Tải bản đầy đủ (.docx) (22 trang)

De trac nghiem on thi 12

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (212.85 KB, 22 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM VẬT LÍ 12


ƠN TẬP TN NĂM HỌC:2007 - 2008



<b>*****</b>



CHƯƠNG I: DAO ĐỘNG CƠ


<b>Câu 1:</b> Động năng của dao động điều hoà biến đổi theo thời gian:


A. Tuần hồn với chu kì T C. Không đổi


B. Như một hàm cosin D. Tuần hồn với chu kì T/2
<b>Câu 2:</b> Vận tốc của chất điểm dao động điều hồ có độ lớn cực đại khi:


A. Li độ có độ lớn cực đại C. Li độ bằng khơng


B. Gia tốc có dộ lớn cực đại D. Pha cực đại


<b>Câu 3:</b> Khi nói về năng lượng trong dao động điều hoà, phát biểu nào sau đây không đúng


A. Tổng năng lượng là đại lượng tỉ lệ với bình phương của biên độ


B. Tổng năng lượng là đại lượng biến thiên theo li độ


C. Động năng và thế năng là những đại lượng biến thiên tuần hoàn


D. Tổng năng lượng của con lắc phụ thuộc vào cách kích thích ban đầu
<b>Câu 4:</b> Biên độ dao động cưỡng bức không phụ thuộc vào:


A. Pha ban đầu của ngoại lực tuần hoàn tác dụng lên vật


B. Biên độ ngoại lực tuần hoàn tác dụng lên vật



C. Tần số ngoại lực tuần hoàn tác dụng lên vật


<b>D.</b> Hệ số lực cản tác dụng lên vật


<b>Câu 5:</b> Phát biểu nào <i><b>sai </b></i>khi nói về dao động tắt dần:


A. Biên độ dao động giảm dần


B. Cơ năng dao động giảm dần


C. Tần số dao động càng lớn thì sự tắt dần càng chậm


D. Lực cản và lực ma sát càng lớn thì sự tắt dần càng nhanh


<b>Câu 6:</b> Đối với dao động tuần hoàn, khoảng thời gian ngắn nhất sau đó trạng thái dao động lặp lại
như cũ gọi là:


A. Tần số dao động C. Chu kì dao động


B. Pha ban đầu D. Tần số góc


<b>Câu 7:</b> Điều kiện nào sau đây là điều kiện của sự cộng hưởng:


A. Chu kì của lực cưỡng bức phải lớn hơn chu kì riêng của hệ


B. Lực cưỡng bức phải lớn hơn hoặc bằng một giá trị F0 nào đó


C. Tần số của lực cưỡng bức bằng tần số riêng của hệ



D. Tần số của lực cưỡng bức phải lớn hơn nhiều tần số riêng của hệ


<b>Câu 8:</b> Phát biểu nào sau đây là <i><b>sai </b></i>khi nói về biên độ của dao động tổng hợp của hai dao động điều
hoà cùng phương cùng tần số:


A. Phụ thuộc vào độ lệch pha của hai dao động thành phần


B. Phụ thuộc vào tần số của hai dao động thành phần


C. Lớn nhất khi hai dao động thành phần cùng pha


D. Nhỏ nhất khi hai dao động thành phần ngược pha


<b>Câu 9:</b> Dao động được mô tả bằng biểu thức x = Asin (ωt + φ), trong đó A, ω, φ là hằng số, được
gọi là dao động gì?


A. Tuần hồn C. Tắt dần


B. Điều hoà D. Cưỡng bức


<b>Câu 10:</b> Thế nào là dao động tự do?


A. Là dao động tuần hồn


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

C. Là dao động khơng chịu tác dụng của lực cản


D. Là dao động phụ thuộc vào các đặc tính riêng của hệ, khơng phụ thuộc vào các yếu tố bên
ngoài


<b>Câu 11:</b> Trong dao động điều hoà, giá trị gia tốc của vật:



A. Tăng khi giá trị vận tốc tăng


B. Không thay đổi


C. Giảm khi giá trị vận tốc tăng


D. Tăng hay giảm tuỳ thuộc vào giá trị vận tốc ban đầu của vật.
<b>Câu 12:</b> Dao động duy trì là dao động tắt dần mà ta đã:


A. Làm mát lực cản môi trường đối với vật chuyển động


B. Tác dụng ngoại lực biến đổi điều hoà theo thời gian vào vật


C. Tác dụng ngoại lực vào vật dao động cùng chiều với chuyển động trong một phần của từng
chu kì


D. Kích thích lại dao động khi dao động bị tắt dần
<b>Câu 13:</b> Trong dao động điều hoà, gia tốc biến đổi


A. Cùng pha với vận tốc C. Sớm pha π/2 so với vận tốc
B. Ngược pha với vận tốc D. Trễ pha π/2 so với vận tốc


<b>Câu 14:</b> Trong dao động điều hoà, gia tốc biến đổi


A. Cùng pha với li độ C. Sớm pha π/2 so với li độ


B. Ngược pha với li độ D. Trễ pha π/2 so với li độ


<b>Câu 15:</b> Dao động dưới tác dụng của ngoại lực biến thiên điều hoà F = Hsin (ωt + φ) gọi là dao


động:


A. Điều hoà B. Cưỡng bức C. Tự do D. Tắt dần


<b>Câu 16:</b> Công thức nào sau đây dùng để tính chu kì dao động của lắc lị xo treo thảng đứng (∆l là độ
giãn của lò xo ở vị trí cân bằng):


A. T = 2π

<i>k</i>


<i>m</i> B. T = ω/ 2π C. T = 2π


<i>Δl</i>


<i>g</i> D. T =


1


2<i>π</i>

<i>mk</i>
<b>Câu 17:</b> Dao động cơ học đổi chiều khi:


A. Lực tác dụng có độ lớn cực tiểu C. Lực tác dụng bằng không


B. Lực tác dụng có độ lớn cực đại D. Lực tác dụng đổi chiều


<b>Câu 18:</b> Một dao động điều hoà theo thời gian có phương trình x = Asin (ωt + φ) thì động năng và
thế năng cũng dao động điều hoà với tần số:


A. ω’ = ω B. ω’ = 2ω C. ω’ = ω/2 D. ω’ = 4ω
<b>C</b>


<b> â u 19: </b> Pha của dao động được dùng để xác định:



A. Biên độ dao động C. Trạng thái dao động
B. Tần số dao động D. Chu kì dao động
<b>C</b>


<b> â u 20: </b> Đồ thị biểu diễn sự thay đổi của gia tốc theo li độ trong dao động điều hịa có hình dạng là:


A. Đoạn thẳng C. Đường thẳng


B. Đường elíp D. Đường trịn


<b>Câu 21:</b> Hai dao động điều hoà: x1 = A1sin (ωt + φ1) và x2 = A2sin (ωt + φ2)
Biên độ dao động tổng hợp của chúng đạt cực đại khi:


A. φ2 – φ1 = (2k + 1)π C. φ2 – φ1 = (2k + 1)π/2


B. φ2 – φ1 = 2kπ D. φ2 – φ1 = π/4


<b>Câu 22:</b> Hai dao động điều hoà: x1 = A1sin (ωt + φ1) và x2 = A2sin (ωt + φ2)
Biên độ dao động tổng hợp của chúng đạt cực tiểu khi:


A. φ2 – φ1 = (2k + 1)π C. φ2 – φ1 = (2k + 1)π/2
B. φ2 – φ1 = 2kπ D. φ2 – φ1 = π/4


<b>Câu 23:</b> Trong những dao động tắt dần sau, trường hợp nào tắt dần nhanh là có lợi:


A. Dao động của khung xe qua chỗ đường mấp mô


B. Dao động của đồng hồ quả lắc



</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

D. Cả B và C đều đúng


<b>Câu 24:</b> Chọn câu <b>đúng </b>trong các câu sau:


A. Dao động điều hoà là một dao động tắt dần theo thời gian


B. Chu kì dao động điều hồ phụ thuộc vào biên độ dao động


C. Khi vật dao động ở vị trí biên thì thế năng của vật lớn nhất


D. Biên độ dao động là giá trị cực tiểu của li độ


<b>Câu 25:</b> Chọn câu đ<b>úng</b> trong các câu sau khi nói về năng lượng trong dao động điều hồ


A. Khi vật chuyển động về vị trí cân bằng thì thế năng của vật tăng


B. Khi động năng của vật tăng thì thế năng cũng tăng


C. Khi vật dao động ở vị trí cân bằng thì động năng của hệ lớn nhất


D. Khi vật chuyển động về vị trí biên thì động năng của vật tăng
<b>Câu 26:</b> Chọn câu <i><b>sai </b></i>khi nói về chất điểm dao động điều hồ:


A. Khi chất điểm chuyển động về vị trí cân bằng thì chuyển động nhanh dần đều


B. Khi qua vị trí cân bằng, vận tốc của chất điểm có độ lớn cực đại


C. Khi vật ở vị trí biên, li độ của chất điểm có giá trị cực đại


D. Khi qua vị trí cân bằng, gia tốc của chất điểm bằng không



<b>Câu 27:</b> Trong các công thức sau, công thức nào dùng để tính tần số dao động nhỏ của con lắc đơn:
<b>A.</b> f = 2π.

<i>g</i>/<i>l</i> B. 1


2<i>π</i>

<i>l</i>/<i>g</i> C. 2π.

<i>l</i>/<i>g</i> D.
1
2<i>π</i>


<i>g</i>/<i>l</i>


<b>Câu 28:</b> Chọn câu <i><b>sai </b></i>khi nói về dao động cưỡng bức<i><b>:</b></i>


A. Là dao động dưới tác dụng của ngoai lực biến thiên tuần hồn


B. Là dao động điều hồ


C. Có tần số bằng tần số của lực cưỡng bức


D. Biên độ dao động thay đổi theo thời gian


<b>Câu 29:</b> Chu kì dao động điều hồ của con lắc lị xo phụ thuộc vào:


A. Biên độ dao động C. Cấu tạo của con lắc


B. Cách kích thích dao động D. Cả A và C đều đúng
<b>Câu 30:</b> Biên độ của dao động cưỡng bức không phụ thuộc vào:


A. Hệ số lực cản tác dụng lên vật


B. Tần số ngoại lực tác dụng lên vật



C. Pha ban đầu của ngoại lực tuần hoàn tác dụng lên vật


D. Biên độ ngoại lực tuần hoàn tác dụng lên vật


CHƯƠNG II: DAO ĐỘNG SĨNG


*****



<b>Câu 1:</b> Sóng dọc là sóng có phương dao động:


A. Nằm ngang C. Trùng với phương truyền sóng


B. Vng góc với phương truyền sóng D. Thẳng đứng
<b>Câu 2:</b> Sóng ngang là sóng có phương dao động:


A. Nằm ngang C. Trùng với phương truyền sóng


B. Vng góc với phương truyền sóng D. Thẳng đứng
<b>Câu 3:</b> Chọn câu <b>đúng </b>trong các câu sau:


A. Chu kì của các phần tử có sóng truyền qua gọi là chu kì dao động của sóng


B. Đại lượng nghịch đảo của chu kì gọi là tần số góc của sóng


C. Vận tốc truyền năng lượng trong dao động gọi là vận tốc sóng


D. Biên độ dao động của sóng ln là hằng số
<b>Câu 4:</b> Bước sóng là:


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

B. Khoảng cách giữa hai điểm của sóng có li độ bằng khơng ở cùng một thời điểm



C. Khoảng cách giữa hai bụng sóng


D. Khoảng cách giữa hai điểm gần nhất trên một phương truyền sóng có cùng pha dao động
<b>Câu 5:</b> Chọn câu <b>sai</b> trong các câu sau:


A. Mơi trường truyền âm có thể là rắn, lỏng hoặc khí


B. Những vật liệu như bơng, xốp, nhung truyền âm tốt


C. Vận tốc truyền âm thay đổi theo nhiệt độ


D. Đơn vị cường độ âm là W/m2


<b>Câu 6:</b> Độ to của âm thanh phụ thuộc vào:


A. Cường độ âm C. Biên độ dao động âm


B. Tần số D. Áp suất âm thanh


<b>Câu 7:</b> Âm sắc là:


A. Màu sắc của âm


B. Một tính chất của âm giúp ta nhận biết được các nguồn âm


C. Một tính chất vật lí của âm


D. Tính chất vật lí và sinh lí của âm



<b>Câu 8:</b> Độ cao của âm là một đặc tính sinh lí của âm được hình thành dựa trên đặc tính vật lí nào của
âm:


A. Biên độ B. Tần số C. Biên độ và bước sóng D. Cường độ và tần số
<b>Câu 9:</b> Hiện tượng giao thoa là hiện tượng:


A. Giao thoa của hai sóng tại một một điểm trong môi trường


B. Tổng hợp của hai dao động điều hồ


C. Tạo thành các vân hình parabon trên mặt nước


D. Hai sóng khi gặp nhau tại một điểm có thể tăng cường hoặc triệt tiêu nhau
<b>Câu 10:</b> Phát biểu nào sau đây <i><b>khơng đúng</b></i>:


A. Dao động âm có tần số trong miền từ 16Hz đến 20kHz


B. Về bản chất vật lí thì sóng âm, sóng siêu âm, sóng hạ âm đều là sóng cơ


C. Sóng siêu âm là sóng âm duy nhất mà tai người không nghe thấy được


D. Sóng âm là sóng dọc


<b>Câu 11:</b> Vận tốc truyền sóng trong một mơi trường:


A. Tăng theo cường độ sóng


B. Phụ thuộc vào bản chất mơi trường và tần số sóng


C. Phụ thuộc vào bản chất mơi trường và biên độ sóng



D. Phụ thuộc vào bản chất mơi trường
<b>Câu 12:</b> Sóng dừng được hình thành bởi:


A. Sự giao thoa của một sóng tới và sóng phản xạ của nó cùng truyền theo một phương


B. Sự giao thoa của hai sóng kết hợp


C. Sự tổng hợp trong khơng gian của hai hay nhiều sóng kết hợp


<b>D.</b> Sự tổng hợp của sóng tới và sóng phản xạ truyền khác phương
<b>Câu 13:</b> Trong các nhạc cụ, hộp đàn có tác dụng:


A. Làm tăng độ cao và độ to của âm


B. Giữ cho âm phát ra có tần số ổn định


C. Vừa khuyếch đại âm vừa tạo ra âm sắc riêng của âm do đàn phát ra


D. Tránh được tạp âm và tiếng ồn làm cho tiếng đàn trong trẻo
<b>Câu 14:</b> Vận tốc truyền âm phụ thuộc vào:


A. Tính đàn hồi và mật độ của mơi trường
B. Biên độ sóng


C. Nhiệt độ
D. Cả A và C


<b>Câu 15:</b> Chọn câu <b>sai</b> trong các câu sau:



</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

B. Muốn gây cảm giác âm, cường độ âm phải nhỏ hơn một giá trị cực đại nào đó gọi là ngưỡng
nghe


C. Miền nằm giữa ngưỡng nghe và ngưỡng đau gọi là miền nghe được


D. Tai con người nghe âm cao hơn thính hơn âm trầm


<b>Câu 16:</b> Điều kiện xảy ra sóng dừng trên sợi dây đàn hồi hai đầu cố định là:


A. Chiều dài bằng ¼ bước sóng


B. Bước sóng gấp đơi chiều dài dây


C. Chiều dài dây bằng bội số nguyên lần nửa bước sóng


D. Bước sóng bằng số lẻ lần chiều dài dây


<b>Câu 17:</b> Điều kiện xảy ra sóng dừng trên sợi dây đàn hồi một đầu cố định, một đầu tự do là:


A. l = kλ/2 B. λ = <i><sub>k</sub></i> <i>l</i>


+1/2 C. l = (2k + 1)λ D. λ =


4<i>l</i>
2<i>k</i>+1
(Với <i>l</i> là chiều dài sợi dây)


<b>C</b>


<b> â u 18: </b> Hai sóng như thế nào có thể giao thoa với nhau? Hãy chọn đáp án <i><b>đúng </b></i>trong các câu sau:



A. Hai sóng cùng biên độ, cùng tần số, hiệu số pha khơng đổi theo thời gian


B. Hai sóng cùng tần số, hiệu lộ trình khơng đổi theo thời gian


C. Hai sóng cùng chu kì và biên độ


D. Hai sóng cùng bước sóng, biên độ
<b>Câu 19:</b> Chọn câu <i><b>sai:</b></i>


A. Q trình truyền sóng là q trình truyền năng lượng


B. Sóng dọc là sóng có phương trùng với phương truyền sóng


C. Sóng âm là sóng dọc


D. Nguyên nhân tạo thành sóng dừng là do sự giao thoa của sóng tới và sóng phản xạ
<b>Câu 20:</b> Sóng âm truyền được trong mơi trường:


A. Rắn, lỏng, khí, chân khơng C. Rắn, lỏng


B. Rắn, lỏng, khí D. Lỏng, khí, chân khơng
<b>Câu 21:</b> Vận tốc sóng là :


A. Vận tốc dao động của các phần tử vật chất.


B. Vận tốc dao động của nguồn sóng


C. Vận tốc truyền pha dao động và vận tốc dao động của các phần tử vật chất.



D. Vận tốc truyền pha dao động.


<b>Câu 22:</b> Tại nguồn O, phương trình dao động của sóng là u = a sin ωt. Phương trình dao động của
điểm M cách O một đoạn d có dạng:


A. u = a sin (ωt - 2<i>πd<sub>λ</sub></i> ) C. u = a sin (ωt - 2<i><sub>v</sub>πd</i> )
B. u = a sin ω (t - 2<i>πd<sub>λ</sub></i> ) D. u = a sin ω (t - 2<i>πd<sub>λ</sub></i> )


<b>Câu 23:</b> Trong q trình giao thoa sóng, dao động tổng hợp tại M chính là sự tổng hợp của các sóng
thành phần. Gọi ∆φ là độ lệch pha của hai sóng thành phần. Biên độ dao động tại M đạt cực đại khi
∆φ bằng giá trị nào trong các giá trị sau:


A. ∆φ = 2n.π B. ∆φ = (2n + 1) π
C. ∆φ = (2n + 1) <i>π</i><sub>2</sub> D. ∆φ = (2n + 1) <sub>2</sub><i>λ</i>


<b>Câu 24:</b> Đơn vị của cường độ âm là:


A. J/ m2<sub> </sub> <sub>B. W/ m</sub>2 <sub> C. J/ (kg.m)</sub> <sub>D. N/ m</sub>2<sub> </sub>
<b>Câu 25:</b> Âm sắc phụ thuộc vào:


A. Tần số B. Phương truyền sóng C.Biên độ D. Cả A, C đều đúng
<b>Câu 26:</b> Hai âm thanh có âm sắc khác nhau là do:


A. Số lượng và cường độ các hoạ âm trong chúng khác nhau


B. Tần số khác nhau


C. Độ cao và độ to khác nhau


</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

D. Số lượng và các hoạ âm trong chúng khác nhau



<b>Câu 27:</b> Để tăng gấp đôi tần số của âm dao dây đàn phát ra ta phải


A. Tăng lực căng dây gấp đôi C. Giảm lực căng dây đi 2 lần


B. Tăng lực căng dây gấp 4 lần D. Giảm lực căng dây đi 4 lần
<b>Câu 28:</b> Chọn câu <i><b>sai</b></i>:


A. Giao thoa trên mặt nước cho ta sóng dừng vì có các bụng ở đường cực đại, các nút ở đường
cực tiểu


B. Trong giao thoa sóng,khoảng cách giữa hai cực đại liên tiếp bằng ½ bước sóng


C. Sóng do tổng hợp từ hai nguồn kết hợp trên mặt nước chỉ có thể là giao thoa mà khơng phải là
sóng dừng


D. Trong giao thoa sóng, những điểm nằm trên đường trung trực của hai nguồn dao động với biên
độ cực đại


<b>Câu 29:</b> Hai âm có cùng độ cao, chúng có cùng đặc điểm nào trong các đặc điểm sau:


A. Cùng tần số và bước sóng C. Cùng tần số


B. Cùng biên độ D. Cùng bước sóng trong một môi trường
<b>Câu 30:</b> Chọn câu sai:


A. Hộp cộng hưởng có khả năng cộng hưởng với nhiều tần số khác nhau và tăng cường các âm có
các tần số đó


B. Bầu đàn đóng vai trị là hộp cộng hưởng



C. Thân sáo và thân kèn đóng vai trị hộp cộng hưởng


D. Cả A, B, C đều sai


CHƯƠNG III: ĐIỆN XOAY CHIỀU


<b>****</b>



<b>Câu 1:</b> Dòng điện xoay chiều có tính chất nào sau đây:


A. Cường độ biến đổi tuần hồn theo thời gian


B. Chiều dịng điện thay đổi tuần hoàn theo thời gian


C. Chiều thay đổi tuần hoàn và cường độ biến biến thiên điều hoà theo thời gian


D. Cường độ và chiều thay đổi tuần hoàn theo thời gian
<b>Câu 2:</b> Cách tạo ra dòng điện xoay chiều là:


A. Quay đều một nam châm điện hay nam châm vĩnh cửu trước mặt một cuộn dây


B. Cho một khung dây dẫn quay đều trong từ trường quanh một trục cố định nằm trong mặt
phẳng khung và vuông góc với từ trường


C. Cho khung dây chuyển động đều trong từ trường đều


D. A hoặc B


<b>Câu 3:</b> Trong mạch điện xoay chiều chỉ có điện trở thuần R, hiệu điện thế có biểu thức:



u = U0sin (ωt) thì cường độ dịng điện có biểu thức: i = I0 sin(ωt + φ). Trong đó I0, φ được xác định
bởi hệ thức tương ứng là:


A. I0 = <i>U</i>0


<i>R</i> và φ = 0 C. I0 =
<i>U</i><sub>0</sub>


<i>R</i> và φ = -
<i>π</i>
2


B. I0 = <i>U</i>0


<i>R</i>

2 và φ = 0 D. I0 =
<i>U</i><sub>0</sub>


2<i>R</i> và φ = 0


<b>Câu 4:</b> Trong mạch điện xoay chiều chỉ có cuộn dây thuần cảm, hiệu điện thế có biểu thức: u =
U0sin (ωt) thì cường độ dịng điện có biểu thức: i = I0 sin(ωt + φ). Trong đó I0, φ được xác định bởi hệ
thức tương ứng là:


A. I0 = <i>U</i>0


<i>L</i>.<i>ω</i> và φ =
<i>π</i>


2 C. I0 =
<i>U</i><sub>0</sub>



<i>L</i>.<i>ω</i> và φ = -
<i>π</i>
2


B. I0 = <i>U</i>0


<i>L</i>.<i>ω</i> và φ = 0 D. I0 =
<i>U</i><sub>0</sub>


</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>

<b>Câu 5:</b> Trong mạch điện xoay chiều chỉ có tụ điện C, hiệu điện thế có biểu thức: u = U0sin (ωt) thì
cường độ dịng điện có biểu thức: i = I0 sin(ωt + φ). Trong đó I0, φ được xác định bởi hệ thức tương
ứng là:


A. I0 = <i>U</i>0


<i>ω</i>.<i>C</i> và φ =
<i>π</i>


2 C. I0 = U0.ω.C và φ =
<i>π</i>
2


B. I0 = <i>U</i>0


<i>ω</i>.<i>C</i> và φ = -
<i>π</i>


2 D. I0 = U0.ω.C và φ = 0



<b>Câu 6:</b> Chọn đáp án <i><b>đúng</b></i>. Đối với đoạn mạch R, C ghép nối tiếp thì:


A. i nhanh pha hơn u C. i nhanh pha hơn u một góc π/2


B. u nhanh pha hơn i D. u nhanh pha hơn i một góc π/2
<b>Câu 7:</b> Chọn đáp án <i><b>đúng</b></i>. Đối với đoạn mạch R, L ghép nối tiếp thì:


A. i trễ pha hơn u một góc π/4 C. u nhanh pha hơn i


B. i trễ pha hơn u một góc π/2 D. u trễ pha hơn i
<b>Câu 8:</b> Chọn đáp án <i><b>đúng</b></i>. Đối với đoạn mạch L, C ghép nối tiếp thì:


A. Độ lệch pha giữa i và u là π/2 C. i luôn nhanh pha hơn u một góc π/2


B. u nhanh pha hơn i D. i luôn trễ pha hơn u một góc π/2
<b>Câu 9:</b> Một đoạn mạch RLC nối tiếp, mắc vào hiệu điện thế u = U0sin (ωt). Hệ số công suất cosφ
được xác định bởi hệ thức nào:


A. cosφ = P/ U B. cosφ = R/ Z C. cosφ = Z / R D. Cả A và C


<b>Câu 10:</b> Trong đoạn mạch xoay chiều R, L, C mắc nối tiếp. Cơng suất đoạn mạch có biểu thức nào
sau đây:


A. P = U.I B. P = U.I.cosφ C. P = I2<sub>.R D. Cả B và C</sub>


<b>Câu 11:</b> Đoạn mạh RLC mắc nối tiếp, mắc vào hiệu điện thế u = U0sin (ωt). Điều kiện để có cộng
hưởng trong mạch là:


<b>A.</b> LC = Rω2 <sub> B.LCω</sub>2<sub> = 1 C. LCω = 1 D. R = L/C</sub>



<b>Câu 12:</b> Gọi I; I0; I lần lượt là cường độ tức thời, cường độ cực đại, cường độ hiệu dụng của dòng
điện xoay chiều đi qua một điện trở R. Nhiệt lượng toả ra trên điện trở trong thời gian t được xác định
bởi công thức:


<b>A.</b> Q = R. <i>I</i>02


2 .t B. Q = R.i


2<sub>.t</sub> <sub> C. Q = R.I</sub>2<sub>.t D. Cả A và C</sub>


<b>Câu 13:</b> Cường độ dòng điện đi qua mạch RLC mắc tối tiếp có biểu thức: i = I0 sin ωt . Tổng trở của
đoạn mạch và độ lệch pha φ có biểu thức tương ứng nào sau đây:


A. Z =


<i>Lω −</i> 1


<i>C</i>.<i>ω</i>¿


2


<i>R</i>2+¿


√¿


; tgφ = <i>Lω − Cω</i>


<i>R</i> B. Z =


<i>Lω</i>+ 1



<i>C</i>.<i>ω</i>¿


2


<i>R</i>2+¿


√¿


; tgφ = <i>Lω −</i>


1
<i>Cω</i>
<i>R</i>




C. Z =


<i>Lω</i>+ 1


<i>C</i>.<i>ω</i>¿


2


<i>R</i>2+¿


√¿


; tgφ =



1


<i>Cω− Lω</i>


<i>R</i>


D. Z =


<i>Lω −</i> 1


<i>C</i>.<i>ω</i>¿


2


<i>R</i>2+¿


√¿


; tgφ = <i>Lω −</i>


1
<i>Cω</i>
<i>R</i>


<b>Câu 14:</b> Khi có cộng hưởng điện trong đoạn mạch RLC nối tiếp, kết luận nào sau đây là <b>sai:</b>


A. Cường độ hiệu dụng của đoạn mạch có giá trị cực đại


B. Cường độ dịng điện cùng pha với hiệu điện thế



C. Hiệu điện thế hai đầu tụ và cuộn cảm có giá trị bằng nhau


D. Cường độ hiệu dụng không phụ thuộc vào điện trở đoạn mạch


<b>Câu 15:</b> Ở máy phát điện xoay chiều một pha, nếy Roto có p cặp cực và quay với vận tốc n
vịng/phút thì tần số dòng điện phát ra là:


A. f = 60 .<i><sub>p</sub>n</i> B. f = <sub>60 .</sub><i>n<sub>p</sub></i> C. f = <sub>60</sub><i>n</i>.<i>p</i> D. f = n.p.60
<b>Câu 16:</b> Khi nói về máy phát điện xoay chiều, điều nào sau đây là <b>đúng:</b>


A. Có hai phần: cảm và ứng


</div>
<span class='text_page_counter'>(8)</span><div class='page_container' data-page=8>

C. Phần cảm gọi là Stato; phần ứng gọi là Roto


<b>D.</b> Cả A và B


<b>Câu 17:</b> Khi nói về máy phát điện xoay chiều, điều nào sau đây là <b>đúng:</b>


A. Biến đổi cơ năng thành điện năng và ngược lại


B. Hoạt động dựa vào hiện tượng cảm ứng điện từ và tác dụng của từ trường lên dòng điện


C. Biến đổi điện năng thành cơ năng


D. Biến đổi cơ năng thành điện năng


<b>Câu 18:</b> Khi nói về máy phát điện xoay chiều ba pha, điều nào sau đây là <b>đúng:</b>


A. Là hệ thống ba dòng điện một pha



B. Là dòng điện do máy phát điện xoay chiều ba pha phát ra


C. Là dòng điện tạo bởi ba máy phát điện xoay chiều một pha


D. Cả A và B


<b>Câu 19: </b> Khi nói về máy phát điện xoay chiều ba pha, điều nào sau đây là <b>đúng:</b>


A. Phần ứng gồm ba cuộn dây giống hẹt nhau, đặt lệch nhau 1200<sub> trên một vòng tròn</sub>


B. Phần ứng là Stato


C. Phần ứng là Stato hoặc Roto


D. Cả A, B


<b>Câu 20:</b> Khi nói về động cơ không đồng bộ ba pha, điều nào sau đây là <b>sai:</b>


A. Hoạt động dựa vào hiện tượng cảm ứng điện từ


B. Hoạt động dựa vào từ trường quay


C. Động cơ chuyển hoá điện năng thành cơ năng


D. Động cơ chuyển hoá cơ năng thành điện năng


<b>Câu 21:</b> Trong động cơ không đồng bộ ba pha, khi từ trường của một cuộn hướng từ trong ra ngồi
và có giá trị cực đại dương thì từ trường của 2 cuộn dây cịn lại như thế nào:



A. Có giá trị âm và bằng nửa độ lớn giá trị cực đại


B. Có giá trị dương và bằng nửa độ lớn giá trị cực đại


C. Có giá trị âm và bằng 1/3 độ lớn giá trị cực đại


D. Có giá trị dương và bằng 1/3 độ lớn giá trị cực đại


<b>Câu 22:</b> Nếu nối ba cuộn dây của máy phát điện xoay chiều ba pha với mạch ngoài giống nhau thì
khi dịng điện qua 1 pha cực đại, dịng điện qua 2 pha kia sẽ thế nào:


A. Có cường độ bằng 0


B. Có cường độ bằng 1/3 cường độ cực đại, cùng chiều với dòng điện trong pha đã cho


C. Có cường độ bằng 1/2 cường độ cực đại, ngược chiều với dịng điện trong pha đã cho


<b>D.</b> Có cường độ bằng 1/2 cường độ cực đại, cùng chiều với dòng điện trong pha đã cho
<b>Câu 23:</b> Khi nói về hiệu điện thế pha và hiệu điện thế dây, điều nào sau đây là <b>đúng:</b>


A. Trong mạch mắc hình sao, hiệu điện thế giữa1dây pha và dây trung hồ gọi là hđt pha


B. Trong mạch mắc hình tam giác, hiệu điện thế giữa hai dây pha là hiệu điện thế pha


C. Trong mạch mắc hình sao, hiệu điện thế giữa 2 dây pha là hiệu điện thế pha


D. Cả A, B, C


<b>Câu 24:</b> Trong máy phát điện một chiều bộ phận cổ góp có vai trị nào sau đây:



A. Đưa dòng điện từ Roto ra mạch ngồi


B. Làm cho dịng điện ở mạch ngồi có cường độ khơng đổi


C. Biến đổi dịng điện xoay chiều trong Roto thành dịng điện một chiều ở mạch ngồi


D. Cả A, C


<b>Câu 25:</b> Chọn đáp án <b>đúng </b>.Một đoạn mạch khơng phân nhánh có dịng điện ln sớm pha hơn
hiệu điện thế ở hai đầu đoạn mạch một góc nhỏ hơn π/2


A. Nếu tăng tần số dịng điện lên 1lượng nhỏ thì cường độ dịng điện hiệu dụng qua mạch giảm


B. Hệ số công suất đoạn mạch bằng khơng


</div>
<span class='text_page_counter'>(9)</span><div class='page_container' data-page=9>

D. Nếu tăng tần số dịng điện lên một lượng nhỏ thì cường độ dịng điện hiệu dụng qua đoạn
mạch tăng


<b>Câu 26:</b> Khi máy phát điện xoay chiều ba pha hoạt động, suất điện động bên trong 3 cuộn dây của
Stato có:


A. Cùng pha C. Cùng biên độ


B. Cùng tần số D. Lệch pha nhau 2π/3
<b>Câu 27:</b> Chọn câu <i><b>đúng </b></i>trong các câu sau:


A. Dòng điện xoay chiều ba pha là sự hợp lại của ba dòng điện xoay chiều một pha


B. Phần ứng của máy phát điện xoay chiều ba pha có thể là Rôto hoặc Stato



C. Nguyên tắc của máy phát ba pha dựa trên hiện tượng cảm ứng điện từ và từ trường quay


D. Phần ứng của của máy phát điện xoay chiều ba pha là Stato
<b>Câu 28:</b> Chọn câu <i><b>đúng</b></i>:


A. Dịng điện xoay chiều ba pha chỉ có thể do máy phát điện xoay chiều một pha tạo ra


B. Chỉ có dịng điện xoay chiều ba pha mới tạo ra được từ trường quay


C. Suất điện động của máy phát điện xoay chiều tỉ lệ với tốc độ quay của Rơto


D. Dịng điện do máy phát điện xoay chiều tạo ra ln có tần số bằng tần số quay trong một giây
của Rôto


<b>Câu 29:</b> Tác dụng của cuộn cảm đối với dòng điện xoay chiều:


A. Cản trở dịng điện, dịng điện có tần số càng nhỏ bị cản trở càng nhiều


B. Cản trở dòng điện, dịng điện có tần số càng lớn càng bị cản trở


C. Cản trở dịng điện, dịng điện có tần số càng lớn thì ít bị cản trở


D. Cản trở dịng điện, cuộn cảm có độ tự cảm càng nhỏ thì cản trở dòng điện càng nhiều
<b>Câu 30:</b> Chọn câu <i><b>đúng. </b></i>Dịng điện một chiều:


A. Có thể đi qua tụ điện dễ dàng


B. Không thể dùng để nạp ắcqui


C. Có thể được tạo ra bằng phương pháp chỉnh lưu dòng điện xoay chiều



D. Cả A và C đều đúng


<b>Câu 31:</b> Máy biến thế có số vịng dây cuộn sơ cấp lớn hơn số vòng dây cuộn thứ cấp. Biến thế này
có tác dụng:


A. Tăng u, giảm i C. Tăng cả u và i


B. Tăng i, giảm u D. Giảm cả u và i


<b>Câu 32:</b> Để giảm bớt hao phí toả nhiệt trên đường dây khi tải điện đi xa, thực tế người ta dùng biện
pháp:


A. Giảm điện trở của dây dẫn truyền


B. Tăng hiệu điện thế ở nơi sản xuất trước khi tải điện


C. Giảm chiều dài đường dây tải điện


D. Giảm hiệu điện thế ở máy phát điện để công suất nhiệt giảm


<b>Câu 33:</b> Vì sao trong đời sống kĩ thuật dòng điện xoay chiều được sử dụng rộng rãi hơn dịng điện
một chiều? Chọn câu <i><b>sai:</b></i>


A. Vì dịng điện xoay chiều có thể tải đi xa nhờ náy biến thế


B. Vì dịng điện xoay chiều có mọi tính năng như dịng điện một chiều


C. Vì dịng điện xc dễ sản xuất hơn do máy phát phát điện xoay chiều có cấu tạo đơn giản



D. Vì dịng điện xoay chiều có thể tạo công suất lớn
<b>Câu 34:</b> Chọn câu <i><b>sai:</b></i>


<b>A.</b> Cường độ hiệu dụng của dòng điện xoay chiều tỉ lệ với tần số của nó


<b>B.</b> Điện lượng tải qua mạch xoay chiều trong một chu kì bằng khơng


<b>C.</b> Khơng thể dùng dịng điện xoay chiều để mạ điện


<b>D.</b> Cường độ dòng điện xoay chiều đạt cực đại hai lần trong một chu kì
<b>Câu 35:</b> Chọn câu <i><b>đúng:</b></i>


A. Phương pháp chỉnh lưu nửa chu kì là dùng 4 điốt


</div>
<span class='text_page_counter'>(10)</span><div class='page_container' data-page=10>

C. Phương pháp chỉnh lưu hai nửa chu kì là dùng 1 điốt


<b>D.</b> Cả A, B, C đều đúng


<b>CHƯƠNG IV: DAO ĐỘNG ĐIỆN TỪ</b>
<b>Câu 1</b>: Năng lượng của mạch dao động là một đại lượng:


A. Không đổi và tỉ lệ bình phương với tần số riêng của mạch.
B. Biến đổi điều hòa theo thời gian.


C. Biến đổi điều hịa với tần số góc <i>ω</i>= 1

LC .


D. Được mô tả theo định luật hàm sin.


<b>Câu 2</b>: Chọn phát biểu sai khi nói về năng lượng của mạch dao động điện từ LC có điện trở thuần


K0<sub> đáng kể?</sub>


A. Năng lượng điện trường và năng lượng từ trường cùng biến thiên tuần hoàn theo một tần
số chung.


B. Năng lượng điện từ của mạch dao động biến đổi tuần hoàn theo thời gian.


C. Năng lượng điện từ của mạch dao động bằng năng lượng điện trường cực đại ở tụ điện.
D. Năng lượng điện từ của mạch dao động bằng năng lượng từ trường cực đại ở cuộn cảm
<b>Câu 3:</b> Giữa hai mạch dao động xuất hiện hiện tượng cộng hưởng nếu các mạch đó có:


A. Tần số dao động riêng bằng nhau B.Độ cảm ứng bằng nhau.
C. Điện dung bằng nhau. D.Điện trở bằng nhau.


Câu 4: Công thức tính năng lượng điện từ của một mạch dao động LC là:
A.W = <i>Q</i>0


2


<i>L</i> B.W =
<i>Q</i>0


2


2<i>C</i> C .W =
<i>Q</i>0


2


2<i>L</i> . B. W =


<i>Q</i>0


2


<i>C</i>


.


<b>Câu 5:</b> Kết luận về sự tồn tại các sóng điện từ được rút ra từ :


A. Lí thuyết của Macxoen. B.Thí nghiệm của Hertz.


B. Cơng thức Niutơn D.Định luật bảo toàn năng lượng
<b>Câu 6:</b> Nhận xét nào dưới đây là đúng.


A. Sóng điện từ là sóng cơ học.


B. Sóng điện từ,cũng như sóng âm,là sóng dọc nhưng có thể lan truyền trong chân khơng.
C. Sóng điện từ là sóng ngang có thể lan truyền trong mọi mơi trường,kể cả chân khơng.
D. Sóng điện từ chỉ lan truyền trong chất khí và bị phản xạ từ các mặt phẳng kim loại.
<b>Câu 7</b>: Chọn phương án đúng,vận tốc lan truyền của sóng điện tư ø:


A. Khơng phụ thuộc vào mơi trường truyền sóng,nhưng phụ thuộc vào tần số của nó.
B. Phụ thuộc vào mơi trường truyền sóng, nhưng khơng phụ thuộc vào tần số của nó.
C. Khơng phụ thuộc vào mơi trường và tần số của nó.


D. Phụ thuộc vào cả mơi trường và tần số.
<b>Câu 8</b>: Chọn câu sai .


A. Một mạch điện kín gồm một cuộn thuần cảm L và một tụ điện C tạo thành mạch dao


động.


B. Hiệu điện thế ở hai đầu cuộn cảm của mạch dao động cũng là hiệu điện thế ở hai đầu
của tụ điện.


</div>
<span class='text_page_counter'>(11)</span><div class='page_container' data-page=11>

D. Dao động điện từ của mạch dao động là dao động tự do.
<b>Câu 9</b>: Chọn câu sai


A. Vận tốc truyền sóng điện từ bằng vận tốc ánh sáng.
B. Sóng điện từ có tần số thấp khơng truyền đi xa được.
C. Sóng điện từ có bước sóng dài khơng truyền đi xa được.
D. Bước sóng càng dài thì năng lượng sóng càng lớn.
<b>Câu 10</b>: Chọn câu sai.


A. Điện trường xốy có đường sức khơng khép kín.
B. Điện trường xốy có đường sức khép kín.


C. Điện trường xốy có các đường sức bao quanh các đường cảm ứng của từ trường.
D. Từ trường biến thiên theo thời gian sẽ làm phát sinh xung quanh nó một điện trường


xốy.


<b>CHƯƠNG V: SỰ TRUYỀN ÁNH SÁNG</b>
<b>ĐỊNH LUẬT TRUYỀN THẲNG ÁNH SÁNG</b>


<b>Câu 1</b>: Người ta vận dụng định luật truyền thẳng của ánh sáng để giải thích hiện tượng nào?
A. Nhật thực và nguyệt thực


B. Tán sắc của ánh sáng.
C. Cầu vòng



D. Nguyệt thực.


Câu 2: Đối với 1 gương cầu lõm,nhận xét sau đây về tính chất ảnh của một vật thật là đúng?
A. Vật thật luôn cho ảnh thật cùng chiều lớn hơn vật.


B. Vật thật luôn cho ảnh thật ngược chiều nhỏ hơn vật.
C. Vật thật luôn cho ảnh ảo cùng chiều lớn hơn vật.


D. Vật thật có thể cho ảnh thật ngược chiều,lớn hay nhỏ hơn vật hoặc ảnh ảo cùng chiều
lớn hơn vật.


<b>Câu 3</b>: Gương cầu lõm cho ảnh lớn hơn vật cùng chiều và là ảnh ảo nếu vật nằm:
A. Trong khoảng giữa gương và tiêu điểm của gương.


B. Trong khoảng giữa tiêu điểm và tâm điểm của gương.
C. Ơû khoảng cách đến gương lớn hơn bán kính của gương.
D. Tại khoảng cách bằng bán kính của gương.


<b>Câu 4</b>: Đối với một gương cầu lồi, nhận xét nào sau đây về tính chất ảnh của một vật thật là
chính xác?


A. Vật thật ln cho ảnh thật,cùng chiều và lớn hơn vật.
B. Vật thật luôn cho ảnh thật,ngược chiều và nhỏ hơn vật.
C. Vật thật luôn cho ảnh ảo cùng chiều và nhỏ hơn vật.


D. Vật thật có thể cho ảnh thật ngược chiều,lớn hay nhỏ hơn vật,hoặc ảnh ảo cùng chiều
lớn hơn vật.


<b>Câu 5</b>: Người ta tăng góc tới của một tia sáng chiếu lên mặt của một chất lỏng lên gấp 2 lần,góc


khúc xạ của tia sáng đó:


A. Cũng tăng gấp 2 lần. B. Tăng gấp hơn 2 lần


C. Tăng ít hơn 2 lần. D. Tăng gấp 2 lần.


<b>Câu 6</b>: Đối với một thấu kính phân kì ,nhận xét nào sau đây về tính chất ảnh của một vật thật là
đúng ?


</div>
<span class='text_page_counter'>(12)</span><div class='page_container' data-page=12>

B.Vật thật luôn cho ảnh thật, ngược chiều và nhỏ hơn vật.
C.Vật thật luôn cho ảnh ảo, cùng chiều và nhỏ hơn vật.
D.Vật thật có thể cho hai loại ảnh ( thật và ảo)


<b>Câu 7:</b> Ta thu được một ảnh thật , ngược chiều và cùng kích thước với vật , khi vật :


Nằm trước mợt thấu kính hội tụ tại khoảng cách đến TK lớn hơn tiêu cự của thấu kính một chút í
Nằm tại vị trí cách thấu kính hội tụ 2f.


Nằm trong khoảng giữa tiêu điểm và thấu kính hội tụ.
Nằm tại tiêu điểm của thấu kính hội tụ .


<b>Câu 8</b>: Chọn câu sai.


A. Gương cầu lồi có tiêu điểm F là tiêu điểm ảo
B. Gương cầu lõm có tiêu điểm F là tiêu điểm thật.
C. Gương cầu lồi cho vật thật tạo ra một ảnh thật.
D. Gương cầu lồi cho vật thật tạo ra một ảnh ảo.


<b>Câu 9</b> : Khi cho ánh truyền từ một môi trường trong suốt này sang một mơi trường trong suốt
khác thì :



A. Tần số thay đổi và vận tốc không đổi
B. Tần số không đổi và vận tốc không đổi.
C. Tần số thay đổi và vận tốc thay đổi.
D. Tần số không đđổi và vận tốc thay đổi.


<b>Câu 10</b>: nh sáng truyền trong mơi trường có chiết suất n1 với vận tốc v1 ,trong mơi trường có
chiết suất n2 với vận tốc v2.Hệ thức liên hệ giữa chiết suất và vận tốc là:


A. <i>v</i>1


<i>v</i>2
=<i>n</i>2


<i>n</i>1 B.


<i>v</i><sub>1</sub>
<i>v</i>2


=<i>n</i>1


<i>n</i>2 C.


<i>n</i><sub>1</sub>
<i>n</i>2


=2<i>v</i>1


<i>v</i>2 D.



<i>n</i><sub>2</sub>
<i>n</i>1


=2<i>v</i>2


<i>v</i>1
<b>Caâu 11</b>: Phát biểu nào sau đây là sai:


A. Chiết suất tuyệt đối của các môi trường luôn lớn hơn 1


B. Chiết suất tuyệt đối của 1 mơi trường nào đó là chiết suất tỉ đối của nó đối với chân
khơng.


C. Chiết suất tuyệt đối của 1 môi trường trong suốt cho biết vận tốc truyền ánh sáng trong
môi trường đó nhỏ hơn vận tốc truyền ánh sáng trong chân không bao nhiêu lần.


D. Chiết suất tuyệt đối của các môi trường luôn nhỏ hơn 1


<b>Câu 12</b>: Chọn câu trong các câu sau đây điền vào chổ trống cho hợp nghĩa.
Sợi quang học đóng vai trị như một ống dẫn ánh sáng,được chế tạo dựa trên :


A. Hiện tượng khúc xạ ánh sáng.
B. Hiện tượng phản xạ ánh sáng.


C. Hiện tượng khúc xạ giới hạn của ánh sáng.
D. Hiện tượng phản xạ toàn phần của ánh sáng.
<b>Câu 13</b>: Chọn công thức đúng.


A. 1<i><sub>f</sub></i>=1



<i>d−</i>
1


<i>d'</i> B. <i>K</i>=<i>−</i>


<i>d</i>


<i>d '</i> C. <i>K</i>=
<i>f</i>


<i>f − d</i> D. d =
<i>d '</i>.<i>f</i>
<i>d '</i>+<i>f</i>
<b>Câu 14</b>: Điều kiện để xảy ra hiện tượng phản xạ tồn phần.


A. Mơi trường tới phải chiết quanq hơn mơi trường khúc xạ và góc tới phải lớn hơn hoặc
bằng góc giới hạn phản xạ tồn phần.


B. Môi trường tới phải chiết quanq kém hơn môi trường khúc xạ và góc tới phải lớn hơn
góc giới hạn phản xạ tồn phần.


</div>
<span class='text_page_counter'>(13)</span><div class='page_container' data-page=13>

D. Mơi trường tới và môi trường khúc xạ K0 ảnh hưởng gì đến hiện tượng phản xạ tồn phần


<b>Câu 15:</b> Một thấu kính hội tụ có độ tụ 4dp. Hỏi thấu kính có tiêu cự là:


A. 25cm B. 50cm C. -2,5cm D. -50cm.
<b>Câu 16:</b> Một thấu kính phân kì có tiêu cự 40cm.Hỏi thấu kính có độ tụ là:


A. 2,5dp B.0,025dp C.-2,5dp D.-0,025dp
<b>Câu 17</b>: Chọn câu sai



A. Các vật sáng bao gồm các nguồn sáng và các vật được chiếu sáng.
B. Nguồn sáng là vật tự nó phát ra ánh sáng.


C. Tia sáng ln ln là đường thẳng.


D. Trong mơi trường trong suốt và đồng tính,ánh sáng truyền theo đường thẳng.
<b>Câu 18</b>: Hãy chọn phương án đúng về đặc điểm của ảnh tạo bởi gương phẳng.


A. Độ lớn của ảnh khác độ lớn của vật. B. Vật thật luôn cho ảnh thật.


C. Aûnh và vật nằm đối xứng qua gương. D. Vật thật cho ảnh thật và ảnh ảo.
<b>Câu 19</b>:Điều nào sau đây là đúng khi nói về gương cầu lõm ?


A. Gương cầu lõm có mặt phản xạ quay về phía tâm của mặt cầu .
B. Gương cầu lõm có tiêu cự âm


C. Gương cầu lõm có thể cho ánh sáng truyền qua


D. Gương cầu lõm có hai tiêu điểm đối xứng nhau qua đỉnh gương.
<b>Câu 20</b>: Chọn phương án sai,gương cầu lõm được ứng dụng như sau:


A. Trong các lò mặt trời,dùng gương cầu lõm để tập trung năng lượng ánh sáng.
B. Làm vật kính cho các kính thiên văn phản xạ


C. Dùng trong một số đèn chiếu


D. Dùng làm gương nhìn sau của ôtô,xe máy…


<b>CHƯƠNG VI: MẮT VÀ CÁC DỤNG CỤ QUANG HỌC</b>


<b>Câu 1</b>: Khi mắt nhìn rõ một vật ở điểm cực cận thì:


A. Khoảng cách từ thủy tinh thể đến võng mạc là nhỏ nhất.
B. Tiêu cự của thủy tinh thể là lớn nhất.


C. Mắt khơng cần điều tiết vì vật ở rất gần mắt.
D. Độ tụ của thủy tinh thể là lớn nhất.


<b>Câu 2</b>: Độ bội giác của kính thiên văn khi ngắm chừng ở vô cùng.
A. <i>G<sub>∞</sub></i>=<i>f</i>2


<i>f</i>1 B.


<i>G<sub>∞</sub></i>=<i>f</i>1


<i>f</i>2 C.


<i>G<sub>∞</sub></i>=<i>f</i><sub>1</sub>+<i>f</i><sub>2</sub> D. <i>G<sub>∞</sub></i>=<i>f</i><sub>1</sub>.<i>f</i><sub>2</sub>
<b>Câu 3</b>:Trong máy ảnh ,khoảng cách từ vật kính đến phim ảnh:


A. Phải ln lớn hơn tiêu cự của vật kính.
B. Phải ln nhỏ hơn tiêu cự của vật kính.


C. Phải lớn hơn và có thể bằng tiêu cự của vật kính.
D. Phải bằng tiêu cự của vật kính.


<b>Câu 4</b>: Phát biểu nào sau đây về đặc điểm cấu tạo của mắt là đúng?
A. Độ cong của thủy tinh thể không thay đổi được .


B. Khoảng cách từ quang tâm của thủy tinh thể đến võng mạc luôn thay đổi



C. Độ cong của thủy tinh thể và khoảng cách từ quang tâm thủy tinh thể đến võng mạc đều
có thể thay đổi được.


</div>
<span class='text_page_counter'>(14)</span><div class='page_container' data-page=14>

<b>Câu 5</b>: Mắt không có tật là mắt :


A. Khi không điều tiết, có tiêu điểm nằm trên võng mạc.
B. Khi điều tiết, có tiêu điểm nằm trên võng mạc.


C. Khi khơng điều tiết, có tiêu điểm nằm trước võng mạc.
D. Khi điều tiết, có tiêu điểm nằm trước võng mạc.


<b>Câu 6</b>: Mắt điều tiết mạnh nhất khi quan sát vật đặt ở:


A. Điểm cực viễn. B. Điểm cực cận


C. Trong giới hạn nhìn rõ của mắt. D. Cách mắt 25cm
<b>Câu 7</b>: Chọn câu sai:


A. Khoảng cách từ vật kính đến phim thay đổi được.


B. Điều chỉnh máy ảnh để ảnh cần chụp được rõ nét là thay đổi khoảng cách giữa vật kính
và phim.


C. Để điều chỉnh chùm ánh sáng chiếu vào phim người ta thay đổi đường kính lỗ trịn của
màn chắn.


D. Để chụp ảnh rỏ nét của các vật ở những khoảng cách khác nhau người ta phải thay đổi
tiêu cự của vật kính.



<b>Câu 8</b>: chọn câu sai:


A. Để sửa tật cận thị phải đeo kính phân kì có tiêu cự thích hợp.


B. Mắt cận thị là mắt lúc không điều tiết có tiêu điểm nằm trước võng mạc.
C. Mắt viễn thị là mắt lúc khơng điều tiết có tiêu điểm nằm sau võng mạc
D. Điểm cực cận của mắt viễn thị khi đeo kính xa mắt hơn khi khơng đeo kính.
<b>Câu 9</b>:Chọn câu sai:


A. Vật kính của máy ảnh là một thấu kính hội tụ.


B. Khoảng cách từ vật kính đến phim có thể thay đổi được.
C. Tuổi càng cao thì điểm cực cận càng tiến gần mắt hơn.
D. Độ cong của hai mặt thủy tinh thể có thể thay đổi được.


<b>Câu 10:</b> Xác định công thức độ bội giác của kính lúp khi ngắm chừng ở vơ cực:
A. <i>G<sub>∞</sub></i>=<i>Đ</i>


<i>f</i> B. <i>G∞</i>=


<i>f</i>


<i>Đ</i> C. <i>G∞</i>=<i>Đ</i>.<i>f</i> D. <i>G∞</i>=<i>Đ</i>+<i>f</i>
<b>Câu 11</b>: Xác định công thức độ bội giác của kính hiển vi khi ngắm chừng ở vơ cực:


A. <i>G<sub>∞</sub></i>=<i>δ</i>.<i>Đ</i>


<i>f</i><sub>1</sub>.<i>f</i><sub>2</sub> B. <i>G∞</i>=


<i>f</i><sub>1</sub>.<i>f</i><sub>2</sub>



<i>δ</i>.<i>Đ</i> C. <i>G∞</i>=
<i>δ</i>.<i>f</i><sub>1</sub>


<i>Đ</i>.<i>f</i>2 D.


<i>G<sub>∞</sub></i>=<i>δ</i>.<i>f</i>2


<i>Đ</i>.<i>f</i>1
<b>Câu 12</b>: Xác định cơng thức độ bội giác của kính thiên văn khi ngắm chừng ở vô cực:
A. <i>G<sub>∞</sub></i>=<i>f</i>1


<i>f</i>2 B.


<i>G<sub>∞</sub></i>=<i>f</i>2


<i>f</i>1 C.


<i>G<sub>∞</sub></i>=<i>f</i><sub>1</sub>.<i>f</i><sub>2</sub> D. <i>G<sub>∞</sub></i>=<i>f</i><sub>1</sub>+<i>f</i><sub>2</sub>


<b>Câu 13</b>: Chọn câu sai:


A. Vật kính của kính thiên văn là một thấu kính hội tụ có tiêu cự dài.
B. Vật kính của kính hiển vi là một thấu kính hội tụ có tiêu cự ngắn.


C. Đối với thấu kính hiển vi,khoảng cách giữa vật kính và thị kính khơng đổi.
D. Đối với thấu kính thiên văn,khoảng cách giữa vật kính và thị kính khơng đổi.
<b>Câu 14</b>: Kết luận nào sau đây là sai khi so sánh mắt và máy ảnh.


A. Thủy tinh thể có vai trò giống như vật kính.



</div>
<span class='text_page_counter'>(15)</span><div class='page_container' data-page=15>

D. nh thu được trên phim của máy ảnh và trên võng mạc của mắt có tính chất giống nhau.
<b>Câu 15</b>: Chọn câu trả lời đúng,khi mắt nhìn vật đặt ở vị trí điểm cực cận thì:


A. Khoảng cách từ thủy tinh thể đến võng mạc là ngắn nhất.
B. Mắt điều tiết tối đa.


C. Mắt không cần điều tiết.


D. Mắt chỉ cần điều tiết một phần.


<b>Câu 16:</b> Mắt nhìn rõ những vật ở xa nhưng khơng nhìn rõ những vật ở gần,phát biểu nào sau đây
là đúng?


A. Mắt bị tật cận thị,phải đeo kính hội tụ để sửa tật.
B. Mắt bị tật cận thị,phải đeo kính phân kì để sửa tật.
C. Mắt bị tật viễn thị,phải đeo kính hội tụ để sửa tật.
D. Mắt bị tật viễn thị,phải đeo kính phân kì để sửa tật


<b>Câu 17</b>: Một người chỉ nhìn rõ được vật xa nhất cách mắt 100cm.kết quả nào sau đây là đúng khi
nói về tật của mắt và cách sửa tật.


A. Cận thị, đeo kính có độ tụ D = -1dp
B. Cận thị, đeo kính có độ tụ D = 1dp
C. Viễn thị, đeo kính có độ tụ D = -1dp
D. Viễn thị, đeo kính có độ tụ D = 1dp.


Câu 18: Trong các trường hợp sau,mắt nhìn thấy ở xa vô cực?


A. Mắt không tật,không điều tiết. B. Mắt cận thị,không điều tiết.


C.Mắt viễn thị,không điều tiết. D. Mắt K0<sub> có tật và điều tiết tối đa.</sub>
<b>Câu 19</b>: Mắt một người có đặc điểm sau: OCc = 5 cm; OCv = 1m,chọn câu đúng trong các kết luận
sau:


A. Mắt bị cận thị. B. Mắt bị viễn thị.


C. Mắt không bị tật D. Mắt bị tật cận thị,viễn thị.
<b>Câu 20:</b> Chọn câu sai


A. Mắt viễn thị khơng thể nhìn thấy vật ở vơ cực.


B. Mắt viễn thị muốn nhìn thấy vật ở vô cực phải điều tiết.


C. Mắt viễn thị muốn nhìn thấy vật ở vơ cực phải đeo kính có độ tụ thích hợp.


D. Năng suất phân li của mắt phụ thuộc từng con ngươi,độ tương phản,chế độ chiếu sáng
vật.


CHƯƠNG VII. HIỆN TƯỢNG GIAO THOA


<b>Câu 1</b>: Phát biểu nào sau đây là sai khi nói về ánh sáng trắng và ánh sáng đơn sắc?


A. nh sáng trắng là tập hợp của vô số các ánh sáng đơn sắc khác nhau có màu biến thiên
liên tục từ đỏ đến tím.


B. Chiết suất của chất làm lăng kính đối với các ánh sáng đơn sắc khác nhau là giống nhau.
C. Aùnh sáng đơn sắc là ánh sáng không bị tán sắc khi đi qua lăng kính.


D. Khi các ánh sáng đơn sắc đi qua một môi trường trong suốt thì chiết suất của mơi trường
đối với ánh sáng đỏ là nhỏ nhỏ nhất,đối với ánh sáng tím là lớn nhất.



<b>Câu 2:</b> Trong các trường hợp được nêu dưới đây, T/h nào liên quan đến hiện tượng giao thoa ánh
sáng?


A. Màu sắc sặc sỡ trên bong bóng xà phòng.


</div>
<span class='text_page_counter'>(16)</span><div class='page_container' data-page=16>

C. Vệt sáng trên tường khi chiếu ánh sáng từ đèn pin.


D. Bóng đèn trên tờ giấy khi dùng một chiết thước nhựa chắn chùm tia sáng chiếu tới.
<b>Câu 3</b>: Cơng thức xác định vị trí vân sáng trên màn là?


A. x = <i>D<sub>a</sub></i> 2k <i>λ</i> <sub> B. x = </sub> <i>D</i>


2<i>a</i> k <i>λ</i> C. x =
<i>D</i>


<i>a</i> k <i>λ</i> D. x =
<i>a</i>
<i>D</i>


2k <i>λ</i> <sub> </sub>


<b>Câu 4</b>: Trên màn quan sát hiện tượng giao thoa với hai khe Iâng S1 và S2 tại A là một vân
sáng.Điều kiện nào sau đây phải được thỏa mãn?


A. S2A – S1A = 2k <i>λ</i> B. S2A – S1A = k <i>λ</i>
C. S2A – S1A = k <sub>2</sub><i>λ</i> D. S2A – S1A = k <sub>4</sub><i>λ</i>
<b>Câu 5:</b> Cơng thức hiệu quang trình được xác định :


A. r2 – r1 = <i>a<sub>D</sub></i>.<i>x</i> B. r2 – r1 = 2<i>a<sub>D</sub></i>.<i>x</i>


. C. r2 – r1 = <i>a</i><sub>2</sub>.<i><sub>D</sub>x</i> D. r2 – r1 = <i>a</i>.<i><sub>x</sub>D</i>
<b>Câu 6</b>: Chọn phát biểu đúng khi nói về chiết suất của một môi trường?


A. Chiết suất của1 môi trường trong suốt nhất định đối với mọi ánh sáng đơn sắc khác nhau
là khác nhau


B. Chiết suất của một môi trường trong suốt nhất định đối với mọi ánh sáng đơn sắc là như
nhau.


C. Với bước sóng ánh sáng chiếu qua mơi trường trong suốt càng dài thì chiết suất của mơi
trường càng lớn.


D. Chiết suất của các môi trường trong suốt khác nhau đối với một loại ánh sáng nhất định
thì có giá trị như nhau.


<b>Câu 7</b>: Phát biểu nào sau đây là sai khi nói về máy quang phổ ?


A. Máy quang phổ là một thiết bị dùng để nhận biết các thành phần cấu tạo của một chùm
sáng phức tạp do một nguồn sáng phát ra.


B. Máy quang phổ là một thiết bị dùng để phân tích chùm sáng có nhiều thành phần thành
những thành phần đơn sắc khác nhau.


C. Máy quang phổ có cấu tạo tương tự như một máy ảnh.
D. Cả A,B,C đều sai.


<b>Câu 8:</b> Chọn câu đúng khi nói về quang phổ liên tục.


A. Quang phổ liên tục do các vật rắn, lỏng, khí có tỉ khối lớn bị nung nóng phát ra.
B. Quang phổ liên tục do các vật rắn phát ra.



C. Quang phổ liên tục do các vật rắn,lỏng,khí phát ra.
D. Tất cả đều đúng.


Câu 9: Phát biểu nào sau đây là sai khi nói về quang phổ vạch hấp thụ ?


A. Quang phổ của mặt trời mà ta thu được trên trái đất là quang phổ vạch hấp thụ.
B. Quang phổ vạch hấp thụ có thể do các vật rắn ở nhiệt độ cao phát sáng phát ra.
C. Quang phổ vạch hấp thụ có thể do các vật lỏng ở nhiệt độ thấp phát sáng phát ra.
D. Quang phổ vạch hấp thụ có thể do các vật rắn ở nhiệt độ thấp phát sáng phát ra.


<b>Câu 10</b>: Khi ánh sáng truyền từ môi tường trong suốt này sang môi trường trong suốt khác.nhận
xét nào sau đây là đúng.


</div>
<span class='text_page_counter'>(17)</span><div class='page_container' data-page=17>

C. Bước sóng khơng đổi nhưng tần số thay đổi
D. Bước sóng và tần số đều không đổi


<b>Câu 11</b>: Nhận xét nào sau đây về ánh sáng đơn sắc là đúng?


A. Có một màu và bước sóng nhất định,khi đi qua lăng kính sẽ bị tán sắc.


B. Có một màu nhất định và một bước sóng khơng xác định,khi đi qua lăng kính sẽ bị tán
sắc.


C. Có một màu và một bước sóng xác định,khi đi qua lăng kính khơng bị tán sắc.
D. Có một màu và bước sóng khơng xác định,khi đi qua lăng kính khơng bị tán sắc.
<b>Câu12</b>: Quang phổ gồm một dải màu từ đỏ đến tím là:


A. Quang phổ vạch phát xạ. B. Quang phổ vạch hấp thụ.
C. Quang phổ liên tục. D. Quang phổ vạch phát xạ và


hấp thụ.


<b>Câu 13</b>: Đặc điểm quan trọng của quang phổ liên tục là:


A. Phụ thuộc vào thành phần cấu tạo và nhiệt độ của nguồn sáng.


B. Phụ thuộc vào thành phần cấu tạo nhưng không phụ thuộc vào nhiệt độ của nguồn sáng.
C. Không phụ thuộc vào thành phần cấu tạo nhưng phụ thuộc vào nhiệt độ của nguồn sáng.
D. Không phụ thuộc nhiệt độ cũng như vào thành phần cấu tạo của nguồn sáng.


<b>Câu 14</b>: Điều kiện phát sinh của quang phổ vạch phát xạ là:


A. Các khí hay hơi ở áp suất thấp bị kích thích phát sáng phát ra.


B. Các vật rắn,lỏng hay khí có khối lượng riêng lớn khi bị nung nóng phát ra.
C. Chiếu ánh sáng trắng qua một chất hơi bị nung nóng phát ra.


D. Những vật bị nung nóng ở nhiệt độ trên 3000o<sub>c</sub>


<b>Câu 15:</b> Nhận định nào dưới đây về tia hồng ngoại là không đúng.


A. Tia hồng ngoại là những bức xạ khơng nhìn thấy,có bước sóng lớn hơn bước sóng của ánh
sáng đỏ.


B. Chỉ những vật có nhiệt độ thấp mới phát ra tia hồng ngoại.
C. Tác dụng nổi bật nhất của tia hồng ngoại là tác dụng nhiệt.
D. Tia hồng ngoại có bản chất là sóng điện từ.


<b>Câu 16</b>: Nhận xét nào dưới đây về tia tử ngoại là sai?



A. Tia tử ngoại là những bức xạ khơng nhìn thấy có tần số sóng nhỏ hơn tần số sóng của ánh
sáng tím.


B. Các hồ quang điện,đèn thủy ngân và những vật bị nung nóng trên 3000o<sub>c đều là những </sub>
nguồn phát ra tia tử ngoại rất mạnh.


C. Tia tử ngoại tác dụng mạnh lên kính ảnh.


D. Tia tử ngoại bị thủy tinh,nước hấp thụ rất mạnh.
<b>Câu 17:</b> Nhận xét nào sau đây là đúng.


Tia hồng ngoại,ánh sáng nhìn thấy,tia tử ngoại,tia X, gamma đều:
A. Sóng cơ học,có bước sóng khác nhau.


B. Sóng vơ tuyến,có bước sóng khác nhau.
C. Sóng điện từ có bước sóng khác nhau.
D. Sóng ánh sáng có bước sóng khác nhau.


<b>Câu 18</b>: Các sóng ánh sáng giao thoa bị tiệt tiêu lẫn nhau,tại vị tí cố định trong mơi trường, nếu
tại vị trí :


</div>
<span class='text_page_counter'>(18)</span><div class='page_container' data-page=18>

C. Các pha của chúng khác nhau một đại lượng <i>π</i><sub>2</sub> và chúng có bước sóng bằng nhau.
D. Các pha của chúng khác nhau một đại lượng <i>π</i> <sub> và chúng có bước sóng bằng nhau.</sub>


<b>Câu 19</b>: Chọn câu sai.


A. Giao thoa là hiện tượng đặc trưng của sóng.
B. Nơi nào có sóng là thì nơi ấy có giao thoa.
C. Nơi nào có giao thoa thì nơi ấy có sóng.



D. Hai sóng có cùng tần số và độ lêch pha không đổi theo thời gian gọi là sóng kết hợp.
<b>Câu 20</b>: Quang phổ vạch phát xạ của Hiđrơ có 4 vạch màu đặc trưmg:


A. đỏ,vàng,lam,tím B. đỏ,dacam,vàng ,tím.
C. đỏ,lục,chàm,tím D. đỏ,lam,chàm,tím.


CHƯƠNG VIII: HIỆN TƯỢNG QUANG ĐIỆN


<b>Câu 1</b>: Hiện tượng quang điện được Hetz phát hiện bằng cách nào?
A. Chiếu một chùm ánh sáng trắng đi qua lăng kính.


B. Cho một dịng tia catơt đập vào một tấm kim loại có nguyên tử lượng lớn.
C. Chiếu một nguồn sáng giàu tia tử ngoại vào một tấm kẽm tích điện âm.
D. Dùng chất pôloni 210 phát ra hạt <i>α</i> <sub> để bắn phá các phân tử nitơ.</sub>


<b>Câu 2</b>: Hiện tượng quang điện là q trình dựa trên:


A. Sự giải phóng các electron từ mặt kim loại do tương tác của chúng với các phôtôn.
B. Sự tác dụng của các electron lên kính ảnh.


C. Sự giải phóng các phơ tơn khi kim loại bị đốt nóng.


D. Sự phát sáng do các electron trong các nguyên tử nhảy từ những mức năng lượng cao
xuống các mức năng lượng thấp.


<b>Câu 3</b>: Giới hạn quang điện của mỗi kim loại được hiểu là:
A. Bước sóng của ánh sáng chiếu vào kim loại.


B. Cơng thức của electron đối với kim loại đó.



C. Một đại lượng đặc trưng của kim loại tỉ lệ nghịch với công thốt A của electron đối với
kim loại đó.


D. Bước sóng riêng của kim loại đó.


<b>Câu 4</b>: Nguyên tắc hoạt động của quang trở dựa vào hiện tượng nào?


A. Hiện tượng quang điện B. Hiện tượng quang điện trong


C. Hiện tượng quang dẫn D. Hiện tượng phát quamg của các chất rắn.
<b>Câu 5</b>: Phát biểu nào sau đây là đúng.


A. Dãy Laiman nằm trong vùng tử ngoại,được tạo thành do các electron chuyển từ các quỹ
đạo bên ngoài về quỹ đạo L.


B. Dãy Pasen nằm trong vùng hồng ngoại, được tạo thành do các electron chuyển từ các quỹ
đạo bên ngoài về quỹ đạo M.


C. Dãy Banme nằm trong vùng hồng ngoại và một phần nằm trong vùng ánh sáng nhìn thấy,
được tạo thành do các electron chuyển từ các quỹ đạo bên ngoài về quỹ đạo L.


</div>
<span class='text_page_counter'>(19)</span><div class='page_container' data-page=19>

<b>Câu 6</b>: Công thức Anhxtanh về hiện tượng quang điện:
A. h.f + A = ½ m <i>vo</i>max


2 <sub> B. h.f - A = ½ m</sub>
<i>vo</i>max


2 <sub> </sub>
C. h.f = A+ 2 m <i>vo</i>2max D. h.f = A + ½ m <i>vo</i>2max



<b>Câu 7</b>: Trong ngtử Hidro,khi các electron chuyển từ quỹ đạo N về quỹ đạo L sẽ phát ra vạch
quang phổ :


A. H ❑<i><sub>γ</sub></i> ( chaøm) B. H ❑<i><sub>δ</sub></i> (tím) C. H ❑<i><sub>β</sub></i> ( lam)


D. H ❑<i><sub>α</sub></i> ( đỏ)


<b>Câu 8</b>: Giới hạn quang điện tùy thuộc:
A. Bản chất của kim loại


B. Hiệu điện thế giữa anốt và catốt của tế bào quang điện.
C. Bước sóng của ánh sáng chiếu.


D. Điện trường giữa anốt và catốt.
<b>Câu 9</b>: Chọn câu sai:


A. Hiệu điện thế hãm của mỗi kim loại chỉ phụ thuộc bước sóng của chùm ánh sáng kích
thích.


B. Hiệu điện thế hãm có thể âm hay dương.
C. Hiệu điện thế hãm có giá trị âm


D. Hiệu điện thế hãm khơng phụ thuộc vào cường độ của chùm sáng kích thích.
<b>Câu 10</b>: Chọn câu sai


A. Đối với mỗi kim loại dùng làm catốt,ánh sáng kích thích phải có bước sóng nhỏ hơn trị
số <i>λ<sub>o</sub></i> <sub> nào đó thì mới gây ra hiện tượng quang điện.</sub>


B. Khi hiện tượng quang điện xãy ra,cường độ dòng quamg điện bão hòa tỉ lệ thuận với
cường độ chùm sáng chiếu vào catốt .



C. Hiệu điện thế giữa anốt và catốt bằng khơng vẫn có dịng quang điện.


D. Với ánh sáng kích thích có bước sóng thỏa mãn định luật quang điện thứ nhất thì cường
độ dịng quang điện bão hòa tỉ lệ nghịch với cường độ của chùm sáng kích thích.


<b>Câu 11</b>: Điền cụm từ thích hợp vào ơ trống.


Động năng ban đầu cực đại của electron quang điện khong phụ thuộc vào ………kích
thích,mà chỉ phụ thuộc vào ……….của ánh sáng kích thích và bản chất kim loại dùng làm ca
tốt.


A. Cường độ của chùm sáng ;bước sóng.
B. Cường độ của chùm sáng ;tần sóng
C. nh sáng kích thích;bản chất.
D. nh sáng kích thích;vận tốc.
<b>Câu 12</b>: Chọn cơng thức đúng.


A. <i>λ<sub>o</sub></i>= <i>A</i>


hc B. <i>A</i>=
hc


<i>λ<sub>o</sub></i> C. <i>A</i>=2
hc


<i>λ<sub>o</sub></i> D. <i>λo</i>=


hc
2<i>A</i>



<b>Câu 13</b>: Khái niệm nào dưới đây là cần thiết cho việc giải thích hiện tượng quang điện và hiện
tượng phát xạ nhiệt electron ?.


A. Điện trở riêng. B. Cơng thốt
C. Mật độ dòng electron D. Lượng tử bức xạ.


<b>Câu 14</b>: Nhận xét hoặc kết luận nào sau đây là sai về thuyết lượng tử và các định luật quang điện
:


</div>
<span class='text_page_counter'>(20)</span><div class='page_container' data-page=20>

B. Theo Anhxtanh thì một chùm sáng được xem như một chùm hạt và mỗi hạt được gọi là
một phôtôn.


C. Công thức Anhxtanh về hiện tượng quang điện có dạng: h.f = A + ½ m <i>vo</i>2max
D. Tia tím có bước sóng nhỏ hơn bước sóng của tia đỏ.


<b>Câu 15</b>:Hiện tượng nào sau đây khơng liên quan đến tính chất lượng tử của ánh sáng?
A. Sự tạo thành quang phổ vạch. B. Các phản ứng quang hóa.
C. Sự phát quang của các chất. D. Sự hình thành dịng điện dịch.


<b>CHƯƠNG IX: HẠT NHÂN</b>


<b>Câu 1</b>: Hạt nhân ngun tử bítmút 20983Bi có bao nhiêu nơtron,prơton ?
A. n = 209 , p = 83 B. n = 83 , p= 209


C. n = 126 , p =83 C. n = 83 , p = 126.


Câu 2: Hạt nhân nguyên tử chì có 82 prơton và 125 nơtron ,hạt nhân ngun tử này có kí hiệu như
thế nào?



A. 12582Pb B. 12582Pb C. 20782Pb D. 20782Pb
<b>Câu 3</b>: Đồng vị của một nguyên tử đã cho khác nguyên tử đó là:


A. Số hạt nơtron trong hạt nhân và số electron trên các quỹ đạo.
B. Số prôton trong hạt nhân và số electron trên các quỹ đạo.
C. Số nơtron trong hạt nhân.


D. Số electron trên các quỹ đạo.


<b>Câu 4:</b> Theo định nghĩa,đơn vị khối lượng nguyên tử bằng:
A. 1/16 khối lượng nguyên tử ôxi


B. Khối lượng trung bình của nơtron và prơton.


C. 1/12 khối lượng của đơn vị phổ biến của nguyên tử cacbon 126<i>C</i>
D. Khối lượng của nguyên tử hidrô .


<b>Câu 5</b>: Hạt nhân nguyên tử của nguyên tố <i>ZAX</i> bị phân rã anpha và kết quả là hạt nhân nguyên
tố.


A. <i>Z −A −</i>22<i>Y</i> B. <i>A −Z −</i>24<i>Y</i> C. <i>A −Z</i>1<i>Y</i> D. <i>Z</i>+<i>A</i>1<i>Y</i>
<b>Câu 6</b>: Định luật phân rã phóng xạ được diễn tả theo công thức nào?


A. <i>N</i>=<i>No</i>.<i>eλt</i> B. <i>N</i><sub>=</sub><i>N<sub>o</sub></i>.<i>e</i>
<i>− λ</i>


<i>T</i>


C. <i>N</i>=<i>No</i>.<i>e− λt</i> D. <i>N</i><sub>=</sub><i>N</i>
<i>o</i>.<i>e</i>



<i>λ</i>
<i>t</i>
<b>Câu 7</b>: Đồng vị phóng xạ 1427Si chuyển thành 1327Al đã phóng ra:
A. hạt <i>α</i> <sub> B. hạt pôzitôn (</sub> +<i><sub>β</sub></i>¿¿ )


C. electron ( <i>β−</i> ) D. proâton


<b>Câu 8:</b> Một hạt nhân <i>ZAX</i> sau khi bị phân rã đã biến đổi thành hạt nhân <i>Z</i>+<i>A</i>1<i>Y</i> ,đó là phóng
xạ gì?


A. <i>γ</i> <sub> B. </sub> +<i><sub>β</sub></i>¿¿ C. <i>α</i> D. <i>β−</i>


<b>Câu 9</b>: Một nguồn phóng xạ có chu kì bán rã T và tại thời điểm ban đầu có No hạt nhân.Sau các
khoảng thời gian T/2 ,số hạt nhân còn lại lần lượt là bao nhiêu?


</div>
<span class='text_page_counter'>(21)</span><div class='page_container' data-page=21>

105<i>B</i>+01<i>n →ZAX</i>+24He
<i>Z</i>


<i>A</i>


<i>X</i> là hạt nhân naøo?


A. 37Li B. 36Li C. 49Be D. 48Be
<b>Câu 11</b>: Phản ứng tổng hợp các hạt nhân nhẹ xảy ra:


A. tại nhiệt độ bình thường B. tại nhiệt độ thấp.
C. tại nhiệt độ rất cao D. dưới áp suất rất cao
<b>Câu 12</b>: Chọn câu sai:



A. Tia anpha bị lệch khi xuyên qua một điện trường hay từ trường.
B. Tia anpha làm iơn hóa chất khí.


C. Tia anpha khả năng đâm xuyên mạnh.
D. Tia anpha làm phát quang một số chất.
<b>Câu 13</b>: Chọn câu sai:


A. Tia gama khơng bị lệch trong điện trường và từ trường.
B. Vận tốc của tia gama bằng vận tốc ánh sáng.


C. Tia gama gây nguy hại cho cơ thể.


D. Tia gama có bước sóng lớn hơn tia Rơnghen.
<b>Câu 14</b>: Các tia có cùng bản chất là:


A. Tia gama và tia tử ngoại.
B. Tia anpha và tia hồng ngoại.
C. Tia âm cực và tia tử ngoại.
D. Tia âm cực và tia Rơnghen.
<b>Câu 15</b>: Xác định công thức đúng.


A. E = m/c2<sub> B. E = m.c</sub>2<sub> C. E = 2m.c</sub>2<sub> D. E = c</sub>2<sub>/m</sub>
<b>Câu 16</b>: Chọn câu phát bieåu sai:


A. Một hạt nhân nặng hấp thụ một nơtron rồi vỡ thành hai hạt nhân trung bình được gọi là sự
phân hạch.


B. Phản ứng nhiệt hạch là sự kết hợp hai hạt nhân rất nặng thành một hạt nhân nặng hơn.
C. Một phản ứng kết hợp tỏa năng lượng bé hơn một phản ứng phân hạch.



D. Về mặt sinh thái ,phản ứng nhiệt hạch sạch hơn phản ứng phân hạch.
<b>Câu 17</b>: Phát biểu nào sau đây là đúng khi nói về hạt nhân đồng vị ?


A. Các hạt nhân đồng vị có cùng số Z nhưng khác nhau số A
B. Các hạt nhân đồng vị có cùng số A nhưng khác nhau số Z
C. Các hạt nhân đồng vị có cùng số nơtron.


D. Các hạt nhân đồng vị có cùng số khối.
<b>Câu 18</b>: Phát biểu nào sau đây là đúng:


A. Phản ứng hạt nhân là sự va chạm giữa các hạt nhân.


B. Phản ứng hạt nhân tác động từ bên ngồi vào hạt nhân làm hạt nhân đó bị phá vỡ.
C. P.ứng hạt nhân là tương tác giữa hai hạt nhân dẫn đến sự biến đổi của chúng thành hạt


nhân khác.


D. Phản ứng hạt nhân là sự là sự tương tác giữa hai hạt nhân không làm biến đổi hạt nhân
khác.


</div>
<span class='text_page_counter'>(22)</span><div class='page_container' data-page=22>

B. Phản ứng hạt nhân tn theo định luật bảo tồn điện tích.


C. Phản ứng hạt nhân tuân theo định luật bảo toàn động lượng và năng lượng.
D. Phản ứng hạt nhân tuân theo định luật bảo tồn số khối.


<b>Câu 20</b>: Chọn câu sai:


A. Hạt nhân tự động phóng ra hạt nhân hêli 24He


B. Trong bảng phân loại tuần hoàn,hạt nhân con lùi 2 ô so với hạt nhân mẹ.


C. Số khối của hạt nhân con nhỏ hơn số khối của hạt nhân mẹ 4 đơn vị.
D. Số khối của hạt nhân con lớn hơn số khối của hạt nhân mẹ 4 đơn vị.


<b>Bài 21</b>:Chu kì bán rã của một đơn vị phóng xạ bằng T,tại thời điểm ban đầu mẫu chứa No hạt
nhân.Sau khoảng thời gian 3T trong mẫu:


A. còn lại 25% số hạt nhân No
B. còn lại 12,5% số hạt nhân No
C. còn lại 50% số hạt nhân No


D. đã bị phân rã 25% số hạt nhân No


***********


<b>3 chương đầu có sưu tầm trên mạng, các chương cịn lại do bản thân tự</b>


<b>soạn, mong rằng với những câu trắc nghiệm trên có thể giúp ít nhiều</b>


<b>đến q thầy cơ tham khảo.Tuy nhiên khi soạn chắc không tránh khỏi</b>



</div>

<!--links-->

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×