Tải bản đầy đủ (.docx) (28 trang)

KE HOACH CA NHAN NAM HOC 2012 2013

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.02 MB, 28 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

TRƯỜNG THCS CHU VĂN AN CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
<b> TỔ NGỮ VĂN</b> <b> Độc lập - Tự do - Hạnh phúc</b>


<b>KẾ HOẠCH NĂM HỌC 2012- 2013</b>


Căn cứ vào hướng dẫn thực hiện nhiệm vụ năm học 2012 - 2013 của Phòng
GD&ĐT Đăk Hà;


Căn cứ vào kế hoạch thực hiện nhiệm vụ năm học của trường THCS Chu Văn
An; Nghị quyết chi bộ, Nghị quyết hội nghị CBCC năm học 2012 - 2013;


Căn cứ tình hình thực tế của trường, của tổ chuyên môn. Bản thân tôi xây dựng
kế hoạch trong năm học 2012 - 2013 như sau:


<b>A. ĐẶC ĐIỂM TÌNH HÌNH</b>:


<b>*Thuận lợi</b>:


- Trường, lớp được đầu tư nhiều, gia đình, nhà trường quan tâm nên đa số các
em có ý thức học tập, chuẩn bị bài đầy đủ trước khi đến lớp


- Phương tiện dạy học tương đối đầy đủ (nhất là CNTT) phục vụ tốt cho việc dạy
và học.


<b>*Khó khăn</b>:


- Một số học sinh coi mơn Ngữ văn là mơn mang tính chất học thuộc nên khơng
chịu khó động não, suy nghĩ, việc học cịn mang tính đối phó nên các em chưa có sự
đầu tư trong học tập. Vì vậy chất lượng học tập của học sinh chưa cao như mong muốn.



- Đồ dùng dạy học, tài liệu tham khảo còn thiếu.


- Một số em ý thức học chưa cao, thái độ trong học tập chưa nghiêm túc.


<b>B. PHƯƠNG HƯỚNG VÀ NHIỆM VỤ NĂM HỌC 2012 - 2013:</b>
<b>I. Các nhiệm vụ, chỉ tiêu và biện pháp thực hiện</b>:


<i><b>1. Tư tưởng chính trị, đạo đức, lối sống:</b></i>


- Chấp hành tốt chủ trương, đường lối của Đảng, chính sách pháp luật của Nhà
nước cũng như các qui định của địa phương, của trường và của Ngành đề ra.


- Ln giữ vững lập trường chính trị, nêu cao tinh thần trách nhiệm của Giáo
viên, trau dồi phẩm chất đạo đức cách mạng.


- Luôn chấp hành nghiêm túc nội quy, quy chế của ngành, của trường và địa
phương nơi cư trú; an tâm cơng tác, bám trường, bám lớp.


- Có phẩm chất đạo đức tốt, giản dị, tương thân tương ái, ln hịa nhã với đồng
nghiệp, gần gũi giúp đỡ học sinh trong học tập và cuộc sống.


- Luôn ý thức tu dưỡng đạo đức, tác phong, gương mẫu trước học sinh; cách ăn
mặc, lời nói, cử chỉ chuẩn mực đúng sư phạm để làm tấm gương sáng cho học sinh noi
theo.


- Có ý thức tổ chức kỷ luật, xây dựng tinh thần tập thể, đoàn kết nội bộ, phấn đấu
vì lợi ích chung.


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

- Thực hiện nghiêm túc các buổi học tập nghị quyết, chuyên đề, thông tư do
Ngành, trường phổ biến.



- Tiếp tục nêu cao tinh thần trách nhiệm trong cuộc vận động “<i>Dân chủ - Kỷ </i>
<i>cư-ơng -Tình thưcư-ơng - trách nhiệm</i>” trong mọi hoạt động.


- Phát huy tinh thần dân chủ: phê và tự phê, đồn kết nội bộ, có quan hệ tốt với
nhân dân, an tâm công tác.


<i><b>2. Công tác chuyên môn:</b></i>


* Nhiệm vụ được giao:


- Công tác giảng dạy: Phân công giảng dạy môn Ngữ văn 6 tại lớp lớp 6C, 6E<sub>.</sub>


Dạy phụ đạo môn ngữ văn 6 tại hai lớp 6C, lớp 6D. Công tác kiêm nhiệm: Quản lý nề
nếp trong Ban nề nếp của nhà trường.


*Thực hiện quy chế chun mơn:


- Thực hiện đúng phân phối chương trình của phòng Giáo dục và Đào tạo huyện,
thiết lập đầy đủ các loại hồ sơ, sổ sách theo đúng quy định; soạn giảng nghiêm túc và có
sự đầu tư; thực hiện kế hoạch tích hợp các nội dung chương trình (Kỹ năng sống, giáo
dục môi trường, tư tưởng đạo đức Hồ Chí Minh, văn hóa học, chương trình ngữ văn địa
phương).


* Bồi dưỡng và tự bồi dưỡng:


- Bản thân không ngừng tự bồi dưỡng và học hỏi các đồng nghiệp để nâng cao
trình độ chun mơn nghiệp vụ


* Tham gia dạy phụ đạo học sinh yếu:



- Phụ đạo học sinh lớp 6C, lớp 6D vào các ngày thứ 3, thứ 5, thứ 7 trong tuần.
Mỗi tuần tham gia dạy 6 tiết. Trong đó: lớp 6C có 3 tiết/ tuần, lớp 6E<sub> có 3 tiết/ tuần.</sub>


* Kiểm tra đánh giá học sinh:


- Kiểm tra một tiết và học kì theo phân phối chương trình.
- Kiểm tra 15 phút:


+ Đối với môn Ngữ văn lớp 6.


Trong HKI:


<b>TT</b> <b>Lớp</b> <b>Môn SS</b> <b>Giỏi</b> <b>Khá</b> <b>TB</b> <b>>TB</b> <b>Yếu</b> <b>Kém</b> <b><TB</b>


SL % SL % SL % SL % SL % SL % SL %


01 6C Ngữ<sub>Văn</sub> 42
02 6E Ngữ


Văn 35
<b>77</b>
<b> Trong HKII: </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

<b>TT</b> <b>Lớp</b> <b>Môn SS</b> <b>Giỏi</b> <b>Khá</b> <b>TB</b> <b>>TB</b> <b>Yếu</b> <b>Kém</b> <b><TB</b>


SL % SL % SL % SL % SL % SL % SL


01 6C Ngữ



Văn 42


02 6E Ngữ


Văn 35
<b>77</b>


<i><b>3. Công tác kiêm nhiệm:</b></i> Là thành viên Ban nề nếp của Nhà trường.


<i><b>4. Công tác khác:</b></i>


- Tham gia tốt các cuộc vận động, phong trào do Ngành, nhà trường phát động
trong năm học 2012-2013.


- Tham gia tích cực các hoạt động nhân kỉ niệm các ngày lễ lớn trong năm.
- Tham gia và hoàn thành tốt mọi nhiệm vụ do các đoàn thể giao cho.


- Thực hiện tốt công tác phổ cập trong nhà trường, cơng tác duy trì sĩ số học sinh,
đảm bảo được tỉ lệ chuyên cần của học sinh.


- Tham gia công tác từ thiện, đền ơn đáp nghĩa, giúp đỡ đồng bào khi thiên tai,
hoạn nạn.


- Tham gia xây dựng gia đình, nhà giáo văn hóa.


<b>II. Đăng kí thi đua: </b>


- Nhà trường: Lao động tiên tiến
- Cơng đồn : Lao động tiên tiến



<i><b> </b>Đăk Hà ngày 28 tháng 8 năm 2012</i>
<b> Duyệt của Tổ CM Người lập</b>


<i><b> Tổ trưởng </b></i>


<i><b> Nguyễn Quốc Huy</b></i>
<i> </i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

1. Từ ngày : / / đến ngày: / /
- Dạy môn: Lớp :


- Kiêm nhiệm:


2. Từ ngày : / / đến ngày: / /
- Dạy môn: Lớp :


- Kiêm nhiệm:


3. Từ ngày : / / đến ngày: / /
- Dạy môn: Lớp :


- Kiêm nhiệm:


4. Từ ngày : / / đến ngày: / /
- Dạy môn: Lớp :


- Kiêm nhiệm:


5. Từ ngày : / / đến ngày: / /


- Dạy môn: Lớp :


- Kiêm nhiệm:


6. Từ ngày : / / đến ngày: / /
- Dạy môn: Lớp :


- Kiêm nhiệm:


7. Từ ngày : / / đến ngày: / /
- Dạy môn: Lớp :


- Kiêm nhiệm:


<b>IV. THỰC HIỆN NHIỆM VỤ ĐƯỢC GIAO:</b>
<b> </b>- Thực hiện nghiêm túc quy chế chuyên môn.


- Soạn giảng nghiêm túc, đảm bảo đúng phân phối chương trình. Thực hiện soạn
bài trên máy vi tính.


- Tham gia tích cực, hiệu quả các tiết thao giảng - dạy tốt. Phát huy sử dụng bài
giảng điện tử trong các tiết thao giảng - dạy tốt.


- Xây dựng và thực hiện chuyên đề để nâng cao chất lượng dạy và học.
- Thường xuyên làm và sử dụng đồ dùng dạy học hiệu quả trong các tiết dạy.
- Thực hiện nghiêm túc việc chấm, chữa bài, trả bài kiểm tra; đánh giá kết quả
học tập của học sinh theo đúng quy chế.


- Luôn tự học, tự rèn, dự giờ đồng nghiệp để nâng cao chuyên môn nghiệp vụ.
- Luôn đảm bảo ngày giờ công, không cắt xén chương trình.



- Thiết lập các loại hồ sơ sổ sách theo quy định, có chất lượng.


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

<b>V. HOẠT ĐỘNG KHÁC:</b>


- Tham gia đầy đủ các phong trào của nhà trường và đoàn thể.


- Thực hiện nghiêm túc các lớp chuyên đề, tập huấn do tổ chun mơn, nhà
trường và phịng GD&ĐT tổ chức.


- Sinh hoạt chun mơn định kì nghiêm túc.


<b>VI. ĐĂNG KÍ THI ĐUA:</b>


* Chính quyền:
- Danh hiệu:
- Cấp khen:
* Công đoàn:


- Danh hiệu:
- Cấp khen:


<b>KẾ HOẠCH CÔNG TÁC KIÊM NHIỆM</b>
<b>Phụ trách ban nề nếp</b>


<b>Thời gian</b> <b>Nội dung nhiệm vụ phân công</b> <b>Ghi chú</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

<b>I. Tình hình khảo sát chất lượng đầu năm:</b>


<b> </b> Giỏi: % Khá: % TB: % Yếu: % Kém: %



<i><b>* Những vấn đề cần phụ đạo:</b></i>


- Kĩ năng đọc sáng tạo, kĩ năng phân tích và cảm thụ văn bản
- Kĩ năng tạo lập các loại văn bản


- Kĩ năng dùng từ diễn đạt


<b>II. Kế hoạch giảng dạy từng chương (phần):</b>
<b>Chương</b>


<b>(phần)</b>


<b>Kiến thức, kĩ năng cơ bản </b>


<b>yêu cầu học sinh nắm chắc</b> <b>PP giảng dạy</b>
<b>PHẦN I. TIẾNG VIỆT</b>


<b>1. Từ vựng</b>


<i><b>* Cấu tạo từ</b></i> - Hiểu vai trò của tiếng trong cấu tạo từ.
- Hiểu thế nào là từ đơn, từ phức.


<b>Phân tích,</b>
<b>luyện, quy</b>


<b>nạp.</b>


<i><b>* Các lớp từ</b></i>



- Hiểu thế nào là từ mượn.


- Biết cách sử dụng từ mượn trong nói và viết. <b><sub>Phân tích,</sub></b>


<b>luyện, quy</b>
<b>nạp.</b>


- Hiểu thế nào là từ Hán Việt.


- Hiểu nghĩa và biết cách sử dụng một số từ Hán Việt
thông dụng.


<i><b>* Nghĩa của</b></i>
<i><b>từ</b></i>


- Hiểu thế nào là nghĩa của từ.


- Biết tìm hiểu nghĩa của từ trong văn bản và giải thích
nghĩa của từ.


- Biết dùng từ đúng nghĩa trong nói và viết và sửa các lỗi
dùng từ.


<b>Phân tích,</b>
<b>luyện, quy</b>


<b>nạp.</b>


- Hiểu thế nào là hiện tượng nhiều nghĩa, nghĩa gốc và
nghĩa chuyển trong từ nhiều nghĩa.



- Biết đặt câu với nghĩa gốc, nghĩa chuyển của từ nhiều
nghĩa.


<b>Phân tích,</b>
<b>luyện, giao</b>


<b>tiếp</b>


<b>2. Ngữ pháp</b>
<i><b>* Từ loại</b></i>


- Hiểu thế nào là danh từ, động từ, tính từ, số từ, lượng từ,
chỉ từ, phó từ.


- Biết sử dụng các từ loại đúng nghĩa và đúng ngữ pháp
trong nói và viết.


<b>Phân tích,</b>
<b>luyện, quy</b>


<b>nạp</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>

trạng thái), tiểu loại tính từ (tính từ chỉ đặc điểm tương đối
và tính từ chỉ đặc điểm tuyệt đối).


<i><b>* Cụm từ</b></i> - Hiểu thế nào là cụm danh từ, cụm động từ, cụm tính từ.


- Biết cách sử dụng các cụm từ trong nói và viết.



<b>Phân tích,</b>
<b>luyện, quy</b>


<b>nạp.</b>


<i><b>* Câu</b></i>


- Hiểu thế nào là thành phần chính và thành phần phụ của
câu.


- Hiểu thế nào là chủ ngữ và vị ngữ.


- Biết cách chữa các lỗi về chủ ngữ, vị ngữ trong câu. <b>Phân tích,</b>
<b>luyện, giao</b>


<b>tiếp</b>


- Hiểu thế nào là câu trần thuật đơn.


- Biết các kiểu câu trần thuật đơn thường gặp.


- Biết cách sử dụng câu trần thuật đơn trong nói và viết,
đặc biệt là trong viết văn tự sự, miêu tả.


<i><b>* Dấu câu</b></i>


- Hiểu công dụng của một số dấu câu: dấu chấm, dấu phẩy,
dấu chấm hỏi, dấu chấm than.


- Biết các lỗi thường gặp và cách chữa các lỗi về dấu câu.



<b>Phân tích,</b>
<b>luyện, giao</b>


<b>tiếp</b>
<b>3. Phong</b>


<b>cách ngơn</b>
<b>ngữ và biện</b>
<b>pháp tu từ:</b>


- Hiểu thế nào là so sánh, nhân hóa, ẩn dụ, hốn dụ.


- Nhận biết và bước đầu phân tích được giá trị của các biện
pháp tu từ so sánh, nhân hóa, ẩn dụ, hoán dụ trong văn
bản.


- Biết cách sử dụng các biện pháp tu từ so sánh, nhân hóa,
ẩn dụ, hốn dụ trong nói và viết.


<b>Phân tích,</b>
<b>luyện, giao</b>


<b>tiếp</b>


<b>4.Hoạt động</b>
<b>giao tiếp</b>


- Hiểu thế nào là hoạt động giao tiếp.



- Nhận biết và hiểu vai trò của các nhân tố chi phối một
cuộc giao tiếp.


- Biết vận dụng những kiến thức trên vào thực tiễn giao
tiếp của bản thân.


<b>Phân tích,</b>
<b>luyện, giao</b>


<b>tiếp</b>
<b>PHẦN II. TẬP LÀM VĂN</b>


<b>1. Những</b>
<b>vấn đề chung</b>


<b>về văn bản</b>
<b>và tạo lập</b>


<b>văn bản:</b>
<i><b>* Khái quát</b></i>


<i><b>về văn bản</b></i>


- Hiểu thế nào là văn bản.


<i><b>* Kiểu văn</b></i>
<i><b>bản và</b></i>


- Hiểu mối quan hệ giữa mục đích giao tiếp với kiểu văn



</div>
<span class='text_page_counter'>(8)</span><div class='page_container' data-page=8>

<i><b>phương thức</b></i>
<i><b>biểu đạt</b></i>


- Hiểu thế nào là văn bản tự sự, miêu tả, biểu cảm, lập
luận, thuyết minh và hành chính - cơng vụ.


<b>2. Các kiểu</b>
<b>văn bản</b>
<i><b>* Tự sự</b></i>


- Hiểu thế nào là văn bản tự sự.


- Hiểu thế nào là chủ đề, sự việc và nhân vật, ngôi kể trong
văn bản tự sự.


- Nắm được bố cục, thứ tự kể, cách xây dựng đoạn và lời
văn trong bài văn tự sự.


- Biết vận dụng những kiến thức về văn bản tự sự vào đọc
- hiểu tác phẩm văn học.


- Biết viết đoạn văn, bài văn kể chuyện có thật được nghe
hoặc chứng kiến và kể chuyện tưởng tượng sáng tạo.
- Biết trình bày miệng tóm lược hay chi tiết một truyện cổ
dân gian, một câu chuyện có thật được nghe hoặc chứng
kiến.


<b>Gợi, luyện,</b>
<b>quy nạp</b>



<i><b>* Miêu tả</b></i>


- Hiểu thế nào là văn bản miêu tả, phân biệt được sự khác
nhau giữa văn bản tự sự và văn bản miêu tả.


- Hiểu thế nào là các thao tác quan sát, nhận xét, tưởng
tượng, so sánh và vai trò của chúng trong viết văn miêu tả.
- Nắm được bố cục, thứ tự miêu tả, cách xây dựng đoạn và
lời văn trong bài văn miêu tả.


- Biết vận dụng những kiến thức về văn bản miêu tả vào
đọc - hiểu tác phẩm văn học.


- Biết viết đoạn văn, bài văn tả cảnh, tả người.


- Biết trình bày miệng một bài văn tả cảnh, tả người trước
tập thể.
<b>Gợi, luyện,</b>
<b>quy nạp</b>
<b>* Hành</b>
<i><b>chính cơng</b></i>
<i><b>vụ</b></i>


- Hiểu mục đích, đặc điểm của đơn.


- Biết cách viết các loại đơn thường dùng trong đời sống.


<b>Gợi, luyện,</b>
<b>quy nạp,</b>
<b>trực quan</b>


<b>3. Hoạt động</b>


<b>ngữ văn</b>


- Hiểu thế nào là thơ bốn chữ, năm chữ.


- Biết cách gieo vần, tạo câu, ngắt nhịp thơ bốn chữ, năm
chữ.


<b>Thực hành</b>
<b>luyện tập.</b>
<b>PHẦN III. VĂN HỌC</b>


<b>1. Văn bản</b>
<i><b>* Văn bản</b></i>


<i><b>văn học</b></i>
<b>- Truyện</b>
<b>dân gian</b>
<b>Việt Nam và</b>


<b>nước ngoài</b>


- Hiểu, cảm nhận được những nét chính về nội dung và
nghệ thuật của một số truyền thuyết Việt Nam tiêu biểu
(<i>Sơn Tinh, Thủy Tinh ; Thánh Gióng ; Con Rồng cháu</i>
<i>Tiên; Bánh chưng, bánh giầy ; Sự tích Hồ Gươm)</i>: phản
ánh hiện thực đời sống, lịch sử đấu tranh dựng nước và giữ
nước, khát vọng chinh phục tự nhiên, cách sử dụng các



</div>
<span class='text_page_counter'>(9)</span><div class='page_container' data-page=9>

yếu tố hoang đường, kì ảo.


- Hiểu, cảm nhận được những nét chính về nội dung và
nghệ thuật của một số truyện cổ tích Việt Nam và nước
ngồi (<i>Thạc Sanh ; Cây bút thần ; Ông lão đánh cá và con</i>
<i>cá vàng ; Em bé thông minh</i>): mâu thuẫn trong đời sống ;
khát vọng về sự chiến thắng của cái thiện, về công bằng,
hạnh phúc của nhân dân lao động, về phẩm chất và năng
lực kì diệu của một số kiểu nhân vật ; nghệ thuật kì ảo, kết
thúc có hậu.


- Hiểu, cảm nhận được những nét chính về nội dung và
nghệ thuật của một số truyện ngụ ngôn Việt Nam (<i>ếch</i>
<i>ngồi đáy giếng ; Chân, Tay, Tai, Mắt, Miệng</i>): các bài học,
lời giáo huấn về đạo lí và lối sống, nghệ thuật nhân hóa, ẩn
dụ, mượn chuyện lồi vật, đồ vật để nói chuyện con người.
- Hiểu, cảm nhận được những nét chính về nội dung gây
cười, ý nghĩa phê phán và nghệ thuật châm biếm sắc sảo
của truyện cười Việt Nam (<i>Treo biển ; Lợn cưới, áo mới</i>)
- Kể lại tóm tắt hoặc chi tiết các truyện dân gian được học.
- Bước đầu biết nhận diện thể loại, kể lại cốt truyện và nêu
nhận xét về nội dung và nghệ thuật những truyền thuyết,
cổ tích, truyện cười, truyện ngụ ngôn không được học
trong chương trình.


<b>- Truyện</b>
<b>trung đại</b>
<b>Việt Nam và</b>


<b>nước ngồi</b>



- Hiểu, cảm nhận được những đặc sắc về nội dung và nghệ
thuật của một số truyện trung đại có nội dung đơn giản
(<i>Mẹ hiền dạy con ; Thầy thuốc giỏi cốt nhất ở tấm lịng</i> ;
<i>Con hổ có nghĩa</i>): quan điểm đạo đức nhân nghĩa, cốt
truyện ngắn gọn, cách xây dựng nhân vật đơn giản, cách
sắp xếp tình tiết, sự kiện hợp lí, ngơn ngữ súc tích.


- Biết kể lại tóm tắt hoặc chi tiết các truyện trung đại được
học.


- Bước đầu biết đọc - hiểu các truyện trung đại theo đặc
trưng thể loại.


<b>Đọc sáng</b>
<b>tạo, phân</b>
<b>tích, gợi</b>


<b>- Truyện</b>
<b>hiện đại Việt</b>


<b>Nam và</b>
<b>nước ngồi</b>


- Hiểu, cảm nhận được những đặc sắc về nội dung và nghệ
thuật của các tác phẩm (hoặc trích đoạn) truyện hiện đại
Việt Nam và nước ngoài (<i>Bài học đường đời đầu tiên - </i> Tơ
Hồi ; <i>Sơng nước Cà Mau </i>- Đồn Giỏi ; <i>Vượt thác -</i> Võ


</div>
<span class='text_page_counter'>(10)</span><div class='page_container' data-page=10>

Quảng ; <i>Bức tranh của em gái tôi - </i> Tạ Duy Anh ; <i>Buổi</i>


<i>học cuối cùng -</i> A. Đô-đê): những thình cảm, phẩm chất
tốt đẹp; nghệ thuật miêt tả, kể chuyện, xây dựng nhân vật,
cách chọn lọc và sắp xếp chi tiết, ngơn ngữ sinh động.
- Biết kể lại tóm tắt hoặc chi tiết các truyện hiện đại được
học.


- Bước đầu biết đọc - hiểu các truyện hiện đại theo đặc
trưng thể loại.


<b>- Ký hiện đại</b>
<b>Việt Nam và</b>
<b>nước ngoài</b>


- Hiểu, cảm nhận được những đặc sắc về nội dung và nghệ
thuật của các bài kí hiện đại Việt Nam và nước ngồi
(<i>Cơ Tơ </i>- Nguyễn Tn ; <i>Cây tre</i> - Thép Mới ; <i>Lao xao </i>
-Duy Khán ; <i>Lịng u nước -</i> I. Ê-ren-bua): tình u thiên
nhiên, đất nước, nghệ thuật miêu tả và biểu cảm tinh tế,
ngôn ngữ gợi cảm.


- Bước đầu biết đọc - hiểu các bài kí hiện đại theo đặc
trưng thể loại.


<b>Đọc sáng</b>
<b>tạo, phân</b>
<b>tích, gợi</b>


<b>- Thơ hiện</b>
<b>đại Việt Nam</b>



- Hiểu, cảm nhận được những đặc sắc về nội dung và nghệ
thuật của các bài thơ hiện đại Việt Nam có nhiều yếu tố
miêu tả và tự sự (<i>Lượm</i> - Tố Hữu ; <i>Đêm nay Bác không</i>
<i>ngủ -</i> Minh Huệ ; <i>Mưa -</i> Trần Đăng Khoa).


- Bước đầu biết đọc - hiểu các bài thơ theo đặc trưng thể
loại.


<b>Đọc sáng</b>
<b>tạo, phân</b>
<b>tích, gợi</b>


<i><b>* Văn bản</b></i>
<i><b>nhật dụng</b></i>


- Hiểu, cảm nhận được những nét chính về nội dung và
nghệ thuật của một số văn bản nhật dụng Việt Nam và
nước ngoài đề cập đến môi trường thiên nhiên, danh lam
thắng cảnh và di sản văn hóa.


- Xác định được thái độ ứng xử đúng đắn với các vấn đề
trên.


- Bước đầu hiểu thế nào là văn bản nhật dụng.


<b>Đọc sáng</b>
<b>tạo, phân</b>
<b>tích, gợi</b>


<b>2. Lí luận </b>


<b>văn học</b>


- Bước đầu hiểu thế nào là văn bản và văn bản văn học.
- Biết một số khái niệm lí luận văn học dùng trong phân
tích và tiếp nhận văn học: đề tài, cốt truyện, tình tiết, nhân
vật, ngơi kể.


</div>
<span class='text_page_counter'>(11)</span><div class='page_container' data-page=11>

- Biết một vài đặc điểm thể loại cơ bản của truyện dân gian
(truyền thuyết, cổ tích, truyện cười, ngụ ngôn), truyện
trung đại, truyện và kí hiện đại.


<b>KẾ HOẠCH LÀM VÀ SỬ DỤNG ĐDDH:</b>
<b>MÔN : NGỮ VĂN</b> <b> - LỚP: 6</b>


<b>Tiết</b> <b>Bài dạy</b> <b>ĐDDH cần dùng <sub>(Tài liệu)</sub></b> <b><sub>sẵn</sub>Có</b> <b><sub>làm</sub>Tự</b>
<b>HỌC KỲ I</b>


1,2 Bánh chưng, bánh giầy Tranh minh họa x


3 Từ và cấu tạo từ tiếng Việt Bảng phụ x


4 Giao tiếp, văn bản và phương thức biểu đạt Bảng phụ x


5,6 Thánh Gióng Tranh minh họa x


7 Từ mượn Bảng phụ x


9,10 Sơn Tinh, Thủy Tinh Tranh minh họa x


11 Nghĩa của từ Bảng phụ x



12 Sự việc và nhân vật trong văn tự sự Bảng phụ x


13 Sự tích Hồ Gươm Tranh minh họa x


14 Chủ đề và dàn bài của bài văn tự sự Bảng phụ x
15,16 Tìm hiểu đề và cách làm bài văn tự sự Bảng phụ x
19, 20 Từ nhiều nghĩa và hiện tượng chuyển nghĩa<sub>của từ</sub> Bảng phụ x


21 Lời văn, đoạn văn tự sự Bảng phụ x


22, 23 Thạch sanh Tranh minh họa x


24 Chữa lỗi dùng từ Bảng phụ x


26,


27 Em bé thông minh Tranh minh họa x


28 Chữa lỗi dùng từ (Tiếp) Bảng phụ x


31 Danh từ Bảng phụ x


32 Ngôi kể trong văn tự sự Bảng phụ x


<b> </b>


<b> </b>


<b>Tiết</b> <b>Bài dạy</b> <b>ĐDDH cần dùng <sub>(Tài liệu)</sub></b> <b><sub>sẵn</sub>Có</b> <b><sub>làm</sub>Tự</b>



33 Thứ tự kể trong văn tự sự Bảng phụ X


36 Ếch ngồi đáy giếng Tranh minh họa X


</div>
<span class='text_page_counter'>(12)</span><div class='page_container' data-page=12>

39 Danh từ (Tiếp) Bảng phụ X


41 Luyện nói kể chuyện Bảng phụ X


42 Cụm danh từ Bảng phụ X


51 Treo biển Tranh ảnh X


52 Hướng dẫn đọc thêm: Lợn cưới áo mới Tranh minh họa X


53 Số từ và lượng từ Bảng phụ X


55, 56 Ôn tập truyện dân gian Bảng phụ hệ thống X


58 Chỉ từ Bảng phụ X


60 Hướng dẫn đọc thêm: Con hổ có nghĩa Tranh minh họa X


61 Động từ Bảng phụ X


62 Cụm động từ Bảng phụ X


63, 64 Tính từ và Cụm tính từ Bảng phụ X


66, 67 Thầy thuốc giỏi cốt nhất ở tấm lòng Tranh ảnh minh họa X



68 Ôn tập tiếng Việt Bảng phụ hệ thống X


69 Ôn tập tiếng Việt (Tiếp) Bảng phụ hệ thống X


<b>HỌC KỲ II</b>


77,78 Bài học đường đời Tranh minh họa X


79 Phó từ Bảng phụ X


80 Tìm hiểu chung về văn miêu tả Bảng phụ X


81,82 Sông nước Cà Mau Tranh minh họa X


83 So sánh Bảng phụ mơ hình X


84 Quan sát, tưởng tượng, so sánh và nhận xét <sub>trong văn miêu tả</sub> Bảng phụ X
85,86 Bức tranh của em gái tôi Tranh minh họa X


87 Luyện nói về quan sát, tưởng tượng, so sánh <sub>và nhận xét trong văn miêu tả</sub> Bảng phụ X


88 Vượt thác Tranh minh họa X


89 Vượt thác (Tiếp) Tranh minh họa X


90 So sánh (Tiếp) Bảng phụ X


91 Chương trình địa phương Tiếng Việt<sub>Rèn luyện viết chính tả</sub> Bảng phụ X



92 Phương pháp tả cảnh Bảng phụ X


93, 94 Buổi học cuối cùng Tranh minh họa X


95 Nhân hóa Bảng phụ X


96 Phương pháp tả người Bảng phụ X


97,98 Đêm nay Bác không ngủ Tranh minh họa X


99 Ẩn dụ Bảng phụ X


100 Luyện nói văn miêu tả Bả Bảng phụ X


103,


104 Lượm Tranh minh họa X


105 Hướng dẫn đọc thêm: Mưa Tranh minh họa X


106 Hoán dụ Bảng phụ X


107,


</div>
<span class='text_page_counter'>(13)</span><div class='page_container' data-page=13>

109 Tập làm thơ bốn chữ Bảng phụ X


112 Các thành phần chính của câu Bảng phụ X


113 Thi làm thơ năm chữ Bảng phụ X



114,


115 Cây tre Việt Nam Tranh minh họa X


116 Câu trần thuật đơn Bảng phụ X


117 Hướng dẫn đọc thêm: Lòng yêu nước Bảng phụ X


upload.
123doc


.net


Câu trần thuật đơn có từ là Bảng phụ X


122,


123 Ơn tập về truyện kí Bảng phụ hệ thống X


124 Câu trần thuật đơn khơng có từ là Bảng phụ X


125 Ơn tập văn miêu tả Bảng phụ hệ thống X


126 Chữa lỗi về chủ ngữ, vị ngữ Bảng phụ X


129 Viết đơn Bảng phụ X


130,


131 Bức thư của thủ lĩnh da đỏ Tranh minh họa X



132 Chữa lỗi về chủ ngữ, vị ngữ (Tiếp) Bảng phụ X
133 Luyện tập về cách viết đơn và sửa lỗi Bảng phụ X
134,


135


Ôn tập về dấu câu, dấu chấm, dấu chấm hỏi,


dấu chấm than Bảng phụ hệ thống X


136 Ôn tập về dấu câu (dấu phẩy) Bảng phụ hệ thống X
139,


140 Tổng kết phần văn và tập làm văn Bảng phụ hệ thống X
141,


142 Ôn tập phần Tiếng Việt Bảng phụ hệ thống X


143,


144 Ôn tập tổng hợp Bảng phụ hệ thống X


<b>MỨC GIAO KHỐN CHẤT LƯỢNG</b>


<b>STT</b> <b>Lớp</b> <b>Mơn</b> <b>SS</b> <b>Giỏi</b> <b>Khá</b> <b>TB</b> <b>T-TB</b> <b>Yếu</b> <b>Kém</b> <b>ĐTB</b>


<b>SL</b> <b>%</b> <b>SL</b> <b>%</b> <b>SL %</b> <b>SL</b> <b>%</b> <b>SL</b> <b>%</b> <b>SL</b> <b>%</b> <b>SL</b> <b>%</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(14)</span><div class='page_container' data-page=14>

02 6E Ngữ văn <b>35</b>



<b>THEO DÕI CHẤT LƯỢNG HỌC SINH YẾU, KÉM BỘ MÔN</b>
<b>MÔN: Ngữ văn</b>


<b>TT</b>


<b>HỌ</b>
<b>VÀ</b>
<b>TÊN</b>


<b>Lớp</b> <b>Kết quả các kỳ</b>


<b>Đầu</b>


<b>năm</b> <b>GKI</b> <b>Kì 1</b>


<b>TBM</b>


<b>K1</b> <b>GK2</b> <b>Kì 2</b>


<b>TBM</b>


<b>K2</b> <b>CN</b>


01 Đỗ Văn Bình 6C 4.0


02 Bùi Quốc Chí 6C 3.5


03 Phạm Văn Duy 6C 6.0



04 Lê Thị Hằng 6C 5.0


05 Hoàng Ngọc Hoàng 6C 5.0


06 Đỗ Văn Hoàng 6C 5.0


07 Trần Văn Nhật 6C 5.0


08 Nguyễn Công Thuận 6C 3.8


09 Phạm Văn Trường 6C 3.0


10 Đặng Thị Thùy Trang 6C 4.0


11 Lê Công Thành 6C 3.3


12 Lê Xuân Phong 6C 3.0


13 Trần Đắc Mong 6C 4.0


<b>KẾ HOẠCH PHỤ ĐẠO HỌC SINH YẾU LỚP 6</b>
<b>MÔN: NGỮ VĂN – HỌC KỲ II – NĂM HỌC 2012 - 2013</b>


<b>Tuần</b> <b><sub>PPCT</sub>Tiết</b> <b>Nội dụng phụ đạo</b> <b>Ghi chú</b>


22 1,2<sub>3</sub> Bài tập thực hành: Phó từ.<sub>Tìm hiểu chung về văn miêu tả.</sub>
23 4,5<sub>6</sub> Ôn luyện văn miêu tả.<sub>Ôn luyện so sánh</sub>


24 <sub>8,9</sub>7 Ôn tập So sánh (T).<sub>Ơn tập Văn.</sub>



25 <sub>11, 12</sub>10 Ơn luyện nhân hóa.<sub>Củng cố phương pháp tả người.</sub>
26


13, 14
15


Luyện tập các biện pháp tu từ : ẩn dụ, nhân hóa
Củng cố kiến thức về thơ hiện đại


</div>
<span class='text_page_counter'>(15)</span><div class='page_container' data-page=15>

28


19
20
21


Củng cố kiến thức thể kí(Cơ Tơ).
Luyện viết các đoạn văn tả người.
Bài tập về phép tu từ hoán dụ.
29


22
23
24


Luyện tập làm thơ bốn chữ


Ơn tập các thành phần chính của câu
Thực hành viết bài văn tả người
30



25
26
27


Ôn luyện văn bản: Cây tre Việt Nam
Ôn luyện câu trần thuật đơn


Luyện tập làm thơ năm chữ
31


29
30
31


Ơn luyện văn bản: Lịng u nước
Bài tập:Câu trần thuật đơn có từ là
Hướng dẫn cách làm bài thi học kì
32 32, 33


34


Ơn tập truyện và kí


Bài tập : Câu trần thuật đơn khơng có từ là
33 35, 36<sub>37</sub> Ôn tập văn miêu tả <sub>Chữa lỗi chủ ngữ, vị ngữ</sub>


34 <sub>39, 40</sub>38 Ôn tập về cách làm bài văn miêu tả sáng tạo<sub>Ôn tập văn bản nhật dụng </sub>
35


41


42
43


Ôn tập văn bản nhật dụng(tiếp theo)
Chữa lỗi chủ ngữ, vị ngữ


Ôn tập dấu câu(dấu chấm)
36


44
45
46


Ôn tập phân mơn Văn.


Ơn tập phân mơn Tiếng Việt.
Ơn tập phân môn Tập làm văn.
37 47, 48 Chữa bài Thi học kỳ II.





<b>KẾ HOẠCH BỒI DƯỠNG HỌC SINH GIỎI </b>


<b>Lớp</b> <b>Nội dung</b> <b>Số tiết</b> <b>Buổi dạy</b>


<b>KẾ HOẠCH THAO GIẢNG, DẠY TỐT VÀ ĐÁNH GIÁ CHUẨN</b>


<b>Học kỳ</b> <b>Lớp</b> <b>Tiết PPCT</b> <b>Tên bài dạy</b> <b>Kết quả</b> <b>Buổi dạy</b>



<b>I</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(16)</span><div class='page_container' data-page=16>

<b>II</b>


(2 TIẾT)


6E <sub>112</sub> <sub>Các thành phần chính của câu</sub> <sub>Chiều</sub>


6E 115 Cây tre Việt Nam Chiều


<b>KẾ HOẠCH DỰ GIỜ </b>
<b>TỔNG SỐ</b>


<b>TIẾT</b> <b>HỌC KỲ</b> <b>KHỐI LỚP 6 KHỐI LỚP 7 KHỐI LỚP 8 KHỐI LỚP 9</b>


<b>37</b> <b>I </b>( 8 TIẾT) 2 2 2 2


<b>II </b>(32TIẾT) 8 8 8 8


<b>KẾ HOẠCH HỘI THẢO, NGOẠI KHÓA:</b>
<b>HỌC</b>


<b>KỲ</b> <b>TÊN CHUYÊN ĐỀ</b>


<b>THỜI GIAN</b>


<b>THỰC HIỆN</b> <b>NGƯỜI THỰC HIỆN</b>
<b>I</b>


<b>II</b>



<b>KẾ HOẠCH NGHIÊN CỨU ĐỀ TÀI BỘ MÔN :</b>
<b>SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM</b> (NẾU CÓ)
* Tên đề tài :


* Nội dung nghiên cứu :


</div>
<span class='text_page_counter'>(17)</span><div class='page_container' data-page=17>

* Đối tượng nghiên cứu:


* Thời gian triển khai :


* Thời gian hoàn thành :


<b>KẾ HOẠCH TUẦN THÁNG 8/ 2012</b>


<b>TUẦN</b> <b>NỘI DUNG CÔNG TÁC</b> <b>GHI CHÚ</b>


3
4


<b> C. ĐÁNH GIÁ KẾ HOẠCH THỰC HIỆN:</b>


...
...
...


<b>KẾ HOẠCH TUẦN THÁNG 9/ 2012</b>


<b>TUẦN</b> <b>NỘI DUNG CÔNG TÁC</b> <b>GHI CHÚ</b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(18)</span><div class='page_container' data-page=18>

2
3
4


<b>C. ĐÁNH GIÁ KẾ HOẠCH THỰC HIỆN:</b>


...
...


<b>KẾ HOẠCH TUẦN THÁNG 10/ 2012</b>


<b>TUẦN</b> <b>NỘI DUNG CÔNG TÁC</b> <b>GHI CHÚ</b>


1
2
3
4


<b>C. ĐÁNH GIÁ KẾ HOẠCH THỰC HIỆN:</b>


...
...
...


<b>KẾ HOẠCH TUẦN THÁNG 11/ 2012</b>


<b>TUẦN</b> <b>NỘI DUNG CÔNG TÁC</b> <b>GHI CHÚ</b>


1
2


3
4


<b>C. ĐÁNH GIÁ KẾ HOẠCH THỰC HIỆN:</b>


...
...
...
...


</div>
<span class='text_page_counter'>(19)</span><div class='page_container' data-page=19>

<b>TUẦN</b> <b>NỘI DUNG CÔNG TÁC</b> <b>GHI CHÚ</b>


1


- Thực hiện nghiêm túc quy chế chuyên môn Tuần 15.
- Về trường nhận nhiệm vụ sau kỳ tuyển dụng viên chức.
- Nghiên cứu hồ sơ GV và giáo án giảng dạy.


- Lên kế hoạch dạy thay Đ/c: Lệ Hiền lớp 8A, 8E<sub>, 8F.</sub>


- Dự giờ Đ/c: Lệ Hiền tiết 3 lớp 8E<sub>. Đ/c: Khánh Toàn tiết</sub>


4, lớp 8B.


- Đầu tư soạn giảng, dự giờ rút kinh nghiệm.
- Mượn và sử dụng đồ dùng dạy học


- Làm và sử dụng ĐDDH.


2



- Tham gia lễ chào cờ Tuần 16.


- Thực hiện nghiêm túc quy chế chuyên môn Tuần 16.
- Nghiên cứu hồ sơ, giáo án giảng dạy.


- Lên kế hoạch làm và sử dụng đồ dùng dạy học.
- Mượn và sử dụng đồ dùng dạy học.


- Đầu tư soạn giảng, dự giờ lớp 7C, 7D
- Soạn giảng nghiêm túc.


- Vào điểm sổ lớn nghiêm túc.


- Tiến hành xây dựng đề cương và ôn tập học kì I
- Thu nộp các khoản của lớp chủ nhiệm nghiêm túc.


3


- Tham gia lễ chào cờ Tuần 17.


- Thực hiện nghiêm túc quy chế chuyên môn tuần 17
- Đầu tư soạn giảng, dự giờ rút kinh nghiệm.


- Họp tổ chuyên môn.


- Tham gia dự giờ lớp 9A, 9B.


- Nghiên cứu kế hoạch làm và sử dụng đồ dùng dạy học.
- Nghiên cứu tài liệu dạy học ứng dụng CNTT.



- Soạn giáo án dạy phụ đạo các lớp 6C, 6D (Thay Đ/c:
Chương).


- Dạy thay Đ/c: Chương lớp 6A, 6B.


4


- Tham gia lễ chào cờ Tuần 18.


- Thực hiện nghiêm túc quy chế chuyên môn tuần 18.
- Đầu tư soạn giảng, dự giờ rút kinh nghiệm.


- Lên lịch báo giảng kịp thời.
- Tham gia dự giờ lớp 9C, 9F.


- Coi thi khảo sát chất lượng học kỳ I nghiêm túc.
- Chấm điểm, vào điểm đúng quy chế.


- Nộp báo cáo điểm kịp thời.


<b>C. ĐÁNH GIÁ KẾ HOẠCH THỰC HIỆN:</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(20)</span><div class='page_container' data-page=20>

<b>KẾ HOẠCH TUẦN THÁNG 01/ 2013</b>


<b>TUẦN</b> <b>NỘI DUNG CÔNG TÁC</b> <b>GHI CHÚ</b>


1


- Tham gia lễ chào cờ Tuần 19.



- Thực hiện nghiêm túc quy chế chun mơn Tuần 19
- Hồn thành chương trình học kì I.


- Soạn giảng nghiêm túc.


- Tham gia dự giờ tại lớp 6D, 8A.
- Có kế hoạch dạy bù chương trình


- Đầu tư vào cơng tác làm và sử dụng đồ dùng dạy
học.


- Hoàn thành việc chấm điểm thi chất lượng Kỳ I.
- Nghiên cứu giáo án ứng dụng CNTT.


<b>SƠ KẾT CÔNG TÁC HỌC KỲ I</b>
<b>I. Những kết quả đạt được :</b>


1. Chất lượng học sinh :


<b>MÔN</b> <b>LỚP</b> <b>SĨ SỐ<sub>HS</sub></b>


<b>KẾT QUẢ (SỐ LƯỢNG, TỈ LỆ %)</b>


<b>GIỎI</b> <b>KHÁ</b> <b>TRUNG<sub>BÌNH</sub></b> <b>YẾU</b> <b>KÉM</b>


SL % SL % SL % SL % SL %


Ngữ văn 6C 42
Ngữ văn 6E 35



2. Số tiết thao giảng: tiết


* Xếp loại: Giỏi: Khá: Trung bình: Yếu:
3. Số tiết phụ đạo HS yếu: Bồi dưỡng HS giỏi:


4. Số tiết dự giờ:


5. Số lượng đồ dùng dạy học tự làm:


6. Số tiết dạy có sử dụng đồ dùng dạy học:
7. Vấn đề đổi mới trong phương pháp dạy học:
8. Việc nghiên cứu đề tài bộ môn:


</div>
<span class='text_page_counter'>(21)</span><div class='page_container' data-page=21>

<b>III. Tồn tại và nguyên nhân:</b>


<b>VI. Biện pháp bổ khuyết:</b>


<b>HỌC KỲ II </b>


2


- Tham gia lễ chào cờ Tuần 20.


- Thực hiện nghiêm túc quy chế chuyên môn 20.
- Đầu tư soạn giảng, dự giờ rút kinh nghiệm.
- Mượn và sử dụng đồ dùng dạy học.


- Tham gia dự giờ lớp 7C, 7F.
- Lên lịch báo giảng kịp thời.



- Vào điểm thi chất lượng học kỳ ở sổ lớn.
- Kiểm tra nề nếp tác phong của học sinh.


- Ổn định nề nếp học sinh ngay sau khi thi chất lượng
Học kỳ I xong.


3


<b>Nghỉ tết nguyên Đán (Từ 16/01 đến 29/01/2013)</b>


4


<b>C. ĐÁNH GIÁ KẾ HOẠCH THỰC HIỆN:</b>


...
...
...
...


</div>
<span class='text_page_counter'>(22)</span><div class='page_container' data-page=22>

<b>TUẦN</b> <b>NỘI DUNG CÔNG TÁC</b> <b>GHI CHÚ</b>


<b> 1</b>


- Tham gia lễ chào cờ Tuần 21.


- Thực hiện dạy bù nghiêm túc quy chế chuyên môn Tuần 20.
- Họp tổ chuyên môn.


- Ổn định nề nếp tác phong của học sinh sau khi nghỉ tết xong.


- Đầu tư soạn giảng, dự giờ rút kinh nghiệm.


- Lên lịch báo giảng kịp thời.
- Tham gia dự giờ lớp 6F, 6G.


- Mượn và sử dụng đồ dùng dạy học.
- Tăng cường dự giờ thăm lớp.


- Lên kế hoạch dạy phụ đạo môn ngữ văn lớp 6C, 6D.
Học kỳ II, năm học 2012 – 2013).


- Soạn giáo án dạy phụ đạo môn ngữ văn. (Tiết 1, 2, 3).


GV và HS tham
HKPĐ huyện
Đắk Hà lần thứ


V/2012


2


- Tham gia lễ chào cờ Tuần 22.


- Thực hiện dạy bù nghiêm túc quy chế chuyên môn Tuần 21
- Trực Ban nề nếp theo quy định.


- Sưu tầm, tích lũy chun mơn ngữ văn.
- Nghiên cứu hồ sơ, giáo án giảng dạy.
- Nghiên cứu giáo án CNTT.



- Tham gia dự giờ tại lớp 8C, 8D.


3


- Tham gia lễ chào cờ Tuần 23.


- Thực hiện dạy bù nghiêm túc quy chế chuyên môn tuần 22.
- Lên lịch báo giảng kịp thời.


- Đầu tư soạn giảng và sử dụng đồ dùng trong dạy học.
- Chuẩn bị cho Học sinh làm bài kiểm tra Tập làm văn số 5
- Trực Ban nề nếp theo quy định.


- Làm đồ dùng dạy học.


- Nghiên cứu tài liệu ứng dụng CNTT trong dạy học.
- Tham gia Dự giờ lớp 9A, 9B, 8B.


4


- Tham gia lễ chào cờ Tuần 24.


- Thực hiện dạy bù nghiêm túc quy chế chuyên môn Tuần 23.
- Tích cực mượn và sử dụng đồ dùng dạy học.


- Tăng cường dự giờ thăm lớp.
- Kiểm tra lịch báo giảng.


- Tu bổ hồ sơ cá nhân.



- Họp tổ chuyên môn theo quy định.


- Tham gia dự giờ Thao giảng Đ/c: Lệ Hiền lớp 8A.
Dự giờ Đ/c: Hoa B.


- Tham gia thao giảng dạy tốt Tiết 95: Tiếng Việt Nhân hóa tại
lớp 6E<sub>.</sub>


<b>C. ĐÁNH GIÁ KẾ HOẠCH THỰC HIỆN:</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(23)</span><div class='page_container' data-page=23>

...
...


<b>KẾ HOẠCH TUẦN THÁNG 3/ 2013</b>


<b>TUẦN</b> <b>NỘI DUNG CÔNG TÁC</b> <b>GHI CHÚ</b>


1


- Tham gia dự lễ chào cờ Tuần 25.


- Thực hiện dạy bù nghiêm túc quy chế chuyên môn Tuần 24.
- Nghiên cứu hồ sơ và giáo án giảng dạy.


- Sưu tầm tư liệu tích lũy chun mơn ngữ văn.
- Trực nề nếp theo quy định.


- Tham gia dự giờ thao giảng Đ/c: Hoa, lớp 6F.
Đ/c: Khánh Toàn lớp 8B, thứ 5, tiết 2.



- Đầu tư soạn giảng, dự giờ rút kinh nghiệm.
- Lên lịch báo giảng kịp thời.


- Tu bổ hồ sơ giáo án.


2


- Tham gia lễ chào cờ Tuần 26.


- Thực hiện dạy bù nghiêm túc quy chế chuyên môn Tuần 25.
- Soạn giảng nghiêm túc.


- Đầu tư soạn giảng và sử dụng đồ dùng dạy học.
- Tham gia dự giờ thao giảng Đ/c Ngọc Tú, lớp 9B,
Đ/c: Giới, lớp 7F.


- Trực Ban nề nếp theo quy định.


- Tích cực làm và sử dụng đồ dùng dạt học.
- Chấm bài vào điểm kiểm tra một tiết.


- Coi và chấm thi khảo sát giữa Học kỳ 2 năm học 2012 -
2013 nghiêm túc.


3


- Tham gia dự lễ chào cờ Tuần 27.


- Thực hiện dạy bù nghiêm túc quy chế chun mơn Tuần 26.
- Tích cực làm và sử dụng đồ dùng dạt học.



- Lên lịch báo giảng kịp thời.
- Dự giờ rút kinh nghiệm.


- Báo cáo kết quả chấm thi khảo sát giữa học kỳ II.


- Tham gia dự giờ thao giảng Đ/c: Hoa A thứ 6, tiết 3. Dự giờ
lớp 7E<sub>, 7F.</sub>


4 - Tham gia lễ chào cờ Tuần 28.


- Thực hiện dạy bù nghiêm túc quy chế chuyên môn tuần 27.
- Soạn giảng nghiêm túc.


</div>
<span class='text_page_counter'>(24)</span><div class='page_container' data-page=24>

- Kiểm tra, bổ sung hồ sơ cá nhân theo quy định.
- Nghiên cứu và soạn giáo án ứng dụng CNTT.
- Nghiên cứu làm và sử dụng đồ dùng dạy học.


- Nghiên cứu, sưu tầm, tích lũy chun mơn ngữ văn.


5


- Tham gia lễ chào cờ Tuần 29.


- Thực hiện dạy bù nghiêm túc quy chế chuyên môn tuần 28.
- Soạn giảng nghiêm túc.


- Tham gia dự giờ lớp 9A, 9F.


- Tham gia thao giảng Tiết 112: Các thành phần chính của


câu tại lớp 6C<sub>, tiết 1, thứ 7, buổi chiều.</sub>


(Thao giảng tại lớp).


- Trực Ban nề nếp theo quy định.


- Kiểm tra, bổ sung hồ sơ cá nhân theo quy định.
- Nghiên cứu và soạn giáo án ứng dụng CNTT.
- Nghiên cứu làm và sử dụng đồ dùng dạy học.


- Nghiên cứu, sưu tầm, tích lũy chuyên môn ngữ văn.


<b>C. ĐÁNH GIÁ KẾ HOẠCH THỰC HIỆN:</b>


...
...
...


<b>KẾ HOẠCH TUẦN THÁNG 4/ 2013</b>


<b>TUẦN</b> <b>NỘI DUNG CÔNG TÁC</b> <b>GHI CHÚ</b>


1


- Tham gia lễ chào cờ Tuần 30.


- Thực hiện dạy bù nghiêm túc quy chế chuyên môn
tuần 29.


- Soạn giảng nghiêm túc.


- Tham gia dự giờ lớp 7A, 7F .
- Trực Ban nề nếp theo quy định.


- Kiểm tra, bổ sung hồ sơ cá nhân theo quy định.
- Nghiên cứu và soạn giáo án ứng dụng CNTT.
- Nghiên cứu làm và sử dụng đồ dùng dạy học.


- Nghiên cứu, sưu tầm, tích lũy chun mơn ngữ văn.
2


</div>
<span class='text_page_counter'>(25)</span><div class='page_container' data-page=25>

(Thao giảng tại phòng máy).
4


<b>C. ĐÁNH GIÁ KẾ HOẠCH THỰC HIỆN:</b>


...


...
...


<b>KẾ HOẠCH TUẦN THÁNG 5/ 2013</b>


<b>TUẦN</b> <b>NỘI DUNG CÔNG TÁC</b> <b>GHI CHÚ</b>


1


- Tham gia Lễ chào cờ Tuần 34;


- Thực hiện nghiêm túc nội quy quy chế chuyên mơn;
- Thực hiện chun mơn chương trình Tuần 34;



- Tham gia coi thi khảo sát chất lượng Học kỳ 2;
- Nghiên cứu Hồ sơ, Giáo án CNTT;


- Bổ sung Hồ sơ giáo viên;


- Tổ chức ôn tập học kỳ 2 cho học sinh;
- Ra đề thi môn ngữ văn lớp 6, học kỳ 2;


- Làm phiếu rà soát đánh giá GV học kỳ I, kỳ II;


- In giáo án thao giảng dạy tốt, đánh giá chuẩn GV học
kỳ 2, năm học 2012 – 2013;


- Phụ trách nề nếp học sinh theo quy định;


2


- Thực hiện nghiêm túc nội quy quy chế chun mơn;
- Thực hiện chun mơn chương trình Tuần 35;


- Tiếp tục tham gia coi thi khảo sát chất lượng Học kỳ 2;
- Bổ sung Hồ sơ giáo viên;


- Tham gia quản lý nề nếp học sinh;


- Chuẩn bị nội dung phụ đạo hè cho HS yếu, kém;
- Chấm thi vào điểm thi học kỳ 2 nghiêm túc;
- Hoàn thiện hồ sơ Cá nhân.



3
4


<b>C. ĐÁNH GIÁ KẾ HOẠCH THỰC HIỆN:</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(26)</span><div class='page_container' data-page=26>

<b>SƠ KẾT CÔNG TÁC HỌC KỲ II </b>
<b>I. Những kết quả đạt được :</b>


1. Chất lượng học sinh :


<b>MÔ</b>


<b>N</b> <b>LỚP</b>


<b>SĨ SỐ</b>
<b>HS</b>


<b>KẾT QUẢ (SỐ LƯỢNG, TỈ LỆ %)</b>
<b>GIỎ</b>


<b>I</b>


<b>KH</b>
<b>Á</b>


<b>TRUN</b>
<b>G</b>
<b>BÌNH</b>


<b>YẾU</b> <b>KÉM</b>



SL % SL % SL % SL % SL %


Ngữ văn 6C 42


Ngữ văn 6E 35


2. Số tiết thao giảng: tiết


* Xếp loại: Giỏi: Khá: Trung bình: Yếu:
3. Số tiết phụ đạo HS yếu: Bồi dưỡng HS giỏi:


4. Số tiết dự giờ:


5. Số lượng đồ dùng dạy học tự làm:


6. Số tiết dạy có sử dụng đồ dùng dạy học:
7. Vấn đề đổi mới trong phương pháp dạy học:
8. Việc nghiên cứu đề tài bộ môn:


<b>II. Công tác kiêm nhiệm:</b>


<b>III. Tồn tại và nguyên nhân:</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(27)</span><div class='page_container' data-page=27>

<b>TỔNG KẾT CUỐI NĂM </b>


1. Chất lượng học sinh:


<b>MÔ</b>



<b>N</b> <b>LỚP</b>


<b>SĨ </b>
<b>SỐ </b>
<b>HS</b>


<b>KẾT QUẢ (SỐ LƯỢNG, TỈ LỆ %)</b>
<b>GIỎ</b>


<b>I</b>


<b>KH</b>
<b>Á</b>


<b>TRU</b>
<b>NG</b>
<b>BÌNH</b>


<b>YẾ</b>


<b>U</b> <b>KÉM</b>


SL % SL % SL % SL % SL %


Ngữ văn 6C 42


Ngữ văn 6E 35


2. Số tiết thao giảng: tiết



* Xếp loại: Giỏi: Khá: Trung bình: Yếu:
3. Số tiết phụ đạo HS yếu: Bồi dưỡng HS giỏi:


4. Số tiết dự giờ:


5. Số lượng đồ dùng dạy học tự làm:


6. Số tiết dạy có sử dụng đồ dùng dạy học:
7. Vấn đề đổi mới trong phương pháp dạy học:


8. Việc nghiên cứu đề tài bộ mơn:


<b>KẾT QUẢ TỪNG HỌC KỲ</b>


<b>MƠN</b> <b>LỚP</b> <b>SSHS</b> <b>KẾT QUẢ (ĐIỂM TRUNG BÌNH CỘNG)</b>


<b>ĐẦU</b>


<b>NĂM</b> <b>GKI</b> <b>KÌ 1</b>


<b>TBM</b>


<b>K1</b> <b>GK 2 KÌ 2</b>


<b>TBM</b>


<b>K2</b> <b>CN</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(28)</span><div class='page_container' data-page=28></div>

<!--links-->

×