Tải bản đầy đủ (.docx) (11 trang)

Tải Hướng dẫn cách thở và rặn đẻ giúp mẹ không đau trong cuộc chuyển dạ - Bí quyết thở và rặn đẻ cho mẹ sinh thường

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (502.37 KB, 11 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b>Hướng dẫn cách thở và rặn đẻ giúp mẹ không đau trong cuộc</b>


<b>chuyển dạ</b>



<b>Mỗi bà mẹ đều trải qua những cuộc chuyển dạ khác nhau, có người kéo dài</b>
<b>tới mấy tiếng đồng hồ hay cũng có người từ giai đoạn chuyển dạ sang sinh rất</b>
<b>nhanh. Thông thường một cuộc chuyển dạ kéo dài từ 6–12 giờ ở người con rạ</b>
<b>và thời gian này kéo dài tăng gấp đôi ở người mới sinh con lần đầu, nghĩa là</b>
<b>từ 12–24 giờ tính từ khi xuất hiện cơn co tử cung chuyển dạ đầu tiên. Để quá</b>
<b>trình chuyển dạ được thuận lợi giúp mẹ bầu không đau đớn, bài viết này sẽ</b>
<b>hướng dẫn về cách thở và rặn đẻ thật tốt trong quá trình chuyển dạ. </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

Như vậy, chúng ta thấy rằng cơn co tử cung mang tính chất chu kỳ, với mỗi một
cơn gị tử cung thường có 3 thì: Thì co, thì kéo dài và thì nghĩ. Ở thì co, thai phụ
thường cảm giác bụng cứng lên, cảm giác đau đớn tăng dần, đau đạt đỉnh điểm ở
thì kéo dài, sau đó cảm giác đau sẻ giảm dần và không cảm thấy đau nữa ở thì
nghĩ. Khoảng cách giữa các cơn gị tử cung là thì nghĩ, đó là những thời điểm để
thai phụ phục hồi sức lực, chuẩn bị tập trung vào thì co và thì kéo dài để chịu đau
và rặn có hiệu quả. Như vậy, đau rồi hết đau, rồi đau, rồi hết đau,... lập đi lặp lại
cho đến khi em bé được sinh ra.


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

không đau”. Tuy nhiên, không phải tất cả thai phụ nào cũng đều được đẻ khơng
đau. Vì đẻ khơng đau chỉ thực hiện được ở những bệnh viện lớn có trang bị
phương tiện gây mê hồi sức tốt và có đội ngũ bác sĩ gây mê rành nghề và cũng có
những trường hợp thai phụ có chống chỉ định gây tê đẻ khơng đau như bệnh lý cột
sống, cao huyết áp,... Và mặc dù đẻ không đau nhưng thai phụ vẫn cần biết cách
thở và cách rặn sanh thì cuộc sanh mới tốt đẹp, mẹ trịn con vng được.


Do đó, thai phụ cần biết cách thở và biết cách rặn có hiệu quả, khơng rặn sớm quá
hay rặn không đúng sẽ làm cho cuộc chuyển dạ kéo dài gây nguy hiểm cho cả hai
mẹ con như: Bé bị ngạt trong bụng mẹ, mẹ bị mệt, tổn thương phức tạp đường sinh
dục, chuyển dạ kéo dài gây băng huyết sau sanh,...



<b>1. Cách thở được hướng dẫn như sau</b>


Dựa theo tính chất chu kỳ của cơn gò tử cung, sản phụ sẽ chú ý, tập trung vào hơi
thở:


 Khi bắt đầu cảm nhận đau, nghĩa là khi bắt đầu thì co, có cơn co xuất hiện thai


phụ nên tập trung vào hơi thở để tập thở nhanh dần. Hít vào bằng mũi và thở
ra bằng miệng. Cơn đau càng tăng thì thở càng nhanh hơn và nơng hơn, tần
suất nhịp thở tăng dần ở thì kéo dài. Cảm nhận đau càng nhiều thì thở càng
nhanh hơn. Ở thì thở ra làm sao tạo được tiếng rít gần như tiếng rít, tiếng huýt
sáo nhỏ. Đến khi cảm nhận bớt đau thì thở chậm lại và thở sâu hơn, tần suất
nhịp thở giảm dần.


 Ở thì nghĩ giữa các cơn co tử cung, thai phụ nên thở sâu và nhẹ nhàng bình


thường để lấy lại năng lượng đã bị mất đi khi thở nhanh, nơng ở thì co và tích
trữ năng lượng cho lần thở của cơn đau kế tiếp,... Nên thư giãn tòan thân là tốt
nhất.


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

sinh ra.


<b>2. Cách rặn được hướng dẫn như sau</b>


 Khi cảm nhận được cơn co tử cung: bụng gò cứng dần và xuất hiện cơn đau:


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

bụng nữa. Chú ý là trong khi rặn, thai phụ phải giữ sao cho lưng thẳng, áp sát
vào bề mặt bàn sanh và phần mơng phải cong lên phía trước. Đặt biệt là phải
giữ để khi rặn thì miệng khơng được phát ra bất cứ âm thanh nào.



 Giữa 2 cơn co tử cung, hết đau thì thở sâu điều hịa, dưỡng sức để tập trung


vào đợt rặn kế tiếp.


Ở người con so, cuộc rặn sanh như vậy thường kéo dài từ 30–40 phút chia thành
nhiều đợt rặn. Sau đó mới xổ thai được. Ở người con rạ thì cuộc rặn ngắn hơn từ
20–30 phút.


Thì xổ đầu thai nhi là quan trọng nhất. “Đầu xuôi đuôi lọt”, thường là như vậy.
Bác sĩ sẽ tiếp tục đỡ sanh, chủ động kéo thân hình, mơng và chân tay em bé ra
khỏi cửa mình của mẹ, cuộc rặn sanh xem như kết thúc. Tuy nhiên, có một số
trường hợp bé quá to, cân nặng bé q lớn có thể gây khó khăn ở thì xổ vai, kẹt
vai. Lúc này các bác sĩ sẽ thực hiện một số thủ thuật để đỡ em bé,... Có thể có một
vài rắc rối, biến chứng khi kẹt vai nhưng thường thì ít ảnh hưởng đến sức khỏe của
em bé vì cơ thể nhỏ bé ấy rất kỳ diệu, khả năng hồi phục của bé rất nhanh và ít khi
để lại biến chứng,...


<b>3. Hướng dẫn cách thở rặn đẻ cho sản phụ</b>


Điều phối hơi thở tốt sẽ giúp các sản phụ tránh được lo lắng về những cơn co thắt
và cảm thấy ít đau đớn hơn. Hơi thở sẽ đưa oxy vào máu và tăng oxy cho con của
bạn.


Điều này giúp cơ của bạn thức hiện các chức năng hiệu quả hơn. Biết thở đúng
cách sẽ giúp bạn quên đi cơn đau. bạn hãy tập trung vào việc thở thay vì nghĩ về
cơn đau. Có một vài kĩ thuật hít thở khác nhau phù hợp cho từng giai đoạn đau đẻ.
Tất cả những cơn co thắt khi rặn sẽ giảm đi nếu bạn hít thở đúng cách:


 Giai đoạn 1: Thư giãn, hít qua mũi và thở ra bằng miệng. Hít vào lần nữa,



</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

thở ra này của bạn sẽ được dài và phổi của bạn hồn tồn rỗng khơng khí.
Điều này rất có ích vì chúng sẽ giúp bạn cảm thấy bình tĩnh hơn.


 Giai đoạn 2: Khi bạn cảm thấy cơn co thắt bắt đầu tới, khơng ngừng hít vào


bằng mũi và thở ra bằng miệng nhưng tăng nhịp thở nhanh lên một chút. Cố
gắng khơng hồn tồn tống hết khơng khí ra khỏi phổi trước khi kịp hít vào.
Tạo ra tiếng HI khi thở ra có thể giúp phần nào.


 Giai đoạn 3: Khi bạn cảm thấy cơn co thắt đã qua, cố gắng hít thở chậm lại.


Lại thở hết khơng khí ở phổi ra. Khi cơn co thắt lên tới đỉnh điểm, cố gắng hết
sức hít vào thật nhanh và thổi ra như vậy hơi thở của bạn sẽ nông hơn.


</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>

nở, nhưng bạn cảm thấy đang muốn rặn ra; hãy sử dụng kĩ thuật để tránh việc
đẩy đứa bé ra. Hãy hình dung một chiếc lơng vũ hoặc một ngọn nến và thổi
nhẹ làm sao để chiếc lông vũ bị đẩy qua đẩy lại hoặc ngọn nến vẫn sáng nhưng
ngọn lửa bập bùng và rung rinh. Phương pháp này có thể giúp bạn quên đi cảm
giác muốn rặn đẻ. Cuối cùng, khi bạn đẩy đứa trẻ ra, hít vào sâu và khi thở ra
thì hãy dùng cơ bụng để đẩy.


<b>4. Q trình chuyển dạ thơng thường</b>
<i><b>Bắt đầu chuyển dạ</b></i>


Khi bắt đầu chuyển dạ cũng là lúc bạn cần đến ngay cơ sở y tế (hoặc mời bác sĩ,
bà đỡ đến nếu bạn sinh ở nhà). Vậy lúc nào bắt đầu chuyển dạ?


Dấu hiệu quan trọng nhất là đau bụng từng cơn tăng dần. Đó là khi tử cung bạn co
bóp càng lúc càng thêm mạnh, các cơn co trở nên dài hơn, mạnh hơn, lặp lại nhanh


hơn. Một hiện tượng thường gặp nữa là âm đạo ra chất nhầy màu hồng. Đây chính
là nút chất nhầy đóng kín cổ tử cung bạn trong những tháng mang thai. Khi
chuyển dạ, nó rơi ra cùng vài giọt máu từ mao mạch cổ tử cung đang mở nên có
màu hồng. Nhiều bà mẹ vỡ ối khi chuyển dạ. Nếu vỡ ối, bạn thấy âm đạo ra nước,
có thể nước ào ra nhiều, cũng có thể chỉ rỉ nước nhẹ nhàng. Ngồi ra, bạn cũng có
thể thấy đau, mỏi nhừ vùng thắt lưng.


</div>
<span class='text_page_counter'>(8)</span><div class='page_container' data-page=8>

 <b>Giai đoạn 1: Cổ tử cung mỏng đi và mở ra</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(9)</span><div class='page_container' data-page=9>

buồn nôn và nôn trong thời gian này.


Trong khi cổ tử cung đang mở, điều quan trọng là không được rặn. Nếu bạn rặn
quá sớm, cổ tử cung có thể bị phù, bé sẽ khó ra. Khi cảm thấy muốn rặn, bạn hãy
há miệng để thở, nằm sấp chổng mông cho dễ chịu, đừng rặn. Hãy cố gắng một
chút, mỗi cơn đau lại giúp bạn sớm nhìn thấy mặt con. Khi mới bắt đầu chuyển dạ,
chưa khó chịu nhiều, bạn hãy nói chuyện, thư giãn, đi lại cho dễ chịu. Bạn nên ăn
cho có sức, nhưng hãy tránh đồ khó tiêu. Khi các cơn co trở nên liên tục, mãnh
liệt, dứt mỗi cơn bạn hãy thở sâu để lấy bình tĩnh và tiếp nhận thêm ôxy. Bạn cần
đi tiểu thường xuyên (dù khơng mót), đừng để bàng quang đầy sẽ cản đường em
bé. Nếu đã vỡ ối, bạn nhớ đừng cho gì vào trong âm đạo để tránh nhiễm khuẩn.


 <b>Giai đoạn 2: Rặn đẻ</b>


Khi thấy cổ tử cung mở trọn vẹn, cán bộ y tế hoặc bà đỡ sẽ nói bạn bắt đầu rặn đẻ.
Tại các cơ sở y tế hiện nay, phụ nữ sinh nở ở tư thế nằm ngửa trên bàn đẻ. Cũng
có một số tư thế khác giúp người mẹ rặn đẻ dễ dàng hơn như quỳ hoặc ngồi tựa
vào người khác, nhưng ở nước ta còn chưa phổ biến.


Nếu là con đầu, giai đoạn này kéo dài khoảng một tiếng. Cơn sau thì nhanh hơn.
Cơn co tử cung lúc này đều đặn, mạnh nhưng thường không đau nhiều như khi


trước. Mỗi cơn co bạn lại muốn rặn. Hãy rặn mạnh và đều. Hãy kêu rên nếu muốn.
Sau mỗi cơn co, bạn hãy nghỉ và thư giãn để lấy sức. Cán bộ y tế hoặc bà đỡ giúp
và hướng dẫn bạn. Một số phụ nữ khi rặn đẻ có tiểu tiện hoặc đại tiện một chút
(nếu ruột và bàng quang căng). Điều đó là tự nhiên, nếu có xảy ra bạn đừng ngại
ngùng gì cả.


</div>
<span class='text_page_counter'>(10)</span><div class='page_container' data-page=10>

 <b>Giai đoạn 3: Sổ rau</b>


Sau khi bé ra đời, tử cung bạn cịn co bóp, rau bong ra khỏi thành tử cung và được
đẩy ra âm đạo. Nhiều phụ nữ cho biết lúc này không cảm thấy tử cung co hay đau
nữa, hoặc chỉ đau ngâm ngẩm như khi hành kinh. Bạn rặn tiếp để đẩy rau ra ngoài.
Cán bộ y tế nhẹ nhàng đỡ rau ra. Nếu rau bong khơng hồn tồn, cán bộ y tế sẽ can
thiệp để lấy hết rau ra cho bạn.


Vậy là bạn đã hoàn thành một sứ mệnh cao cả. Chúc mừng gia đình bạn có thêm
một thành viên mới đáng yêu.


</div>
<span class='text_page_counter'>(11)</span><div class='page_container' data-page=11></div>

<!--links-->

×