Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.67 MB, 9 trang )
<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1></div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>
Biến động xã hội & chính sách nhà nước
Diện tích: 58.000 m²
Gồm 128 gian, có tường bao
quanh 4 phía.
Cơng trình kiến trúc: Tam
quan nội, Chùa lễ Phật & lễ
Thánh, gác chng…
Gác chng cao 11,04m; có 3
tầng mái, kết cấu bằng những
Tên: Nghiêm Quang tự
Chùa Keo ở xã Duy Nhất,
Điêu khắc Phật giáo rất mờ nhạt, thay vào đó
là nền điêu khắc lăng mộ của các vua Lê.
Ở chùa Bút Tháp,
Bắc Ninh.
Có sự kết hợp
hài hòa của tư
tưởng Phật giáo
Tượng bằng gỗ.
42 tay lớn
952 tay nhỏ
Thời Lê có nhiều bia đá được chạm khắc
nổi, trang trí hình rồng bên cạnh các họa
tiết sóng, nước, hoa, lá…
Đầu rồng to, bờm lớn ngược
ra sau, mũi to.<sub>Mép trên của miệng rồng được </sub>
vuốt gần như thẳng ra, bao
quanh có một hàng vải răng
cưa kết lại như hình chiếc lá.
Lơng mày vẫn giữ hình dáng
biểu tượng ơmêga, nhưng
được kéo dài ra và đuôi vuốt
chếch lên phía sau.
Trên lơng mày và chiếc sừng hai
chạc, đầu sừng cuộn trịn lại.
Rồng có râu ngắn và một chân
trước thường đưa lên đỡ râu, tư
Răng nanh cũng được kéo
dài lên phía trên và uốn xoăn
thừng ở gốc.
Nổi bật nhất là gốm hoa lam.
Màu lam dưới men lộ rõ sắc, men bám chặt vào xương đất
có độ rắn cao.
Vẻ đẹp tiêu biểu của gốm hoa lam là lối vẽ phóng bút trên
các lọ hoa, chân đèn, bát đĩa to hoặc nhỏ nhất là từ cuối
thế kỷ 15 đến cuối thế kỷ 17.