Tải bản đầy đủ (.docx) (10 trang)

Bai 45 Dinh luat Boilo Mariot

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (131.61 KB, 10 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b>Bài Soạn lần 4</b>


Nội dung chỉnh sửa:



1. Tách hoạt động 1 thành hai hoạt động : HĐ 1 Những khái niệm cơ


bản và HĐ 2 Tiến hành thí nghiệm.



2. Phần củng cố có bổ sung phần nêu và giải thích các hiện tượng liên


qua định luật.



<b>BÀI SOẠN CỦA NHĨM 1</b>



<b>BÀI 45: </b>

<b>ĐỊNH LUẬT BOILO MARIOT</b>



(Chương trình lí nâng cao lớp 10)



<b>I. MỤC TIÊU:</b>


- Vềmặtkiếnthức:


 Nêuđượcđịnhnghĩaqtrìnhđẳngnhiệt


Q trình biến đổi trạng thái trong đó nhiệt độ được giữ khơng đổi gọi là
q trình đẳng nhiệt.


 PhátbiểuvànêuđượcbiểuthứcđịnhluậtBơi-lơ- Ma-ri-ốt


Phátbiểu:


Ở nhiệtđộkhơngđổi, tíchcủấpsuất p vàthểtích V
củamộtlượngkhíxácđịnhlàmộthằngsố.



Biểuthứcđịnhluật:


 Nhậnbiếtđượcdạngđườngđẳngnhiệttronghệtọađộ p-V


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

- Vềmặtkĩnăng:


 Vậndụngcácphương pháp,


xửlícácsốliệuvậndụngthuđượcbằngviệcthínghiệmxácđịnhmốiquanhệp,Vtron
gqtrìnhđẳngnhiệt


 VậndụngĐịnhluậtBoilo- Mariotvàoviệcgiảibàitập, và giải thích các hiện


tượng đời sống có liên quan.


<b>II. SƠ ĐỒ LOGIC CỦA TIẾN TRÌNH XÂY DỰNG KIẾN THỨC:</b>
<b>Tìnhhuống: </b>


Chuẩn bị xi lanh. Ban đầu, kéopít tơng ra rồi ấn vào một cách bình thường. Sau
đó, kéo pít tơng ra với khoảng cách ban nãy, rồi lấy một ngón tay bịt lỗ hở của
xi lanh, sau đó ấn pít tơng xuống để thể tích khí trong xi lanh giảm xuống. Khi
ta ấn cho thể tích khí trong ống xilanh càng giảm thì tay ta có cảm giác càng
nặng. Khi ta giảmthểtíchcủakhítrongxilanh, ápsuấtchấtkhígâyracànglớn, vìvậy,
cảmgiácnặng ở taylà do ápsuấtchấtkhígâyra.


Mốiquanhệgiữấpsuất p vàthểtích V


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

<b>Thínghiệm 1</b> <b>Thínghiệm 2</b>
<b>Bốtríthínghiệm:</b>



Lượngkhímà ta


khảosátđượcchứatrongbình A,


dướikhílànước. Nướctronghaibình A
và B thơngnhau.


Ápkế M đốpsuất p củakhí, thước T
dungđểxácđịnhthểtích V củakhí.
Máybơm P nốivớibình B


đểthayđổiápsuấtcủakhítrong B và qua
đóthayđổiápsuấtcủakhítrong A


Thaotácthínghiệm:


Ban đầu B thơngvớikhíquyển.


Ghiđượcápsuấtvàthểtíchcủakhí ở lần 1
này.


Nối B vớivịihútcủabơm P,


hútnhẹđểgiảmápsuấttrong B và do
đógiảmápsuấttrong A.


Ghiđượcápsuấtvàthểtích ở lần 2.
Nối B vớivòiđẩycủabơm P,


bơmnhẹđểtangápsuấttrong B vàtrong


A. Ghiđượcápsuấtvàthểtích ở lần 3.


<b>Kếtquảthínghiệm: </b>


Lần


đo P(at)


V


(cm3<sub>)</sub> p.V


<b>Bốtríthínghiệm: </b>


Bộthínghiệmgồm 1 xi lanhcóchứa píttơng.
Pít tơng có thể di chuyển lên xuống.


Trênpíttơngcógắnápkế.
Ápkế:


- GHĐ: 0,4.105<sub> – 2,1.10</sub>5 <sub>Pa</sub>


- Độ chia nhỏnhất: 0,05.105 <sub>Pa</sub>


Ngoài xi


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

Lần


1 1 20.S



20.S
Lần


2 0.6 30.S


18.S
Lần


3 1.9 10.S


19.S


<b>Kếtquảthínghiệm: </b>


Lầnđo 1 2 3 4


V (cm3<sub>)</sub> <sub>10</sub> <sub>20</sub> <sub>30</sub> <sub>40</sub>


p (.105<sub> Pa) </sub> <sub>2</sub> <sub>1</sub> <sub>0.67</sub> <sub>0.5</sub>


p.V (.105<sub> )</sub> <sub>20</sub> <sub>20</sub> <sub>20.1</sub> <sub>20</sub>


<b>Kếtluậnchothínghiệm:</b>


Vớisaisốtỉđốilà 5%, cóthểcoigầnđúng:
p1V1 = p2V2 =p3V3


<b>Kếtluậnchothínghiệm:</b>


Tíchp.Vgầnnhưkhơngđổitrong 4 lầnđo



Ở nhiệtđộkhơngđổi, tíchcủấpsuất p vàthểtích V
củamộtlượngkhíxácđịnhlàmộthằngsố


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

<b>III. PHƯƠNG PHÁP VÀ PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC:</b>
<b>1. Phương pháp:</b>


- Giảng bài, đọc sách, thảo luận nhóm, vấn đáp.


<b>2. Phương tiện:</b>


- Sách giáo khoa, sách giáo viên, sách thiết kế bài giảng, sách bài tập vật lý.
- Hệ thống bài tập củng cố kiến thức.


- Dụng cụ thí nghiệm.
- Hình vẽ, bảng phụ.


<b>IV. NỘI DUNG VÀ TIẾN TRÌNH LÊN LỚP:</b>


<b>Hoạt động của giáo viên</b> <b>Hoạt động của học sinh</b>


<b>1. Ổn định tổ chức lớp(1p)</b>
<b>2. Kiểm tra bài cũ (4p)</b>


<b>*Câu hỏi: </b> - Nêu nội dung cơ bản của
thuyết động học phân từ? Định nghĩa khí
lý tưởng?


Nội dung:



+ Chất khí được cấu tạo từ các phân tử có
kích thước rất nhỏ với khoảng cách giữa
chúng.


+ Các phân tử khí chuyển động hỗn loạn
khơng ngừng, chuyển động này càng
nhanh khi nhiệt độ chất khí càng cao.
+ Khi chuyển động hỗn loạn các hân tử
khí va chạm vào thành bình gây áp suất
lên thành bình.


Khí lí tưởng là chất khí trong đó các phân
tử được coi là chất điểm và chỉ tương tác
khi va chạm.


<b>Câu hỏi phụ: </b>Nếu ta tăng nhiệt độ của
lượng khí đựng trong một bình kín thì áp
suất của lượng khí trong bình sẽ thay đổi
như thế nào? Vì sao?


</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

động hỗn độn của các phân tử khí tăng dẫn
đến va chạm vào thành bình nhiều hơn.
- Gọi một học sinh lên bảng trả lời.
- Giáo viên nhận xét và cho điểm.


<b>2. Giới thiệu bài mới (3p)</b>


Chúng ta có 1 cái ống bơm xe đạp hoặc 1
ống xilanh. Chúng ta sẽ làm thí nghiệm
trong 2 trường hợp sau:



- TH1: Kéo pittong ra. Sau đó đẩy pittong
vào.


- TH2: Kéo pittong ra. Sau đó đẩy pittong
vào, nhưng dùng tay cịn lại bịt đầu dưới
của xilanh.


Vậy trong 2 TH đó thì TH nào chúng ta sẽ
dễ dàng đẩy píttong xuống ?


- Gọi 1 học sinh lên bảng tiến hành thí
nghiệm và hỏi câu hỏi.


Vì sao lại như thế? Để biết được điều đó
chúng ta cùng nghiên cứu bài học hôm
nay: bài 45.


<b>3. Dạy bài mới</b>


<b>*Hoạt động 1: Giới thiệu một số khái </b>
<b>niệm cơ bản.</b>


<b>- GV cung cấp các kiến thức cho học </b>
<b>sinh về :</b>


 Q trình biến đổi trạng thái của


chất khí



 Đẳng q trình
 Q trình đẳng nhiệt


Với một lượng khí xác định được đặc
trưng bởi 3 thông số trạng thái p, V, T. Khi
một lượng khí xác định chuyển từ trạng
thái này sang trạng thái kia thì cả 3 thông
số trạng thái đều thay đổi.=> Khái niệm
quá trình biến đổi trạng thái của chất khí
- GV phát biểu khái niệm và yêu cầu một


hs nhắc lại


Việc xác định mối quan hệ giữa 3 thông
số này là rất khó. Để đơn giản, người ta đã
giữ nguyên một thông số trạng thái và xét


- 1 học sinh lên bảng trả lời.


- 1 học sinh lên bảng và thực hiện. Lớp
chú ý quan sát.


- HS trả lời


</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>

mối liên hệ giữa hai thông số cịn lại.=>
khái niện về đẳng q trình.


- GV phát biểu khái niệm và yêu cầu hs
nhắc lại.



Ở bài học hôm nay chúng ta xét trường
hợp giữ nhiệt độ không đổi, xét mối quan
hệ giữa áp suất p và thể tích V.=> khái
niệm q trình đẳng nhiệt.


- GV phái biểu khái niệm và yêu cầu học
sinh nhắc lại.


<b>*Hoạt động 2: Tiến hành thí nghiệm </b>
<b>(17p)</b>


<b>- GV giúp học sinh tư duy tìm ra </b>
<b>phương án thí nghiệm.</b>


 GV nêu <b>mục đích</b> của thí nghiệm: Xác


định mối liên hệ giữa P và V khi T
khơng đổi.


 GV đưa ra <b>phương pháp</b> thí nghiệm:


Giữ nguyên nhiệt độ , thay đổi áp suất
tác dụng lên một lượng khí, xác định
thể tích lượng khí ấy biến đổi trong q
trình ( thay đổi thể tích của một lượng
khí xác định xác định áp suất biến đổi
trong quá trình).


 GV giúp học sinh xác định các <b>u cầu</b>



<b>của thí nghiệm</b> từ đó xác định các
dụng cụ cần có.


- Chúng ta phải làm thí nghiệm với một
lượng khí ntn ?


- Làm thế nào để thay đổi được áp suất
của lượng khí trong bình?


- Làm thế nào để xác định được sự biến
đổi của áp suất, sự biến đổi của thể tích
một cách chính xác.


 GV giúp học sinh <b>thiết kế phương án </b>


<b>thí nghiệm.</b>


- Từ những yêu cầu đã xác định giáo
viên yêu cầu hs trình bày những dụng
cụ cần có.


trạng thái)
- HS trả lời


(Đẳng q trình là q trình trong đó
chỉ có hai thơng số biến đổi cịn một
thơng số khơng đổi)


- HS trả lời



(Quá trình đẳng nhiệt là quá trình biến
đổi trạng thái trong đó nhiệt độ được
giữa khơng đổi)


- Hs thảo luận nhóm, đại diện nhóm
đưa ra câu trả lời.


(Ta phải giữ được một lượng khí cố
định để làm thí nghiệm.


Có dụng cụ để thay đổi áp suất, dụng
cụ để đo áp suất, đo thể tích.


-HS trả lời bày tỏ ý tưởng của của
mình.


</div>
<span class='text_page_counter'>(8)</span><div class='page_container' data-page=8>

- Hỏi hs về công dụng của các dụng cụ
- Cách thiết kế lắp đặt chúng.


- GV nhận xét và đưa ra phương án thí
nghiệm mình đã chuẩn bị.


<b>- GV hướng dẫn hs các bước bố trí thí </b>
<b>nghiệm, quy trình tiến hành thí nghiệm.</b>
<b>- </b>GV cho cả lớp quan sát thí nghiệm.
Yêu cầu hs vừa quan sát thí nghiệm vừa
ghi lại số liệu vào phiếu cho trước.


<b>-GV hướng dẫn hs xử lý số liệu thí </b>
<b>nghiệm.</b>



Câu hỏi:


- Em nhận thấy giữa p, V có mối quan hệ
như thế nào?


-Để chứng minh được mối quan hệ tỉ lệ
nghịch của P và V ta làm thế nào ?
- So sánh tích p1V1, p2V2, p3V3?


- Giáo viên: Do điều kiện thiết bị và các
yếu tố bên ngồi tác động nên có sự xót về
số liệu. Nhưng sai số tỉ đối < 5% thì ta tạm
thời chấp nhận tích số p,V bằng nhau .


p1V1 = p2V2 = p3V3


Vậy thì p tỉ lệ nghịch với V hay p.V=
const.


<b>*Hoạt động 3: Rút ra kết luận. Định </b>
<b>luật Bôi-lơ – Ma-ri-ot (10p)</b>


Câu hỏi: Từ kết quả thí nghiệm hãy phát
biểu mối quan hệ giữa p, V của một lượng
khí xác định ở nhiệt độ khơng đổi ?( Ở
nhiệt độ khơng đổi, tích của áp suất p và
thể tích V của một lượng khí xác định là
một hằng số. pV = hằng số. Trong q
trình đẳng nhiệt, tích của áp suất p và thể


tích V của 1 lượng khí xác định là 1 hằng
số)


Nhận xét: đó cũng là nội dung của định
luật Bôi-lơ-Ma-ri-ốt


- GV viết biểu thức định luật lên bảng
- Sau khi rút ra định luật, giáo viên hướng


(Áp kế, thước đo thể tích khí… ( Áp kế
đo áp suất P của khí, thước đo thể tích
dùng để xác định thể tích V của khí)


- Cả lớp quan sát thí nghiệm. ghi lại số
liệu quan sát được.


- Học sinh trả lời: p, V có mối quan hệ
tỉ lệ nghịch.


- HS trả lời: Ta phải xác định tích P.V
= const.


-Từ kết quả thí nghiệm có thể thấy gần
đúng: p1V1=p2V2=p3V3


</div>
<span class='text_page_counter'>(9)</span><div class='page_container' data-page=9>

dẫn và yêu cầu học sinh vẽ đồ thị p-V từ
số liệu đã thu được ở thí nghiệm.


- GV nêu lên các tính chất và đặc điểm đặc
trưng của đường đẳng nhiệt.



<b>*Hoạt động 4: Bài tập vận dụng (8p)</b>


- Yêu cầu học sinh đọc đề bàitrong phiếu
bài tập và tóm tắt.


- Yêu cầu 1 học sinh lên bảng làm bài tập.
Ở dưới lớp làm vào phiếu học tập.


- Giáo viên nhận xét bài làm của học sinh
trên bảng sau đó chiếu slide bài giải và đồ
thị đường biểu diễn quá trình đẳng nhiệt
cho học sinh quan sát.


<b>4. Củng cố kiến thức:</b>(2p)


- Yêu cầu hs giải thích hiện tượng đặt ra ở
đầu bài.


- Yêu cầu các em kể các hiện tượng đời
sống giải thích được bằng định luật Bơi lơ
Ma ri ốt.


- GV cung cấp thêm các hiện tượng đời
sống liên quan đến định luật và giải thích
cho học sinh : hiện tượng bong bóng trong
bể nước, cảm giác đau tai khi đi máy bay
lúc nó hạ và cất cánh.


- Dặn dò học sinh chuẩn bị bài học tiếp


theo.


<b>5. Bài tập về nhà:</b>


Yêu cầu HS về nhà làm bài tập 2, 3, 4, 5
trang 225 SGK.


- Cả lớp vẽ đồ thị


- Học sinh đọc và tóm tắt.


- 1 học sinh lên bảng. Cả lớp làm bài
vào phiếu.


</div>
<span class='text_page_counter'>(10)</span><div class='page_container' data-page=10>

<b>V. TRÌNH BÀY BẢNG:</b>
<b>1. Những khái niệm cơ </b>
<b>bản.</b>


<b>- </b>Quá trình
- Đẳng quá trình
- Quá trình đẳng nhiệt


<b>2. Thí nghiệm</b>


<b>a) Bố trí thí nghiệm</b>
<b>b) Tiến hành thí nghiệm</b>
<b>c) Kết quả thí nghiệm</b>


P(
105<i><sub>Pa</sub></i>


)


V
(cm3<sub>)</sub>


Lầ
n 1
Lầ
n 2
Lầ
n 3


<b>d) Kết luận</b>


p1V1=p2V2=p3V3


<b>3. Định luật Bôi-lơ-Ma-ri-ốt</b>


a, Định luật:(SGK)


b, Biểu thức: p.V = const.
c, Đường đẳng nhiệt.


<b>4. Bài tập vận dụng.</b>


(SGK trang 224).
Giải: a/ V0= 0,1x22,4


= 2,24 (lit)



Vậy điểm A có tọa độ:
p0= 1atm = 1,013 x105


Pa, V0= 2,24(lit)


b/ Theo định luật Bôi
lơ- Ma-ri-ốt: p0V0 =


p1V1 =>p1= poVo/V1


= 2atm


Điểm B có tọa độ V1=


</div>

<!--links-->

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×