỏi điều tra nhu cầu PHCN và đánh giá sự tiến bộ cùa
WHO.
Kết quả nghiên cứu: Trong 7 nhóm khuyết tật thì sự phân bố nhu cầu huấn luyện PHCN tập trung
nhiều nhất ở nhu cầu hội nhập và công ăn việc làm có thu nhập. Có đến 269 NKT có nhu cầu cần
huấn luyện cơng ăn việc làm và có thu nhập, chiểm tỷ lệ 85%; 281 NKT có nhu cầu PHCN để
tham gia các hoạt động của gia đình, chiếm tỷ lệ 89% và 92% NKT có nhu cầu tham gia các hoạt
động của cộng đồng (291 NKT).
Kết luận: Nhu cầu PHCN của NKT trên địa bàn thành phố là rất lớn. cần có nghiên cứu đánh giá
số NKT và nhu cầu PHCN trên tồn tỉnh nói chung và thành phố Nam Định nói riêng để từ đó
ngành Y tế, Tỉnh có kế hoạch và giải pháp phù hợp giúp NKT độc lập trong sinh hoạt và hội nhập



ABSTRACT
The purpose o f research: Through Community Based Rehabilitation (CBR) program man___
provinces have investigated the situation and rehabilitation needs of person with disabilities—
However in Nam Dinh province, especially in Nam Dinh city after nearly 20 years the progran—
has not identified the rehabilitation needs of the disabled in the area. Stemming from the fact t h a »
the authors conducted subject: "Determination of the number of people with disabilities have=
rehabilitation needs".
Study design: cross-sectional, descriptive entire disability living in three wards and commune in
the area of research. Based on the statistics of the health center and the labor, invalids and social
wards and commune the team conducted interview persons with disabilities or their family
member under investigation questionnaire rehabilitation needs and assess the progress of WHO.
The findings: In 7 disability groups the rehab needs are most concentrated in demand for
integration and employment income. Up to 269 people with disabilities have training needs job
and income, accounting for 85%; 281 people with disabilities have participate in the rehabilitation
needs of family activities, comprise 89% and 92% of people with disabilities wishing to
participate in community activities (291 disabilities).
Conclusions: The rehabilitation needs of the disabled in the city is very large. The assessment and
research on the rehab needs of people with disabilities across the province in general and Nam
Dinh city in particular are very necessary, so that the Government and Health sector have
appropriate solutions to help people with disabilities living independently and integration society.


MỤC LỤC
CHƯƠNG 1
TỎNG QUAN......................................................................................................................... ...5
1.1. Tình hình nghiên cún về người khuyết t ậ t ................................................................,. 5
1.1.1. Trong nước...............................................................................................................5
1.1.2. Ngoài nước............................................................................................................ ..6

.Ấ

1.2. Định nghĩa, phân loạỉ, nguyên nhân và phòng ngừa khuyết tật theo Tổ chức Y te
thế gioi (W H O)......................... ...................... .........7.................. ........!.............................. ,.7
1.2.1. Định nghĩa............................................................................................................. ..7
1.2.2. Phân loại khuyết tậ t............................................................................................. .8
1.2.3. Nguyên nhân gây khuyết tật................................................................................. ..8
1.2.4. Phòng ngừa khuyết tậ t......................................................................................... ..8
CHƯƠNG 2
ĐỚI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN

cứu............................................. .10

2.1. Đối tượng nghiên CÚ1 1 .................................................................................................. 10
2.2. Thời gian và địa điểm nghiên c ứ u ............................................................................. 10
2.3. Thiết kế nghiên cún: cắt ngang, mô tả ...................................................................... 10
2.4. Mẩu và phưong pháp chọn m ẫu................................................................................ 10
2.4.1. Cỡ mẫu:................................................................................................................. 10
2.4.2. Phương pháp chọn m ẫu....................................................................................... 10
2.5. Phưong pháp thu thập số liệu..................................................................................... 10
2.6. Các chỉ số nghiên c ứ u .................................................................................................. 10
2.7. Xử ỉý và phân tích số liệu ............................................................................................ 11
2.8. Khía cạnh đạo đửc của nghiên c ứ u ........................................................................... 11
2.9. Khống chế saỉ số ............................................................................................................ 11
CHƯƠNG 3
KẾT QUẢ NGHIÊN

cứ u ........................................................................... .12

3.1. Đặc điểm đối tượng nghiên c ú n ............................................................................... 12

3. ĩ. 1. Phân bố NKT theo nhóm...................................................................................... 12
3.1.2. Phân bố NKT theo tu ổ i....................................................................................... 12
3.1.3. Phân bổ NKT theo giới tính................................................................................ 13
3.1.4. Phân bố NKT theo nghề nghiệp.......................................................................... 13
3.1.5. Phân bố NKT theo trình đ ộ ................................................................................. 13
3.1.6. Phân bố NKT theo điều kiện kinh t ế .................................................................. .14
1


3. 1. 7. Phân bố theo nguyên nhân gây khuyết tậ t......................................................... 14
3.1.8. Thời gian mắc khuyết tật......................................................................................14
3.1.9. Can thiệp PHCN cho N K T...................................................................................15
3. ỉ. 10. Phân bố NKTgiữa các khu vự c........................................................................15
3.2. Xác định số NKT có nhu cầu PHCN và phân bố nhu cầu theo từng nhóm ..... 15
3.2.1. sổ NKT có nhu cầu PHCN.................................................................................. 15
3.2.2. Phân bố NKT có nhu cầu PHCN theo từng nhóm ............................................. 15
3.2.3. Phân bổ nhu cầu PHCN trong nhóm người có khó khăn về vận động.............. 16
3.2.4. Phân bố nhu cầu PHCN trong nhóm người có khỏ khăn về nẹhe-nỏi.............. 17
3.2.5. Phân bố nhu cầu PHCN trong nhóm người có khó khàn về nhìn...................... 18
3.2.6. Phân bo nhu cầu PHCN trong nhóm ngicờỉ có khó khăn về học....................... 19
3.2.7. Phân bố nhu cầu PHCN trong nhóm ngicời bị động kỉnh................................. 20
3.2.8. Phân bố nhu cầu PHCN trong nhóm ngicời có hành vi xa lạ ............................ 21
3.2.9. Phân bố nhu cầu PHCN trong nhóm người đa khuyết tật................................. 22
3.2.10. Phân bố NKT theo nhu cầu huấn luyện........................................................... 23
CHƯƠNG 4
BÀN LUẬN............................................................................................................................. 25
4.1. Một số đặc điểm chung của đối tượng nghiên c ứ u ................................................. 25
4.2. Xác định số NKT có nhu cầu PHCN và phân bố nhu cầu theo từng nhóm ....... 26
4.2.1. Số NKT có nhu cầu PHCN.................................................................................. 26
4.2.2. Phân bổ NKT có nhu cầu PHCN theo từng nhóm .............................................27

4.2.2.1. Phân bố nhu cầu PHCN trong nhóm người có khó khàn về vận động....27
4.2.2.2. Phân bố nhu cầu PHCN trong nhóm người có khó khàn về nghenói...... 27
4.2.2.3. Phân bố nhu cầu PHCN trong nhỏm người có khỏ khăn về nhìn ........... 28
4.2.2.4. Phân bố nhu cầu PHCN trong nhóm ngicời có khó khăn về học............. 28
4.2.2.5. Phân bố nhu cầu PHCN trong nhóm người bị động k in h .........................28
4.2.2.6. Phân bố nhu cầu PHCN trong nhóm người có hành vi xa lạ ....................28
4.2.2.7. Phân bỗ nhu cầu PHCN trong nhóm ngirời đa khuyết tật........................28
4.2.3. Phân bố NKT theo nhu cầu huấn luyện...............................................................29
KẾT LUẬN............................................................................................................................... 30
KHUYẾN NGHỊ....................................................................................................................... 31
TÀI LIỆU THAM KHẢO........................................................................................................32
PHỤ LỤC.................................................................................................................................. 34
2


ĐẶT VÁN ĐÈ

Theo thống kê của tổ chức Y tế thế giới (WHO), tỉ lệ người khuyết tật chiếm 10% dân
số sấp xỉ 650 triệu người[23]. Ở Mỹ năm 2010 có sấp xỉ 56,7 ừiệu người khuyết tật / tổng
dân số 303,9 triệu người (chiếm 18,7%). Trong đó: có khoảng 38,3 triệu người (chiếm
12,6%) số người có khuyết tật nặng; 12,3 triệu người (chiếm 4,4%) từ 6 tuổi trở lên cần
có sự hỗ trợ sinh hoạt hàng ngàl8l Tại Anh năm 2011 có 10,4 triệu người từ 16 tuổi trở
lên là người khuyết tật (chiếm 24%) trong đó có 8 triệu người (chiếm 20%) ở dộ tuổi lao
động1191
Khu vực châu Á Thái Bình Dương cứ 10 người thì có 1 người khuyết tật và tổnơ sổ
NKT ở khu vực này chiếm 2/3 số NKT trên tồn thế giới. Trong dó, 80% số NKT sống: ờ
vùng xa xôi hẻo lánh, tập trung nhiều ở các nước đang phát triển[25]
Việt Nam có khoảng 7 triệu người khuyết tật trên tổng số 90 triệu dân, tương: dương
7,8% dân sốíl2l Một số rất ít người khuyết tật được PHCN tại trung tâm hoặc các viện còn
đa số họ đang sống tại cộng đồng dân cư.

Nghiên cứu về vấn đề nhu cầu của người khuyết tật hiện đang được thực hiện ở nhiều
cách tiếp cận: từ khía cạnh kinh tế đến vấn đề nhân quyền, từ vấn đề chính sách đến dịch
vụ xã hội, từ việc đào tạo đến việc tạo cơ hội việc làmíl51[241. Các nghiên cứu đã tạo được
nhiều định hướng mang tính gợi mở và tạo dựng được những đề xuất về mặt chính sách
và chương trình hành động nhằm thay đổi cuộc sống của người khuyết tật hiện nay.
Là một quốc gia đang phát triển cùng với những định hướng phát triển bền vững, vấn
đề khuyết tật-người khuyết tật nói chung và vấn đề nhu cầu của người khuyết tật nói riêng
ngày càng được quan tâm ở Việt Nam, nhất là đầu thập kỷ này khi Công ước Liên hợp
quốc về quyền của người khuyết tật và Luật về người khuyết tật của Việt Nam ra đờiíl0].
Mặc dù từ góc độ chính sách xã hội đã tạo dựng được định hướng cởi mở cho vấn đề cuộc
sống của người khuyết tật, tuy nhiên cuộc sống thực tại của người khuyết tật vẫn chưa có
nhiều biến đổi và cịn nhiều hạn chế, họ vẫn đang gặp nhiều trở ngại về tiếp cận Luật và
các văn bản chính sách, cơ hội đào tạo nghề và thị trường việc làm[5][101íllltl51[23]í241

3


Thơng qua chương trình Phục hồi chức năng dựa vào cộng đồng (PHCNDVCĐ) nhiều
tỉnh, thành đã điều tra thực trạng và nhu cầu PHCN của người khuyết tật[l][31[5pi. Tuy
nhiên tại tỉnh Nam Định, nhất là tại thành phố Nam Định sau gần 20 năm thực hiện
chương trình cũng chưa xác định được nhu cầu PHCN của người khuyết tật tại địa
phương. Xuất phát từ thực tế đó và để góp phần làm cơ sở phục vụ cho công tác giảng
dạy, chúng tôi thực hiện đề tài: “KHẢO SÁT NHƯ CẰƯ PHỤC HỒI CHỨC NĂNG
CỦA NGƯỜI KHUYẾT TẬT TẠI THÀNH PHỐ NAM ĐỊNH” nhằm mục tiêu sau:
Xác định sổ người khuyết tật có nhu cầu cần Phục hồi chức năng


CHƯƠNG 1
TỎNG QUAN
1.1. Tình hình nghiên cứu về người khuyết tật

1.1. ỉ. Trong nước
Ở nước ta có nhiều nghiên cứu về người khuyết tật đã được tiến hành, có thể điểm lại
một số đề tài như sau:
Bùi Đức Long (2003) đã khảo sát tình hình người tàn tật tại 263 xã, phường, thị trấn
tỉnh Hải Dương và giải pháp PHCN dựa vào cộng đồng cho thấy đa số NKT có nhu cầu
PHCN. Số ít NKT khơng có nhu cầu PHCN, có thể do mức độ khuyết tật quá nặng hoặc
điều kiện kinh tế quá khó khăn. Phần lớn NKT đều có nhu cầu tham gia vào các hoạt
động giúp đỡ gia đình, nội trợ, thậm chí cả tham gia lao động sản xuất. Một số NKT cịn
có nhu cầu tham gia các hoạt động xã hội.

về phía

gia đình NKT thì đa số có nguyện

vọng được chăm sóc NKT tại nhà và có nhu cầu PHCN cho NKT để họ có cơ hội dược
hịa nhập vào cộng đồng. Một số ít gia đình muốn đưa NKT vào cơ sở nuồi dường, có thề
do kinh tế hoặc do tình cảmíl]
Đào Thanh Quang và Cao Minh Châu (2011) khi nghiên cứu về thực trạng; người
khuyết tật và nhu cầu phục hồi chức năng tại 28 xã của tỉnh Tuyên Quang đã cho thấy
rằng nhu cầu PHCN cho NKT là rất lớn, trong đó nhóm khuyết tật về nhìn chiếm tỳ lệ cao
nhất (50,7%), tiếp đến là khuyết tật vận động (27,2%). Nhu cầu PHCN là 49,2%, trong đó
nhu cầu PHCN ờ lứa tuổi <18 là 93,7%, >18 tuổi là 45,9%P1
Nguyễn Dương Hanh và Nguyễn Trung Kiên (2011) khi nghiên cứu về nhu cầu PHCN
tại cộng đồng của NKT ở quận Ninh Kiều-Thành phố cần Thơ đã có nhận xét rằng nhu
cầu PHCN của NKT là rất lớn (98,28%). Trong đó nhu cầu hội nhập chiếm tỷ lệ cao nhất
(97,37%) đặc biệt là nhu cầu về việc làm và có thu nhập chiếm tỷ lệ cao (94,74%)I8]
Báo cáo của UNFPA về NKT ở Việt Nam năm 2009, tỷ lệ đa KT là 3.8%; 54.6% NKT
>60 tuổi; nữ nhiều hơn nam (8.4% và 7%); NKT ở thành thị thấp hom nông thôn[13]
Báo cáo của Ban điều phối các hoạt động hỗ trợ NKT Việt Nam (2010) thì có đến 55%
NKT có nhu cầu về việc làm và hội nhập cuộc sống gia đình và xã hộií2]

Tổ chức Lao động quốc tế (ILO) (2010) khảo sát về đào tạo nghề và việc làm cho
NKT tại Việt Nam cho biết: NKT có nhu cầu về việc làm và có thu nhập là rất lớn, 41%

5


NKT mù chữ, 38% có trình độ tiểu học, 8% trung học, 6,5% có chứng chỉ nghề và có đến
93,4% khơng có trình độ chun mơní41
ỉ. 1.2. Ngồi nước
Sophia Mitra và cộng sự (2011) nghiên cứu về NKT ở các nước đang phát triển tại 3
khu vực: Sub-Saharan Africa, Mỹ La Tỉnh và Asia cho thấy tỷ lệ nữ cao hơn nam từ 3% 5%. Lớn nhất là tại Bangladesh (23% nữ và 10% nam), Paraquay (10% nữ và 4% nam),
Ghana (11% và 6% nam)íl7]
Theo Danish Bilharziasis Laboratory For The World Bank (2004) đảnh giá trên 2576
NKT tại thành phố Darka, Bangladesh cho thấy: 36% khuyết tật (KT) về nhặn thức, 27%
KT về ngôn ngữ, 18% KT về nghe, 9% KT về vận động, 7% KT về nhìn và 2% động
kinh. Trong đó chỉ có <5% NKT đã được can thiệp PHCN và khơng có các dịch vụ hỗ trợ
cho gia đìnhNKT[22]
Nghiên cứu của World Bank (2004) tại quận Jamalpur, Bangladesh cho thấy: 50% KT
là do bệnh tật và suy dinh dưỡng, > 17% do bẩm sinh, 15% do tai nạn, 8% do tuổi già và
9% không rõ nguyên nhân[21]
Salai Vanni Bawi (2012) khảo sát NKT tại 3 thành phố: Yangon, Mandalay và
Taunggyi, Myanmar cho biết tỷ lệ người KT vận động là 68.2%, KT nhìn 13.3%, KT
nghe 10.4% và 8.1% chậm phát triển tinh thần (khó khăn về học). Nghiên cứu cũng cho
thấy có rất ít các dịch vụ Phục hồi chức năng (PHCN) cho người KT tại cộng đồng. Đây
thực sự là thách thức lớn cho ngành y tế của Myanmar1141
Soya Mori và cs (2009) nghiên cứu về thực trạng NKT và nhu cầu PHCN tại bốn quận
của thủ đô Manila, Phỉlippin là: Makati, Quezon, Valenzuela và Pasay kết quả cho thấy:
tỷ lệ NKT nam là 62%, nữ là 38%, nhóm tuổi gặp nhiều nhất là 22 - 59 (87%). Đặc biệt
trong tổng số 10% NKT thì chỉ có khoảng 2% được tiếp cận các dịch vụ PHCN, vì các
dịch vụ này chỉ có tại các bệnh viện trung tâm thành phố[161

Somchai Viripiromgool và cs (2014) thực hiện điều tra NKT tại các trung tâm PHCN
thuộc khu vực Ratchaburi, Thailand cho biết: nhu cầu PHCN của NKT rất lớn; tỷ lệ NKT
thất nghiệp chiếm 76.4%; nguyên nhân KT do bệnh tật chiếm 46.4%; trình độ văn hóa của
NKT rất thấp - 60.9% có trình độ tiểu học; lứa tuổi gặp nhiều nhất là >60 và tỷ lệ nam,
nữ: 52.7% và 47.3%[201

6


Tuy nhiên các nghiên cứu của các tác giả chủ yếu là xác định nhu cầu PHCN chung,
chưa đi sâu phân tích từng nhu cầu cụ thể của các dạng khuyết tật khác nhau.
1.2. Định nghĩa, phân loại, nguyên nhân và phòng ngừa khuyết tật theo Tổ chức Y tế
thế giói (WHO)
1.2.1. Định nghĩa
Đối với đa số người Việt Nam, khuyết tật và tàn tật là hai từ chỉ cùng một khái niệm.
Từ năm 2009 trở về trước người ta vẫn dùng cả 2 từ trên phương tiện truyền thông đại
chúng và văn bản pháp quy. Trong các pháp lệnh trước đây của Nhà nước Việt Nam, tàn
tật là cụm từ được chính thức sử dụng. Ngày 17-6-2010, Quốc hội Việt Nam đã chính
thức sử dụng cụm từ người khuyết tật thay cho ngiĩời tàn tật trong “Luật Người Khuyết
Tật” cũng như trong các bộ luật ban hành có liên quan.
Theo Luật Người khuyết tật của Việt Nam năm 2010: “Người khuyết tật (NKT) là
người bị khiếm khuyết một hoặc nhiều bộ phận cơ thể hoặc bị suy giảm chức năng được
biểu hiện dưới dạng tật khiến cho lao động, sinh hoạt, học tập gặp khó khăn”.
Theo Abraham Maslow, 1943: “Nhu cầu phục hồi chức năng là sự mong muốn,
nguyện vọng của người bệnh cải thiện về vật chất (nhu cầu bẩm sinh: thở. đói, tình dục...;
nhu cầu thơng thường: ăn, uống, bài tiết...), tinh thần (tình thương yêu, tán thành, kính
trọng, thừa nhận) và xã hội (giáo dục, tơn giáo, giải trí, hội nhập và tái hội nhập xã hội) để
tồn tại và phát triển”.
Người khuyết tật khơng có khả năng lao động chân tay hiệu quả như bao người khác.
Áp lực tâm lý đối với người khuyết tật cũng là rất lớn, đó là những mặc cảm, tự ti về

khiếm khuyết trên cơ thể mình, là gánh nặng mà họ đem lại cho gia đình và xã hội. Do đó
việc giúp người khuyết tật hồn lại sức khoẻ, nâng cao khả năng tự hoạt động trong cuộc
sống của mình là nghĩa vụ của mọi người đặc biệt là những người làm việc trong lĩnh vực
phục hồi chức năng (PHCN). Bằng cách dùng các biện pháp y học, xã hội học, giáo dục
đặc biệt, kỹ thuật, kinh tế, PHCN làm giảm tình trạng khiếm khuyết, giàm chức năng và
khuyết tật, bảo đảm cho người khuyết tật hội nhập (ở trẻ em) và tái hội nhập xã hội, có cơ
hội bình đẳng tham gia các hoạt động trong gia đình, xã hội, có cuộc sống bình thường tối
đa so với hồn cảnh của họí61[11l

7


7.2.2. Phân loại khuyết tật
Trong phục hồi chức năng khắc phục hậu quả khuyết tật chủ yếu được thực hiện ở
cộng đồng. Để dễ nhận biết và dễ thực hiện cũng như để tạo thuận lợi cho người khuyết
tật chấp nhận tình trạng của mình và tăng cường hợp tác của họ, Tổ chức Y tế thế giới
(WHO) đã phân loại khuyết tật làm các nhóm như sau:
- Người có khó khăn về vận động
- Người có khó khăn về học hành
- Người có khó khăn về nhìn
- Người có khó khăn về nghe, nói
- Người có hành vi xa lạ (Bệnh tâm thần)
- Người bị mất cảm giác (Bệnh phong)
- Người bị động kinh
- Các dạng khuyết tật khác
1.2.3. Nguyên nhân gây khuyết tật
- Do bệnh, tuổi cao, tai nạn, tật bẩm sinh
- Bản thân khuyết tật tạo ra khuyết tật
- Thái độ sai của xã hội đối xử thiếu công bằng gây ra khuyết tật hoặc làm cho khuyết tật
trầm trọng hon. Xã hội càng ít chú ý tới nhu cầu, khả năng của người khuyết tật càng tạo

ra nhiều khuyết tật hơn.
Nền y học phát triển chậm, chăm sóc sức khoẻ ban đầu chưa tốt, nhiều người bệnh
mang nhiều di chứng thương tật thứ cấp do điều trị không đầy đủ, không kịp thời.
Ngành phục hồi chức năng phát triển yếu kém là một nguyên nhân gây ra nhiều
khuyết tật.
J.2.4. Phòng ngừa khuyết tật
Phòng ngừa khuyết tật là dùng mọi biện pháp, động viên mọi thành viên trong cộng
đồng giảm tối thiểu tỷ lệ tàn tật. Nó bao gồm các bước phòng ngừa khuyết tật I, II và III.
Phòng ngừa khuyết tật bước I:
- Tiêm chủng mở rộng đạt tỷ lệ cao nhất, chất lượng tốt nhất
- Phát hiện sớm, điều trị kịp thời, đặc biệt là các bệnh nhiễm trùng
- Đào tạo cán bộ y tế cơ sở phải phù hợp với y tế cộng đồng
- Đảm bảo dinh dưỡng cho xã hội, đặc biệt là bà mẹ và trẻ em
8


- Giáo dục sức khoẻ trong toàn dân
- Bảo vệ bà mẹ trẻ em, kế hoạch hố gia đình tốt
- Cung cấp nước trong lành
- Bảo vệ môi trường sống trong cộng đồng
- Xã hội có nhiều tình nhân ái, chống bạo lực
- Phát triển màng lưới phục hồi chức năng rộng khắp, đặc biệt là phục hồi chức năng dựa
vào cộng đồng.
Phòng ngừa khuyết tật bước II:
- Các biện pháp phòng ngừa bước I
- Phát hiện sớm khiếm khuyết, xử trí đúng, kịp thời
- Bảo đảm việc học hành cho trẻ em, đặc biệt là trẻ khuyết tật
-Tạo công ăn việc làm cho người lớn bị khuyết tật
- Phát triển ngành vật lý trị liệu và phục hồi chức năng đặc biệt các chuyên khoa ngôn nơữ
trị liệu, dụng cụ chỉnh hình, hoạt động trị liệu (hướng nghiệp), tâm lý trị liệu.

Phòng ngừa khuyết tật bước III:
- Các biện pháp phòng ngừa bước I
- Các biện pháp phòng ngừa bước II
- Phát triển ngành phục hồi chức năng từ trung ương đến địa phương
- Tăng cường giáo dục hội nhập cho trẻ khuyết tật
-Tạo điều kiện học hành, công ăn việc làm, tăng thu nhập
- Cải tạo môi trường, thay đổi thái độ của xã hội đối với người khuyết tật.

9


CHƯƠNG 2
ĐỐI TƯỢNG

VÀPHƯƠNG PHÁP NGHIÊN cưu

2.1. Đối tượng nghiên cứu
Người khuyết tật đang sinh sống tại phường Trường Thi, phường Trần Tế Xương và
xã Mỹ Xá - Thành phố Nam Định.
2.2. Thòi gian và địa điểm nghiên cứu
* Thời gian: 8 tháng (10/2014 - 5/2015)
* Địa điểm nghiên cứu: Thành phố Nam Định có 20 phường, 5 xã và tồng dân số là
243.200 người, chia làm 3 khu vực trung tâm, ven đơ và ngoại thành. Dựa trên đặc điểm
đó chúng tôi chọn ngẫu nhiên mỗi khu vực một đơn vị phường, xã vào nghiên cứu gồm:
phường Trường Thi, phường Trần Tế Xương và xã Mỹ Xá.
2.3. Thiết kế nghiên cún: cắt ngang, mô tả
2.4. Mẩu và phương pháp chọn mẫu
2.4. ỉ. Cỡ mẫu:
340 người khuyết tật đang sinh sống trên địa bàn 3 phường, xã thuộc địa bàn nghiên
cứu.

2.4.2. Phương pháp chọn mẫu
Dựa trên số liệu thống kê của trạm y tế và phòng Lao động thương binh và xã hội các
phường, xã nhóm nghiên cứu sẽ tiến hành phỏng vấn người khuyết tật hoặc thành viên gia
đình người khuyết tật theo bảng câu hỏi điều tra nhu cầu PHCN và đánh giá sự tiến bộ
của WHO.
2.4.3. Tiêu chuẩn loại trừ
- NKT không đồng ý tham gia nghiên cửu
2.5. Phương pháp thu thập số liệu
Hình thức thu thập: Nhóm nghiên cứu sẽ phỏng vấn người khuyết tật hoặc thành viên
gia đình có người khuyết tật theo bộ câu hỏi khảo sát nhu cầu PHCN của Tổ chức Y tế thế
giới (WHO).
Nhân lực thu thập số liệu: Thành viên nhóm nghiên cứu.
2.6. Các chỉ số nghiên cún
- Đặc điểm đối tượng nghiên cứu: Tuồi, giới, nghề nghiệp, ừình độ, điều kiện kinh tế,
nguyên nhân gây KT, thời gian mắc KT, can thiệp PHCN...
10


- Xác định số NKT có nhu cầu PHCN và phân bố theo từng nhóm:
+ Xác định số NKT có nhu cầu PHCN
+ Phân bố NKT theo từng nhóm
+ Phân bố nhu cầu PHCN trong nhóm người có khó khăn về vận động
+ Phân bố nhu cầu PHCN trong nhóm người có khó khăn về nghe-nói
+ Phân bố nhu cầu PHCN trong nhóm người có khó khăn về nhìn
+ Phân bố nhu cầu PHCN trong nhóm người có khó khăn về học
+ Phân bố nhu cầu PHCN trong nhóm người bị động kinh
+ Phân bố nhu cầu PHCN trong nhóm người có hành vi xa lạ
+ Phân bố nhu cầu PHCN trong nhóm người đa khuyết tật
+ Phân bố NKT theo nhu cầu huấn luyện
2.7. Xử lý và phân tích số liệu

Xử lý số liệu trên máy tính theo chương trình SPSS 18.0
2.8. Khía cạnh đạo đức của nghiên cứu
- Thông qua hội đồng đạo đức trường Đại học Điều dưỡng Nam Định
- Đảm bảo quyền tự nguyện của đối tượng
- An tồn và bí mật các thơng tin của người tham gia.
2.9. Khống chế sai số
Để hạn chế các sai số chúng tôi sử dụng các biện pháp sau:
- Sừ dụng bộ câu hỏi của WHO
- Tập huấn kỹ điều tra viên
- Điều tra thử
- Giám sát quá trình nghiên cứu
- Làm sạch số liệu, phân tích theo tầng

11


CHƯƠNG 3
KẾT QƯẢ NGHIÊN c ứ u
3.1. Đặc điểm đối tượng nghiên cứu
3. ỉ. 1. Phân bố NKT theo từng nhóm
Bảng 3.1 Phân bố NKT theo từng nhóm
STT

Nhóm khuyết tật

n

1

Khó khăn về vận động


73

2

Khó khăn về nghe nói

16

3

Khó khăn về nhìn

19

4

Khó khăn về học

106

5

Người bị động kinh

24

6

Người có hành vi xa lạ (tâm thần)


52

7

Đa khuyết tật

50
Tổng số

340

Nhận xét: nhóm khó khăn về học và vận động có số NKT cao nhất (106 và 73 NKT)
3.1.2. Phân bố NKT theo tuổi
Bảng 3.2. Phân bố độ tuổi
Ả•
Ti

n

Tỷ lệ %

5-15

22

6.47%

16-59


252

74.12%

>60

66

19.41%

Tổng cộng

340

100%

r p

Nhận xét: nhóm tuổi từ 16 đến 59 chiếm tỷ lệ cao nhất 74.12%

12


3.1.3. Phân bố NKT theo giới tính

■Nam
■ Nừ

Biểu đồ 3.1. Phân bổ theo giới
Nhận xét: tỷ lệ NKT nam cao hom nữ (56.76% và 43.24%)

3.1.4. Phân bố NKT theo nghề nghiệp
Biểu đồ 3.2. Phân bổ theo nghề nghiệp
400
300

1

””

______

~

200



100
1

<5

_

•—



5


L
O iả o v .Ị n r .

hi~

Thắtníhiíp

Lim ru ơng

Nhận xét: NKT thất nghiệp chiếm đa số 91.8% (312 NKT)
3.1.5. Phân bố NKT theo trình độ
Bảng 3.3. Phân bố theo trình độ
n

Tỷ lệ %

MÙ chữ

78

22.9

Tiểu học

73

21.5

Trung học cơ sờ


145

42.6

Trung học phổ thông

41

12.1

Trung cấp

1

0.3

Cao đẳng

1

0.3

Đại học

1

0.3

340


100

T rình độ

Tổng

Nhận xét: NKT có trình độ trung học cơ sờ chiếm tỷ lệ cao 42.6% (148 NKT)

13


I

3.1.6. Phân bố NKT theo điều kiện kinh tế
Biểu đồ 3.3. Phân bố theo điều kiện kỉnh tế

Nhận xét: có đến >44% NKT thuộc diện nghèo hoặc cận nghèo (150 NKT)
3.1.7. Phân bố theo nguyên nhân gây khuyết tật
Biểu đồ 3.4. Phân bố theo nguyên nhân khuyết tật

Nhận xét: nguyên nhân khuyết tật chủ yếu do bệnh tật chiếm 62% (210 NKT)
3.1.8. Thời gian mắc khuyết tật
Bảng 3.4. Thời gian mắc khuyết tật
Thời gian mắc (năm)

n

Tỷ lệ %

1-5


24

7

6-10

94

28

11-15

51

15

16-20

59

17

21-25

19

6

26-30


31

9

31-35

16

5

36-40

15

4

>40

30

9

Nhận xét: có 94 ừường hợp mắc khuyết tật từ 6-10 năm, chiếm 28%
14


3.1.9. Can thiệp PHCN cho NKT
Biểu đồ 3.5. Can thiệp PHCN cho người khuyết tật


Nhận xét: tỷ lệ NKT không được can thiệp PHCN rất cao 75.29% (256 NKT)
3.1.10. Phân bố NKT giữa các khu vực
Biểu đồ 3.6. Phân bố giữa các khu vực
200

154

150

100

100
50 1_____ :f:Ị


|~ H

0
Trung tâm (P.T.Thi) VenđơCPTTXưong) Ngoai thành (XMỷ Xả)

Nhận xét: khu vực ngoại thành có tỷ lệ NKT thấp nhất chiếm 25% (86 NKT)
3.2. Xác định số NKT có nhu cầu PHCN và phân bố nhu cầu theo từng nhóm
3.2.1. SỐ NKT có nhu cầu PHCN
Bảng 3.5. Số NKT có nhu cầu PHCN
Số NKT có nhu cầu cần PHCN
Tổng

SỐ

NKT

n

340

315

Tỷ

lệ %

92.6%

Nhận xét: có 315 NKT có nhu cầu PHCN, chiếm 92.6%
3.2.2. Phân bố NKT có nhu cầu PHCN theo từng nhóm
Bảng 3.6. NKT có nhu cầu PHCN theo từng nhóm

15


STT

Nhóm khuyết tật

n

Tỷ lệ %

1

Khó khăn về vận động


68

22%

2

Khó khăn về nghe nói

15

5%

3

Khó khăn về nhìn

18

6%

4

Khó khăn về học

94

30%

5


Người bị động kinh

23

7%

6

Người có hành vi xa lạ (tâm thần)

52

17%

7

Đa khuyết tật

45

14%

Nhận xét: NKT có khó khăn về học và vận động chiếm tỷ lệ cao (30% và 22%)
3.2.3. Phân bố nhu cầu PHCN trong nhóm người có khỏ khàn về vận động
Bảng 3.7. Nhóm người khó khăn về vận động
Nhu cầu PHCN

STT


Khó khăn về
vận động
(Tổng sổ: 68)

n

Tỷ lệ % 1

1

Tự ăn uống

40

59%

2

Tự giữ mình sạch sẽ (bao gồm tắm rửa, đánh răng)

42

62%

3

Đi nhà vệ sinh

40


59%

4

Mặc, cỏi quần áo

45

66%

5

Hiểu các câu nói đơn giản

36

53%

6

Thể hiện nhu cầu

36

53%

7

Hiểu các cừ chỉ và dấu hiệu khi giao tiếp


32

47%

8

Sừ dụng cừ chỉ, dấu hiệu để giao tiếp mà những
người khác hiểu

35

51%

9

Đọc mơi

24

35%

10

Nói

20

29%

11


Ngồi (bao gồm ngồi dậy từ vị trí nằm)

20

29%

12

Đứng (bao gồm đứng dậy từ vị trí ngồi)

28

41%

13

Di chuyến được trong nhà (bao gồm đi lại, nhảy lò
cò, bò, hoặc sừ dụng xe 4 bánh)

34

50%

16


14

Di chuyển được trong làng (bao gồm đi lại, nhảy lị

cị hoặc sử dụng xe 4 bánh)

20

29%

15

Đi bộ được ít nhất 10 bước

38

56%

16

Có đau đầu, đau lưng, đau khớp khơng?

54

79%

17

Bú sữa mẹ và lớn lên giống các trẻ khác không

0

0%


18

Chơi đùa giống như các trẻ khác cùng tuổi

3

4%

19

Đi học

9

13%

20

Tham gia các hoạt động của gia đình khơng?

63

93%

21

Tham gia các hoạt động của cộng đồng khơng?

65


96%

22

Có làm các cơng việc nội trợ khơng?

21

31%

23

Có cơng ăn việc làm và có thu nhập khơng?

59

87%

Nhận xét: sơ NKT khó khăn vê vận động có nhu câu tham gia hoạt động gia đình, cộng địng
và cơng ăn việc làm, có thu nhập chiếm tỷ lệ cao: 93%, 96%, 87%
3.2.4. Phân bố nhu cầu PHCN trong nhóm người có khỏ khăn về nghe-nói
Bảng 3.8. Nhóm người khó khăn về nghe-nói
Nhu cầu PHCN

STT

n

Tỷ lệ %


1

Tự ăn Uống

4

27%

2

Tự giữ mình sạch sẽ (bao gồm tắm rửa, đánh răng)

8

53%

3

Đi nhà vệ sinh

3

20%

4

Mặc, cởi quần áo

3


20%

5

Hiểu các câu nói đơn giản

11

73%

6

Thể hiện nhu cẩu

11

73%

7

Hiểu các cừ chỉ và dấu hiệu khi giao tiếp

11

73%

Khó khăn về
nghe nói

8


Sừ dụng cừ chỉ, dấu hiệu đế giao tiếp mà những
người khác hiểu

12

80%

(Tổng số: 15)

9

Đọc mơi

12

80%

10

Nói

11

73%

11

Ngồi (bao gồm ngồi dậy từ vị trí nằm)


2

13%

12

Đứng (bao gồm đứng dậy từ vị trí ngồi)

2

13%

13

Di chuyển được trong nhà (bao gồm đi lại, nhảy lò
cò, bò, hoặc sử dụng xe 4 bánh)

2

13%

14

Di chuyến được trong làng (bao gồm đi lại, nhảy lị

2

13%

17


ÍTỈƯÕNG OẠỈ HỌC OIÊii DƯỠNG
_______ NÀMPỊNH

THƯ VIỆN
S ố ã í ỵ . ầ '. . . .


cị hoặc sử dụng xe 4 bánh)
15

Đi bộ được ít nhất 10 bước

0

0%

16

Có đau đầu, đau lưng, đau khớp khơng?

7

47%

17

Bú sữa mẹ và lớn lên giống các trẻ khác không

0


0%

18

Chơi đùa giống như các trẻ khác cùng tuổi

1

7%

19

Đi học

2

13%

20

Tham gia các hoạt động của gia đình khơng

15

100%

21

Tham gia các hoạt động của cộng đồng khơng?


15

100%

22

Có làm các cơng việc nội trợ khơng?

7

47%

23

Có cơng ăn việc làm và có thu nhập khơng?

13

87%

Nhận xét: có 100% người khó khăn về nghe nói có nhu cầu tham gia hoạt dộng của gia
đình, cộng đồng và 87% có cơng ăn vệc làm, có thu nhập; 80% có nhu câu sử dụng cừ
chỉ, dấu hiệu khi giao tiếp.
3.2.5. Phân bỗ nhu cầu PHCN trong nhỏm người có khó khăn về nhìn
Bảng 3.9. Nhỏm người khó khàn về nhìn
Nhu cầu PHCN

STT


n

Tỷ lệ %

1

Tự ăn uống

10

56%

2

Tự giữ mình sạch sẽ (bao gồm tắm rửa, đánh răng)

13

72%

3

Đi nhà vệ sinh

11

61%

4


Mặc, cởi quần áo

12

67%

5

Hiểu các câu nói đơn giản

8

44%

6

Thể hiện nhu cầu

11

61%

7

Hiểu các cử chỉ và dấu hiệu khi giao tiếp

12

67%


Khó khăn về
nhìn

8

Sử dụng cử chỉ, dấu hiệu đế giao tiếp mà những
người khác hiểu

7

39%

(Tổng so: 18)

9

Đọc mơi

9

50%

10

Nói

5

28%


11

Ngồi (bao gồm ngồi dậy từ vị trí nằm)

2

11%

12

Đứng (bao gồm đứng dậy từ vị trí ngồi)

1

60%

13

Di chuyển được trong nhà (bao gồm đi lại, nhảy lò
cò, bò, hoặc sừ dụng xe 4 bánh)

5

28%

14

Di chuyến được trong làng (bao gồm đi lại, nhảy

4


22%

18


ỉò cò hoặc sử dụng xe 4 bánh)
15

Đi bộ được ít nhất 10 bước

2

11%

16

Có đau đầu, đau lưng, đau khớp không?

9

50%

17

Bú sữa mẹ và lớn lên giống các trẻ khác không

0

0%


18

Chơi đùa giống như các trẻ khác cùng tuổi

3

17%

19

Đi học

3

17%

20

Tham gia các hoạt động của gia đình khơng

17

94%

21

Tham gia các hoạt động của cộng đơng khơng?

17


94%

22

Có làm các cơng việc nội trợ khơng?

8

44%

23

Có cơng ăn việc làm và có thu nhập khơng?

13

72%

Nhận xét: 94% số NKT về nhìn có nhu cầu tham gia các hoạt động của gia đình và cộng
đơng; 72% có nhu cầu tự giữ mình sạch sẽ, có cơng ăn việc làm và có thu nhập
3.2.6. Phản bố nhu cầu PHCN trong nhóm người cỏ khó khăn về học
Bảng 3.10. Nhóm người khó khăn về học
Nhu cầu PHCN

STT



n


Tỷ lệ %

1

Tự ăn uống

69

73%

2

Tự giữ mình sạch sẽ (bao gồm tắm rửa, đánh răng)

84

89%

3

Đi nhà vệ sinh

60

64%

4

Mặc, cởi quần áo


69

73%

5

Hiểu các câu nói đơn giản

90

96%

6

Thể hiện nhu cầu

91

97%

7

Hiểu các cử chỉ và dấu hiệu khi giao tiếp

92

98%

8


Sử dụng cử chi, dấu hiệu để giao tiếp mà những
người khác hiểu

91

67%

về học

9

Đọc mơi

57

61%

(Tổng sẻ: 94)

10

Nói

51

54%

11


Ngồi (bao gồm ngồi dậy từ vị trí nằm)

19

20%

12

Đứng (bao gồm đứng dậy từ vị trí ngồi)

13

14%

13

Di chuyển được trong nhà (bao gồm đi lại, nhảy lò
cò, bò, hoặc sử dụng xe 4 bánh)

17

18%

14

Di chuyển được trong làng (bao gồm đi lại, nhảy
lò cò hoặc sử dụng xe 4 bánh)

15


16%

Khó khăn

19




15

Đi bộ được ít nhất 10 bước

16

6

6%

Có đau đẩu, đau lưng, đau khớp không?

68

72%

17

Bú sữa mẹ và lớn lên giống các trẻ khác không

0


0%

18

Chơi đùa giống như các trẻ khác cùng tuổi

3

30%

19

Đi học

4

40%

20

Tham gia các hoạt động của gia đình khơng

93

99%

21

Tham gia các hoạt động của cộng đồng khơng?


92

98%

22

Có làm các cơng việc nội trợ khơng?

44

47%

23

Có cơng ăn việc làm và có thu nhập khơng?

89

95%

Nhận xét: NKT về học cần có nhu cầu PHCN số 5, 6, 7, 20, 21, 23 chiếm tỷ lệ >90%
3.2.7. Phân bố nhu cầu PHCN trong nhóm người bị động kinh
Bảng 3.11. Nhóm ngicời bị động kinh
STT

Nhu cầu PHCN

n


Tỷ lệ %

1

Tự ăn Uống

13

57%

2

Tự giữ mình sạch sẽ (bao gồm tắm rửa, đánh răng)

14

61%

3

Đi nhà vệ sinh

8

35%

4

Mặc, cởi quần áo


11

48%

5

Hiểu các câu nói đơn giản

14

61%

6

Thể hiện nhu cầu

16

70%

7

Hiểu các cử chỉ và dấu hiệu khi giao tiếp

17

74%

8


Sử đụng cử chi, dấu hiệu đế giao tiếp mà những
người khác hiểu

16

70%

Người bị

9

Đọc mơi

9

39%

động kinh

10

Nói

5

22%

(Tổng Số: 23)

11


Ngồi (bao gồm ngồi dậy từ vị trí nẳm)

2

9%

12

Đứng (bao gồm đứng dậy từ vị trí ngồi)

2

9%

13

Di chuyển được trong nhà (bao gồm đi lại, nhảy lò
cò, bò, hoặc sử dụng xe 4 bánh)

3

13%

14

Di chuyển được trong làng (bao gồm đi lại, nhảy
lò cị hoặc sử dụng xe 4 bánh)

2


9%

15

Đi bộ được ít nhất 10 bước

3

13%

16

Có đau đầu, đau lưng, đau khớp khơng?

14

61%

20


×