Tải bản đầy đủ (.ppt) (14 trang)

bai 24 ung dong sinh truong

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (2.38 MB, 14 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b>BÀI 24</b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

I. KHÁI NIỆM VỀ ỨNG ĐỘNG



- So sánh tìm sự khác biệt trong phản ứng
hướng sáng của cây và vận động nở hoa?


<b>Ánh sáng</b>


<b>Rễ cây hướng </b>
<b>sáng âm</b>
<b>Thân cây </b>


<b>hướng</b>
<b>sáng dương</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

Dấu hiệu so


sánh Vận động hướng sáng Vận động nở hoa
Hình thức phản


ứng Hướng động Ứng động


Hướng kích
thích


Tác nhân kích thích
từ một hướng xác


định



Tác nhân kích thích
khuếch tán từ mọi


hướng


Cấu tạo của cơ
quan thực hiện


Cơ cấu tạo thành
hình trịn như thân,


cành, rễ, bao lá
mầm


Cơ cấu tạo hình dẹp
hoặc cấu tạo khớp
phình nhiều cấp như


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

• Ứng động (vận động cảm ứng) là hình
thức phản ứng của cây trước tác nhân
kích thích khơng định hướng.


• Cơ chế chung của ứng động là do sự thay
đổi trương nước, co rút chất nguyên sinh,
biến đổi sinh lí, sinh hóa theo nhịp điệu
của đồng hồ sinh học.


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

Tùy thuộc vào tác nhân kích thích, ứng


động được chia thành: quang ứng


động, nhiệt ứng động, thủy ứng



động, hóa ứng động, ứng động tiếp


xúc, ứng động tổn thương, điện ứng


động



</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

Ứng động sinh trưởng là kiểu ứng động,
trong đó, các tế bào ở hai phía đối diện


nhau của cơ quan (như lá, cánh, hoa…) có
tốc độ sinh trưởng khác nhau do tác động


của các kích thích khơng định hướng của tác
nhân ngoại cảnh (ánh sáng, nhiệt độ, …)


II. CÁC KIỂU ỨNG ĐỘNG



</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>

Quang ứng động:


– Tác nhân kích thích là cường độ ánh
sáng


– Do sự sinh trưởng không đồng đều của
các tế bào ở mặt trên và mặt dưới của
hoa, lá vào những thời điểm khác nhau.


– <sub>VD: Ứng động nở hoa (bồ công anh), </sub>


ứng động của lá (me, phượng…)


II. CÁC KIỂU ỨNG ĐỘNG




</div>
<span class='text_page_counter'>(8)</span><div class='page_container' data-page=8>

II. CÁC KIỂU ỨNG ĐỘNG



1/ Ứng động sinh trưởng


</div>
<span class='text_page_counter'>(9)</span><div class='page_container' data-page=9></div>
<span class='text_page_counter'>(10)</span><div class='page_container' data-page=10></div>
<span class='text_page_counter'>(11)</span><div class='page_container' data-page=11>

Quang ứng động:
Nhiệt ứng động:


Tác nhân kích thích: Sự biến đổi của nhiệt độ.


Do sinh trưởng của các tế bào ở mặt trên cánh hoa
nhanh hơn  hoa nở. Ngược lại  hoa khép


VD: Ứng động nở hoa (tulip, nghệ tây…)


II. CÁC KIỂU ỨNG ĐỘNG



</div>
<span class='text_page_counter'>(12)</span><div class='page_container' data-page=12>

Dưới tác động của
nhiệt độ: Hoa
nghệ tây và hoa
tulip nở và cụp do


</div>
<span class='text_page_counter'>(13)</span><div class='page_container' data-page=13></div>
<span class='text_page_counter'>(14)</span><div class='page_container' data-page=14></div>

<!--links-->

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×